Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ga5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.77 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: ...


...


<b>Tuần 1:</b>



Bài 1:

<i>Thờng thức mĩ thuật</i>


<b>Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ </b>
I. Mục tiêu:


- Giúp HS tìm hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.


- Cú cm nhn v v p ca bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”.
II. đồ dùng dạy - hc:


<i>Giáo viên: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huÖ”.</i>


<i> - Mét sè bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.</i>


<i>Học sinh: - Su tầm tranh tranh của họa sĩ Tô Ngäc V©n ( nÕu cã ).</i>
<i> - SGK.</i>


III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời


gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Giới thiệu bài</b>


(2-3 phót)


<b>Hoạt động 1:</b>
Tìm hiểu vài


nét về họa sĩ
Tơ Ngọc Vân.


( 5-7 phót)


- Giới thiệu một vài bức tranh của họa
sĩ Tô Ngọc Vân, yêu cầu HS nêu đợc
tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh
trong tranh, màu sắc và chất liệu của
bức tranh.


- GV nhấn mạnh: Đó là một vài tác
phẩm của họa sĩ Tơ Ngọc Vân. Trong
số đó thì bức tranh “Thiếu nữ bên hoa
<i>huệ” là bức tranh tiêu biểu nhất của </i>
họa sĩ .


<i><b>* Phơng pháp trực quan, hoạt động </b></i>
<i><b>học tập theo nhóm, tổ:</b></i>


- Chia cả lớp làm ba nhóm theo ba dãy
bàn, các nhóm đọc mục 1, SGK và
trao đổi theo các nội dung sau:
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử
của họa s Tụ Ngc Võn.


- Quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi của GV.


- Lắng nghe.



- Chia lm ba nhóm, các
nhóm đọc mục 1 SGK,
thảo luận các câu hỏi của
GV và cử đại diện nhóm
trả lời:( Tơ Ngọc Vân sinh
<i>năm 1906 tại Hà Nội.</i>
<i>Ơng tốt nghiệp Trờng Mĩ </i>
<i>thuật Đông Dơng năm </i>
<i>1931 và là Hiệu trởng đầu</i>
<i>tiên của Trờng kháng </i>
<i>chiến.</i>


<i>1939-1944 là giai đoạn </i>
<i>sáng tác sung sức nhất </i>
<i>của ông. Năm 1954 ông </i>
<i>hi sinh trên đờng công tác</i>
<i>trong chiến dịch Điên </i>
<i>Biên Phủ.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2:</b>
Xem tranh
<i>Thiếu nữ bên</i>


<i>hoa huệ</i>
( 15-18 phút)


<b>Hot ng 3:</b>
ỏnh giỏ,



nhận xét
(2-3 phút)
<b>Dặn dò HS:</b>


(1-2 phút)


+ HÃy kể tên một vài tác phẩm nổi
tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân.


- Gv nhn xột, b sung: Tô Ngọc Vân
là một họa sĩ tài năng, có nhiều đóng
góp cho nền Mĩ thuật Việt Nam. Ông
là tác giả của nhiều bức tranh thể hiện
kĩ thuật điêu luyện và cũng là những
tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn
dầu Việt Nam trớc Cách mạng tháng
Tám.


Sau Cách mạng tháng Tám ông đã
đem tài năng và tình u nghệ thuật
góp phần phục vụ cuộc kháng chiến
của dân tộc. Năm 1996 ông đợc nhà
n-ớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh v
vn hc - Ngh thut.


<i><b>* Phơng pháp: trực quan</b></i>


- Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và
thảo luận theo nhóm về các nội dung :
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?


+ Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào ?
+ Trong tranh còn những hỡnh no na
?


+ Màu sắc trong tranh nh thế nào ?
+ Tranh vÏ chÊt liƯu g× ?


+ Em cã thÝch bức tranh này không ?
- Yêu cầu một số thành viên của các
nhóm trả lời.


- GV hệ thống lại néi dung kiÕn thøc.
- NhËn xÐt chung giê häc.


- Khen ngợi, động viên những HS và
các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét
hay, phù hợp với nội dung của tranh.
- Về nhà tập su tập tranh của ha s Tụ
Ngc Võn.


tiếng của ông: Thiếu nữ
<i>bên hoa huệ, Thiếu nữ </i>
<i>bên hoa sen, Hai thiếu nữ </i>
<i>và em bé,</i>


- Lắng nghe.


- Quan sát, thảo luận nhóm.
+ Thiếu nữ mặc áo dài
trắng.



+ Hỡnh mng n gin,
chim diện tích lớn của bức
tranh.


+ Bình hoa đặt trên bàn.
+ Màu chủ đạo là trắng,
xanh, hồng, hòa sắc nh
nhng, trong sỏng.


+ Vẽ bằng sơn dầu.


+ Nêu cảm nhận về tranh.
- Một số thành viên của các
nhóm trả lời, các nhóm khác
bổ sung.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Vỗ tay tuyên dơng.
- Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 2:</b>



Bài 2 :

<i>VÏ trang trÝ</i>



<b>Mµu sắc trong trang trí</b>
<i> I. Mục tiêu:</i>



- HS hiểu sơ lợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.


<i>(Đối với HS năng khiếu: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang </i>
<i>trí)</i>


II. Chuẩn bị:


<i>Giáo viên: - SGK, SGV.</i>


- Mt s vt đợc trang trí.
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Một số họa tiết vẽ nét, phóng to.
- Hộp màu.


<i>Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ 5, bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>
III. các hoạt động dạy-học:


Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Bài cũ</b>


(1-2 phót)
<b>Giíi thiƯu bµi</b>


(1-2 phót)


<b>Hoạt động 1:</b>
Quan sát, nhận xét


(3-5 phót)



<b>Hoạt động 2:</b>
Cách vẽ màu


(4-5)


- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ
thuật của học sinh.


- Giới thiệu một số đồ vật đợc trang
trí và một số bài trang trí hình cơ
bản.


<i><b>* Phơng pháp: trực quan, vấn đáp</b></i>


- Cho HS quan sát màu sắc trong
các bài trang trí và đặt câu hỏi gợi ý
+ Có những màu nào ở bài trang trí?
+ Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào
?


+ Mµu nỊn vµ mµu häa tiÕt gièng
nhau hay khác nhau ?


+ Độ đậm nhạt của các màu trong
bài trang trí có giống nhau không ?
+ Trong bài trang trÝ thêng vÏ nhiỊu
mµu hay Ýt mµu ?


+ Vẽ màu trong bài trang trí nh thế


nào là p ?


<i><b>* Phơng pháp: làm mẫu.</b></i>


- Hng dn HS cách vẽ màu :
+ Dùng màu bột pha trộn để tạo
thành một số màu có độ đậm nhạt
khác nhau cho cả lớp quan sát.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một
vài hình họa tiết đã chuẩn bị sẵn cho
cả lớp quan sát.


- Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7
<i>Cách vẽ màu.</i>


-Trng bày đồ dùng học tập
môn mĩ thuật lên bàn.


- Quan sát và nhận thấy: màu
sắc làm cho mọi đồ vật đợc
trang trí cũng nh bài vẽ trang
trí đẹp hơn; có thể vẽ trang trí
bằng nhiều loại màu.


- Quan sát, và trả lời các câu
hỏi của GV:


+ Kể tên các màu.


+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng


màu.


+ màu nền và màu họa tiết
khác nhau.


+ ụ m nhạt của các màu
trong bài trang trí khác nhau.
+ Trong một bài trang trí thờng
vẽ 4 đến 5 màu.


+ Vẽ màu đều, có đậm, có
nhạt, hài hịa, có trọng tâm ).
- Quan sát và hiểu đợc cách
pha màu và vẽ màu vào họa
tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3:</b>
Thực hành
(15-17 phút)
<b>Hoạt động 4:</b>
Đánh giá, nhận xét


(3-5 phót)
<b>DỈn dß : </b>
(1-2 phót)


- Nhấn mạnh: Muốn vẽ đợc màu ở
bài trang trí cần lu ý:


+ Chän loại màu phù hợp với khả


năng sử dụng của mình và phù hợp
với bài vẽ.


+ Biết cách sử dụng màu ( cách pha
trộn, cách phối hợp ).


+ Khơng dùng q nhiều màu trong
một bài trang trí ( nên chọn một số
màu nhất định, khoảng bốn n nm
mu ).


+ Chọn màu, phối hợp màu ở các
hình mảng và họa tiết sao cho hài
hòa.


+ Nhng họa tiết ( hình mảng )
giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ
đậm nhạt.


+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ
hoặc nhắc lại của họa tiết.


+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu
họa tiết cần khác nhau.


+ ở phần thực hành vẽ hình 3 bông
hoa giống nhau.


<i><b>* Phơng pháp: thực hành.</b></i>



- Yờu cu HS vẽ vào Vở tập vẽ 5.
- Quan sát và hớng dẫn những HS
còn lúng túng khi vẽ bài; động viên
các em hoàn thành bài tập.


- Trng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Su tầm các bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trờng lớp của em.


- L¾ng nghe.


- Làm bài ở vở Tập vẽ 5.
- Tiếp thu hớng dẫn của GV.
- Quan sát và đa ra nhận xét,
đánh giỏ.


- Ghi nhớ.


Ngày dạy: ...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bµi 3:

<i><b>VÏ tranh</b></i>



<b>đề tài trờng em</b>


I/ Mơc tiªu:


- Học sinh hiểu nội dung đề tài, biết chọn các hình ảnh về nhà trờng để vẽ
tranh.



- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài trờng của em.


- Chú ý: HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù
hợp.


- HS yªu thÝch häc vẽ, yêu trờng, lớp.
II/ Chuẩn bị:


- Một số tranh ảnh, bìa vẽ về nhà trờng.


- Tranh b dùng DHT: Kế hoạch trong tuần tới.
III/ Hoạt động dạy học :


ND- Thêi l -
ỵng


1/ Giới thiệu
bài.(1 phút)
2/ Hoạt động
1:


(5 phót)


3/Hoạt động
2:
(5 phút)


4/ Hoạt động
3:



(19 phót)


5/ Hoạt động
4:


(5 phót)


Hoạt động của thầy


<b>Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>


- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý
để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà
trờng.


- GV bæ sung.


- GV lu ý HS: Lựa chọn nội dung
yêu thích, phù hợp với khả năng,
tránh chọn những nội dung khó,
phức tạp.


<b>Cách vẽ tranh:</b>


- GV cho HS xem hình tham khoả
ở SGK, đồ dùng dạy học và gợi
ý HS cách vẽ.


<b>Thùc hµnh:</b>



- GV đến từng bàn để quan sát
h-ớng dẫn thêm.


- GV nhắc HS chú ý sắp xếp các
hình ảnh sao cho cân đối, hài hồ.
- Y/C học sinh hoàn thành tại lớp.
<b>Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV cùng HS chọn một số bài vẽ
đẹp, nhận xét.


- Xếp loại khen ngợi những HS có
bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS quan sát khối hộp và


Hot ng ca
trũ


- HS phát biểu.
HS lắng nghe.


- HS quan sát và
ghi nhớ cách vẽ.
+ Chọn các hình ảnh
tiêu biểu phù hợp
với nội dung đề tài.


+ Sắp xếp các hình
ảnh chính, phụ cho
cân đối.


+ Vẽ và điều chỉnh
các hình ảnh để bức
tranh thờm sinh
ng.


+ Vẽ màu tơi sáng
có đậm, có nhạt.
- HS thực hành vẽ


theo hớng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6/ Củng cố,
dặn dò: (2
phút)


khi cầu - HS nhận xét và
bình chọn bài vẽ
p.


Ngày dạy: ...


...



<b>Tuần 4</b>


Bài 4: VÏ theo mÉu

<b> :</b>



<b>Khèi hép và khối cầu</b>


I. <b>Mục tiêu: </b>


- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh,
nhận xét hình dạng cảu mẫu và hình dạng cña tõng vËt mÉu.


- HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.


- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình hộp và khối cầu.
II. <b>Chuẩn bị:GV: Mộu khối hộp và khối cầu. </b>


- Bài vẽ của học sinh khối trớc.
III. <b>Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>


HD1:
Quan s¸t
nhËn xÐt
(5’)


- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp ( có thể
đặt 2 mẫu); yêu cầu HS quan sát, nhận
xét về đặc điểm, hình dáng, kích thớc, độ
đậm, nhạt của mẫu qua cỏc cõu hi gi ý
sau;


+ Các mặt của khối hép gièng nhau hay
kh¸c nhau?



+ Khối hộp có mấy mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gi?


+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt
cđa khèi hép kh«ng?


+ So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp
và khối cầu.


+ Nêu tên một vài đồ vật có hình dạng
giống khối hộp hoặc khối cầu.


- GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để
quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu;
nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật
mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu.


- GV bổ sung và tóm tắt các ý chính.
+ Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và
khối cu.


+ Khung hình chung của mẫu và khung
hình cđa tõng vËt mÉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HD2:
C¸ch vÏ
(5’)


HD3:


Thùc
hµnh (18’)


HD4:
Nhận xét,
đánh giá (
5’)


HD5:
Cđng cè
dặn dò
(2)


+ m nht chung v đậm nhạt
riêng của từng vật mẫu do tác động của
ánh sáng.


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng
thời gợi ý cho HS cách vẽ:


+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều
ngang của mẫu để vẽ khung hình chung,
sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+ GV có thể vẽ lên bảng từng khối hình
riêng biệt để gợi ý HS cách vẽ hình hộp
và khối cầu.


<i>VÏ h×nh khèi hép</i>


 VÏ khung h×nh cđa khèi hép.



 Xác định tỉ lệ các mặt của khối hộp
.


 VÏ phác hình các mặt khối hộp
bằng nét thẳng.


Hoàn chỉnh hình.
<i>Vẽ hình khối cầu</i>


Vẽ khung hình của khối cầu là hình
vuông.


V cỏc ng chộo v trc ngang,
trục dọc của khung hình.


 Lấy các điểm đối xng qua tâm.
 Dựa vào các điểm, vẽ phác hình


bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét
cong đều.


- GV gỵi ý HS bíc c¸c tiÕp theo:


+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và
đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng
hơn.


+ Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính : đậm,
đậm vừa, nhạt.



+ Hoµn chØnh bµi vÏ.


- GV đa một số bài vẽ của HS năm
trớc cho HS quan sát và nhận xét
cách vẽ (bố cục cân đối; bố cục
lệch; tô màu đep; …).


- Cho HS tù vÏ.


- Gv đến từng bàn quan sát và hớng
dẫn thêm cho số HS vẽ cha đạt.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm


theo nhãm.


- Tuyên dơng, động viên một số học
sinh có bài vẽ tốt.


- Nhắc nhở, động viên những học
sinh cha hoàn thành.


- Gäi mét sè häc sinh nhắc lại cách
vẽ.


- Nhận xét giờ học.


-Quan sát và trả lời


-Quan sát và theo


dõi nắm cách vẽ


-Quan sát bài vẽ và
nhận xét cách vẽ
trong bài


-HS tự vẽ


-Từng nhóm trng
bày sản phẩm
-Nêu nhận xét cách
vẽ từng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×