Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 2 vl9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 1-TIẾT 2 GIÁO ÁN VẬT LÍ 9

---


----Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ƠM



<i><b>I</b></i><b>/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Kiến thức:


<i>- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.</i>
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.


-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
2/ Kỹ năng:


- Vận dụng được hệ thức định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
3/ Thái độ:


Chấp nhận phát biểu và hệ thức định luật Ơm.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


Bảng kẻ sẵn ghi giá trị thương số U<sub>I</sub> (bảng 1 trang 4 và bảng 2 trang 5) .
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:


1/ Hoạt động 1 : (10 phút) <b>Kiểm tra kiến thức cũ + Vào bài mới.</b>


Nội dung Điều khiển của GV Hoạt động của HS


-Lần lược gọi HS trả lời các


câu hỏi:


-Nêu kết luận về mối quan hệ
giữa CĐDĐ với HĐT?


- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa CĐDĐ và HĐT có đặc
điểm gì?


- Gọi HS đọc mở bài sách giáo
khoa.


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài
mới của HS với hai câu hỏi C1
và C2.


-Hoạt động cá nhân:


+ Nghe câu hỏi nhớ lại kiến
thức.


+ Trả lời khi được gọi.
+ Nhận xét.


- Trả lời kết luận mối quan hệ
giữa I và U (trang 5 SGK).


- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ
giữa CĐDĐ và HĐT là một đường
thẳng đi qua góc toạ độ.



- Đọc mởi bài, nhớ lại kiến thức ở
lớp 7, suy nghĩ tìm cách giải


quyết vấn đề.


- Trình bày cho GV phần trả lời
trước câu C1 và C2 của bài mới.
2/ Hoạt động 2: (15 phút) <b>Tìm hiểu điện trở.</b>


<b>I/Điện trở của dây dẫn:</b>


- Trị số R=U<sub>I</sub> không đổi đối
với mỗi dây dẫn và được gọi


-Lần lược gọi HS trình bày câu
C1; C2 có cho HS nhận xét
việc trình bày của bạn.


(Sử dụng bảng phụ 1 và bảng
phụ 2)


- Cho HS đọc thông tin SGK.
-Điện trở là gì?


- Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trình bày kết quả trả lời
câu C1 đã chuẩn bị ở nhà.



+ HS2 nêu nhận xét, bổ sung,
sửa sai.


+ HS3 trình bày kết quả trả lời
câu C2 đã chuẩn bị ở nhà.


+ HS4 nêu nhận xét khi được
gọi.


- Từng HS thu thập thơng tin từ
sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN 1-TIẾT 2 GIÁO ÁN VẬT LÍ 9

---


----là điện trở của dây dẫn đó.
-Ký hiệu của điện trở


hoặc


-Đơn vị điện trở là ôm().
1= 1V


1A.


1kiloâoâm 1k= 1 000.
1mêgaôm 1M=1 000 000


.



-Điện trở biểu thị mức độ
cản trở dịng điện nhiều hay
ít của dây dẫn.


- Điện trở được ký hiệu như
thế nào?


-Đơn vị điện trở là gì?


- Thông báo cho HS 1 ôm bằng
gì.


- 1 kilôôm bằng bao nhiêu ôm?
- Thông báo cho HS về giá trị
của mêgaôm.


- Điện trở có ý nghĩa gì?


trở của dây dẫn đó.


-Vẽ hai dạng ký hiệu điện trở.


- Đơn vị điện trở là ơm(ø).


- Nghe thông báo của GV thế nào
là 1 ôm.


-1kilôôm bằng 1 000 ôm.



- Ghi nhậm giá trị của mêgaôm
được GV thông báo.


- Điện trở biểu thị mức độ cản trở
dòng điện nhiều hay ít của dây
dẫn.


3/ Hoạt động 3: (10 phút) <b>Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm.</b>
<b>II/ Định luật Ôm:</b>


<b> 1/ Hệ thức của định luật:</b>


I = U<sub>R</sub>
Trong đó:


U: HĐT, đơn vị(V)
I: CĐDĐ, đơn vị(A)
R: điện trở, đơn vị()
<b>2/ Phát biểu định luật:</b>


Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây và tỉ lệ nghịch với
điện trở của dây.


- Viết hệ thức định luật Ôm?
- Giải thích ký hiệu và đơn vị
của từng đại lượng.



- Gọi hai HS lần lược phát biểu
nội dung định luật Ôm.


-Hệ thức định luật Ôm I = U
R
-U: HĐT, đơn vị(V)


I: CĐDĐ, đơn vị(A)
R: điện trở, đơn vị()


- Từng HS phát biểu nội dung định
luật Ôm khi được gọi.


4/ Hoạt dộng 4: (10 phút) <b>Vận dụng + Củng cố + Dặn dò.</b>


- Cho HS lần lược tự giải C3,
C4 và gọi HS trình bày hướng
giải, đáp số có cho HS nhận
xét.


- Lần lược gọi HS trả lời.




- Điện trở là gì? Ký hiệu?


-Hoạt động cá nhân từng HS tự
giải C3 và C4.



+ HS1 trình bày hướng giải, đáp
số câu C3: U = 6V .


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trình bày hướng giải, đáp
số câu C4: I = 3I1 2.


+HS4 nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TUẦN 1-TIẾT 2 GIÁO ÁN VẬT LÍ 9

---


---Ý nghĩa điện trở? Đơn vị điện
trở?


- Viết hệ thức định luật Ơm?
-Phát biểu nộidung định luật
Ơm?


-Dặn dò:
+ Về học bài.


+ Làm bài tập: 2.1 2.3
SBT.


+ Xem trước bài thực hành:
Xác định điện trở của một dây
dẫn bằng ampe kế và vôn kế.


+ Xem kỹ nội dung thực
hành; Chuẩn bị mẫu báo cáo
trang 10 SGK, Phần 1 trả lời
sẵn ở nhà.


-Ký hiệu của điện trở
hoặc


- HS2 ý nghĩa, đơn vị điện trở .
- Điện trở biểu thị mức độ cản trở
dòng điện nhiều hay ít của dây
dẫn.


-Đơn vị điện trở là ôm().
1= 1V


1A.


- HS3 viết hệ thức định luật Ôm.
I = U<sub>R</sub>


-HS4 Phát biểu nội dung định luật
Ôm:


Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây.


-Nghe và ghi nhận dặn dò của GV


để thực hiện.


<b> Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×