Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I</b>



<b>MƠN: VẬT LÍ</b>


<b>LỚP 6</b>



I/ Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình



<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>


<b>tiết</b> <b>Lí thuyết</b>


<b>Tỷ lệ</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


<b>I. Đo độ dài – đo thể </b>


<b>tích</b> 3 3 2.1 0.9 14 6


<b>II. Khối lượng và lực</b> 9 7 4.9 4.1 33 27


<b>III. Máy cơ đơn giản</b> 3 2 1.4 1.6 9 11


Tổng 15 12 8.4 6.6 56 44


II/ Số câu hỏi cho các chủ đề



<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b> <b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)</b> <b>Điểm </b>
<b>số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>



Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)


<b>I. Đo độ dài – đo thể</b>


<b>tích</b> 14 1.4 ≈ 1 1 (0.5đ; 2') 0.5


<b>II. Khối lượng và lực</b> <sub>33</sub> <sub>3.3 ≈ 3</sub> <sub>1 (0.5đ; 2')</sub> <sub>2 (1,5đ; 6')</sub> <sub>3</sub>
<b>III. Máy cơ đơn giản</b> <sub>9</sub> <sub>0.9 ≈ 1</sub> <sub>1 (2.5đ; 10’)</sub> <sub>2.5</sub>


Cấp độ 3,4
(Vận dụng)


<b>I. Đo độ dài – đo thể</b>


<b>tích</b> 6 0.6 ≈ 1 1 (0,5đ; 3') 0.5


<b>II. Khối lượng và lực</b> <sub>27</sub> <sub>2.7 ≈ 2</sub> <sub>2 (4đ; 19’)</sub> <sub>3</sub>
<b>III. Máy cơ đơn giản</b> <sub>11</sub> <sub>1.1 ≈ 1</sub> <sub>1 (0,5đ; 3')</sub> <sub>0.5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III/ Ma trận</b>


<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao



TNKQ TL TNKQ TL


<b>Đo độ dài –</b>
<b>đo thể tích</b>


<i>3 tiết</i>


1. Nêu được một số dụng cụ đo
độ dài, đo thể tích với GHĐ và
ĐCNN của chúng.


2. Xác định được GHĐ và ĐCNN
của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
3. Xác định được độ dài trong một
số tình huống thơng thường.


4. Đo được thể tích một lượng
chất lỏng. Xác định được thể
tích vật rắn không thấm nước
bằng bình chia độ, bình tràn.


<i>Số câu hỏi</i> <i>(2’)</i>


<i>C3.1</i>


<i>(3’)</i>
<i>C4.2</i>


<i>(5’)</i>
<i>2</i>



<i>Số điểm</i> <i>0.5</i> <i>0.5</i> <i>1,0 (10%)</i>


<b>Khối lượng</b>
<b>và lực</b>


<i>9 tiết</i>


5. Nêu được khối lượng của
một vật cho biết lượng chất tạo
nên vật.


6. Nhận biết được lực đàn hồi
là lực của vật bị biến dạng tác
dụng lên vật làm nó biến dạng.
7. Nêu được đơn vị đo lực.
8. Nêu được trọng lực là lực
hút của Trái Đất tác dụng lên
vật và độ lớn của nó được gọi
là trọng lượng.


9 Phát biểu được định nghĩa
khối lượng riêng (D), trọng
lượng riêng (d) và viết được
công thức tính các đại lượng
này. Nêu được đơn vị đo khối
lượng riêng và đo trọng lượng
riêng.


10. Nêu được ví dụ về tác dụng


đẩy, kéo của lực.


11. Nêu được ví dụ về tác dụng
của lực làm vật biến dạng hoặc
biến đổi chuyển động (nhanh dần,
chậm dần, đổi hướng).


12. Nêu được ví dụ về một số lực.
13. Nêu được ví dụ về vật đứng
yên dưới tác dụng của hai lực cân
bằng và chỉ ra được phương,
chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
14. So sánh được độ mạnh, yếu
của lực dựa vào tác dụng làm biến
dạng nhiều hay ít.


15. Viết được cơng thức tính trọng
lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa
và đơn vị đo P, m.


16. Nêu được cách xác định khối
lượng riêng của một chất.


17. Đo được khối lượng bằng
cân.


18. Vận dụng được công thức P
= 10m.


19. Đo được lực bằng lực kế.


20. Tra được bảng khối lượng
riêng của các chất.


21. Vận dụng được
các công thức D =


V
m


và d =


V
P


để
giải các bài tập đơn
giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>C7.3</i> <i>C11.5; C15.6a</i> <i>C18.6b</i> <i>C21.7</i>


<i>Số điểm</i> <i>0.5</i> <i>1.5</i> <i>2,0</i> <i>2.0</i> <i>6,0(60%)</i>


<b>Máy cơ </b>
<b>đơn giản</b>
<i>3 tiết</i>


22. Nêu được các máy cơ đơn
giản có trong các vật dụng và
thiết bị thơng thường.



23. Nêu được tác dụng của
máy cơ đơn giản là giảm lực
kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng
của lực. Nêu được tác dụng
này trong các ví dụ thực tế.


24. Sử dụng được máy cơ đơn
giản phù hợp trong những
trường hợp thực tế cụ thể và chỉ
rõ được lợi ích của nó.


<i>Số câu hỏi</i> <i>(10’)</i>


<i>C23.8</i>


<i>(2’)</i>
<i>C22.4</i>


<i>Số điểm</i> <i>2.5</i> <i>0.5</i> <i>3.0(30%)</i>


<b>TS câu hỏi</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>9</b>


<b>TS điểm</b> <b>3.0 (30%)</b> <b>2.0 (20%)</b> <b>5.0 (50%)</b> <b>10,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ


<b>TRƯỜNG THCS NẬM KHÁNH</b>


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>


<b>Mơn: Vật lí – Lớp 6</b>




Thời gian 45 phút

<i>(không kể thời gian chép</i>


<i>đề)</i>



<b>Năm học: 2011 – 2012</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<i>Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất</i>



<b>Cõu 1:</b>

Một số bạn dùng thớc đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1dm để đo chiều dài


lớp học. Trong các cách ghi kết quả dới đây, cách ghi nào là nào đúng?



A. 5 m.

B. 50 dm.



C. 500 cm.

D. 50,0 m .



<b>Câu 2:</b>

Một bạn tiến hành đo thể tích của viên sỏi như sau


(xem hình vẽ). Thể tích của viên sỏi đó là?



A. 40ml

B. 45ml



C. 50ml

D. 55ml



<b>Câu 3:</b>

Đơn vị đo của lực là:



A. kg (kilogam)

B. n (newtơn)



C. Kg (Kilogam)

D. N (Newtơn)



<b>Câu 4:</b>

Lợi ích của việc dùng máy cơ đơn giản là:




A. Làm giảm lực nâng (kéo)

B. Làm tăng lực nâng (kéo)


C. Làm giảm khối lượng của vật.

D. Cả 3 đáp án trên sai


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 5:</b>

Nêu 1 ví dụ khi tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng?



<b>Câu 6:</b>

a) Viết cơng thức tính trọng lượng của một vật? Nêu ý nghĩa từng đại


lượng và đơn vị đo của chúng?



b) Áp dụng tính trọng lượng của gói OMO có khối lượng là 500gam?



<b>Câu 7:</b>

Một quả cầu bằng sắt có khối lượng là 39kg. Tính thể tích của quả cầu đó


biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m

3

<sub>?</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD&ĐT BẮC HÀ


<b>TRƯỜNG THCS NẬM KHÁNH</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>


<b>Mơn: Vật lí – Lớp 6</b>



Thời gian 45 phút

<i>(không kể thời gian chép</i>


<i>đề)</i>



<b>Năm học: 2011 – 2012</b>



I. TRẮC NGHIỆM



<b>Câu 1:</b>

Chọn B.

<i><b>0.5 điểm</b></i>



<b>Câu 2:</b>

Chọn B.

<i><b>0.5 điểm</b></i>




<b>Câu 3:</b>

Chọn D.

<i><b>0.5 điểm</b></i>



<b>Câu 4:</b>

Chọn A.

<i><b>0.5 điểm</b></i>



II. TỰ LUẬN



<b>Câu 5:</b>

Lấy được ví dụ khi lực tác dụng làm vật biến dạng (tùy HS)

<i><b>1.0 điểm</b></i>



<b>Câu 6:</b>

a) Cơng thức

<b>P = 10m</b>

<i><b>0.25 điểm</b></i>



Trong đó: P: Trọng lượng (N)

<i><b>0.25 điểm</b></i>


m: Khối lượng (kg)



b) Tóm tắt



m = 500g

P = ? (N)

<i><b>0.25 điểm</b></i>



Giải



Đổi khối lượng:

500g = 0,5kg

<i><b>0.25 điểm</b></i>



Trọng lượng của gói OMO là:



Áp dụng công thức: P = 10m

<i><b>0.5 điểm</b></i>



Thay số: P = 10x0.5 = 5 (N)

<i><b>0.5 điểm</b></i>



Vậy trọng lượng của gói OMO là: 5N




Đáp số: 5N

<i><b>0.5 điểm</b></i>



<b>Câu 7:</b>

Tóm tắt



m = 39kg

D = 2700kg/m

3

<sub>V = ?m</sub>

3

<i><b><sub>0.5 điểm</sub></b></i>



Giải



Thể tích của quả cầu sắt là:



Áp dụng công thức: D = m/V => V = m/D

<i><b>0.5 điểm</b></i>


Thay số: V = 1.5/7800 = 0.005 (m

3

<sub>) </sub>

<i><b><sub>0.5 điểm</sub></b></i>



Vậy thể tích của quả cầu sắt là: 0.005m

3


Đáp số: 0.005m

3

<i><b><sub>0.5 điểm</sub></b></i>



<b>Câu 8: </b>

Lấy được ví dụ (tùy HS)

<i><b>1 điểm</b></i>



Ví dụ: Con đường đi lươn theo sườn đồi…


Phân tích được:



<b>- </b>

Làm giảm được lực đi (kéo, nâng…) vật lên

<i><b>0.5 điểm</b></i>



<b>- </b>

Thay đổi hướng của lực

<i><b>0.5 điểm</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×