Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.33 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự </i>
<i>giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các phịng ban và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ </i>
<i>lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi </i>
<i>trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. </i>
<i>Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quốc gia </i>
<i>Hà Nội – Đại học Khoa học xã hội và nhăn văn, Phòng Đào tạo Sau đại học của </i>
<i>Với lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn </i>
<i>thầy giáo Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo, </i>
<i>hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu, hồn thành </i>
<i>luận văn này. </i>
<i>Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên </i>
<i>của Sở Nội Vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định đã giúp đỡ tôi thu thập </i>
<i>thông tin, số liệu trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu luận văn. </i>
<i>Tơi xin chân thành cảm ơn bố mẹ và gia đình hai bên đã tạo điều cho tơi để </i>
<i>hồn thành luận văn một cách xuất sắc nhất trong thời gian qua. Xin chân thành </i>
<i>cảm ơn đến tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng </i>
<i>góp nhiều ý kiến q báu để tơi hoàn thành luận văn </i>
<i>Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tơi sẽ khơng thể tránh khỏi </i>
<i>những sơ suất, thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo </i>
<i>cùng thể bạn đọc. </i>
<i>Xin trân trọng cảm ơn! </i>
<i>Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 </i>
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Tơi xin cam luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các số liệu, trích dẫn
sử dụng trong luận văn là trung thực, có xuất xứ rõ ràng, có độ chính xác cao nhất
Tác giả luận văn
<b>STT </b> <b>Tên viết tắt </b> <b>Tên Tiếng Việt </b>
1 CBCC Cán bộ, công chức
2 CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
4 CNXH Chủ nghĩa xã hội
5 CT – XH Chính trị - xã hội
6 GS.TS Giáo sư, tiến sỹ
7 HĐND Hội đồng nhân dân
8 HTCT Hệ thống chính trị
9 QH Quốc hội
10 UB MTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc
11 UBND Ủy ban nhân dân
LỜI CẢM ƠN ... i
LỜI CAM ĐOAN ... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... iii
MỤC LỤC ... iv
MỞ ĐẦU ... 1
1. Lý do chọn đề tài ... 1
2. Tình hình nghiên cứu ... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn <b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
8. Kết cấu của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN
HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
1.1. VĂN HĨA CHÍNH TRỊ ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.1. Bản chất của văn hóa chính trị</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.2. Cấu trúc của văn hóa chính trị</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>1.1.3. Chức năng của văn hóa chính trị</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2. VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ
SỞ <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NAM ĐỊNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
HIỆN NAY... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NAM ĐỊNH ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>2.1.1. Những đặc điểm tự nhiên của tỉnh Nam Định tác động đến văn hóa chính </i>
<i>trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.1.2. Những đặc điểm kinh tế của tỉnh Nam Định tác động đến văn hóa chính </i>
<i>trị của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.1.3. Những đặc điểm về chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Nam Định tác </i>
<i>động tới văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở</i> ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
<i>2.1.4. Những đặc điểm về nhân cách và trí tuệ của đội ngũ của cán bộ chủ chốt </i>
<i>cấp cơ sở ở tỉnh Nam Định</i>... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2. NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ </b>
<b>CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NAM ĐỊNH</b>
<b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.2.1. Những ưu điểm và nguyên nhân của ưu điểm trong văn hóa chính trị của </i>
<i>đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Nam Định</i><b>Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>
<i>2.2.2. Những hạn chế trong văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp </i>
<i>cơ sở và nguyên nhân cơ bản của nó</i> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA VỀ U CẦU CHẤT LƢỢNG VĂN </b>
<b>HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CÁP CƠ SỞ</b>
<b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>2.3.2. Những mâu thuẫn, những vấn đề đặt ra hiện nay</i><b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
<b>Chƣơng 3 . PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO VĂN </b>
<b>HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở </b>
<b>TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY </b>... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.1.1. Xây dựng, phát triển nền văn hóa chính trị Việt Nam tiên tiến, hiện đại, </i>
<i>đặc sắc – nền tảng cho việc nâng cao chất lượng văn hóa chính trị của đội ngũ </i>
<i>3.1.3. Gắn lý luận với thực tiễn – phương hướng hữu hiệu trong việc nâng cao </i>
<i>văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở</i><b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>
<b>3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU</b> ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.1. Nâng cao tri thức chính trị, ý thức chính trị, lý tưởng chính trị, niềm tin </i>
<i>chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở . .</i><b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.2.2. Nâng cao năng lực thực thi chính trị (trình độ, kinh nghiệm, khả năng </i>
<i>lãnh đạo, quản lý) của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sởError! Bookmark not </i>
<b>defined.</b>
<i>3.2.3. Nâng cao trình độ lý ln chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.</i> <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>
Cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước đang đòi hỏi một đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý có trình độ, năng lực cao, có phẩm chất đạo đức và tài năng cống hiến
đủ tầm. Văn hóa chính trị (VHCT) là tổng thể các phẩm chất, năng lực đó của đội
ngũ cán bộ. Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, VHCT của đội ngũ cán bộ chủ chốt lại càng trở thành nhu cầu bức thiết. Nó
quy định tầm tư duy, trình độ hành động và kỹ năng lãnh đạo, quản lý của tất cả các
đối tượng cán bộ lãnh đạo, từ cao cấp đến trung cấp, từ Trung ương đến địa phương,
kể cả đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở
Xây dựng, phát triển và phát huy được VHCT của đội ngũ cán bộ sẽ giúp cho
Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách là Đảng cầm quyền nâng cao năng lực lãnh
đạo, phát huy tiềm lực trí tuệ và tư tưởng của Đảng, làm cho Đảng vươn lên ngang
tầm nhiệm vụ, nâng cao được uy tín và ảnh hưởng của Đảng trong xã hội. Nhờ đó,
Đảng tiếp tục khẳng định trên thực tế vai trị lãnh đạo của mình đối với nhà nước và
xã hội. VHCT có tác dụng rất lớn đến việc xây dựng Đảng cầm quyền trong sạch,
vững mạnh, đồng thời vượt qua được những thách thức và nguy cơ để phát triển
trong bối cảnh hiện nay. Chúng ta cần phải làm cho VHCT thấm sâu và nội dung,
phương pháp xây dựng Đảng về mọi mặt mà thực chất của q trình này chính là
hình thành và phát triển VHCT của Đảng, nhân cách của đội ngũ cán bộ chủ chốt,
đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở
tỉnh Nam Định nói riêng.
đó là trình độ giác ngộ chính trị của quần chúng, khả năng làm chủ và tham gia vào
các hoạt động quản lý nhà nước, sẽ thể hiện được vai trò mục tiêu và động lực của
nó đối với sự phát triển ở tỉnh Nam Định.
Nam Định sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới và triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI của Đảng và các Nghị quyết khác,
đã góp phần nâng cao VHCT của cán bộ các cấp, trong đó có đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp cơ sở, thông qua nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như đường lối chủ trương của Đảng; chính sách,
pháp luật của Nhà nước, thông qua hoạt động thực tiễn, lãnh đạo, quản lý các lĩnh
vực kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phịng, an ninh… Tuy nhiên, theo yêu cầu của
công cuộc đổi mới, đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở của tỉnh Nam Định cịn hạn chế
nhiều về tư duy khoa học, trình độ lý luận chính trị đặc biệt trong hoạt động chính
trị thực tiễn có nhiều vấn đề đặt ra. Một bộ phận cán bộ chủ chốt ý thức tự học,
phấn đấu giảm sút, ý thức tổ chức kỷ luật yếu, có tư tưởng phe phái, cực bộ trong
công việc, nhận thức về vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ chưa đầy đủ, phân cơng,
nghĩa. Với ý nghĩa trên, Học viên cao học chọn đề tài nghiên cứu “<i><b>Văn hóa chính </b></i>
<i><b>trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Nam Định</b></i>” làm luận văn Thạc sĩ
chun ngành Chính trị học.
<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>
1. Ph. Ăngghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Nam Định, <i>Lịch sử Nam Định, </i>
tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.
3. Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), <i>Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb </i>
Tôn giáo, Hà Nội.
4. Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên, 1998), <i>Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh </i>
<i>đạo và đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Nxb </i>
Giáo dục, Hà Nội.
5. Hồng Chí Bảo, Tống Đức Thảo ( Đồng chủ biên), (2001), <i>Mối quan </i>
<i>hệ giữa dân chủ và văn hóa pháp luật một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb </i>
Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
6. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Nam Định (2005), Báo cáo công tác tổ chức –
<i>xây dựng Đảng (Giai đoạn 2000 – 2005). </i>
7. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Nam Định (2010), <i>Báo cáo công tác tổ chức – </i>
<i>xây dựng Đảng (Giai đoạn 2006 – 2010). </i>
8. Báo Nam Định (Thứ 3, ngày 10/04/2012), <i>Giới thiệu chung về Nam </i>
<i>Định. </i>
9. Trần Văn Bính (chủ biên, 1996), Vai trị của văn hóa trong hoạt động
<i>chính trị của Đảng ta hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội. </i>
10. <i> Chính trị học đại cương (1997), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. </i>
11. G.Courtois (2000), <i>Lãnh đạo và quản lý – một nghệ thuật, Nxb Lao </i>
động, Hà Nội.
12. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2000), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ </i>
<i>tỉnh lần thứ XV. </i>
13. Băng Lít Khăm Liêng Chăn Thi Lạt (2004), Văn hóa chính trị của đội
14. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2005), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ </i>
<i>tỉnh lần thứ XVI. </i>
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Nam Định: Văn kiện đại hội
<i>đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, Nam Định, 2010. </i>
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>
<i>quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban </i>
<i>Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban </i>
<i>Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần
<i>2) Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>
<i>quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội lần thứ mười Ban
<i>chấp hành TW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn </i>
<i>quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban </i>
<i>chấp hành TW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn </i>
<i>quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội. </i>
26. Mạnh Hà (sưu tầm, biên soạn, 2007), Học tập tấm gương đạo đức Bác
<i>Hồ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. </i>
27. Nguyễn Thị Hà, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên, 2002), Các kỹ năng cần
28. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học chính trị
29. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Xây dựng Đảng,
<i>Giáo trình cơng tác tư tưởng của Đảng, Nxb, Lý luận chính trị, Hà Nội. </i>
30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Khoa học chính trị
(2004), Tập bài giảng chính trị học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
31. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Xã hội học và tâm
lý lãnh đạo, quản lý (2005), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
32. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Quan điểm của chủ
<i>nghĩa Mác – Lênin về văn hóa, Hà Nội. </i>
33. Trần Ngọc Hiên (2005), "Phát huy ưu thế của nền văn hóa chính trị
<i>Việt Nam – tạo động lực cho công cuộc đổi mới", Tập chí Thơng tin khoa học xã </i>
hội, (số 6), tr. 3-7.
34. Lê Như Hoa (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa chính trị",
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 9 ), tr. 10-12.
35. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên, 2009), <i>Con người chính trị Việt Nam, </i>
<i>truyền thống và hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
36. Nguyễn Văn Huyên (2004), Phẩm chất, năng lực người lãnh đạo theo
<i>yêu cầu của Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, một số vấn đề lý luận và thực tiễn về </i>
<i>đánh giá cán bộ ở nước ta hiện nay, Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Hà Nội. </i>
37. Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Hoài Văn (2005),
<i>Bước đầu tìm hiểu văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam, Tổng quan khoa học, </i>
Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
38. Trần Đình Huỳnh (1998), <i>Văn hóa chính trị - một cách nhìn trong </i>
<i>thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xây dựng Đảng (10). </i>
39. Khăn Mặn Chăn Tha Lăng Sỹ (2002), <i>Văn hóa chính trị ở </i>
40. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
41. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
42. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
43. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
44. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
45. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
46. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcova.
47. <i>Luật cán bộ, công chức (13/11/2008), số </i><b>22</b>/2008/QH12.
48. C.Mác – Ph.Ăghghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
49. C.Mác – Ph.Ăghghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
50. C.Mác – Ph.Ăghghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
51. C.Mác – Ph.Ăghghen (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội.
52. C.Mác – Ph.Ăghghen (1993), <i>Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc </i>
gia, Hà Nội.
53. C.Mác – Ph.Ăghghen (1995), <i>Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc </i>
gia, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb
Văn học, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (1994), Về công tác cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.
56. Hồ Chí Minh (1907), Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà
Nội.
57. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
65. Hồ Chí Minh (1995), <i>Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà </i>
Nội.
66. Phạm Ngọc Quang (chủ biên, 1995), <i>Văn hóa chính trị và việc bồi </i>
<i>dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
67. Lưu Văn Quảng (2008), Một số cách tiếp cận về văn hóa chính trị, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.
68. Lưu Văn Quảng (Chủ nhiệm đề tài – 2009), <i>Một số vấn đề của văn </i>
<i>hóa chính trị, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Chính trị - Hành chính </i>
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
69. Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ V/v ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn.
70. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (14/01/2013), <i>Báo cáo tổng </i>
<i>kết thực hiện kế hoạch năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013. </i>
71. Trần Thành (1993), "Phong cách ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh", Tạp
chí Nghiên cứu lý luận, (số 10), tr.9-13.
72. Nguyễn Phú Trọng (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất
<i>lượng, đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa đất </i>
<i>nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
73. Lâm Quốc Tuấn (2005), Nâng cao văn hóa chính trị của cán bộ lãnh
<i>đạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ xây dựng Đảng, Học viện </i>
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
74. Nguyễn Thị Lệ Thủy (2000), Văn hóa chính trị với việc nâng cao chất