Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ke hoach bo mon 89

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.89 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG : PTDTNT Văn Chấn


<b>TỔ: Chuyên mơn KH Tự Nhiên</b> <b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<sub>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</sub></b>
<i> Văn Chấn, ngày 20 tháng 10 năm 2010 </i>

<b>KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CÁ NHÂN</b>



<b>NĂM HỌC 2010-2011</b>





- Căn cứ Chỉ thị số: 3399/CT-BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng


tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010
-2011; Chỉ thị số: 17/CT-UBND ngày 27/8/2010 của UBND tỉnh Yên Bái về triển khai nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm


học 210 - 2011; Quyết định số: 1113/QĐ-UBND ngày 14/7/2010 của UBND tỉnh Yên Bái về việc ban hành kế hoạch


thời gian năm học 2010 – 2011 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;


Căn cứ các Hướng dẫn số: 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010, hướng dẫn số: 4949/BGDĐT-GDDT ngày
18/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH và giáo dục dân tộc năm học
2010 - 2011; Hướng dẫn số: 671/SGDĐT-GDTrH ngày 06/9/2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái về nhiệm vụ


năm học 2010 - 2011 đối với Giáo dục trung học;


Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Phổ thông Dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định
số: 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quy chế đánh giá xếp loại học sinh theo


chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006
của Bộ Giáo dục và Đào tạo;



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I</b>


<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN</b>


<b>I. Sơ lược lý lịch:</b>


<b>1</b>. Họ và tên: <b>Bùi Quốc Đông</b>; Nam/Nữ: .Nam
<b>2</b>. Ngày tháng năm sinh: 07/05/1979


<b>3</b>. Nơi cư trú (tổ, đường phố, phường, xã, TP):.Sơn Thịnh - Văn Chấn - Yên Bái
<b>4</b>. ĐT (CĐ).029.3877597..ĐT(DĐ).0915709475


<b>5</b>. Mơn dạy: Tốn 8, Tốn 9 ; Trình độ, mơn đào tạo đào tạo: Đại học Tốn - Tin
<b>6</b>. Số năm cơng tác trong ngành giáo dục: 10


<b>7</b>. Kết quả danh hiệu thi đua:


+ Năm học 2008-2009: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện.QĐ số 272 , ngày 20 tháng 02 năm 2009, của PGD VC.
+ Năm học 2009-2010: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện QĐ số 20 , ngày 7 tháng 12 năm 2009, của PGD VC
<b>8</b>. Nhiệm vụ, công tác được phân cơng:


<b>Tốn 9 (4tiết ) tốn 8A, 8B (8 tiết), công nghệ 8A, 8B (4 tiết), tự chọn toán 9 (1 tiết), kiêm ngiệm (4 tiết)</b>
<b>II. Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài nghiên cứu</b>


<b>1</b>. Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2010-2011 (GVDG, CSTĐCS,...): GVDG cấp trường
<b>2</b>. Xếp loại đạo đức: Tốt .xếp loại chuyên môn: Giỏi


<b>3</b>. Đăng ký danh hiệu tập thể lớp (nếu là GVCN):


<b>4</b>. Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng dạy, học Hàm số bậc nhất


<b>5</b>. Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G,K,TB,Y,k’ năm học 2010-2011; học sinh đạt giải thi HSG:


<i><b>5.1. Đối với các lớp:</b></i>


TT Môn Khối lớp 6 Khối lớp 7 Khối lớp 8 Khối lớp 9


TS G K TB Y k’ TS G K TB Y k’ TS G K TB Y k’ TS G K TB Y k’


1 Toán SL 46 2 26 28 2 38 2 12 24


%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Các môn văn hóa:


Mơn Tốn Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lý T.Anh Tin học


Số giải 2


+ Thi giải tốn trên MTCT:


Mơn Tốn Vật lý Hóa học Sinh học


Số giải


+ Thi giải toán trên Internet, số giải: 1
<b>III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân:</b>


1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chun mơn (phân phối
chương trình, kế hoạch dạy học (số tiết/tuần), dạy tự chọn, kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh,...);



2. Tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT;


3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Tiếp tục thực hiện chủ trương <i><b>“Mỗi</b></i>
<i><b>giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”;</b></i>


4. Có trách nhiệm bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề;


5. Tích cực phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm đúng quy định; tích cực tham gia
hội giảng các cấp;


6. Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học;
7. Sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn đầu đủ có hiệu quả;
<b>IV. Nhiệm vụ chung:</b>


1. Tích cực thực hiện các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Mỗi thầy
giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", "Hai không" và phong trào thi đua "Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực" cùng toàn ngành nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân
cách và kỹ năng sống cho học sinh; chấp hành tốt đường lối chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Thực hiện tốt Quy định về đạo đức nhà giáo; thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng
cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy; xây dựng khối đồn kết thống nhất, trung thực trong cơng tác, trong quan hệ
đồng nghiệp và có thái độ phục vụ nhân dân, học sinh tốt;


4. Thực hiện các quy định của pháp luật và các quyết định của Thủ trưởng đơn vị;


5. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; đoàn kết giúp đỡ các đồng nghiệp; gương mẫu trước học
sinh, tôn trọng nhân cách của học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
học sinh;


6. Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; nêu cao tinh thần trách nhiệm trong giảng


dạy và cơng tác; thực hành phê bình và tự phê bình;


7. Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, hoạt động
văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao;


<b>PHẦN II</b>


<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>


<b>Tháng</b> <b>Nội dung cơng việc</b> <b>Mục đích, u cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện</b> <b>Người thực<sub>hiện</sub></b>
<b>8/2010</b>


- Tham gia họp HĐGD lần 1 triển
khai kế hoạch tựu trường


- Thực hiện kế hoạch chung và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để bước
vào năm học mới;


- Có kế hoạch của nhà trường và phân công nhiệm vụ cụ thể;


- BGH


- Cá nhân GV


- Tham gia bồi dưỡng hè


- Thực hiện kế hoạch chung và kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ của cá nhân;


- Có lịch bồi dưỡng cụ thể;



- BGH


- Cá nhân GV


- Tham gia tuyển sinh vào lớp 6;


- Thực hiện kế hoạch năm học của Sở GD&ĐT và đơn vị;
- Có kế hoạch và phân cơng cụ thể của BGH;


- Có văn bản quy định về tiêu chuẩn và hình thức tuyển sinh;


- BGH


- Cá nhân GV


- Thảo luận kế hoạch, nhiệm vụ
năm học mới;


- Thống nhất chỉ tiêu và các giải pháp trọng tâm;
- BGH xây dựng KH và tổ chức thảo luận


- BGH, BCHCĐ
- Cá nhân GV
- Tập trung học sinh, tổ chức lao


động, cải tạo môi trường sư phạm


- Thực hiện KH của đơn vị. Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho năm
học mới;



- Có kế hoạch và phân cơng cụ thể của BGH;


- Ban LĐ
- Cá nhân GV


- Chuẩn bị các điều kiện phục vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoạch dạy học từ 09/8/2010 - Cấp SGK, văn phòng phẩm cho GV và HS


- Xây dựng thời khóa biểu


- Khảo sát chất lượng đầu năm - Có số liệu để bổ xung KH nhà trường và xây dựng kế hoạch cá nhân;


- BGH có KH cụ thể phân cơng ra đề, coi, chấm đảm bảo khách quan;


- BGH


- Cá nhân GV


<b>9/2010</b>


- Tổ chức lễ khai giảng năm học
2010 – 2011;


- Thực hiện kế hoạch chung;


- Có phân cơng cụ thể cho từng cá nhân và tổ chuyên môn;


- BGH



- Cá nhân GV


- Đăng ký thi đua


- Thực hiện KH chỉ đạo chung và hưởng ứng phong trào thi đua “Hai
tốt”;


- Có tun truyền và cơng khai các tiêu chuẩn thi đua tại nơi thuận lợi;


- BGH, BCHCĐ
- Cá nhân GV
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch,


chương trình cơng tác theo mục
tiêu nhà trường


- Thực hiện KH chung;


- GV tổng hợp kết quả khảo sát và căn cứ KH của nhà trường để xây
dựng chỉ tiêu và chương trình công tác của cá nhân;


- Cá nhân GV


- Tham gia Đại hội các đoàn thể;
Hội nghị CNVC, ký cam kết trách
nhiệm.


- Thực hiện KH chung;



- GV nghiên cứu các văn bản, báo cáo để chuẩn bị nội dung tham
luận, thảo luận;


- Cá nhân GV


- BGH, BCHCĐ


- Cá nhân GV


<b>10/2010</b>


- Duyệt kế hoạch chuyên môn, các
công việc được phân cơng


- Thực hiện KH chung;


- Cá nhân GV hồn thành KH chuyên môn cá nhân và KH công việc
được giao;


- BGH


- Hưởng ứng đợt thi đua 20/11 - Thực hiện KH của nhà trường, cơng đồn;


- Có nội dung phát động và cơng khai tiêu chí, chấm điểm thi đua


- Các tổ CM, lớp


- Cá nhân GV


- Hội giảng cấp tổ - Thực hiện KH của nhà trường, tổ;



- GV đăng ký và xây dựng lịch dự giờ tiết dạy


- Các tổ CM;


- Cá nhân GV


- Lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi


- Thực hiện KH chung; thành lập đội tuyển dự thi cấp huyện, cấp tỉnh;
- Có kế hoạch thi, xét lập danh sách bồi dưỡng;


- GV dạy bộ môn chủ động lựa chọn và bồi dưỡng HS để tham gia kỳ
thi cấp huyện;


- BGH


- Cá nhân GV


<b>11/2010</b>


- Hội giảng cấp trường


- Thực hiện KH chung của nhà trường; có lịch cụ thể
- GV tham gia tích cực;


- Chuẩn bị phịng học có máy chiếu và thiết bị đồ dùng dạy học khác;


- Toàn trường



- Tổ chức ngày lễ 20/11


- Tôn vinh nghề dạy học; tạo điều kiện để xã hội, học sinh bày tỏ lòng
biết ơn đối với thầy cơ giáo;


- BGH, BCHCĐ có KH cụ thể;


- GV tích cực hưởng ứng các hoạt động nhân ngày kỷ niệm;


- Toàn trường


- Kiểm tra chất lượng giữa kỳ 1 - Thực hiện KH chung; tổng hợp đánh giá chất lượng HS để có điều
chỉnh kịp thời các biện pháp trong công tác phụ đạo học sinh yếu kém;


- BGH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV chủ động trong mơn dạy của mình, tổng hợp, đánh giá và báo
cáo BGH kết quả kiểm tra;


- Duy trì bồi dưỡng học sinh giỏi


- Thực hiện KH chung;


- Có kiểm tra, RKN thường xuyên của BGH để GV điều chỉnh KH
dạy kịp thời;


- BGH


- Cá nhân GV



- Sơ kết thi đua; Phát động thi đua
đợt tiếp từ 20/11 đến hết kỳ I


- Thực hiện KH chung;


- Họp bình xét thi đua cơng khai, khách quan và thưởng xứng đáng;
- Có nội dung phát động và cơng khai tiêu chí, chấm điểm thi đua đợt 2;


- BGH, BCHCĐ


- Cá nhân GV


<b>12/2010</b>


- Tổ chức chuyên đề cấp tổ - Thực hiện KH của tổ và đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng của GV;


- Có nội dung và các điều kiện thiết bị như: Máy chiếu, - Tổ CM- Cá nhân GV


- Ra, duyệt đề thi học kỳ I - Thực hiện kế hoạch chung và kế hoạch kiểm tra của tổ;


- Có phân cơng ra đề và kế hoạch duyệt đề của BGH


- BGH


- Cá nhân GV


- Ôn tập phụ đạo học sinh yếu kém


- Thực hiện kế hoạch chung;



- Giúp học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kiểm tra cuối kỳ;


- Có kế hoạch; tổng hợp kết quả kiểm tra giữa kỳ để làm căn cứ điều
chỉnh kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém;


- BGH


- Cá nhân GV


- Tham gia các hoạt động ngày 22/12


- Thực hiện kế hoạch chung về HĐNGLL; Giáo dục học sinh về
truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ


- Tham gia rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tính kỷ luật cao trong học
tập và tu dưỡng đạo đức;


- Có liên hệ với Hội CCB huyện và Huyện đội Văn Chấn; chuẩn bị nội
dung chương trình;


- BGH;


- Đồn TN, Đội
TNTP HCM


- Ơn tập chương trình và kiểm tra


học kỳ I - Thực hiện KH chung;- BGH duyệt đề; in đề kiểm tra các môn (tới từng học sinh)


- BGH, tổ CM



- Cá nhân GV


<b>01/2011</b>


- Tổng hợp, duyệt kết quả học kỳ I - Thực hiện KH chung; XĐ căn cứ để bình xét thi đua học kỳ I;


- Căn cứ tiêu chí, cá nhân, lớp THKQ báo cáo; BGH duyệt


- BGH, tổ CM


- Cá nhân GV


- Hoàn thiện các loại báo cáo - Thực hiện quy định chung; - BGH, tổ CM


- Cá nhân GV


- Sơ kết kỳ I; Xây dựng kế hoạch
bổ sung kỳ II


- Thực hiện KH chung;


- Thực hiện từ cá nhân, tổ đến nhà trường;


- BGH, tổ CM


- Cá nhân GV


<b>02/2011</b>



- Tham gia các hoạt động mừng
Đảng - Mừng xuân


- Thực hiện KH của địa phương, của ngành và nhà trường; tuyên
truyền về Đảng cộng sản Việt Nam;


- Chuẩn bị các điều kiện cho HS đón tết và tham gia các hoạt động
mừng Đảng - Mừng xuân;


- BGH, BCHCĐ;


- Đoàn TN, Đội
TNTP HCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dạy học những đồ dùng chưa đảm bảo tính chính xác;


- Chuẩn bị nguồn kinh phí hỗ trợ và sắp xếp các phòng học cho phù hợp; - Cá nhân GV


- Tham gia chuẩn bị cho học sinh


thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Thực hiện KH chung;


<b>3/2011</b>


- Phụ đạo học sinh yếu kém


- Thực hiện kế hoạch chung;


- Giúp học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kiểm tra cuối năm;



- Có kế hoạch; tổng hợp kết quả kiểm tra giữa kỳ để làm căn cứ điều
chỉnh kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém;


- Sơ kết thi đua và hưởng ứng đợt
thi đua tiếp theo;


- Thực hiện KH chung;


- Họp bình xét thi đua cơng khai, khách quan và thưởng xứng đáng;
- Có nội dung phát động và cơng khai tiêu chí, chấm điểm thi đua đợt tiếp theo;


- Hội giảng đợt 2/ năm - Thực hiện KH chung


- Tổ chức kiểm tra sức khoẻ định


kỳ cho học sinh - Thực hiện KH chung


<b>4/2011</b>


- Ôn thi tốt nghiệp đối với lớp 9 - Thực hiện KH chung


- Kiểm tra bổ xung hồ sơ thi tốt


nghiệp lớp 9 - Thực hiện KH chung


- Kiểm tra toàn diện hồ sơ GV - Thực hiện KH chung; có kết quả đánh giá xếp loại cuối năm GV;


- Tổ và BGH có KH chi tiết; lập hệ thống phiếu đánh giá xếp loại;


5/2011 - Ôn tập, thi kiểm tra cuối năm- Tổng kết năm học - Thực hiện KH chung- Thực hiện KH chung



- Hoàn thiện các loại báo cáo - Thực hiện KH chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHẦN III</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN</b>


<b> </b>


<b> I. Lớp </b>: 8; <b>Mơn</b>: Tốn


<i><b> 1. T ng th :</b></i>ổ ể


<b>Học kỳ</b> <b>Số tiết trong tuần</b> <b>Số điểm miệng</b> <b>Số bài kiểm<sub>tra 15’/1 hs</sub></b> <b>Số bài kiểm tra 1 tiết<sub>trở lên/1 hs</sub></b> <b>Số tiết dạy chủ đề tự<sub>chọn (nếu có)</sub></b>


Kỳ I (19 tuần) <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub>


Kỳ II (18 tuần) <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub>


Cộng cả năm <sub>4</sub> <sub>8</sub> <sub>6</sub>


<i><b>2. Kế hoạch chi tiết: Kế hoạch chương, chủ đề (Thực hiện phương án 2)</b></i>
<b>Từ ngày, tháng</b>


<b>đến ngày tháng,</b>
<b>năm</b>


<b>Tuần</b> <b>Tên chương</b> <b><sub>(Từ tiết đến tiết)</sub>Tiết theo PPCT</b> <b>Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực<sub>hiện.</sub></b> <b>Ghi chú</b>


HỌC KỲ I: <b>ĐẠI SỐ</b>



Từ 09/8/2010
Đến 24/12/2010


<i>Chương I:</i>
<i><b>Phép nhân</b></i>


<i><b>và phép</b></i>
<i><b>chia đa</b></i>
<i><b>thức</b></i>


21 tiết
Từ tiết 1 đến tiết 21


Học xong chơng này học sinh cần đạt một số
yêu cầu sau:


- Biết quy tắc về các phép tính: Nhân đơn
thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ,
chia đa thức cho đơn thức. Biết thuật toán
chia đa thức đã xắp xếp.


- Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép
tính nhân và chia đơn thức, đa thức.


Biết các hằng đẳng thức đáng nhớ để vn dng
vo gii toỏn.


Biết các phơng pháp phân tích đa thức thành
nhân tử.



Về phơng phấp dạy học chơng này cần lu ý:


õy l chng c s ca phép biến đổi các biểu
thức đại số, chơng này cần chú ý nhiều đến
thực hành, nên GV cần dành nhiều thời gian
cho HS luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

học sinh , cho hs thực hành nhiều hơn, kết hợp
với thảo luận nhóm.


V hỡnh thc t chức dạy học, khuyến khích
GV sáng tạo , thay đổi các hình thức cho học
sinh học theo nhóm, tổ, thảo luận….. phù hợp
với đối tợng học sinh và điều kiện cho phép.


<i>Chương II:</i>
<i><b>Phân thức</b></i>


<i><b>đại số</b></i>


14 tiết
(Từ tiết 22 đến
tiết 35) + 5 tiết
ôn tập, KT HKI


Học xong chơng này học sinh cần đạt đợc một
số điều sau:


- Biết và vận dụng thành thạo các quy tắc


của bốn phép tính : Cộng, trừ nhân, chia
trên các phân thức đại số .


- Biết điều kiện của biến để giá trị của một
phân thức đợc xác định và biết tìm điều
kiện này trơng những trờng hợp mẫu thức là
một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ
phân tích thành tích của những nhân tử bậc
nhất. Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm
đợc điều kiện của biến trong những trờng
hợp đơn giản. Những điều kiện này nhằm
phục vụ cho việc học chơng phơng trình và
bất phơng trình bậc nhất tiếp theo và hệ
ph-ơng trình hai ẩn ở lớp 9.


<b>HÌNH HỌC</b>


<i>Chương I:</i>
<i><b>Tứ giác</b></i>


25 tiết
Từ tiết 1 đến tiết 25


- Chơng I cung cấp cho học sinh một cách
t-ơng đối hệ thống các kiến thức về tứ giác :
Tứ giác , hình thang và hình thang cân, hình
bình hành , hình chữ nhật hình thoi, hình
vng ( Bao gồm định nghĩa, tính chất và
dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác
trên ). Chơng I cũng giới thiệu hai hình đối


xứng với nhau qua một đờng thẳng, hai
hình đối xứng với nhau qua một điểm.
- Các kỹ năng về vẽ hình, tính tốn , đo đạc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong chơng đợc chứng minh hoặc gợi ý
chứng minh.


- Bớc đầu rèn luyện cho học sinh những thao
tác t duy nh quan sát và dự đốn khi giảI
tốn, phân tích tìm tịi cách giải và tìm tịi
lời giải của bài tốn nhận biết đợc các quan
hệ hình học trong các vật thể xung quanh
và bớc đầu vận dụng kiến thức hình học đã
học vào thực tiễn.


<i>Chương II:</i>
<i><b>Đa giác </b></i>
<i><b>diện tớch a</b></i>
<i><b>giỏc</b></i>


10 tit
(T tit 26 n tit
36)


- Đa giác diện tích da giác
- Mục tiêu của chơng


- HS hc đa giác sau khi đã học tam giác
( lớp 6 và lớp 7) và tứ giác (đầu lớp 8). Một
lợi thế của dạy học chơng này có thể dạy


học những kiến thức đã biết về tam giác , tứ
giác và kháI quát hóa nhằm phát hiện kiến
thức mới về đa giác.


- Họcu sinh đực cung cấp những kiến thức
sau:


.KháI niệm về đa giác , đa giác lồi, đa giác
đều.


. Các đa thức tính diện tích của một số đa giác
đơn giản.


- HS đợcu rèn luyện các kỹ năng vẽ hình, đo
đạc, tinmhs toán . Đặc biệt học sinh biết vẽ
một số đa giác đều với các trục đối xững
của nó., biết vẽ một tam giác có diện tích
bằng bằng một diện tích của một đa giác
cho trớc, biết phân ch9ia môt đa giác thành
nhiều đa giác đơn giản hơn để thuận lợi
trong việc tính diện tích đa giác đó.


- HS đợc rèn luyện những thao tác t duy quen
thuộc nh quan sát, dự đốn, phân tích, tổng
hợp . Đặc biệt u cầu học sinmh thành
thạo hơn trong việc định nghĩa kháI niệm
chứng minh hình học. HS đợc giáo dục tính
cẩn thận, chính xác và tinh thần trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tích một cách gần đúng trong các bài tốn


thực tế.


HỌC KỲ II <b>ĐẠI SỐ</b>


Từ 27/12/2010
Đến 21/5/2011


<i>Chương III:</i>
<i><b>Phương</b></i>
<i><b>trình bậc</b></i>
<i><b>nhất 1 ẩn</b></i>


16 tiết


Từ tiết 41 đến tiết 56


Học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau:
- Hiểu khái niệm phơng trình (một ẩn) và
Biết các khái niệm liên quan nh: Nghiệm và tập
nghiệm của phơng trình, phơng trình tơng đơng,
phơng trình bậc nhất.


- Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ
(vế của phơng trình, số thoả mãn hay nghiệm đúng
phơng trình, phơng trình vơ nghiệm, phơng trình
tích,…). Biết dùng đúng chỗ, đúng lúc ký hiệu
"" (tơng đơng).


- Có kỹ năng giải và trình bày lời giải các
phơng trình có dạng quy định trong chơng trình


(phơng trình bậc nhất, phơng trình quy về bậc
nhất, phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu).
- Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bài
tốn bằng cách lập phơng trình (loại tốn dẫn đến
phơng trình bậc nhất một ẩn).


<i>Chương IV:</i>
<i><b>Bất phương</b></i>
<i><b>trình bậc</b></i>
<i><b>nhất 1 ẩn</b></i>


9 tiết


Từ tiết 57 đến tiết
65+5 tit ụn tp cui


nm


<i><b>* Mục tiêu của chơng:</b></i>


Hc xong chng này học sinh cần đạt đợc
những yêu cầu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(BĐT): Nhận biết vế trái, vế phải, dấu B§T, tÝnh
chÊt B§T víi phÐp céng vµ phÐp nhân (cũng là
tính chÊt cña thø tù víi phÐp céng và với phép
nhân).


- Bit chng minh một BĐT nhờ so sánh giá
trị hau vế hoặc vận dụng đơn giản tính chất BĐT.



- Biết lập một bất phơng trình (BPT) một ẩn
từ bài tốn so sánh giá trị các biểu thức hoặc từ bài
tốn có lời văn dạng đơn giản.


- BiÕt kiÓm tra mét số có là nghiệm của một
BPT một ẩn hay không.


- BiĨu diƠn tËp nghiƯm cđa BPT d¹ng x < a,
x > a, x  a, x  a trªn trôc sè.


- Giải đợc BPT bậc nhất một ẩn.


- Giải đợc một số bất phơng trình một ẩn
dạng khác nhờ vận dụng đơn giản hai quy tắc biến
đổi BPT.


- Giải đợc phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối dạng ax = cx + d hoặc dạng x + b= cx + d,
trong đó a, b, c và d là số cụ thể.


<b>HÌNH HỌC</b>


<i>Chương III</i>
<i><b>Tam giác</b></i>
<i><b>đồng dạng</b></i>


18 tiết


Từ tiết 37 n tit 54 <i><b>* Mục tiêu của chơng: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những yêu cầu sau:


- Hiu v ghi nhớ đợc định lý Ta-lét trong tam giác (định
lý thuận và định lý đảo).


- Vận dụng định lý Ta - lét vào việc giải các bài tốn tìm
độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho
tr-ớc thành những đoạn thẳng bằng nhau.


- Biết khái niệm về hai tam giác đồng dạng, đặc biệt
là phải Biết các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác
(hiểu và nhớ các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác
th-ờng, các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông).


- Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài
tốn hình học: Tìm độ dàu các đoạn thẳng, chứng minh,
xác lập các hệ thức tốn học thơng dụng trong chơng trình
lớp 8 (chủ yếu là các bài tốn trong SGK Toán 8).


- Học sinh đợc thực hành đo đạc, tính các cao độ,
các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp
cho học sinh thất đợc lợi ích của mơn Tốn trong đời sống
thực tế, tốn học khơng chỉ là mơn học rèn luyện t duy mà
là môn học gắn liền với thực tiễn, phát sinh trong quá trình
hoạt động thực tiễn của con ngời và quay trở lại phục vụ lợi
ích của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Chương IV:</i>
<i><b>Hình năng</b></i>


<i><b>trụ đứng</b></i>
<i><b>hình chóp</b></i>


<i><b>đều</b></i>


13 tiết


(Từ tiết 55 đến tiết
67) + 3 tiết ôn tập và
KT CN


<i><b>* Môc tiêu của chơng: </b></i>


Trong chng trỡnh THCS thỡ chng IV là một
chơng hoàn toàn mới đối với học sinh lớp 8. ở
ch-ơng này, các tác giả chỉ giới thiệu cho học sinh
một số vật thể trong khơng gian thơng qua các mơ
hình. Trên cơ sở quan sát hình hộp chữ nhật, học
sinh nhận biết đợc một số khái niệm cơ bản của
hình học không gian:


- Điểm, đờng thẳng và mặt phẳng trong
không gian.


- Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đờng
chéo.


- Hai đờng thẳng song song với nhau.


- Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai


mặt phẳng song song.


- Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai
mặt phẳng vuông góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Lp </b>: 9; <b>Mơn</b>: Tốn
1. T ng th :ổ ể


<b>Học kỳ</b> <b>Số tiết trong tuần</b> <b>Số điểm miệng</b> <b>Số bài kiểm</b>
<b>tra 15’/1 hs</b>


<b>Số bài kiểm tra 1 tiết</b>
<b>trở lên/1 hs</b>


<b>Số tiết dạy chủ đề tự</b>
<b>chọn (nếu có)</b>


Kỳ I (19 tuần) <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub>


Kỳ II (18 tuần) <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>1</sub>


<i><b>2. Kế hoạch chi tiết: Kế hoạch chương, chủ đề (Thực hiện phương án 2)</b></i>


<b>Từ ngày, tháng</b>
<b>đến ngày tháng,</b>


<b>năm</b>


<b>Tuần</b> <b>Tên chương</b> <b><sub>(Từ tiết đến tiết)</sub>Tiết theo PPCT</b> <b>Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điều kiện, phương tiện thực<sub>hiện.</sub></b> <b>Ghi chú</b>



HỌC KỲ I: <b>ĐẠI SỐ</b>


Từ 09/8/2010
Đến 24/12/2010


<i>Chương I:</i>


Căn bậc hai
căn bậc ba


18 tiết


Từ tiết 1 n tit 18 <i><b>* Mục tiêu của chơng:</b></i>


Trong chng này, học sinh cần đạt một số yêu
cầu về kiến thức và kĩ năng sau:


- Biết định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số
học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một
số tính chất của phép khai phơng.


- Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với
phép bình phơng. Biết dùng liên hệ này để tính
tốn đơn giản và tìm một số nếu biết bình phơng
hoặc can bậc hai của nó.


- Nắm đợc liên hệ giữa quan hệ thứ tự với
phép khai phơng và biết dùng liên hệ này để so
sánh các số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dùng các liên hệ này để tính tốn hay biến đổi đơn
giản.


- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của
căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong
tr-ờng hợp khơng phức tạp.


- Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn
thức bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính
tốn, rút gọn, so sánh số, giải tốn về biểu thức
chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng(hoặc
máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của một số.


- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc
ba.


<i>Chương</i>
<i>II:Hàm số</i>


<i>bậc nhất</i>


11 tiết
(Từ tiết 19 đến
tiết 29) + 7 tit
ụn tp, KT HKI


<i><b>* Mục tiêu của chơng:</b></i>


Hc xong chơng này học sinh cần đạt đợc
những yêu cầu sau



- Về kiến thức: HS nắm đợc các kiến thức
cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b(tập xác định,
sự biến thiên, đồ thị), ý nghĩa của các hệ số a và b;
điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b (a khác 0)
và y = a’x + b’(a’ khác 0) song song với nhau,
trùng nhau, Biết khái niệm”góc tạo bởi đờng
thẳng y = ax + b (a khác 0) và trục )x’’ , khái niệm
về hệ số góc và ý nghĩa của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hàm số y = ax + b (a khác 0) với các hệ số a và b
chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định đợc toạ độ giao
điểm của hai đờng thẳng cắt nhau; biết áp dụng
định lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai diểm
trên mặt phẳng toạ độ, tính đợc góc <sub></sub> taok bởi
đ-ờng thẳng y = ax + b và trục Ox.


<b>HÌNH HỌC</b>


<i>Chương I:</i>
<i>Hệ thức </i>
<i>lượng trong </i>
<i>tam giác </i>
<i>vuông</i>


19 tiết


Từ tiết 1 đến tiết 19 <i><b>* Môc tiêu của chơng:</b></i>


- Về kiến thức cơ bản, học sinh cÇn:



+ Biết các cơng thức định nghĩa tỉ số lợng
giác của góc nhọn.


+ Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa
cạnh góc, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc
vng trên cạnh huyền trong tam giác vuông.


+ Hiểu cấu tạo của bảng lợng giác. Biết
cách sử dụng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi
để tìm các tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc và
ngợc lại, tìm một góc nhọn khi b iết tỉ số lợng giác
của nó.


- VỊ kü năng, HS cần:


+ Biết cách lập các tỉ số lợng giác của góc
nhọn một cách thành thạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tÝnh gãc.


+ Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong
tam giác vng để tính một số yếu tố hoặc để giải
tam giác vuông.


+ Biết giải thích kết quả trong các hoạt
động thực tiễn nêu ra trong chơng.


<i>Chương II:</i>
<i>Đường tròn</i>



17 tiết
(Từ tit 20 n tit
36)


<i><b>* Mục tiêu của chơng:</b></i>


- Hc sinh cần nắm đợc các tính chất trong
một đờng trịn (sự xác định trong một đờng trịn,
tính chất đối xứng, liên hệ giữa đờng kính và dây,
liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây);
vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng trịn; vị trí
t-ơng đối của hai đờng trịn; đờng trịn nội tiếp,
ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác)


- Hs đợc rèn luyện các kỹ năng vẽ hình và
đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đờng tròn
trong các bài tập về tính tốn, chứng minh.


- Trong chơng này, HS tiếp tục đợc tập dợt
quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát
hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học
trong thực tiễn và đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Từ 27/12/2010
Đến 21/5/2011


<i>Chương III:</i>
<i><b>Hệ</b></i> <i><b>hai</b></i>
<i><b>phương</b></i>


<i><b>trình bậc</b></i>
<i><b>nhất hai ẩn</b></i>


21 tiết


Từ tiết 37 đến tit 57


<i><b>* Mục tiêu của chơng: </b></i>


- Mục tiêu chủ yếu của chơng này là cung
cấp phơng pháp và rèn luyện kỹ năng giải hệ hai
phơng tr×nh bËc nhÊt hai Èn cïng c¸c ứng dụng
trong việc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.


<i>Chng IV:</i>
<i>Hm s</i>
<i>y=ax2<sub>(a#0)</sub></i>


<i>Phng</i>
<i>trỡnh bậc</i>
<i>hai 1 ẩn</i>


9 tiết


Từ tiết 57 đến tiết
65+5 tiết ôn tp cui


nm


<i><b>* Mục tiêu của chơng:</b></i>



Hc xong chng này học sinh cần đạt đợc
các yêu cầu sau:


- Biết các tính chất của hàm số y = ax2( a 


0) và đồ thị của nó. Biết dùng các tính chất của hàm
số để suy ra hình dạng và đồ thị của đồ thị và ngợc
lại.


- Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2( a 0)


trong các trờng hợp mà việc tính tốn toạ độ của
một số điểm không quá phức tạp.


- Biết quy tắc giải phơng trình bậc hai có
dạng ax2 + c = 0, ax2 +bx = 0 và dạng tổng quát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khuyến khích học sinh nên dùng cách giải riêng chi
hai trờng hợp ấy.


- Biết các hệ thức Viét và ứng dụng của nó
vào việc nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai,
đặc biệt là trong trờng hợp a + b + c = 0 và a – b
+ c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của
chúng. Có thể nhẩm nghiệm của những phơng
trình đơn giản nh: x2 – 5x + 6 = 0 ; x2 + 6x + 8 =


0; …
<b>HÌNH HỌC</b>



<i>Chương III</i>
<i>Góc với</i>
<i>đường trịn</i>


18 tiết


Từ tiết 37 n tit 54 <i><b>* Mục tiêu của chơng:</b></i>


Học xong chơng trình này học sinh Biết
những kiÕn thøc sau:


- Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong
đ-ờng trịn. Góc có đỉnh ở bên ngồi đđ-ờng trịn.


- Liên quan đến góc nội tiếp có quỹ tích
cung chứa góc. điều kiện để một tứ giác nội tiếp
đ-ợc đờng tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp
đờng trịn.


- Cuối cùng là các cơng thức tính độ dài
đ-ờng trong cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt
trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tính tốn và vẽ hình. Đặc biệt, HS biết vẽ một số
đ-ờng xoắn gồm các cung trịn ghép lại và tính đợc
độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các
đoạn xoắn đó.



- HS cần đợc rèn luyện các khả năng quan
sát, dự đốn , rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.


- Đặc biệt, yêu cầu HS thành thạo hơn trong
việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình
học.


<i>Chương IV:</i>
<i>Hình trụ</i>
<i>hình nón</i>
<i>hình cầu</i>


9 tiết


(Từ tiết 58 đến tiết
66) + 4 tiết ơn tập và
KT CN


<i><b>* Mơc tiªu cđa ch¬ng:</b></i>


Đối với chơng trình tốn ở trờng THCS thì
chơng IV “Hình trụ – Hình nón – Hình cầu”
Nhằm hồn chỉnh chủ đề “Các vật thể khơng gian”
của chơng trình tốn học ở bậc học này. trong
ch-ơng IV, giới thiệu thêm một số vật thể trong không
gian với yêu cầu học sinh nhận biết đợc các hình
này.


Thơng qua một số hoạt động: Quan sát mơ
hình, quay hình, nhận xét mô hình…Học sinh


nhận biết đợc:


- Các tạo thành hình trụ, hình nón, hình nón
cụt và hình cầu. Thơng qua đó năm đợc các yếu tố
của những hình nói trờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đờng sinh của hình trụ, hình nãn.


- Trơc, chiỊu cao h×nh trơ, h×nh nón hình
cầu.


- Mặt xung quanh của hình trụ, hình nón,
hình cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>PHN IV</b>


<b>CC BIN PHP, ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHÁC</b>


<b>1. Các biện pháp:</b>
1.1. Về phía giáo viên:


- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn và phương pháp dạy học bằng các hình thức sau: Dự giờ
đồng nghiệp ở trường và đồng nghiệp tại các trường trong khối (bố trí dự đúng ban, mơn) bố trí trao đổi, rút
kinh nghiệm cụ thể, khoa học; tham gia Hội giảng...


1.2. Về phía học sinh:


- Phải xây dựng được phương pháp học tập bộ môn tốt, cụ thể:……


- Xây dựng được phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu trên cơ sở giáo viên hướng dẫn….


<b>2. Điều kiện, phương tiện dạy học khác:</b>


- Sách, tài liệu tham khảo
- Nền nếp học sinh…….


- Kiến thức, kỹ năng lớp học trước…...


- Phòng học chức năng….… đồ dùng, thiết bị dạy học ………


<b>Duyệt của tổ trưởng chuyên môn</b>
<i>(Ký, ghi rõ họ, tên)</i>


<b>Người làm kế hoạch</b>
<i>(Ký, ghi rõ họ, tên)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO</b>
<i>(Ký, ghi rõ họ, tên, đóng dấu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×