Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tuan 14 da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.83 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>Chuỗi ngọc lam</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật, thể hiện đợc tính
cách các nhân vt.


-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem
lại niỊm vui cho ngêi kh¸c. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: Đọc, tìm hiểu bài.


<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:</b>
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.


H. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?


H. Nêu đại ý của bài?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b> 3. Bài mới: Bài- Ghi đề.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Luyện đọc:</b></i>



- Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài
(3 lượt).


+ Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS.
+ Lần 2: H/dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn
dài.


+ Lần 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ trong bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Tìm hiểu bài.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
<b> Đoạn 1 : “Từ đầu đến … người anh yêu quý” </b>
(cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)


- Gọi HS đọc.
- GV nêu câu hỏi :


H. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
H. Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi
tiết nào cho biết điều đó ?


<b>Đoạn 2 : Phần cịn lại: (cuộc đối thoại giữa Pi-e </b>
và chị cô bé )



- 1HS đọc, cả lớp lắng nghe,
đọc thầm theo SS SGK.


- HS theo doõi.


- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp
theo dõi, đọc thầm theo.


- 1HS đọc phần chú giải trong
SGK, tập giải nghĩa từ.


- Laéng nghe.


-1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nghe và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nêu câu hỏi :


H. Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?


H. Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao
để mua chuỗi ngọc ?


H. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu
chuyện này ?


- Yêu cầu HS thảo luận rút đại ý của bài.
- GV chốt ý ghi bảng:


<b>* Đại ý: </b><i><b>Ca ngợi những con người có tấm lịng </b></i>


<i><b>nhân hậu, thương u người khác, biết đem lại </b></i>
<i><b>niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.</b></i>
<i><b>Hoạt động3:</b></i> Hướng dẫn học HS luyện đọc diễn
<i>cảm.</i>


<i> - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện </i>
đọc lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.


- Cho HS đọc đoạn phân vai.


- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
- HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.


sung.


- HS thảo luận rút đại ý, đại
diện nhóm trình bày, HS khác
nhận xét bổ sung.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- HS lắng nghe.


- HS luyện đọc theo đoạn.
- Lắng nghe.


- 3HS đọc theo lối phân vai
đoạn 2, các nhóm thi đua đọc,
HS đọc, lớp theo dõi.



<b>4. Củng cố –dặn dò: - Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý của bài.</b>
- Về nhà tiếp tục rèn đọc.Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.


_____________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chia số tự nhiên cho số tự nhiên</b>


<b>thương tìm được là số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân
và vn dng trong gii toỏn cú li vn.


- Làm các bài tập 1a, 2. HS khá, giỏi làm bài tập 3
<b>II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu.</b>


+ HS: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy và học:</b>
<b> 1. Ổn định:</b>


<b> 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.</b>
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:


a) 12,35 : 10 … 12,35 x 0,1
b) 89,7 : 10 … 89,7 x 0,1
- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Bài mới: Bài, ghi đề:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>H ướng dẫn HS chia một số tự </b></i>
<i><b>nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm </b></i>
<i><b>được là một số thập phân.</b></i>


<i>Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ.</i>


H. Để biết cạnh của cái sân hình vng dài
bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS đọc phép tính.
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia


27 : 4 = ? m


H: Theo em ta có thể chia tiếp được hay
khơng ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số
dư 3 cho 4 ?


- GV nhận xét và nêu: để chia tiếp ta viết
<i>dấu phẩy vào bên phải thương(6) rồi viết </i>
<i>thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia </i>
<i>tiếp, có thể làm như thế mãi.</i>


- GV nêu ví du ï: đặt tính và thực hiện tính 43
: 52


H. Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống
phép chia 27 : 4 khơng ? Vì sao ?



Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị
không thay đổi.


* Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thễ thực


- HS nghe và tóm tắt bài tốn.
- HS trả lời.


- HS nêu phép chia 27 : 4.
- HS đặt tính và thực hiện chia,
sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3).
- HS trình bày trước lớp.


- HS nghe và thực hiện tiếp phép
chia theo hướng dẫn trên.


-Vậy 27 : 4 = 6,75(m)••
Thử lại: 6,75  4 = 27 m


- HS nghe và thực hiện yêu cầu
của GV.


- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn
hơn số bị chia(52 > 43) nên


không thực hiện giống phép chia
27 : 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hieän



43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi.
- Yêu cầu HS thực hiện.


H: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà cịn dư thì ta tiếp tục chia như thế
nào ?


- GV chốt lại theo ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>.</i>


<b>Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT.</b>
- Cho HS lên làm bảng.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách
laøm.


<b>Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đề.</b>
- Cho HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét bài của bạn.


- HS thực hiện đặt tính và tính.
<b> </b>


- 3 HS dựa vào ví dụ, nêu.
- Lắng nghe.


- 1HS đọc, lớp nghe.



- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vở.


-1 HS n/xét, sửa bài, nêu lại cách
làm.


- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


- HS nhận xét, sửa bài.
<b>4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc.</b>


- Về học bài, làm bài tập, chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.
____________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tơn trọng phụ nữ (tiết 1)</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


-Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ.


-Nêu được những việc cần làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.


-Tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ; khơng phân biệt đối xử với chị em gái,
bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.


<b> II. Chuẩn bị: - Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.</b>


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam.


<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b> 1. Ổn định:</b>


<b> 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.</b>


H. Kể tên những ngày dành cho trẻ em và ngày dành riêng cho người cao tuổi.
H. Em đã làm việc gì để thể hiện tình cảm kính già, u trẻ ?


<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu thơng tin (trang 22, SGK)</b></i> .
* MT: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt
<i>Nam trong gia đình và ngồi xã hội.</i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát một
hình trong SGK.


- Gọi HS lên trình bày, GV kết luận:


=> GV chốt: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị
<i>Châm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ địu con lên </i>
<i>nương đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trị </i>
<i>quan trọng trong gia đình mà cịn góp phần rất lớn vào</i>
<i>cơng cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta </i>
<i>trên các lĩnh vực: Quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.</i>
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận :


H. Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong
gia đình, trong xã hội mà em biết ?



H. Tại sao những người phụ nữ là những người đáng
được kính trọng ?


GV chốt: Người phụ nữ có vai trị quan trọng trong gia
<i>đình và xã hội, họ xứng đáng được mọi người kính </i>
<i>trọng.</i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


<i><b>Hoạt động2:</b><b>Làm bài tập1, SGK.</b></i>


<i><b>MT:</b> HS biết các hành vi thể hiện sự tơn trọng phụ </i>
<i>nữ,sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.</i>
- GV yêu cầu HS viết các hành vi thể hiện sự tơn trọng


- HS hoạt động theo
nhóm, đại diện nhóm
lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
ý kiến.


- Lắng nghe.


- HS lên bảng trình bày
ý kiến, cả lớp bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em
gái ra giấy và trình bày.



- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1


- GV kết luận : Việc làm biểu hiện dự tôn trọng phụ nữ
<i>là a, b </i>


Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ : c, d


<i><b>Hoạt động3:</b><b>Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK).</b></i>


<i><b>MT:</b></i> HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành các ý
<i>kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lý do vì sao tán </i>
<i>thành hoăïc khơng tán thành ý kiến đó.</i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- GV h/dẫn HS bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ
màu.


- GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ theo
quy ước. Cho HS giải thích lí do.


=> GV kết luận:


<i>+ Tán thành các ý kiến a, d</i>


<i>+ Khơng tán thành các ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này </i>
<i>thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.</i>


- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc yêu cầu BT1.


- Một số HS lên trình
bày ý kiến.


- 2HS đọc, lớp đọc
thầm.


- HS giơ thẻ màu.


- Lần lượt HS trình bày
ý kiến của mình, giải
thích, cả lớp lắng nghe,
bổ sung.


<b> 4. Củng cố- dặn dò : </b>
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.


- Về nhà tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em tôn trọng,
q mến (có thể là bà, mẹ, chị, cơ giáo hoặc một người phụ nữ nổi tiếng trong xã
hội)


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hạt gạo làng ta</b>


<b>I. Muùcù tieõu:</b>


-Biêt đoc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


-Hiu ND, YN: Htj go c l nên từ cơng sức của nhiều ngờ, là tấm lịng của hậu
p-ơng đối với tền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được c.hỏi trong SGK,
thuộc lòng 2- 3 khổ thơ)).



<b>II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài tập đọc. </b>
+ HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét cho điểm.</b>


H. Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi
tiết nào cho em biết điều đó ?


H. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
<b>3.Bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ.


+ Lần1 : theo dõi và sửa sai phát âm cho
HS.


+ Lần 2 : Hướng dẫn HS giữa các dòng thơ
nghỉ hơi như một dấu phẩy, đọc vắt dòng
giữa các dòng thơ.



+Lần 3: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
trong SGK.


- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu.•


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</b></i>


<b>Khỏâ1: Y/c HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu </b>
hỏi.


H. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những
gì ?


<b>* Khổ 2</b>


H : Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của người nông dân để làm ra hạt gạo?
Các khổ thơ cịn lại :


H :Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào
để làm ra hạt gạo.


-1HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK.
-1HS đọc to phần chú giải cho cả
lớp nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi em


một khổ thơ.


- HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối
tiếp từng khổ thơ.


- 2HS đọc.
- Theo dõi.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho HS quan sát tranh minh họa và giảng :
<i>Để</i>


<i>làm ra hạt gạo phải mất bao nhiêu công sức.</i>
<i>Trong những năm chiến tranh trai tráng ra </i>
<i>trận thì các em thiếu nhi cũng phải lao </i>
<i>động. Các em đã thay cha anh ở chiến </i>
<i>trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo , </i>
<i>tiếp tế cho tiền tuyến.</i>


H. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt
vàng” ?


H. Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội
dung chính của bài thơ ?


=> GV chốt, ghi đại ý lên bảng.



* Đại ý: Bài thơ cho biết hạt gạo được làm
<i>nên từ mồ hôi công sức và tấm lịng của hậu</i>
<i>phương góp phần vào chiến thắng của tiền </i>
<i>tuyến trong thời kì kháng chiến.</i>


<b>HĐ3 : L uyện đọc diễn cảm.</b>
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt.


- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc,
hướng dẫn cho HS đọc.


- Cho HS luyện đọc.


- Cho HS thi đọc khổ thơ em thích.
- GV nhận xét, khen HS đọc hay.


- HS trao đổi, tìm nội dung chính
của bài.


- Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ
sung.


- HS nghe và nhắc lại.
- Theo dõi.




- Lắng nghe.


- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm.


<b> 4. Củng cố. - dặn dò: H :Học bài xong em có suy nghĩ gì? </b>
- Về học thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em u thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KHOA HỌC</b>


<b>Gốm xây dựng : Gạch , ngói</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số đồ gốm, một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.


- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra
một số tính chất của gạch, ngói.


- Giáo dục HS yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khơ và chậu
nước.


- HSø: Sưu tầm thơng tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng.
<b>III. Các hoạt động dạy và học và học:</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm..</b>
H. Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết ?
H. Kể tên một số loại đá vơi và cơng dụng của nó ?
H. Nêu tính chất của đá vơi ? - GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Bài – ghi đề:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu một số đồ gốm:</b></i>


- GV cho HS xem vật thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu
một số đồ vật được làm bằng đất sét nung khơng tráng
men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: các đồ vật
<i>này đều được gọi là đồ gốm.</i>


- GV yêu cầu :H. Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết ?
H. Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
=> GV nhận xét, chốt ý:* Tất cảûcác loại đồ gốm đều
<i>được làm bằng đất sét.Đồ sành sứ mà chúng ta biết là </i>
<i>những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những hoa</i>
<i>văn tinh xảo lên đó nên trông chúng rất khác lạ và đẹp </i>
<i>mắt. Đặc biệt cịn có những đồ sứ được làm bằng đất sét </i>
<i>trắng một cách tinh xảo.</i>


H.Khi xây nhà chúng ta cần có những ngun vật liệu gì


<i><b>Hoạt động2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch </b></i>
<i><b>ngói.</b></i>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm như sau :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57
trong SGK và trả lời các câu hỏi:


H. Loại gạch nào dùng để xây tường?



H. Loại gạch nào để lát sàn nhà, làt sân hoặc vỉa hè, ốp


- HS laéng nghe.


- HS nối tiếp nhau kể tên : lọ
hoa, ấm, chén, bát, đĩa, khay
đựng hoa quả, chậu cây cảnh,
nồi đất, lọ lục bình, một số
đồ lưu niệm: tượng, hình con
thú,…


- Tất cả các loại đồ gốm đều
được làm từ đất sét nung.
- Lắng nghe.


- HS trả lời theo hiểu biết của
bản thân : xi măng, vơi, cát,
gạch, ngói, sắt thép,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tường ?


H.Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình
5?


- GV nhận xét và chốt lại, giảng cho HS nghe cách lợp
ngói hài và ngói âm dương.


H. Trong lớp mình , bạn nào biết quy trình làm gạch
ngói như thế nào ?



=> GV nhận xét, chốt ý :*<i>Gạch, ngói được làm bằng </i>
<i>đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép </i>
<i>khn để khơ và cho vào lị nung ở nhiệt độ cao. Trong </i>
<i>nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.</i>


<i><b>Hoạt động</b><b> 3</b><b> :</b><b>Tính chất của gạch ngói.</b></i>


- GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi:Nếu cô buông
tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao như
vậy?


- GV nêu yêu cầu của hoạt động : Chúng ta cùng làm thí
nghiệm để xem gạch ngói cịn có tính chất nào nữa?
- GV chia lớp thành các nhóm, chia cho mỗi nhóm 1
mảnh gạch hoặc ngói khơ, một bát nước.


- Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh ngói hoặc gạch
vào bát nước. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra?
Giải thích hiện tượng đó.


- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm.
H. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?


=> GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ
<i>li ti chứa khơng khí, dễ thấm nước và dễ vỡ nên khi vận </i>
<i>chuyển phải lưu ý.</i>


cùng trao đổi, thảo luận.
- HS quan sát,cử đại diện


trình bày, các nhóm nghe và
bổ sung.


+ Hình 1 : Gạch dùng để xây
tường.


+ Hình 2a : Gạch để lát sân
hoặc bậc thềm hoặc hành
lang, vỉa hè. Hình 2b gạch
dùng để lát sân hoặc nền nhà
hoặc ốp tường. Hình 2c : gạch
dùng để ốp tường.


+ Loại ngói ở hình 4a(ngói
âm dương) dùng để lợp mái
nhà ở hình 6.


+ Loại ngói ở hình 4c (ngói
hài) dùng để lợp mái nhà ở
hình 5.


- HS nhắc lại.


- Miếng ngói sẽ vỡ thành
nhiều mảnh nhỏ.Vì ngói được
làm từ đất sét đã được nung
chín và rất giịn.


- 2 bàn trên dưới tạo thành 1
nhóm. Làm thí nghiệm, quan


sát ghi lại hiện tượng.


- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS quan sát thực hành thí
nghiệm theo nhóm.


-1 nhóm HS trình bày thí
nghiệm, các nhóm theo dõi
bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe.- HS trả lời.
<b>4.Củng cố- dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:</b>


+ Đồ gốm gồm những đồ dùng nào ?
+ Gạch ngói có tính chất gì ?


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TOÁN</b>

<b>Luyện tập</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân
và vận dụng trong giải toán cú li vn.


Làm các bài tập 1,3 4.


<b>II. Chun bị: + GV :Phấn màu, bảng phụ. </b>
+ HS:Vở bài tập, SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy và học::</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm.</b>
Tính giá trị của biểu thức


- HS nhận xét, sửa bài.


a) 4, 5 x 1,2 - 8 : 5 b) 45 : 2 + 7,2 : 3
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Củng cố quy tắc và thực </b></i>
<i><b>hành thành thạo phép chia một số tự </b></i>
<i><b>nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm </b></i>
<i><b>được là một số thập phân.</b></i>


<b>Bài 1</b><i><b>: </b></i>Tính:


-u cầu HS đọc đề, nêu u cầu đề, tự
làm bài.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.


=> GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép
tính.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Hướng dẫn giải toán</b>.</i>
<b>Bài 4: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>


- GV hướng dẫn cụ thể từng em yếu.


- HS đọc đề, 2 HS lên bảng, mỗi HS
làm 2 phần, lớp làm bài vào vở. HS
n/xét, sửa bài.


- HS laéng nghe.


- 2HS đọc đề, lớp đọc thầm.


- HS thảo luận tìm cách giải, 1 em lên
bảng, lớp làm vào vở.


- HS nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Chuỗi ngọc lam </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.


- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc
ao/au.


- Giáo dục HS ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.</b>
+ HS: SGK, Vở.



<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy- học:</b>
<b>1.ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Cho HS ghi lại các từ : sương giá, xương xẩu; siêu nhân, liêu xiêu ,lần lượt, lũ
lượt,...


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3.Bài mới: Bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Hướng dẫn HS viết chính tả.</b></i>


- GV đọc một lượt bài chính tả.
H. Theo em, đoạn chính tả nói gì ?


- Cho HS luyện viết một số từ khó : lúi húi,
<i>Gioan, rạng rỡ,…</i>


- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


- Gọi HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
- GV đọc lại đoạn viết lần 2, hướng dẫn cách
viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm…
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.


- GV treo bảng phụ, hướng dẫn sửa bài.


- Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Hướng dẫn HS làm bài.</b></i>


<b>Bài 2: -Yêu cầu đọc bài 2.</b>


- GV hướng dẫn HS tìm những từ ngữ chứa
các tiếng đã cho theo từng cặp.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Baøi 3: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.</b>


- GV giao việc : đọc mẩu tin. Tìm tiếng có vần


- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS trả lời.


- 2HS lên bảng , lớp viết vở nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp và
đọc lại.


- HS đọc.
- Lắng nghe.


- HS nghe và viết bài.
- HS nghe và soát bài.
- HS theo dõi, sửa lỗi.
- HS lắng nghe.



-1 HS đọc u cầu bài 2a.


- Nhóm bàn : tìm những từ ngữ chứa
các tiếng đã cho theo từng cặp từ.
Ghi vào giấy, đại diện nhóm lên
bảng đọc kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.


- 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>ao</b></i> hoặc <i><b>au</b></i> để điền vào ơ số 1 cho đúng. Tìm
tiếng bắt đầu bằng <i><b>tr </b></i>hoặc <i><b>ch</b></i> để điền vào ơ
trống thứ 2.


- Cho HS làm bài. Giáo viên nhận xét.


- Điền vào chỗ trống hồn chỉnh
mẫu tin.


- HS sửa bài nhanh đúng.
- HS đọc lại mẩu tin.
<b>4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>


- Về làm bài vào vở, sửa lỗi viết sai.


- Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KĨ THUẬT



<b>Cắùt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .


- Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn.
- Có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh các bài đã học.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRỊ </b>


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ: Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự </b>
chọn (tt) .


- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.
<b>3.Bài mới :</b>


<b>*Giới thiệu bài : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu</b>
ăn tự chọn (tt)


<b>4. Phát triển các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .</b>


MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình .
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng


cụ thực hành của HS.


- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.


- Đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn thêm. - Thực hành nội dung tự chọn.
<b>*Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành.</b>


MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của bạn.
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo


gợi ý SGK.


- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của
các nhóm, cá nhân.


- Báo cáo kết quả.
<b>5.Củng cố </b>


- Đánh giá, nhận xét.


- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia
đình việc nội trợ.


<b>6. Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TỐN</b>


<b>Chia một số tự nhiên cho một số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt:


- Chia mét sè tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.


- Làm các bài tập 1,3 . HS khá, giỏi làm bài tập 2
<b>II. Chuaồn bò: </b>


+ GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK.
+ HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy và học:</b>
<b>1. ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét ghi điểm. </b>
Đặt tính rồi tính:


266,22 : 34 93,15 : 23 693 : 42
- GV nhaän xét, ghi điểm.


<b>3.</b>


<b> Bài mới: Bài, ghi đề.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Hướng dẫn HS thực hiện chia một </b></i>
<i><b>số tự nhiên cho một số thập phân. </b></i>


- GV viết lên bảng các phép tính trong phần a,
yêu cầu HS tính và so sánh kết quả.


- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận :
<i>Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự </i>
<i>nhiên thì thương khơng thay đổi.</i>


=> GV chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng.
- GV nêu ví dụ 1:


H. Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ
nhật chúng ta phải làm như thế nào ?


-Y/c HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình
chữ nhật.


- GV nêu: Vậy để tính chiều rộng của hình chữ
nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ?
(m). đây là một phép tính chia một số tự nhiên
cho một số thập phân.


- Cho HS áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép
chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.


<b>b) Ví dụ 2:</b>



- GV nêu y/c: dựa vào cách thực hiện phép tính 57


- 3HS lên bảng làm, lớp làm
vở nháp.


- HS nêu nhận xét qua ví dụ.
- HS thực hiện cách nhân số bị
chia và số chia cho cùng một
số tự nhiên.


- HS theo dõi, nhẩm thuộc.
- HS nghe, tóm tắt lại bài tốn
- HS trả lời.


- HS nêu phép tính.
- HS laéng nghe.


- HS thực hiện nhân số bị chia
và số chia của 57 : 9,5 với 10
rồi tính


( 57 x 10) : ( 9,5 x 10)
= 570 : 95 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

: 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25.
- Gọi HS trình bày cách tính của mình.


H. Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn
nào có thể nêu cách chia một số tự nhiên cho một
số thập phân ?



- GV chốt lại quy tắc, ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<b>Baøi 1: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.


- GV nhận xét.
<b>Bài 3: Toán giải.</b>
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét , ghi điểm.




- 1 HS nêu, lớp theo dõi, bổ
sung.


- HS nêu cách chia.
- 2HS đọc lại.


- HS đọc đề, làm bài.


- 4 HS lên bảng làm, lớp làm
bài vào vở. HS nhận xét, sửa


bài.


- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS phân tích, tóm tắt.
- HS lên bảng giải, lớp làm
vở.


- HS nhận xét, sửa bài.
<b>4. Củng cố- dặn dò:</b>


<b> - Cho HS nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân.</b>
- Về làm bài ở nhà, chuẩn bị: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>Ơn tập về từ loại</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nhận biết đợc DT chung, DT riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu đợc quy tắc viết hoa
DT riêngđã học(BT2); tìm đợc đại từ xng hơ theo u cầu của BT3 ; thực hiện đợc yêu
cầu của BT4 (a,b,c)


HS K, giỏi làn đợc toàn bộ bài tập 4


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.</b>
+ HS : Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:</b>
<b> 1. Ổn định:</b>


<b> 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.</b>


• - Đặt 1 câu có quan hệ từ : vì … nên…
- Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ nếu … thì…


• Giáo viên nhận xétù
<b>3. Bài mới: Bài .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS hệ thống </b></i>
<i><b>hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh</b></i>
<i><b>từ, đại từ.</b></i>


<b>Bài 1: - Cho HS đọc toàn bộ bài tập 1.</b>
- GV giao việc: Đọc đoạn văn đã cho.
Tìm danh từ riêng, 3 danh từ chung.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày kết quả.
=> GV nhận xét và chốt:


<i><b>Danh từ chung là tên của một loại sự </b></i>
<i><b>vật .</b></i>


<i><b>Danh từ riêng là tên riêng của một sự </b></i>
<i><b>vật. DTR luôn luôn được viết hoa</b></i>.
<b>Bài 2 : - Cho HS đọc y/cầu bài tập và </b>
phát biểu ý kiến.


=> GV nhận xét và chốt lại:



<i>+Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái </i>
<i>đầu của mỗi tiếng.</i>


<i>+ Tên người, tên địa lý tiếng nước ngoài </i>
<i>viết hoa chữ cái đầu.</i>


<i>+ Tên người, tên địa lý.Tiếng nước ngoài </i>
<i>được phiên âm Hán Việt viết hoa chữ cái </i>
<i>đầu của mỗi tiếng.</i>


<i>+ Yêu cầu HS viết các từ sau: Tiểu học </i>


- 1HS đọc to, lớp lắùng nghe.


- 1 em lên bảng làm, HS làm bài cá
nhân trên phiếu học tập, dùng bút chì
gạch dưới các danh từ chung và danh
từ riêng.


- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


- HS trình bày định nghóa DTC và
DTR.


- HS lắng nghe.


- 1HS đọc u cầu bài 2, lớp lắng
nghe.



- 1 số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- HS nghe và nêu lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – </i>
Huân chương Lao động.


<b>Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.</b>
- GV giao viêc:


Đọc lại đoạn văn ở bài tập 1, dùng bút chì
gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hơ trong
đoạn văn vừa đọc.


- Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên
bảng để 2 HS lên bảng làm bài).


- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.


+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Hướng dẫn HS nâng cao kỹ</b></i>
<i><b>năng sử dụng danh từ, đại từ.</b></i>


<b>Baøi 4: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4.


- GV giao việc:


- Đọc lại đoạn văn ở bài tập1. Tìm danh
từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu
câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Cho HS làm bài, mời 4 em lên bảng.
- GV nhận xét, chốt.


a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
câu “Ai làm gì?”


b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
câu “Ai thế nào ?”


c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
câu “Ai là gì ?”


- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.


- HS nhận xét, sửa bài.


- HS đọc to , lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nhận xét bài làm của 4 bạn trên
bảng.


- Lớp theo dõi sửa bài.



+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn
ngào.


+ Tơi (đại từ ) nhìn em cười trong hai
hàng nước mắt kéo vệt trên má.


+ Một mùa xuân (cụm danh từ) bắt
đầu.


+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của
em nhé !


+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của
em mãi mãi.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Về làm lại bài tập 4. Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại” (tt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>Làm biên bản cuộc họp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Hiểu đợc thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ).
-Xác định đợc nội dung cần ghi biên bản(BT1,mục III), biết đặt tên cho biên bản cần
lập BT1, (BT2)


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.</b>
+ HS: Bài soạn.



<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ: “Luyện tập tả người” (tả ngoại hình) tiết 2</b>


- GV kiểm tra vở của cả lớp về viết đoạn văn tả một người em thường gặp, chấm
điểm, nhận xét.


<b>3. Bài mới: Bài. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Hướng dẫn HS hiểu được thế nào là biên
<i>bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.</i>


<b>Bài 1: - Cho HS đọc phần y/c và toàn bộ Biên bản họp</b>
<b>chi đội.</b>


- GV giao việc: Đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên
bản là gì? Biên bản gồm mấy phần ?


- HS làm bài, trả lời câu hỏi.
=> GV chốt lại:


a) Chi đội lớp 5a ghi biên bản để lưu lại toàn bộ nội
dung của Đại hội chi đội.


b) Cách mở đầu biên bản giống và khác với cách viết
đơn ở chỗ:



*Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm,
tên văn bản.


*Khác: Biên bản cuộc họp có tên đơn vị, đồn thể tổ
chức cuộc họp.


- Kết thúc biên bản giống và khác viết đơn:
* Giống : Có chữ kí của nguời viết văn bản.


* Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ tọa và
thư kí), khơng có lời cảm ơn như đơn.


c) Tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản.
+ Thời gian, địa điểm họp.


+ Thành phần tham dự.
+ Chủ tọa, thư kí cuộc họp.


+ Chủ đề cuộc họp, diễn biến cuộc họp.
+ Kết thúc cuộc họp.


- HS đọc phần lệnh và
toàn văn biên bản họp chi
đội, lớp đọc thầm.


- HS trao đổi theo cặp với
ba câu hỏi (SGK).


- Một số HS phát biểu ý


kiến, lớp nhận xét.


- HS laéng nghe.


- HS thảo luận, phát biểu ý
kiến, lớp nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Chữ kí của chủ tọa, thư kí.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.


- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ khơng nhìn sách.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Cho HS đọc yêu cầu.


- GV giao việc : đọc lại bài tập.
- Chọn trường hợp cần làm biên bản.
* Lí giải lí do vì sao cần làm.


- Cho HS làm bài, phát biểu ý kiến.


- GV nhận xét, khen những HS chọn đúng, lí giải lí do
rõ ràng.•


<b>Bài 2: (Cách tiến hành tương tự như BT1)</b>
- GV chốt khen những HS đặt tên đúng.


- 2 - 3 HS nhắc lại.



- HS trình bày ý kiến, lớp
nhận xét, bổ sung.


-1HS đọc y/cầu, lớp đọc
thầm.


- HS làm bài. HS lần lượt
trình bày. Lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS nhắc lại nội dung biên bản cuộc họp.


- Viết bài vào vở, học thuộc lòng ghi nhớ. Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.


____________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thu - đông 1947- Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết về thời gian, diễn biến sơ lược và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu -
đông 1947.


- Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.


- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước, biết ơn các anh hùng.
<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.</b>
Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.


+ HS : Tư liệu lịch sử.



<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy- học :</b>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. </b>


H. Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp ?
H. Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mơi: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>L àm việc cả lớp.</b></i>


<b>MT: HS nắm được lí do địch mở cuộc tấn cơng quy</b>
<i>mơ lên Việt Bắc.</i>


<i>-Yêu cầu HS tìm hiểu 4 noäi dung:</i>


+ Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội
và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu
năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?


+ Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải
làm gì ?



+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn
công của địch?


=> GV nhận xét, chốt :


<i>Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới</i>
<i>thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập</i>
<i>trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và</i>
<i>Chủ tịch HCM.</i>


<i> Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực</i>
<i>lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn cơng lên</i>
<i>Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để</i>
<i>nhanh chóng kết thúc chiến tranh.</i>


<b>2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc</b>
<b>thu đông 1947.</b>


- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm
bàn.


- Đại diện 1 số nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS lắng nghe và nhắc lại.


- HS lắng nghe và ghi nhớ
diễn biến chính của chiến


dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i> (<i><b>làm việc cả lớp và theo nhóm)</b></i>


<b>MT: </b><i>HS nắm được diễn biến của chiến dịch Việt</i>
<i>Bắc thu – đông 1947.</i>


- GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến
dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


- Cho HS thảo luận nhóm 6 nội dung:


+ Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt
Bắc ?


+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân
địch rơi vào tình thế như thế nào ?


+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết
quả như thế nào?


+ Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng
chiến của nhân dân ta?


=> Giáo viên nhận xét, chốt.


H. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1947 ?


H. Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết ?


- GV nhận xét, tuyên dương.


luận.


- Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


- HS lắng nghe.
- HS nêu.


<b>4 Củng cố - dặn dò: </b>


<b> - Cho HS đọc phần bài học.</b>


- Chuẩn bị: <i><b>“Chiến thắng Biên Giới…”</b></i> - Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Giao thông vận tải</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>


- Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thơng trong đó, loại hình vận tải
đường ơ tơ có vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành
khách.


- Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân
bay quốc tế và cảng biển lớn.


- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi
đường.



<b>II. Chuẩn bị : + GV : Lược đồ Giao thông VN. Phiếu học tập của HS.</b>
+ HS : Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ : Gọi HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.</b>


H. Vì sao các ngành công nghiệp dệt may ,thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và ven biển ? <i><b>(Trúc)</b></i>


H. Kể tên các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn ở nước ta?
H. Nêu ghi nhớ của bài.


<i><b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu bài.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Các loại hình giao thơng vận tải </b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> (làm việc cá nhân)


H. Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải
trên đất nước ta mà em biết ?


+ Loại hình vận tải nào có vai trị quan trọng
nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?


<b>Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao </b>
<i>thơng vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường </i>


<i>sông, đường biển, đường hàng khơng . Đường ơ </i>
<i>tơ có vai trị quan trọng trong việc chuyên chở </i>
<i>hàng hóa và hành khách</i>


- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao
thông.


- GV nêu :Tuy nước ta có nhiều loại hình,
<i>phương tiện giao thông nhưng chất lượng giao </i>
<i>thông chưa cao, tai nạn giao thông và các sự cố </i>
<i>giao thông thường xuyên xảy ra do chất lượng </i>
<i>đường giao thông thấp, nhiều phương tiện giao </i>
<i>thông cũ không đảm bảo an toàn, đặc biệt là ý </i>


- HS dựa vào SGK trả lời câu
hỏi.


- HS trình bày kết quả, lớp
n/xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>thức tham gia giao thông kém.Chúng ta cần phải</i>
<i>phấn đấu để xây dựng đường sá, phát triển </i>
<i>phương tiện giao thông và giáo dục ý thức cho </i>
<i>người tham gia giao thông.</i>


<b>2. Phân bố một số loại hình giao thơng </b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> (làm việc cá nhân)


- GV treo lược đồ giao thơng vận tải và hỏi đây


là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó ?


- GV cho HS xem lược đồ để nhận xét về sự
phân bố các loại hình giao thơng của nước ta.
- GV u cầu HS làm việc theo nhóm để thực
hiện phiếu học tập.


- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung.
Kết luận :


<i>+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp </i>
<i>đất nước</i>


<i>+ Các tuyến giao thơng chính chạy theo chiều </i>
<i>Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam</i>
<i>+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến </i>
<i>đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo </i>
<i>chiều dài đất nước </i>


<i>+ Các sân bay quốc tế: Nội bài, Tân Sơn Nhất, </i>
<i>Đà Nẵng,.. </i>


- HS nêu : đây là lược đồ giao
thơng VN, dựa vào đó ta có thể
biết các loại hình giao thơng
VN, biết loại đường nào đi từ
đâu đến đâu,..


- HS làm bài theo nhóm bàn.


- 2 nhóm trình bày, mỗi nhóm
trình bày 1 câu hỏi, nhóm trình
bày bài tập 2 phải sử dụng lược
đồ để trình bày.


- Cả lớp theo dõi kết quả làm
việc của nhóm bạn và nhận
xét.


<b> 4. Củng cố. - dặn dò: </b>
- HS nêu ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch”
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tieâu:</b>


BiÕt:


- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm <i>x</i> và giải các bài tốn có lời văn.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 . HS khá, giỏi làm bài tập 4
<b>II. Chuaồn bũ: + GV: Phaỏn maứu, baỷng phuù. </b>


+ HS: SGK, Vở toán..
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét ghi điểm.</b>


Đặt tính rồi tính:


a) 55 : 9,5 b) 98 : 8,5 c) 124 : 12,4.
<b>3. Bài mới: </b><i><b>Giới thiệu bài :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS làm BT1.</b></i>


-• GV yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.


•- GV theo dõi cách làm bài của HS, sửa chữa
uốn nắn.


- Gọi HS n/x kết quả và so sánh của các bạn
trên bảng.


H. Em có biết vì sao các cặp biểu thức trên có
giá trị bằng nhau không ?


- GV nhận xét và rút ra quy tắc nhân nhẩm khi
chia cho 0,5 ; 0,2 và 0,25 lần lượt là :


+ Ta nhân số đó với 2.
+ Ta nhân số đó với 5.
+ Ta nhân số đó với 4.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>Hướng dẫn HS giải tốn</b>.</i>
<b>Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Cho HS nhận xét, sửa bài.


<b>Bài 4: (HSG) - Gọi HS đọc đề toán.</b>


- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi
hướng dẫn HS yếu.


- Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và cho
điểm.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-1 HS nhận xét, sửa bài.


- HS ruùt ra quy tắc nhân nhẩm khi
chia cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25




2 HS đọc , lớp đọc thầm.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.


- 1 HS n/xét bài làm của bạn, sửa
bài.


<b>4. Củng cố - dặn dòø: - GV tổng kết tiết học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ơn tập về từ loại (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
-Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết đợc đoạn văn theo yêu cầu(BT2)
<b>II. Chuaồn bũ: + GV: Baỷng phãn loái ủoọng tửứ, tớnh tửứ, quan heọ tửứ.</b>


+ HS: Bài soạn.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ :</b>


<b>+ Gọi HS lên bảng tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong các câu sau :</b>
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe :


- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
- GV nhận xét – cho điểm.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến </b></i>
<i><b>thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan </b></i>
<i><b>hệ từ. </b></i>


<b>Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1</b>
- GV giao việc:



- Đọc lại đoạn văn và tìm các từ in đậm xếp vào
bảng phân loại sao cho đúng.


- Gọi 1HS trình bày kết quả


- GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng


<i><b>Động từ</b></i> <i><b>Tính từ</b></i> <i><b>Quan hệ</b></i>
<i><b>từ</b></i>


- Trả lời, nhìn,
vịn, hắt, thấy,
lăn, trào, đón,
bỏ


- Xa, vời
vợi, lớn


Qua, ở,
với


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Hướng dẫn làm bài tập 2.</b></i>


- Cho HS đọc bài tập 2
- GV giao việc :


Đọc lại khổ thơ 2 trong bài thơ <i><b>Hạt gạo làng ta.</b></i>


Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn


ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ đi cấy lúa giữa
trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ
và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.
- Cho HS làm bài, đọc đoạn văn.


<i>- GV n/xét và khen những HS viết đoạn văn đúng </i>


-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.


- HS lần lượt đọc kết quả
từng cột, cả lớp nhận xét.


-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng
ta”.


- Gạch dưới 1 động từ, 1 tính
từ, 1 quan hệ từ trong đoạn
thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

về nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ
đúng, diễn đạt hay.


<b> 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>


- u cầu HS về nhà làm lại bài vào vơ ûBT1, viết lại đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị bài : “Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc”.


____________________________________________



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chia moät số thập cho một số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - BiÕt chia mét STP cho mét sè thËp ph©n và vận dụng trong giải toán có lời văn.</b>
- Làm các bài tập 1, 2, 3 . HS khá, giỏi làm bài tập 4


<b>II. Chun b: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. </b>
+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài – GV nhận xét ghi điểm.</b>
Đặt tính và tính :


a) 150 : 50 b) 45,8 : 12 c) 98,5 : 45
<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>H/d HS hiểu và nắm được</b></i>
<i><b>quy tắc chia một số thập phân cho một </b></i>
<i><b>số thập phân.</b></i>


* Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ SGK.


H. Làm thế nào để biết được 1dm của
thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lơ –
gam?



-u cầu HS đọc phép tính tính cân
nặng của 1dm thanh sắt đó.


- u cầu HS nhận xét phép chia này ?
•- Hướng dẫn HS chuyển phép chia
23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân
cho số tự nhiên.


- GV y/c HS nêu cách làm và kết quả
phép tính.


=> GV chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy
<i>của số bị chia sang bên phải một chữ số</i>
<i>bằng số chữ số ở phần thập phân của số</i>
<i>chia.</i>


* Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27
- GV chốt lại ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> <i><b>H/dẫn HS thực hành quy</b></i>
<i><b>tắc chia một số thập phân cho một số </b></i>
<i><b>thập phân.</b></i>


<b>Bài 1: </b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia.


- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia


cho chiều dài của cả thanh sắt.


- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2
- HS nêu :phép chia này có cả số bị
chia và số chia là số thập phân.
- Nêu cách chuyển và thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.


- HS thực hiện ví dụ 2.
- HS trình bày – Thử lại.


- Cả lớp nhận xét. HS lần lượt chốt ghi
nhớ.


- HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV yêu cầu học sinh làm nháp.
- GV nhận xét sửa từng bài.
<b>Bài 3: Học sinh làm vở.</b>


- GV yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt
đề, phân tích đề, giải.


- GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.


- HS làm bài, lớp nhận xét, sửa bài..
- Học sinh đọc đề, tóm tắt.


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS sửa bài.



- Lớp nhận xét.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Ghi lại đợc biên bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, </b>
trong gợi ý của SGK


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> + GV: Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .</b>
+ HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng nhắc lại 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. </b>
<b> - GV nhận xét, cho điểm.</b>


<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết </b></i>
<i><b>một biên bản cuộc họp.</b></i>


-Yêu cầu HS nắm lại :


+ Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình
bày. + Nội dung loại hình biên bản.- GV chốt lại.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ
quan trọng trong đề bài.


Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ , lớp
<i>hoặc chi đội.</i>


- Cho HS đọc gợi ý SGK.


- Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (GV
đưa bảng phụ lên cho HS đọc).


- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã
tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội)


+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian
nào ?


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng


thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi
<i>đội).</i>


- Cho HS laøm baøi, trình bày bài làm.


- GV nhận xét, khen những biên bản viết tốt (đúng thể
thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin, viết nhanh).


- HS nêu.


- Lắng nghe.


- 1HS đọc to, lớp đọc
thầm.


- Theo dõivà đọc đề bài.
- HS đọc các gợi ý 1, 2,
3 (SGK). 1HS đọc.


- Laéng nghe.


- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc biên bản
mình làm cho cả lớp
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>KỂ CHUYỆN</b>

<b>Pa-xtơ và em bé</b>


<b>I. Mục tieâu: </b>



- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, keồ lại từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.


- HS K, giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.</b>
+ HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:</b>
<b>1. Ổn định.:</b>


<b>2. Bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng </b>
cảm để bảo vệ môi trường.


- GV nhận xét – cho điểm .
<b>3.Bài mới: Bài.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>GV kể chuyện lần1.</b></i>


- GV kể tồn bộ câu chuyện lần1.•
- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng
nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép,
thuốc vắc-xin,…


- GV kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của
câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> GV hướng dẫn HS kể từng


đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
-•Yêu cầu HS dựa vào 6 tranh minh họa,
dựa vào nội dung câu chuyện GV kể, các
em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện
sao cho hấp dẫn.


- Cho HS kể từng đoạn theo nhóm.
- Cho HS thi kể đoạn.


- GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b>Hướng dẫn HS kể toàn bộ </b></i>
<i><b>câu chuyện.</b></i>


- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


- GV nhận xét khen những HS kể chuyện
hay.


- Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
=> GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi tài
<i>năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con</i>


- Cả lớp lắng nghe.


- HS nghe và quan sát tranh.


- Tổ chức nhóm tổ. Lần lượt các
thành viên trong nhóm kể cho nhau


nghe từng đoạn và trao đổi góp ý.
- Đại diện 6 nhóm lên thi mỗi nhóm
một đoạn nối tiếp từ đoạn 1 đến
đoạn 6.


- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, chọn nhóm kể hay
nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu
chuyện, cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>người hết mực của bác sĩ Pa- x tơ. Oâng đã </i>
<i>cống hiến cho con người một phát minh </i>
<i>khoa học lớn lao. </i>


<b>4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện.</b>


- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>KHOA HỌC</b>

<b>Xi măng</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công dụng của vữa xi măng.
- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng.



- Nêu được tính chất và cơng dụng của xi măng.
- Nêu được cách bảo quản xi măng.


- Giáo dục HS yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: GV : Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . </b>
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét cho điểm.</b>
<b> H. Kể tên những đồ gốm mà em biết? </b>


H. Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
H. Gạch, ngói được làm bằng cách nào ?


<b>3.Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1 .Công dụng của xi măng.</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Quan sát.</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và
trả lời câu hỏi:


+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta


mà bạn biết ?


- Cho HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang
58 SGK và giới thiệu.


<b>2.Tính chất của xi măng, công dụng của bê </b>
<b>tông.</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Thực hành xử lí thơng tin.</b></i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm.


-Yêu cầu HS trong tổ cùng đọc bảng thông
tin trang 59 SGK.


- Yêu cầu HS dựa vào các thơng tin đó và
những điều mình biết để tự hỏi đáp về cơng
dụng, tính chất của xi măng.


H. Xi măng có tính chất gì ? Tại sao phaûi baûo


-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.


- Để trát tường, xây nhà, các
công trình xây dựng khác…
- Nhà máy xi măng Hồng
Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút
Sơn, Hải Phòng, Hà Tiên,…
- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ,
thống khí ?


H. Nêu tính chất của vữa xi măng?


H. Nêu các vật liệu tạo thành bê tông ? Các
vật liệu tạo thành bê tông cốt thép.


- GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra
<i>vữa xi măng; bê tông và bê tơng cốt thép; …</i>


- HS lắng nghe.


<b>4. Củng cố. - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học ?</b>
- Xem lại bài, học ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Sinh hoạt tập thể </b>


<b>I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.</b>


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu
trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng </b>
tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>



<b>1 .</b><i><b>Nhận xét tình hình lớp trong tuần 14</b></i>:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.


- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:


a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu
giờ.


<b> b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được </b>
nâng cao hơn.


Bên cạnh đó cịn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp…


c) Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái
phát biểu xây dựng bài.Tham gia tích cực các phong trào thi đua<i><b>. </b></i>Bên cạnh đó cịn
một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà <i><b> </b></i>


<i>d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Luyện tập, tăng cường cho đội trống, kỹ năng đội viên.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ
trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.



- Thiđua học tập chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN – ngày Hội quốc phịng
tồn dân 22/12.


- Tham gia viết bài thi tìm hiểu truyền thống “<i><b>QĐNDVN – ngày Hội quốc phịng </b></i>
<i><b>tồn dân”.</b></i>


- Tiếp tục ủng hộ sách – truyện cho thư viện.
- Tham gia thi viết thö UPU.


- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ.


- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy nh.
- Tham gia hc ph o y .


<b>TON TC</b>


<b>Ôn tập vỊ tÝnh chu vi, diƯn tÝch mét sè h×nh</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


-Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải tốn.
-Làm các BT:1;3.


<b>II. Chn bÞ.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - hc ch yu:</b>


<i><b>1. Ôn tập các công thức tính chu vi, diƯn tÝch mét sè h×nh:(10p)</b></i>


GV treo bảng phụ (hoặc tờ giấy khổ lớn) có ghi cơng thức tính chu vi, diện tích


hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình
trịn (nh trong SGK), rồi cho HS ôn tập, củng cố lại các cơng thức đó.


<i><b>2. Thùc hµnh:(25p)</b></i>


Bµi 1. GV hd hs làm rồi chữa bài .


Lu ý: Sau khi cho HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, cần gợi ý
để HS thấy trớc hết cần phải tìm chiều rộng khi đã biết chiều dài đẻ từ đó tính chu vi,
diện tích hình chữ nhật. Chẳng hạn:


Bµi giải:
a. Chiều rộng khu vờn hình chữ nhật là:


120 x
3
2


= 80 (m)
Chu vi vờn hình chữ nhật là:


(120 + 80) x 2 = 400 9m).
b. DiÖn tÝch khu vờn hình chữ nhật là:


120 x 80 = 9.600 (m2<sub>).</sub>
9.600 m2<sub> = 0,96 (ha).</sub>


Đáp số: a. 400m; b. 9.600m2<sub>; 0,96 ha</sub>
Bài 3. Vẽ sẵn hình trên bảng. GV gợi ý để HS làm.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×