Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

HINH THANH KI NANG GIAI BAI TAP LAP CTHH HUU CO 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.72 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỤ LỤC</b>



1. THCS: Trung học cơ sở


2. GV: Giáo viên



3. HS: Học sinh


4. BT: Bài tập



5. HCHC: Hợp chất hữu cơ


6. CTHH: Cơng thức hóa học


7. GVCN: Giáo viên chủ nhiệm


8. GVBM: Giáo viên bộ môn


9. CTTQ: Công thức tổng quát


10. CTPT: Công thức phân tử



11. CTTN: Công thức thực nghiệm


12. CTĐG: Công thức đơn giản


13. n: Số mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HÌNH THÀNH KỸ NĂNG LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC HỢP CHẤT HỮU</b>
<b>CƠ HÓA HỌC 9</b>


<b>I.</b>


<b> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những đổi
mới phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội, trong đó giáo dục và đào tạo
là động lực thúc đẩy là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế – xã
hội, xây dựng và bảo vệ đất nước…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>“ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG LẬP CƠNG THỨC HỢP</b></i>
<i><b>CHẤT HỮU CƠ ”</b></i>


<b>II. CƠ SỞ THỰC NGHIÊM.</b>


1. Khảo sát chất lượng lần 1 vào cuối tháng 1 năm 2009


* Nội dung : thực hiện các bài tập lập công thức các hợp chất hưũ cơ đơn giản
theo SGK rồi mở rộng đến các bài tập trong sách bài tập, sách nâng cao hóa 9.


* Thời gian : Kiểm tra 45 phút kết quả thu được từ 2 lớp bản thân giảng dạy như
sau:


Số lượng GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM


9A 31 0 10 21 0 0


9G 36 20 12 4 0 0


% 67 29.9 32.8 37.3 0.0 0.0


- Từ những nguyên nhân trên năm học này bản tôi bắt tay vào việc tiến hành nghiên
cứu phân loại dạng bài tập lập công thức phân tử HCHC, bằng kinh nghiệm và kiến
thức của bản thân kết hờp với kiến thức từ các sách tham khảo chúng tôi tiến hành
biên soạn nội dung, nhằm tìm ra biện pháp thích hợp và chọn nội dung phù hợp trong
việc giảng dạy nội dung tôi tiến hành khảo sát thăm dò nguyện vọng của HS kết quả
như sau:


- HS biết làm toán lập công thức HCHC: 17%



- HS không biết làm tốn lập cơng thức HCHC: 83%
Trong đó được chia ra:


- 16% thích học mơn hố, cảm thấy dễ hiểu
- 13% khơng thích học vì q khó


- 16% Khơng hiểu bài


- 35% HS không biết thiết lập cách giải
- 20% HS cho là mơn Hố hữu cơ q khó


- Qua kết quả trên cho thấy HS không làm bài được chủ yếu do không hiểu bài,
không phân được các loại bài tập trong dạng cũng như không biết thiết lập cách giải cụ
thể cho từng loại bài tập, GV hướng dẫn giải bài tập theo sách GV không đưa ra cách
giải cụ thể cho từng dạng bài tập. Đó cũng chính là ngun nhân chúng tôi tiến hành
biên soạn và thực hiện đề tài .


<b>III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


- Kết thúc năm học qua kết quả chất lượng cuối năm và qua kết quả khảo sát như
trên, phần lớn quý thầy cô và bản thân tôi không thoả mãn với kết quả đã đạt của bộ
mơn hố học, vì vậy tơi đi sâu vào việc tìm các biện pháp giải quyết nhằm hạ thấp
được tỉ lệ học sinh không hiểu cách giải dạng bài tập lập CTHH đối với hợp chất hữu
cơ để góp phần hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu kém của trường nói chung và bộ mơn hóa
học nói riêng.


1. Thời gian thực hiện:


Tháng 10- 2009 – 12- 2009 -Nghiên cứu và biên soạn nội dung trên cơ sở tài liệu
Tháng 01- 2010 – 02- 2010 -Tổng hợp nội dung nghiên cứu



Tháng 05- 2010 - Báo cáo đề tài trước tổ chun mơn Hóa – Sinh – Cơng nghệ


<i><b>- Tiến hành khảo sát chất lượng 02 đối tượng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tháng 04- 2010: Lần 2 khảo sát chất lượng HS lớp 9A,G sau khi áp dụng đề tài
Tháng 05/ 2010: Tổng hợp kết quả áp dụng, tổng kết kinh nghiệm


2. Phối hợp với GVCN các lớp thực nghiệm để có thời gian thực hiện cơng việc khảo
sát chất lượng và bố trí thời gian phụ đạo đồng thời thông qua các tiết dạy trên lớp.
3. Phối hợp với bộ phận chuyên môn nhà trường nhằm thực hiện tốt đề tài .


4. Bố trí thời gian thực hiện nội dung đề tài :


a. Sử dụng tốt thời gian dặn dò, bài tập của tiết dạy để hướng dẫn thiết lập cách
giải từng dạng và giáo cho các em một số phương pháp giải.


b. Biên soạn vào nội dung chuyên đề môn tự chọn để giảng dạy các nội dung
của đề tài .


c. Thông qua hệ lớp phụ đạo, trực tiếp giảng dạy cho HS khối 9
5. Phân đối tượng thực hiện : HS khối 9


<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI</b>


Dạng tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ là dạng bài tập rất phong
phú của bộ mơn hố học, đối với chương trình hoá học hữu cơ lớp 9 dạng bài tập này
trong SGK hầu hết tập trung vào phản ứng cháy. Do đó đề tài này tơi chỉ giới hạn ở


phạm vi : <i><b>"</b><b> Hình thành kĩ năng giải bài tập dạng lập công thức hợp chất hữu cơ dựa</b></i>



<i><b>vào kết quả phản ứng đốt cháy "</b></i> Vì vậy để HS có cơ sở luyện giải dạng bài tập cơ bản
này đạt kết quả tốt, trước hết chúng tôi trang bị cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản
về lý thuyết và phuơng pháp giải sau:


1. Những kiến thức cơ bản về lý thuyết cần trang bị cho học sinh :


1.1. Công thức tổng quát của các loại HCHC nhằm giúp HS xác định được số nguyên
tử của từng nguyên tố trong hợp chất khi gặp dạng cụ thể và để xác định công thức
hợp chất khi biết dạng tổng quát cũng như xác định tên hợp chất đã tìm được.


<b>Phân loại các hợp chất hữu cơ</b>


HCHC


Hydrocacbon
( Phân tử chỉ có2
nguyên tố C và
H )


CTTQ: CXHY


Hydrocacbono (CnH2n + 2 với n1)


Hydrocacbon không no (CnH2n với n2)


Hydrocacbon không no(CnH2n - 2 với n2)


Hydrocacbon thơm ( CnH2n - 6 với n6 )



Dẫn xuất
hydrocacbon
( Ngồi C và H
cịn có nguyên tố
khác như: O, N...)
CTTQ: CXHYOZ..


Rượu đơn chức no: CnH2n+1 OH (với n1)


Axit đơn chức no: Cn H2n+1 COOH (với n0)


Chất béo: (R-COO)3C3H5 (với R là gốc


hydrocacbon )
Glucôzơ: C6H12O6


Saccarozơ: C12H22O11


Tinh bột và xenlulozơ: ( -C6H10O5-)n


với : n = 1200  <sub> 6000 : Tinh bột</sub>


n = 10000  <sub> 14000 : Xenlulôzơ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Hiđrôcacbon :
CnH2n +2 + ( <sub>2</sub>


1
3<i>n</i>



)O2 <i>t</i>0 n CO2 + (n + 1) H2O


CnH2n + <sub>2</sub>


3<i>n</i>


O2 <i>t</i>0 n CO2 + n H2O


CnH2n -2 + ( <sub>2</sub>


1
3<i>n</i>


)O2 <i>t</i>0 n CO2 + (n - 1) H2O


CnH2n -6 + (


2
3
3<i>n</i>


)O2 <i>t</i>0 n CO2 + (n - 3) H2O


+ Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các loại hiđrôcacbon (A)
CxHy + ( <sub>4</sub>


<i>y</i>


<i>x</i> ) O<sub>2</sub> <i>t</i>0 xCO2 + <sub>2</sub>



<i>y</i>


H2O


- Dựa vào số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy suy ra loại hiđrôcacbon


(A) đem đốt :


Nếu nCO2

nH2O hay x

<sub>2</sub>


<i>y</i>


 <sub> A là Ankan </sub>


Nếu nCO2 = nH2O hay x = <sub>2</sub>


<i>y</i>


 <sub> A là Anken</sub>


Nếu nCO2  nH2O hay x 


2


<i>y</i>


 A là Ankin hoặc Aren


b) Dẫn xuất hiđrôcacbon :
CnH2n + 1OH + <sub>2</sub>



3<i>n</i>


O2 <i>t</i>0 n CO2 + (n +1) H2O


CnH2n + 1COOH + (


2
1
3<i>n</i>


)O2 <i>t</i>0 (n + 1) CO2 + (n +1) H2O


+ Phương trình phản ứng cháy tổng quát của các loại dẫn xuất hiđrôcacbon (A) :
- Hợp chất hữu cơ có chứa ôxy :


CxHyOz + ( <sub>4</sub>


<i>y</i>
<i>x</i>


2


<i>z</i>


 ) O<sub>2</sub> <i>t</i>0 x CO2 + <sub>2</sub>


<i>y</i>


H2O



- Dựa vào số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm cháy suy ra loại dẫn xuất


hiđrôcacbon (A) đem đốt :
Nếu nCO2

nH2O hay x

<sub>2</sub>


<i>y</i>


 <sub> A có thể là Ankanol (Rượu) </sub>


Nếu nCO2 = nH2O hay x = <sub>2</sub>


<i>y</i>


 A là Ankanoic (Axit ) đơn chức no


- Hợp chất hữu cơ có chứa ơxi và nitơ :
CxHyOzNt + ( <sub>4</sub>


<i>y</i>
<i>x</i>


-2


<i>z</i>


)O2 <i>t</i>0 x CO2 + <sub>2</sub>


<i>y</i>



H2O + <sub>2</sub>


<i>t</i>


N2


2. Phân loại và phương pháp giải dạng tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu
cơ dựa vào kết quả phản ứng đốt cháy :


2.1. Bài toán dạng cơ bản:


a) Sơ đồ phân tích đề bài tốn:


m (g) + O2 mCO2 (g) ( hay nCO2(mol) , VCO2(lít) ở đktc )


HCHC mCO2(g) hay nH2O(mol)


(A) VN2(lít) ở đktc ( hay nN2(mol) )


- Yêu cầu : Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A)
b) Phương pháp giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bước1:</b></i> Xác định thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (A) đem đốt
mC ( trong A ) = mC (trong CO2) = <sub>44</sub>


12


2


<i>CO</i>



<i>m</i> <sub>= 12.</sub>


4
,
22


2
<i>Vco</i>


= 12.<i>nCO</i>2


mH ( trong A ) = mH (trong H2O) =<sub>18</sub>


2


. <i>mH</i>2<i>O</i>= 2<i>nH</i>2<i>O</i>


mN ( trong A ) = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>


.
28


2


<i>N</i>


<i>V</i>


= 28.<i>nN</i>2



Tính tổng khối lượng : ( mC + mH + mN ) rồi so sánh


- Nếu ( mC + mH + mN ) = mA ( đem đốt ) => A không chứa ôxy


- Nếu (mC + mH + mN )

mA (đem đốt) => A có chứa ôxy


=> mO ( trong A ) = mA - ( mC +mH + mN )


Cách xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (A)
%C =


<i>A</i>
<i>C</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .100


; %H =


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .100


; %N =



<i>A</i>
<i>N</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .100


%O =


<i>A</i>
<i>O</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .100


= 100% - ( %C + %H + %N )


<i><b>Bước 2 </b></i>: Xác định khối lượng mol phân tử hợp chất hữu cơ (MA)


Dựa vào khối lượng riêng của chất hữu cơ (A) ở đktc (DA)




Dựa vào tỷ khối hơi của chất hữu cơ (A) đối với khí B (dA/B) hay khơng khí (dA/KK)







* Dựa vào khối lượng (mA (g) ) của một thể tích (VA (lít) ) khí A ở đktc


mA (g) khí A chiếm thể tích VA (lít) ở đktc


MA (g)... 22,4 (lít)... <sub>(</sub> <sub>)</sub>


.
4
,
22
<i>lít</i>
<i>V</i>
<i>m</i>
<i>M</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i> 


<i><b>Bước 3 </b></i>: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A)


Cách 1 : Dựa trên công thức tổng quát hợp chất hữu cơ (A) : CxHyOzNt



<i>A</i>
<i>A</i>
<i>N</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>m</i>
<i>M</i>


<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i>
<i>z</i>
<i>m</i>
<i>y</i>
<i>m</i>
<i>x</i>




 16 14


12
hay
100
%
14
%
16
%
%


12 <i>MA</i>


<i>N</i>
<i>t</i>
<i>O</i>
<i>z</i>


<i>H</i>
<i>y</i>
<i>C</i>
<i>x</i>





- Tính trực tiếp x , y , z , t từ tỷ lệ trên => công thức phân tử hợp chất (A)
Cách 2 : Tính trực tiếp từ phương trình phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ (A)


- Trường hợp 1 : Đề cho biết khối lượng của các chất trong phản ứng cháy:


CxHyOzNt + ( <sub>4</sub>


<i>y</i>
<i>x</i>


-2


<i>z</i>


)O2 <i>t</i>0 x CO2 + <sub>2</sub>


<i>y</i>


H2O + <sub>2</sub>


<i>t</i>



N2


MA (g) 44x (g) 9y (g) 14t (g)


mA (g) mCO2 mH2O mN2


=> Tỉ lệ :


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>N</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i> <i>m</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
<i>t</i>
<i>m</i>
<i>y</i>
<i>m</i>
<i>x</i>



2
2
2
14
9


44


=> x , y , t
Từ MA = 12x + y + 16z + 14t => z =


16


)
14
12


( <i>x</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>M<sub>A</sub></i>   


=> Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A
MA = 22,4. DA


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trường hợp 2 : Đề cho biết thể tích và hơi của các chất trong phản ứng cháy (ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) .


- Trường hợp này ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỷ lệ thể tích của chất khí và
hơi cũng chính là tỷ lệ số mol . Do đó khi giải nên áp dụng các thể tích trên trực tiếp
vào phương trình phản ứng cháy tổng quát .


c) Bài tập minh hoạ :


<b> Bài 1</b> :<b> </b> Đốt chất hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ (A) chứa các nguyên tố : C, H, O,


kết quả thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O . Biết tỷ khối hơi của hợp chất này đối



với khí H2 là 30 . Xác định cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A) ?


- Theo đề dạng công thức phân tử hợp chất hữu cơ (A) : CxHyOz


Cách 1 :


- Khối lượng các nguyên tố có trong (A)
mC = <sub>44</sub>.6,6 1,8( )


12
.


44
12


2 <i>g</i>


<i>m<sub>CO</sub></i>   ; m<sub>H</sub> = .3,6 0,4( )


18
2
.
18
2
2 <i>g</i>


<i>m<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>  


=> mO = mA - ( mC + mH ) = 3 - ( 1,8 + 0,4 ) = 0,8 (g)



- Khối lượng mol của (A) :

.

30

2.

60

(

)



2
2


/

<i>M</i>

<i>g</i>



<i>d</i>



<i>M</i>

<i><sub>A</sub></i> <i><sub>A</sub></i> <i><sub>H</sub></i>


<i>H</i>





<i>A</i>
<i>A</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>m</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
<i>z</i>
<i>m</i>
<i>y</i>
<i>m</i>
<i>x</i>



 16
12


 20


3
60
8
,
0
16
4
,
0
8
,
1
12




 <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


=> x = 3 , y = 8 , z = 1


Vậy công thức phân tử của (A) là : C3H8O



Cách 2 :


- Phương trình phản ứng cháy tổng quát của (A)
CxHyOz + ( <sub>4</sub>


<i>y</i>
<i>x</i> -


2


<i>z</i>


)O2 <i>t</i>0 x CO2 + <sub>2</sub>


<i>y</i>


H2O


Theo pt : MA (60g) 44x 9y


Theo đề : mA (3g) mCO2 (6,6g) mH2O(3,6g)


Ta có tỉ lệ :


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i> <i>m</i>
<i>M</i>


<i>m</i>
<i>y</i>
<i>m</i>
<i>x</i>


2
2
9
44
20
3
60
6
,
3
9
6
,
6
44




 <i>x</i> <i>y</i> => x = 3 , y = 8


mà MA = 12x + y + 16z => z =


16


)
12


( <i>x</i> <i>y</i>


<i>M<sub>A</sub></i>  


 <sub> z = </sub> 1


16
)
8
.
3
.
12
(
60




Vậy công thức phân tử của (A) là: C3H8O


<b> Bài 2 :</b> Xác định công thức phân tử của Hydrơcacbon (A) . Khi phân tích hợp chất
này có thành phần % khối lượng các nguyên tố như sau : 75%C và 25%H . Biết rằng
3,2 gam chất (A) ở đktc có thể tích là 4,48 lít .


- Dạng cơng thức phân tử của Hydrôcacbon (A) : CxHy



- Khối lượng mol của(A) : MA = <sub>4</sub><sub>,</sub><sub>48</sub> 16( )


2
,
3
.
4
,
22
)
(
.
4
,
22
<i>g</i>
<i>lit</i>
<i>V</i>
<i>m</i>
<i>A</i>
<i>A</i>



- Ta có tỷ lệ :


100
%


%



12 <i>MA</i>


<i>H</i>
<i>y</i>
<i>C</i>
<i>x</i>


100
16
25
75
12



 <i>x</i> <i>y</i> => x = 1 , y = 4


Vậy công thức của Hydrôcacbon (A) là: CH4


<b>Bài 3</b> : Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất hữu cơ (A) chứa 3 nguyên tố: C, H, O, cần


250 ml khí O2 , thu được 200ml CO2 và 200ml H2O (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CxHyOz + ( <sub>4</sub>


<i>y</i>
<i>x</i>



-2


<i>z</i>


)O2 <i>t</i>0 x CO2 + <sub>2</sub>


<i>y</i>


H2O


Theo pt : 1(ml) <i>x</i> <sub>4</sub><i>y</i>


-2


<i>z</i>


(ml) x(ml) <sub>2</sub><i>y</i> (ml)
Theo đề : 100(ml) 250(ml) 200(ml) 200(ml)
Ta có :


250
2
4
200
.
2
200
100
1
<i>z</i>


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>  





 100 2


200
200
100
1





 <i>x</i> <i>x</i>


4
100
200
.
2
200
.
2


100
1




 <i>y</i> <i>y</i>


<sub>1</sub>
2
1
2
2
4
4
2
100
250
250
2
4
100
1













 <i>y</i> <i>z</i> <i>z</i>


<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A) là : C2H4O


<b>Bài 4 :</b> Đốt cháy hoàn toàn 7,4(g) hợp chất axit đơn chức no, thu được 6,72lít CO2


(ở đktc). Xác định công thức phân tử của axit đó ?


- Số mol CO2 : <i>nCO</i>2

<sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,3( )


72
,
6
4
,
22
2 <i><sub>mol</sub></i>
<i>V<sub>CO</sub></i>




- Số mol CnH2n+1COOH : <sub>14</sub> <sub>46</sub>


4
,
7
1
2


 <i>n</i>


<i>n<sub>C</sub><sub>n</sub><sub>H</sub></i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>COOH</sub></i>


- Phương trình phản ứng đốt cháy axit đơn chức no:


CnH2n+1COOH + <sub>2</sub> )


1
3


( <i>n</i> <sub>O</sub><sub>2</sub><sub> </sub><i>t</i>0 (n +1)CO2 + (n +1)H2O


1 (n +1)
<sub>14</sub>7,4<sub>46</sub>




<i>n</i> 0,3


- Theo phương trình phản ứng, ta có tỉ lệ:


<sub>14</sub>7,4<sub>46</sub> 0,3<sub>1</sub>





 <i>n</i>


<i>n</i> ( Giải ra ta được kết quả: n = 2 )


- Vậy công thức của axit là: C2H5 - COOH


2.2 Các bài toán dạng phân hoá thường gặp (biến dạng) : áp dụng cho đối tượng học
sinh khá, giỏi


<i><b>1. Dạng 1: </b></i>


a) Đặc điểm bài tốn : Đề khơng cho dữ kiện tính MA, u cầu xác định cơng thức


phân tử hợp chất hữu cơ (A)
b) Phương pháp giải :


Bước1 : Đặt công thức (A) dạng tổng quát : CxHyOzNt


Sau đó dựa vào dữ kiện bài toán thiết lập tỷ lệ :
x : y : z : t =


14
:
16
:


1
:
12
<i>N</i>
<i>O</i>
<i>H</i>


<i>C</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


=> công thức đơn giản nhất ( CTĐG )
và công thức thực nghiệm ( CTTN ) của chất (A) .


Bước 2 : Biện luận từ công thức thực nghiệm ( CTTN ) để suy ra công thức phân tử
đúng của (A)


<b>Bảng biện luận một số trường hợp thường gặ</b>p


CTTQ Điều kiện Ví dụ minh hoạ


CxHy


CxHyOz


y  2x + 2


x , y  0, nguyên


CTTN (A) : (CH3O)n => CnH3nOn



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

y luôn chẳn => n = 1 , CTPT (A) : CH3O (loại , y lẻ)


n = 2 , CTPT(A) : C2H6O2 (nhận)


CxHyNt


CxHyOzNt


y 2x + 2+ t


x , y , t  0 , nguyên


y lẻ nếu t lẻ
y chẳn nếu t chẳn


CTTN(A) : (CH4N)n => CnH4nNn


4n 2<i>n</i>2<i>n</i>1<i>n</i>2, nguyeân


=> n = 1 => CH4N (loại)


n = 2 => C2H8N2 (nhaän)


c) Bài tập minh hoạ:


- Đốt cháy hoàn tồn 2,64 gam một Hydrơcacbon (A) thu được 4,032 lít khí CO2 ở


đktc . Xác định công thức phân tử của (A) ?
Giải



- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):


mC = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> .12 2,16( )


032
,
4
12
.
4
,
22


2 <i><sub>g</sub></i>


<i>V<sub>CO</sub></i>





vì (A) là Hydrơcacbon => mH = mA - mC


= 2,64 - 2,16 = 0,48(g)
- Dạng công thức của(A) : CxHy


- Ta có tỷ lệ : x : y = 0,18:0,48


1
48


,
0
:
12


16
,
2
1
:


12  


<i>H</i>


<i>C</i> <i>m</i>


<i>m</i>



=> x : y = 3 : 8


CTĐGN của (A) là: C3H8 => CTTN của (A): (C3H8)n hay C3nH8n


Điều kiện : 8n2.3<i>n</i>2 <i>n</i>1, vì n nguyên , > 0, buộc n = 1 .
- Vậy công thức phân tử của (A) là: C3H8


<i><b>2. Dạng 2: </b></i>


a) Đặc điểm bài toán :



- Đề không cho biết lượng chất hữu cơ (A) đem đốt mà lại cho lượng ôxy cần để
đốt cháy hoàn toàn (A) .


b) Phương pháp giải :


- Trước hết áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng cháy của(A)
(A) + O2 <i>t</i>0 CO2 + H2O


=> lượng chất (A) đem đốt : mA = ( mCO2 + mH2O ) - mO2


- Sau đó đưa bài toán về dạng toán cơ bản để giải .


<i><b> Lưu ý: </b></i>


- Nếu biết (A) là Hydrơcacbon, dựa vào phương trình phản ứng cháy tổng quát
của (A) : CxHy + (


4


<i>y</i>


<i>x</i> ) O<sub>2</sub> <i>t</i>0 x CO2 +


2


<i>y</i>


H2O



- Ta ln có phương trình toán học :


nO2 (phản ứng cháy) = nCO2 + <sub>2</sub>


1
nH2O


- Các khí và hơi đo ở cùng điều kiện, ta cũng có :


VO2 (phản ứng cháy) = VCO2 + <sub>2</sub>


1


VH2O (hơi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ (A) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 ở đktc thu được 13,2


(g) CO2 và 5,4(g) H2O . Xác định công thức phân tử của (A) ? Biết tỷ khối hơi của (A)


đối với Heli là 7,5 .
Giải


- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho sơ đồ phản ứng của (A) :
(A) + O2 <i>t</i>0 CO2 + H2O


- Ta có: mA = ( mCO2 + mH2O ) - mO2 (phản ứng)


= ( 13,2 + 5,4 ) - ( .32
4
,


22
72
,
6


) = 9 (g)


<i> ( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )</i>


- Khối lượng mol của chất (A) MA = MHe. dA/He = 4. 7,5 = 30(g)


- Khối lượng các nguyên tố có trong (A):


mC = .12 3,6( )


44
2
,
13
12
.
44
2 <i><sub>g</sub></i>
<i>m<sub>CO</sub></i>


 ; mH = .2 0,6( )


18
4


,
5
2
.
18
2 <i><sub>g</sub></i>


<i>m<sub>H</sub><sub>O</sub></i>





- Tổng: mC + mH = 3,6 + 0,6 = 4,2(g) < mA đem đốt 9(g)


=> chất (A) có chứa ôxi : mO = 9 - 4,2 = 4,8(g)


- Dạng công thức của (A) là CxHyOz


- Ta có tỉ lệ :


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>C</i> <i>m</i>
<i>M</i>
<i>m</i>
<i>z</i>
<i>m</i>
<i>y</i>


<i>m</i>
<i>x</i>


 16
12


 <sub> </sub>12<sub>3</sub><sub>,</sub><sub>6</sub><i>x</i> <sub>0</sub><i>y</i><sub>,</sub><sub>6</sub> 16<sub>4</sub><sub>,</sub><sub>8</sub><i>z</i> 30<sub>9</sub>


=> x = 1 ; y = 2 ; z = 1


- Vậy công thức phân tử của (A) là CH2O


<i><b>3. Dạng 3 : </b></i>


a) Đặc điểm bài tốn :


- Đề khơng cho biết lượng sản phẩm cháy CO2 và H2O cụ thể ; riêng biệt khi đốt cháy


chất (A) mà lại cho lượng hỗn hợp các sản phẩm này và tỉ lệ về lượng hay thể tích
giữa chúng .


- Yêu cầu : Xác định công thưc phân tử của (A) .
b) Phương pháp giải :


- Thông thường đặt số mol CO2 và H2O làm ẩn số ; rồi lập phương trình tốn học để


tính lượng CO2 và lượng H2O cụ thể . Sau đó đưa bài tốn về dạng cơ bản để giải


- Để chuyển từ tỉ lệ số mol CO2 và H2O (hay tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều kiện) về tỉ



lệ khối lượng như sau :


<i><sub>V</sub>V</i> <i><sub>n</sub>n</i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>m</sub>m</i> <i><sub>n</sub>n</i> <i><sub>M</sub>M</i> <i><sub>b</sub>a</i>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
18
44
.
.
2
2
2
2
2
2


2
2
2
2






c) Bài tập minh hoạ :


- Đốt cháy hoàn toàn 18(g) chất hữu cơ (A) cần vừa đủ 16,8(lit) khí O2 ở đktc , hỗn


hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi H2O có tỉ lệ thể tích : VCO2 : VH2O(hơi) = 3 : 2


Xác định công thức phân tử của (A) . Biết tỉ khối hơi của (A) đối với khí H2 là 36 .


- Từ tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O(hơi) = 3 : 2 . Ta có tỉ lệ khối lượng :


. <sub>.</sub> <sub>2</sub>3,<sub>.</sub><sub>18</sub>44 11<sub>3</sub>


2
2
2
2
2
2
)
(





<i>O</i>
<i>H</i>
<i>hôi</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>CO</i>
<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>M</i>
<i>V</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


mO2( phản ứng ) = <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 24( )


32
.
8
,
16
<i>g</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mCO2 + mH2O = mA + mO2 (phản ứng) = 18 + 24 = 42(g)


 mCO2 = <sub>11</sub> <sub>3</sub> 33( )


42
.
11


<i>g</i>




 và mH2O = 42 - 33 = 9(g)


<i> ( Vận dụng phương pháp giải dạng cơ bản )</i>
- Khối lượng các nguyên tố có trong (A) :


mC = <sub>44</sub>.33 9( )


12


<i>g</i>


 ; m<sub>H</sub> = .9 1( )


18
2


<i>g</i>





Tổng: mC + mH = 9 + 1 = 10(g) < mA(đem đốt)  chất (A) chứa cả ôxy ;


mO = mA - ( mC + mH ) = 18 - 10 = 8(g)


- MA = dA/H2 . MH2 = 36 . 2 = 72(g)


- Dạng công thức của (A) là : CxHyOz


Ta có tỉ lệ :


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>C</i> <i>m</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


<i>z</i>
<i>m</i>


<i>y</i>
<i>m</i>


<i>x</i>






 16


12


 <sub> </sub>


18
72
8


16
1
9
12





<i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


 x = 3 ; y = 4 ; z = 2


- Vậy công thức phân tử của chất (A) là : C3H4O2
<b>V. KẾT QỦA THỰC HIỆN</b>



1. Khảo sát chất lượng lần 2:


-Thời gian khảo sát: tháng 4 năm 2009.


- Nội dung khảo sát: Các dạng bài tập về lập công thức phân tử HCHC
- Kết quả khảo sát:


Trong quá trình áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy năm học: 2009-2010 chúng
tôi chia HS khối 9 làm 02 nhóm


- Nhóm1: gồm các lớp: 9A = 31 HS là những lớp áp dụng đề tài ( Các lớp thực
nghiệm )


- Nhóm 2: gồm các lớp: 9G = 36 HS là những lớp không áp dụng đề tài ( Các lớp đối
chứng )


Sau khi áp dụng kinh nghiệm chúng tôi tiến hành khảo sát cả 02 đối tượng kết quả
như sau:


- Lần thực hiện ban đầu


Số lượng GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM


9A 31 0 10 21 0 0


9G 36 20 12 4 0 0


% 67 29.9 32.8 37.3 0.0 0.0



- Sau khi đã áp d ng hình thành k n ng gi i bài t p cho h c sinhụ ĩ ă ả ậ ọ


SỐ LƯỢNG


GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM


9A 31 3 11 17 0 0


9G 36 22 14 0 0 0


% 67 37.3 37.3 25.4 0.0 0.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nghiệm có kết quả cao hơn, đặc biệt đối với HS giỏi, khá các em tiếp thu rất nhanh các
loại hình biến dạng của dạng tốn lập cơng thức phân tử HCHC và giải thành thạo.


<b>VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM </b>


1. Toán hoá đa dạng và phong phú nhưng SGK cũng như sách bài tập không phân
dạng, không hướng dẫn HS thiết lập phương pháp giải cho từng dạng dẫn đến HS lúng
túng khi có sự biến dạng, do vậy trong quá trình giảng dạy muốn HS hiểu bài vận
dụng tốt kiến thức vào việc giải bài tập hoá .


- GV phải nghiên cứu, phân dạng bài tập,thiết lập cách giải cho từng dạng để hướng
dẫn HS.


2. Trong chương trình hố học các tiết luyện tập, bài tập q ít, vì vậy trong q trình
giảng dạy GV phải tận dụng tốt thời gian các bước dặn dò và bài tập của tiết dạy để
hướng dẫn HS giải bài tập .



3. Muốn thành công trong công tác giảng dạy trứơc hết yêu cầu người thầy phải có
tâm huyết với cơng việc, phải đam mê tìm tịi học hỏi, tổng hợp các kinh nghiệm
áp dụng vào bài giảng .


4. Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn HS con đường tìm ra kiến
thức mới, khơi dậy óc tị mị, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú trong học tập,
dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó .


* Trên đây là nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và áp
dụng thành công ở đơn vị trường sở tại . Song chắc chắn rằng sẽ khơng tránh khỏi
thiếu sót , rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để đề tài đạt được hiệu quả cao hơn .
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô đọc và tham khảo đề tài của bản thân tôi.


<i>Lao Bảo, tháng 5, năm 2010</i>


Người thực hiện
Lê Văn Hồng


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Sách giáo khoa hóa học 9
2. Sách bài tập hóa học 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4. Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học 9 – Ngơ Ngọc An
5. Ơn luyện hóa học 9 - Phan Thanh Bình, Đỗ Thị Lâm
6. 350 bài tập hóa học – Đào Hữu Vinh


7. Hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học – Cao Thị Thăng
8. Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ – Trần Quốc Sơn



9. Thiết kế bài giảng hóa học – Cao Cự Giác, Vũ Minh Hà
10.Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 8,9 – Nguyễn Đình Độ


</div>

<!--links-->

×