Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.17 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 15 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>Tiết 29</b>

: <b>bn ch lênh đón cơ giáo</b>
<b>A/ Mục đích – Yêu cầu:</b>


-Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội
duyng từng đoạn.


-Hiểu nôi dung: Ngời Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em đợc học
hành. (Trả lời c c.hi 1,2,3 trong SGK).


<b>B/ Các HĐD-H . </b>


<b> * KTBC : HS đọc thuộc bài thơ Hạt gạo làng ta và TLCH về nội dung của bài. </b>
<b> * Bài mới: </b>


<b>*Giíi thiƯu bµi</b>


<b>1. Hoạt động 1 :HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc:


- Gọi HS khỏ gii c ton bi


- Cho HS chia đoạn + giíi thiƯu tranh


- Luyện đọc lần 1 – kết hợp luyện phát âm
- Luyện đọc lần 2 – kết hợp giải nghĩa từ
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp


- Cho HS đọc toàn bài



- GV đọc diễn cảm toàn bài + HDHS cách đọc bài văn
b) Tìm hiểu bài:


? <i>Cơ giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh để làm gì ?</i> (Cho HS phát biểu, GV ghi tóm tắt
lên bảng: (<i>Cơ đến để mở trờng dạy học</i>)


? <i>Ngời dân Ch Lênh đón cơ giáo trang trọng và thân tình nh thế nào ?</i> (Mọi ngời đến
rất đơng khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo đẹp nh đi hội. Họ trải đờng
đi cho cô giáo đi bằng những tấm lông thú...)


<i>? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức và yêu quý và chờ đợi “cái chữ”</i>
<i>?</i>(Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, )<b>…</b>


? <i>Tình cảm của ngời Tây Ngun với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?</i> (Cho HS
phát biểu tự do sau đó GV chốt lại những ý đúng)


c) HDHS đọc diễn cảm


- GV HD cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn
- GV t/c cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- GV cho vài nhóm HS thi đọc diễn cảm


2 Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.


VN tiếp tục luyện đọc bài. Chuẩn bị cho tiết học sau.


..
<b>………</b>



<b> To¸n</b>



<b>TiÕt</b>

<b> </b>

<b>71</b>

:

<b>lun tËp</b>


<b>A/ Mơc tiªu:</b>


HS biÕt:


- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C/ Các HĐ DH chủ yếu</b>
<b>* Gii thiu bài:</b>


<b>1. Ho ạ t độ ng 1 : HD cho HS tù làm bài tập rồi chữa bài</b>
<b>* Bài 1a,b,c : Đặt tÝnh råi tÝnh . </b>


- Cho HS lµm bµi tËp vào vở bài tập : Gọi 4 HS lên chữa bài trên bảng và nêu cách
tính


- GV cùng cả lớp chữa bài.
<b>* Bài 2a : Tìm x : </b>


- Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp theo nhãm. GV tính thời gian và kết quả chính xác
tính điểm cho các nhóm thắng cuộc.


* HS khá, giỏi làm thêm bài thêm bài tập b,c.
<b>* Bài 3 : </b>


- Cho HS đọc đề bài. GV HDHS tìm hiểu y/cầu của bài tập và tìm cách giải bài tập


- Gi 1 HS lờn bng t/by bi gii.


Bài giải


Một lít dầu hoả cân nặng là :
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)


Số lít dầu có số cân nặng 5,32 kg là :
5,32 : 0,76 = 7 (l)


Đáp số : 7 lít
* Bài 4( HS khá, giỏi)(- nếu còn thời gian):


GV giỳp HS hiểu y/cầu của bài tập là thực hiện phép chia 218 : 3,7 chỉ lấy đến 2
chữ số ở phần thập phân của thơng (tức là thực hiện đến đó thì khơng chia nữa mà
lấy kết quả đó và ghi s d)


- Cho HS làm bài và chữa bài


- GV cùng cả lớp chữa bài 218 : 3,7 = 58,91 d 0,33
<b>2. Hoạ t độ ng nố i ti ế p: </b>


- GV nhËn xÐt giê häc.
- VN xem l¹i các BT .


<b></b>


<b>o c</b>



<b>Tiết 15</b>

<b>: </b>

<b>tôn trọng phụ nữ</b>

<b> (Tiết 2)</b>

<b>A/ Mục tiêu:</b>


Học xong bài này, HS biết :


- Cn phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tơn trọng phụ nữ..
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống
hằng ngày.


<b>B/ T/liÖu& P/tiÖn</b>


Thẻ màu để s dng cho hot ng 3


Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam
<b>C/ Các HĐ DH chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kỹ thuật</b>



<b>Tiết 15: </b>

<b>Lợi ích của việc nuôi gà</b>



<b>A/ Mục tiêu:</b>
HS cần phải :


- Nêu đợc lợi ích của việc ni gà.


- BiÕt liên hệ với ích lợi của việc nuôI gà ở gia đinh.
<b>B/ Các HĐD-H chủ yếu</b>


Bµi míi :


<b>* Giíi thiƯu bµi :</b>


- GV giíi thiệu bài và nêu MĐ bài học


<i><b>1) Hot ng 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà</b></i>


- GV giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kÕt qu¶ t/ln .


- HDHS tìm thơng tin : Đọc SGK, q/sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tế
ni gà ở gia đình, địa phơng.


- GV chia nhãm t/ln vµ giao nhiƯm vơ cho các nhóm : Nhóm trởng điều khiển các
bạn t/luận, th kí ghi lại các ý kiến của các bạn vào giÊy.


- Cho các nhóm về vị trí đợc phân cơng và t/luận. GV đến các nhóm q/sát và h/d,
gợi ý thờm HS t/lun t kt qu


- Đại diện các nhóm lần lợt lên t/bày kết quả t/luận của nhóm mình.
- Các HS khác nh/xét và b/sung


- GV b/sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích của việc ni gà theo nội dung
SGK. Sau đó tóm tắt lợi ích của việc ni gà theo bảng sau :


<i><b>* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (bài tập3 SGK )</b></i>


- GV chia nhãm vµ giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình hng cđa bµi
tËp


- u cầu các nhóm thảo luận và chuẩn bị
- Các nhóm cử đại diện lên t/bày.



- C¸c nhãm kh¸c nh/xÐt, b/sung ý kiÕn
* GV kÕt luận .


- Yêu cầu cả lớp thảo luận :


+ Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
+ Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng ?


- Mời 1 số HS t/bày ý kiến. Cả lớp nh/xét, b/sung .
- Gọi 1 vài HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong SGK
<i><b>* Hoạt động 2 : Làm bài tập 4, SGK </b></i>


- GV giao nhiƯm vơ cho HS
- GV y/cầu HS làm việc cá nhân
- Mêi mét sè HS t/bµy tríc líp
- GV khen HS vµ kÕt luËn :


+ Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng PN là (a), (b).
+ Việc làm biểu hiện thái độ cha TTPN là (c), (d)


<i><b>* Hoạt động 3 Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)</b></i>


- GV nêu nhiệm vụ y/cầu của bài tập và HDHS cách bày tỏ thái độ thông qua việc
giơ thẻ màu.


- GV lần lợt đa ra các ý kiến, HS bày tỏ thái độ theo quy ớc
<i><b>* Hoạt động nối tiếp :</b></i>


- GV nh/xÐt giê häc


- GV nhận xét tiết học ./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các sản phẩm của nuôi </b>
<b>Lợi ích của việc nuôi </b>


<i><b>g-2) Hot động 2 : Đánh giá kết quả học tập</b></i>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để
đ/giá kết quả học tập của HS


- HS lµm bµi tËp vµ báo cáo kết quả bài tập
<b>. Ho ạ t độ ng nố i ti ế p Nhận xét- dặn dò</b>


- GV nhn xột s chun bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS về nhà tiếp tục chuẩn bị cho tiết hc sau


.
<b></b>


<b>Thể dục</b>



<b>Tiết 29 : </b>

<b>bài thể dục phát triển chung</b>


<b> trò chơi thỏ nhảy</b>



<b>A/ Mơc tiªu:</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “<i>Thỏ nhảy</i><b>”</b>. Yêu cầu HS biết cách chơI và tham gia chI c.
<b> B/ - P/tin</b>



Trên sân trêng - VƯ sinh n¬i tËp
Chuẩn bị một còi, - Kẻ sân cho trò chơi
<b>C/ ND & PP lên lớp</b>


<b>1/ Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


* Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập rồi xếp thành 4 hàng ngang
- Xoay các khớp.


* Chơi trò chơi Chim bay, cò bay<b></b> <b></b>
<b>2/ Phần cơ bản</b>


<i><b>* Ôn bài thể dục phát triển chung</b></i>


- GV ch nh mt số HS ở các tổ lần lợt lên thực hiện từng động tác (theo thứ tự của
bài thể dục) có tính chất nhắc lại kĩ thuật động tác để HS cả lớp cùng q/sát.


- Tập toàn thể các động tác của bài thể dục
- GV q/sát và nhận xét, sửa sai cho HS
- Chia tổ tập luyện (cán sự tổ điều khiển)


<i><b>* Thi xem tổ nào có nhiều ngờig thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất</b></i>


- GV cho từng tổ thực hiện bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp dới sự điều
khiển của tổ trởng


- GV cùng các HS khác nh/xét, đ/giá, sau ú xp loi



- GV tuyên dơng các tổ xép thø nhÊt vµ thø hai, tỉ xÕp thø ci cïng phải hát một
bài.


<i><b>* Chi trũ chi vn ng</b></i>
Trũ chi Thỏ nhảy<b>“</b> <b>”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3/ PhÇn kÕt thóc:</b>


- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Tai chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét giờ học, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà
..
<b>………</b>


<i><b>Thø ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>

Chính tả

<b>TiÕt 14</b>



<i>(Nghe- viết) : </i>

<b>bn ch lênh đón cơ giáo</b>



<b>A/ Mục đích – Yêu cầu:</b>


-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đợc bi tp 2a/b hoc BT3a/b


<b>B/ Các HĐ DH</b>


1- Kiểm tra bài cũ: HS làm lại các bài tập 2a; 2b tiết Chính tả tuần trớc.
2- Dạy bài mới:



<b>a) Giới thiệu bài :</b>


- GV nêu MĐ, YC cña tiÕt häc
<b>b) HDHS nghe- viÕt:</b>


- GV cho 1 HS đọc lại đoạn cần viết trong bài <i>Buôn Ch Lờnh ún cụ giỏo.</i>


- GV nhắc các em chú ý cách t/bày bài văn và các chữ dễ viết sai chính tả. Cách
viết tên riêng của dân tộc Tây Nguyên


- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS soát lại bài


- GV chấm chữa 7- 10 bài. Cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi và sửa lỗi
- GV nhận xét chung


<b>c) HDHS lµm bµi tËp chÝnh t¶</b>


<i><b>* Bài tập 2 GV chọn cho HS làm phần a) </b></i>
- Cho HS đọc y/cầu của BT


- GV cho HS làm việc theo nhóm Tìm những tiếng có nghĩa Chỉ khác nhau ở âm
đầu tr hay ch


<b>- Cho các nhóm t/bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức</b>
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<i><b>* Bµi tËp 3 a)</b></i>



- GV giúp HS nắm đợc y/cầu BT


- Cho HS làm bài tập vào vở bài tập, gọi vài HS lên bảng làm bài. Sau đó đọc lại
đoạn văn đã điền lời giải…


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng.
3) Củng cố- dặn dò


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- VN tập chép lại cho đúng và đẹp bài viết.
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

To¸n



<b>TiÕt 72 :</b>

<b>lun tËp chung </b>



<b>A/ Mục tiêu: Biết:</b>


- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.


- Vận dụng để tìm x.


* HS khá, giỏi: Tìm đợc số d trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
<b>B/ Các HĐ DH chủ yếu</b>


Bµi míi:
<b>* Giới thiệu bài:</b>



<b>1. Ho ạ t độ ng 1 : Híng dÉn HS lµm bµi 1a,b,c; 2( cét 1); 4a,c.</b>
<b>Bài 1a,b,c ; Tính</b>


- Yêu cầu HS tự làm vào vở, rồi chữa bài, lu ý HS thứ tự thực hiƯn c¸c phÐp tÝnh.
- GV viÕt c¸c phÐp tính của phần a), b) lên bảng. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
a) 400 + 50 +0,07 =


b) 30 + 0,5 + 0,04 =


- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện


- Phn c), d) y/cu và HDHS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để
tính.


<b>Bài 2 ( cột trái): Cho HS đọc y/cầu của bài tập, GV giúp HS hiểu rõ y/cầu của</b>
<b>bài tp :</b>


- Cho HS tự tính và nêu kết quả .


<b>Bài 3( HS khá, giỏi) ; GV giúp HS hiểu rõ y/cầu của bài tập .</b>
- Cho HS thực hiện so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.


- GV cùng cả lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng. Chẳng hạn :
a) 6,215 : 7 = 0,88 d 0,55


<b>Bài 4a,c : Tìm x :</b>


- GV cho HS tự làm vào vở bài tập và lên bảng chữa bài
- Gọi 2 HS lên bảng t/bày bài giải



- GV h/d HS cách t/bày bài giải, chẳng hạn :
a) 0,8 <i>x </i>= 1,2 Í 10


0,8 Í<i>x </i>= 12


<i>x </i>= 12 : 0,8
<i>x </i>= 15


- GV cùng cả lớp nh/xét chốt lại lời giải đúng
* HS khá, giỏi làm thêm bài tập b,d.


Ho<b> ạ t ng nđộ</b> <b>ố i ti ế p : Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ :


+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và
mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đờng liên lạc quốc tế.


+ Më đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.


+ Mt ụng Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đờng số 4, đồng thời đa
lực lợng lên để chiếm lại Đông Khê.



+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đờng số 4 phải rút
chạy.


+ Chiến dịch Biên Giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng.
- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ
đánh bộc phá vào vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát
một phần cánh tay phải nhng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt
cánh tay để tiếp tục chin u.


<b>II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.


- GV giíi thiƯu bµi.


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cả lớp.</i>


Mục tiêu: Giúp HS biết ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 thế nào.
Cách tiến hành:- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ:


+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm
tròn đỏ.


+ Giới thiệu: từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một loạt các chiến dịch quân sự và
giành đợc nhiều thắng lợi…


+ Nếu để thực dân Pháp khố chặt biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hởng gì đến căn cứ


địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?


+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- <b>GV kết luận.</b>


<i><b>Hot ng 2:</b>Lm vic nhúm.</i>


Mc tiờu: giúp HS hiểu diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu-đông 1950
Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và l ợc đồ trình bày diễn
biến chiến dịch .


- GV đa ra các câu hỏi gợi ý:


+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó.
+ Sau khi mất Đơng khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trớc hành động đó của địch?
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.


- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến của chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950 .


- GV nhËn xÐt.


- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn Đông khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950 không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>-Hoat động 3:</b>Làm việc cặp.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 .


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời:


+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và
chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta
nh thế nào so với những ngày đầu kháng chiến?


+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến
của ta?


+ Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950 có tác động thế nào đến chiến dịch? Mô tả
những điều em thấy trong hình 3.


- GV tỉ chøc cho HS nªu ý kiÕn tríc líp.
- GV kÕt luËn.


<i><b>Hoat động 3:</b>Làm việc cá nhân.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết về hình ảnh của Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông
1950 và gơng chiến u dng cm ca anh La Vn Cu.


Cách tiến hành:


- GV yêu càu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ 1 và nêu cảm nghĩ.
- GV: hãy kể những điều em biết về gơng chiến đấu dũng cảm của anh La Văn
Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội
<i><b>ta.-2. Củng cố –dặn </b></i>


dò:-- GV tổng kết bài: <i>Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê nổi </i>


<i>tiếng đ đi vào lịch sử chống Pháp xâm l</i>ã <i>ợc nh một trang sử hào hùng của dân tộc </i>
<i>ta<b>…</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
.


<b>Luyện từ & câu</b>



<b>Tit 29 : </b>

<b>mrvt : </b>

<i><b>hạnh phúc</b></i>


<b>A/ Mục đích – Yêu cầu : </b>


-Hiểu nghiã từ hạnh phúc(BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh
phúc, nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); xác định đợc yếu tố qiuan
trọng nhất tạo nên một gia ỡnh hnh phỳc(BT4)


<b>B/ ĐDDH</b>


Một vài tờ giấy khổ to


T điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
<b>C/ Các HĐ DH</b>


<b>I) KTBC : </b><i>- Đọc lại đoạn văn viết tả đoạn mẹ ®i cÊy lóa (BT3, tiÕt LT&C tríc).</i>
<b>II) Bµi míi .</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV giúp HS nắm vững y/cầu bài tập : trong 3 ý đã cho, có thể ít nhất 2 ý thích
hợp ; các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.



- Cho HS làm việc độc lập


- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng : ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ
hạnh phúc là ý b) : <i>trạng thái sung sớng vì cảm thấy hồn tồn đạt đợc ý nguyện.</i>
<i><b>* Bài tập 2 . Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc </b></i>


- GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 4 nhóm và y/cầu 2 nhóm :1, 3 tìm các từ đồng
nghĩa với từ hạnh phúc và 2 nhóm : 2, 4 tìm các từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Các nhóm làm việc và đại diện các nhóm t/bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV cùng HS cả lớp nh/xét bình chọn nhóm có kết quả tốt.


<i><b>* Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT :</b></i>
- GV giải thích y/cầu của bài tập :


- Cho HS làm bài cá nhân và gọi 1 vài em lên bảng t/bày miệng các từ mà các em
đã tìm đợc, GV nh/xét và viết nhanh lên bảng


<i><b>* Bài tập 4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT :</b></i>
- GV giúp HS hiểu đúng y/cầu của bài tập.


- HS trao đổi theo nhóm và tham gia tranh luận trớc lớp
- GV cùng cả lớp kết luận


<b>. Ho ạ t độ ng nố i ti ế p: Cñng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học,


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài sau ./.


<b></b>



<b>HĐNGLL</b>



<b>THI SNG TC THEO TAỉI</b>



<b> </b>

<b>“ CÔNG ƠN THẦY CÔ GIÁO” </b>



I

<b>. MỤC TIÊU</b>

:



- Giúp học sinh những hình ảnh cao đẹp về thầy cơ giáo, tình nghĩa


thầy trị.



- Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trị, tơn vinh nghề ngiệpdạy học


biết ơn thầy cô giáo.



- Rèn luyện các kỷ năng viết vẽ,để phát huy năng lực sáng tạo và thẩm


mĩ của học sinh.



<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG</b>

:



<b>a. Nội dung</b>

:



- Các bài thơ, bài văn, tranh ảnh do học sinh vẽ sáng tác ….. về công


ơn thầy cô và tình nghóa thầy trò.



- Một số tiết mục văn nghệ.



<b>III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Tiến hành</b>

:




<i>a) Khởi động :</i>

Cho học sinh chơi trị chơi.



- Dẫn chương trình : Giới thiệu ban giám khảo và cố vấn.


<i>b)Thi trưng bày:</i>



- Các tổ trưng bày sản phẩm có 5 phút để trưng bày và giới thiệu các


sản phẩm.



- Lần lượt các tổ lên thể hiện.



- BGK chấm điểm trưng bày của các tổ.



<i>c) Thi bình luận về sản phẩm tự chọn của các tổ :</i>



- Các tổ đại diện lên trưng bày và thể hiện (5 phút)


- Ban giám khảo chấm điểm.



- Trình diễn văn nghệ xen kẽ.



<b>V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : </b>



- Ban giám khảo công bố kết quả



- GVCN nhận xét hoạt động và phát quà cho các tổ và cá nhân đạt


giải.



- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : hoạt động 1 của chủ điểm “Uống nước


nhớ nguồn”.




………..



<b>ThÓ dục</b>



<b>Tiết 30: </b>

<b>Bài thể dục phát triển chung</b>


<b> trò chơi chạy nhanh theo số</b>


<b>A/ Mục tiªu:</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “<i>Thỏ nhảy</i><b>”</b>. Yêu cầu HS biết cách chơI và tham gia chI c.
<b>B/ - P/tin</b>


Trên sân trờng - Vệ sinh nơi tập
Chuẩn bị một còi, - Kẻ sân cho trò chơi
<b>C/ ND & PP lên lớp</b>


<b></b>


<b> - </b>


<b>1/ Phần mở đầu.</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- Đi đều vòng quanh sân tập; vừa đi, vừa đánh tay bình thờng kết hợp với hát
- Đứng thành vũng trũn khi ng cỏc khp


* Chơi trò chơi Tìm ng<b></b> ời chỉ huy .<b></b>
<b>2/ Phần cơ bản</b>



<i><b>* Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số</b></i>


- GV điều khiển trò chơi. Yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ đoàn kết, t/chức thi đua
giữa các tổ có thởng, có ph¹t


- GV nh/xét đánh giá qua trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV tổ chức cho HS cả lớp ôn lại từng động tác, có nh/xét và sửa sai
- Cho HS ôn phối hợp cả 6 động tác


- Chia tæ cho HS tù «n tËp:


- GV nh/xét và sửa chữa động tác sai cho HS .
<i><b>* Học động tác nhảy</b></i>


- GV nêu tên động tác


- GV làm mẫu và phân tích động tác
- Hơ nhịp chậm để cho HS tập.
- Cán sự hơ cho lớp tập.


- GV nh/xÐt sưa sai
<b>3/ PhÇn kÕt thóc:</b>


- Thực hiện một số động tác thả lỏng, rũ chân, tay, gập thân, lắc vai…
- GV cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập, giao bài về nhà : Ôn 3 động tác của bài TD
.



<b>………</b>


<i><b>Thø t ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>

<b>Kể chuyện</b>



<b>Tit 15: </b>

<b>k chuyn đ– nghe, đ– đọc</b>



<b>A/ Mục đích – Yêu cầu:</b>


-Kể LạI đợc câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý
nghĩa câu chuyện; biêt nghe và nhận xét lời kể của bạn


- HS K, giỏi kể lại đợc 1 câu chuyện ngoài SGK
<b>B/ Các HĐD-H</b>


I


<b> ) KTBC : HS kể lại đoạn 1- 2 câu chuyện Pa-xtơ và em bé và TLCH về ý nghĩa</b>
câu chuyện


<b>II) Bài mới .</b>
<b>* Giới thiệu bài :</b>


- GV nêu MĐ-YC của tiết häc


. Ho<b> ạ t độ ng 1 : HDHS kể chuyện .</b>
<i><b>a) HDHS hiểu y/cầu của đề bài</b></i>



- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài.


<b>H y kể một câu chuyện đ </b>ã ã <b>nghe hay đã đọc nói về những ngời đ góp sức</b>ã
<b>mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân</b>


- Cho một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.


<i><b>b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>


- Cho HS thực hành kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ chun trớc lớp : HS xung phong KC. Mỗi HS kể chuyện
xong thì nói về ý nghĩa của câu chuyện mình kể hoặc trả lời câu hỏi của thầy giáo,
của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện


- Cả lớp và GV nh/xét, tính điểm, bình chọn câu chun hay nhÊt, ngêi kĨ chun
hay nhÊt .


. Ho<b> t ạ độ ng n i tiố ế p Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chuẩn bị nội dung cho tiết KC sau : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm
<i><b>trong gia ỡnh.</b></i>


.
<b></b>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 73: </b>

<b>luyện tập chung</b>




<b>A/ Mục tiêu:</b>


Bit thực hiện các phép tính với số thập phân.và vận dụng để tính giá trị biểu
thức, giải tốn có lời vn.


<b>B/ Các HĐ DH chủ yếu</b>
<b> Bài mới: * Gii thiệu bài</b>


<b>1. Ho ạ t độ ng 1 : : Híng dÉn HS làm bài 1a,b,c; 2a; 3</b>
<b>Bài 1a,b,c: Đặt tính rồi tính :</b>


- Yêu cầu HS tự làm vào vở, rồi chữa bài, lu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV Gọi 3 HS lên bảng thùc hiƯn 3 phÐp tÝnh cđa bµi tËp .


- GV cùng cả lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng
<b>Bài 2a: GV giúp HS hiểu rõ y/cầu của bài tập .</b>


- Cho HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức chứa nhiều phép tính và đặc biệt
là biểu thc chc du ngoc n


- Gọi 2 HS lên bảng lµm thi.


- GV cùng cả lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng. Chẳng hạn :
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32


= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68


<b>Bài 3: Cho HS đọc y/cầu của bài tập, GV giúp HS hiểu rõ y/cầu và tìm ra cách</b>
<b>giải bài toán :</b>



- Cho HS tự giải và t/bày bài giải .
- Gọi 1 HS lên bảng t/bày bài giải.
- Lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng


. Ho<b> ạ t độ ng nố i ti ế p Cñng cè dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học


- Giao BT về nhà : Chuẩn bị bài sau./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 29:</b>

<b>thuỷ tinh</b>



<b>A/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết :


- Nhận biết đợc một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Nêu đợc một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh..


<b>B/ §DDH</b>


- Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh,<b>…</b>
<b>B/ hoạt động dạy - học </b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận</b></i>
+ Mục tiêu:


- HS phát hiện đợc một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
<b>B1- Làm việc theo cặp</b>



- HS q/sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và tr
li nhau theo cp.


<b>B2- Làm việc cả lớp</b>


- Một số cặp t/bày trớc lớp kết quả làm việc của mình


- Cho HS dựa vào hình vẽ trong SGK có thể nêu đợc : Một số đồ vật đợc làm bằng
thuỷ tinh, dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ dùng bằng thuỷ tinh, HS có thể
phát hiện ra một số tính chất của thuỷ tinh thơng thờng…


* GV kÕt ln.


<i><b>* Hoạt động 2 : Thực hành sử lí thơng tin</b></i>
+ Mục tiêu : Giúp HS :


- Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.


- Nêu đợc tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thờng và thuỷ tinh chất lợng
cao


<b>B1- Lµm viƯc theo nhóm</b>


- GV HD nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm mình thảo luận các câu hỏi
trang 61 SGK.


<b>B2- Làm việc cả lớp</b>


- Đại diện mỗi nhóm t/bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác b/sung


* GV kết luận.


<i><b>* Củng cố, dặn dò</b></i>
- N/xét giờ học.


- Về nhà q/sát các đồ vật làm bằng thuỷ tinh có trong gia đình vàtìm hiểu về cơng
dụng của chỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tp c</b>



<b>Tiết 30: </b>

<b>về ngôi nhà đang x©y</b>



<b>A/ Mục đích – u cầu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu ND,YN: Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất
n-ớc. (Trả lời được c.hỏi 1.2,3 trong SGK).


- HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
<b>B/ Các HĐ DH . </b>


I- Ktra : HS đọc bài : Buôn Ch Lênh đón cơ giáo, TLCH trong bài
II- Bài mới:


<b>* Giíi thiƯu bµi</b>


<b>. Ho ạ t độ ng 1 : HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
a) Luyện đọc:



- Gọi HS khá gii c ton bi


- Cho HS chia đoạn + giới thiÖu tranh


- Luyện đọc lần 1 – kết hợp luyện phát âm
- Luyện đọc lần 2 – kết hợp giải nghĩa từ
- Y/cầu HS luyện đọc theo cặp


- GV đọc diễn cảm toàn bài + HDHS cách c bi vn
b) Tỡm hiu bi:


<i>? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?.</i>


(Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề huơ huơ bay làm việc. Ngôi
nhà thở ra mùi vôi vữa, )<b></b>


? <i>Tỡm nhng hỡnh nh so sỏnh núi lên vẻ đẹp của ngôi nhà ?</i> (Cho HS đọc thầm lại
bài thơ và tìm ra các hình ảnh so sánh rồi phát biểu. GV ghi vắn tắt lên bảng)


? <i>Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi</i>
(Cho HS đọc thầm lại bài thơ và tìm ra các hình ảnh so sánh rồi phát biểu. GV ghi
vắn tắt lên bảng)


? <i>Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta ?</i>
( Cuộc sống trên đất nớc ta đang rất náo nhiệt, khẩn trơng/ Đất nớc đang hằng
ngày thay đổi, hát triển


c) HDHS luyện đọc diễm cảm bài thơ


- GV HDHS luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ của bài thơ



- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các khổ thơ trớc lớp. GV và cả lớp nh/xét bình
chọn bạn đọc tốt nhất


- GV HDHS đọc một khổ biểu


. Ho<b> ạ t ng nđộ</b> <b> i tiố ế p Củng cố dặn dò</b>
GV hỏi : <i>Bài thơ cung cấp cho em thông tin gì ?</i>
Một HS nhắc lại nội dung bài thơ


Nhận xét tiết häc.


VN luyện đọc lại bài thơ. Chuẩn bị cho tiết hc sau


<b></b>
<b> </b>


<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</b></i>

<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 29:</b>

<b>luyện tập t¶ ngêi</b>



<i> (Tả hoạt động)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nêu đợc ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong
bài văn (BT1)


-Viết đợc 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 ngời (BT2)1. Xác định đợc các đoạn


<b>B/ Các HĐ DH.</b>



1. Ktra : HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội
2. Bài mới :


<b>* Giíi thiƯu bài : </b>


<b>- GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b> Ho ạ t độ ng 1 : HDHS luyÖn tËp </b>


* Bài tập 1 : cho HS đọc nội dung bài tập


- GV giao một nửa lớp làm phần a), nửa còn lại làm phần b). Cho HS trao đổi theo
cặp.


- Tổ chức cho HS thi t/bày ý kiến của mình trớc lớp, bắt đầu là phần a), tiếp theo là
phần b)


- Cả lớp và GV nh/xét, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 2 : GV nêu y/cầu của bài tp


- Yêu cầu HS xem lại kết quả q/sát một ngời mà em thờng gặp- theo lời dặn của
thầy gi¸o sau tiÕt TLV tríc.


- Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cả lớp và GV nh/xét nhanh


- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả ngời, cho vài HS đọc
<b>1- Mở bài : giới thiệu ngời định tả.</b>


<b>2- Thân bài : </b>



a) t hỡnh dỏng (c im ni bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc,
cặp mắt, hàm răng, )<b>…</b>


b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c xử với ngời khác, )<b>…</b>
<b>3 Kết bài : Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.</b>


- Cho HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa vào kết quả q/sát đã có.
- Những HS làm bài trên giấy dán bi lờn bng.


- GV và cả lớp nh/xét .


<b> Ho ạ t độ ng nố i ti ế p : Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau


.
<b></b>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 74:</b>

<b> </b>

<b>tỉ số phần trăm </b>



<b> A/ Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.


- Biết một số phân số dới dạng tỉ số phần trăm.


* HS khá, giỏi: Làm đợc bài tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>B/ Các HĐ DH chủ yếu</b>


Bµi míi: * Giới thiệu bµi


<b> Ho ạ t độ ng 1 : Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)</b>


- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, rồi hỏi HS : Tỉ số cđa S trång hoa vµ S v<b>“</b> ên hoa
b»ng bao nhiªu ? (25 : 100 = 25/100)


- GV viÕt lªn bảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV ghi vắn tắt lên bảng VD 2 rồi y/cầu HS :


+ Viết tỉ sè cđa sè HS giái vµ sè HS toµn trêng (80 : 400)
+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100


+ Viết thành tỉ số phần trăm.


- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cø 100 HS trong tr<b>“</b> êng th× cã 20 HS giỏi
<b>c) Thực hành( HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 nếu còn thời gian)</b>


<b>Bài tập 1; Viết theo mẫu :</b>


- GV HD mẫu phần đầu của bài toán


- Cho HS lm vic CN. Sau ú mi 3 HS lên bảng chữa bài
- GV và lớp nh/xét chốt lại kết quả đúng


<b>Bµi tËp 2: GV giúp HS hiểu y/cầu của bài tập :</b>
- GV HDHS :



+ LËp tØ sè cđa 95 vµ 100.
+ ViÕt thành tỉ số phần trăm .


- Cho HS hoàn thành bµi tËp vµo vë BT.


- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nh/xét, GV chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài tập 3( KH khá, giỏi) : Cho HS đọc y/cầu bài tập .</b>


- Cho HS làm theo 2 nhóm (GV h/d HS các nhóm các bớc thực hiện giải bài tập
này), sau đó cử địa diện lên bảng thi t/by bi gii.


- GV và cả lớp nh/xét chốt lại nhóm thắng cuộc.
Ho<b> t ạ độ ng n i tiố ế p : Củng cố dặn dò:</b>
- GV nhận xét giê häc.


- Giao bµi tËp vỊ nhµ hoµn thµnh các bài tập .


.
<b></b>


<b>Luyện từ & câu</b>



<b>Tiết 30:</b>

<b>tổng kết vèn tõ</b>



<b>A/ Mục đích – Yêu cầu</b>:<b> </b>


-Nêu dợc một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy
trị , bạn bè theo y/c của BT1,2. Tìm đợc một số từ ngữ tả hình dáng của ngời theo
y/c BT3 ( Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e.)



-Viết đợc đoạn văn tả hình dáng ngời thân khoảng 5 câu theo y/c BT4


<b>B/ Các HĐ DH</b>


I) Kim tra. 2- 3 HS đọc kết quả BT 3 tiết LT&C trớc.
II) Bài mới.


<b>*)Giíi thiƯu bµi</b>


<b> Ho ạ t độ ng 1 : HDHS lµm bµi tËp </b>


<b>* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT, tìm các cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn</b>
; phát biểu ý kiến.


- GV và cả lớp nh/xét. Mời một HS lên bảng làm bài trên phiếu đã viết 2 câu văn,
chốt lại lời giải đúng :


- Câu a) <i>nhờ<b></b>mà</i>


- Cõu b) <i> khụng nhng <b></b>m cũn</i>
<b>* Bài tập 2: Cho HS đọc y/cầu bài tập </b>


- GV giúp HS hiểu y/cầu bài tập : mỗi đoạn văn a) và b0 đều gồm hai câu. Các em
có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích
hợp (<i>vì <b>…</b>nên </i>hay <i>chẳng những <b>…</b>mà <b>…</b>)</i> để nối chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Bài tập 3 : Cho HS tiếp nối đọc nội dung BT. </b>


- GV nhắc các em cần trả lời lần lợt, đúng thứ tự các câu hỏi


- HS làm việc cá nhân


- Cho HS ph¸t biĨu ý kiến trớc lớp. GV mở bảng phụ, chốt lại :


So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu
sau :


Câu 6 : <i> Vì vậy, Mai<b></b></i>


Câu 7 : <i>Cũng vì vậy, cô bé<b></b></i>


Câu 8 : <i> Vì chẳng kịp <b></b>nên cô bé<b></b></i>
+ Đoạn nào hay hơn ? Vì sao ?


đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,
7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nỈng nỊ. GV kÕt ln


<b> Ho ạ t độ ng nố i ti ế p : Cñng cè dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt
- Chuẩn bị bài sau ./.


.
<b></b>


<b>Địa lý</b>



<b>Tiết 15:</b>

<b>thơng mại và du lịch</b>



<b>A/ Mục tiêu:</b>



<b>- Nờu c mt số đặc điểm nổi bật về thơng mại và du lịch của nớc ta : </b>


+ XuÊt khÈu : kho¸ng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản ; nhập
khẩu : máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu,


+ Ngành du lịch nớc ta ngày càng phát triển.


- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế,
Nha Trang, Vũng Tàu,


<b>B/ ĐDDH</b>


- Bản đồ Hành chính Việt Nam
<b>C/ Các HĐ DH chủ yếu </b>


I.KTBC :
II. Bµi míi:


<b>a) Hoạt động thơng mại</b>


<b>* Hoạt động 1 : </b><i>(Làm việc cá nhân)</i>


B1 : Cho HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau :
+ Thơng mại gồm những hoạt động nào ?


+ Những địa phơng nào có hoạt động thơng mại phát triển nhất cả nớc ?
+ Nêu vai trũ ca ngnh thng mi


+ Kể tên các mặt hàng xt, nhËp khÈu chđ u cđa níc ta ?


B2 : HS t/bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* GV kết luận : Nh SGK


<b>b) Ngành du lịch</b>


<b>* Hot ng 2 : </b><i>(Lm vic theo nhóm)</i>


Bớc 1 : HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK
? Cho biết vì sao những năm gần đây, lợng khách du lịch đến nớc ta đã tăng lên ?
? Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nớc ta


Bớc 2 : HS t/bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và y/cầu HS lên bảng
chỉ trên bản đồ những trung tâm du lịch lớn


* KÕt luËn : (nh SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>. Ho ạ t độ ng nố i ti ế p Củng cố, dặn dò</b>
N/xét giờ học,


Nhắc HS về nhà ôn lại nội dung các bài đã học.
Chuẩn bị bài sau ./.


<b>………</b>
<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</b></i>

<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 30:</b>

<b>luyện tập tả ngời</b>




<i> (Tả hoạt động)</i>
<b>A/ Mục đích – Yêu cầu :</b>


-Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của ngời (BT1).


-Dựa vào dàn ý đã lập , viết đợc đoạn văn tả hoạt động của ngời BT2.
<b>B/ Các HĐ DH :</b>


1. Ktra : HS t/bày dàn ý bài văn tả một ngời em thờng gặp (đã sửa)
2. Bài mới :


<i><b> * Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
<i><b>1 . Ho</b></i><b> t ạ độ ng 1 : HDHS làm bài tập </b>


- 2, 4 HS tiếp nối nhau đọc y/cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK


<b> §Ị bµi : </b><i>Dùa theo dµn ý mµ em ® lËp trong bµi tr</i>· <i>íc, h y viÕt một đoạn văn tả</i>Ã
<i>ngoại hình của một ngời mà em thêng gỈp.</i>


- GV mời 1- 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành
đoạn văn


- GV mở bảng phụ, mời HS đọc lại 4 gợi ý để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn v
y/cu vit on vn.


+ <i>Đoạn văn cần có câu mở ®o¹n.</i>


<i>+ Nêu đợc đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của ngời em định</i>


<i>chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đố.</i>


- GV nhắc HS : Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân
vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu


- HS xem li phn t ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả q/sát ; viết đoạn văn ;
tự kiểm tra đoạn văn đã viết (theo gợi ý 4)


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn mình đã viết


- GV và cả lớp nh/xét, đánh giá cao những đoạn viết hay có ý riêng, ý mới. GV
chấm điểm những đoạn viết hay


<b>2. Ho ạ t độ ng nố i ti ế p: Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét chung về giờ học


- GV y/cầu những HS cha hoàn thành bài vănVN viết lại.
- VN chuẩn bị tốt cho bài sau ./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Toán</b>



<b>Tiết 75: </b>

<b>giải toán về tỉ số phần trăm</b>



<b>A/ Mục tiêu : </b>


Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


Gii c cỏc bi toỏn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
<b>B/ Các HĐ DH chủ yếu</b>



1 KiÓm tra : 1 HS lên bảng chữa lại bài tập 4trang 65 SGK toán 5
2 Bài mới:


<b>1. Ho t ạ ng 1độ</b> <b> : HDHS thùc hiÖn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho 10, 100,</b>
<b>1000,...</b>


*/ GV nªu phÐp chia ë VD 1. ViÕt lên bảng cho HS thực hiện 213,8 : 10 = ?. Gỵi ý
cho HS nh/xÐt nh trong SGK.


- Cho HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10


- GV nêu phép chia ở VD 2; 89,13 : 100 = ? , HDHS thực hiện tơng tự nh VD 1 để
từ đó nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100.


- GV HDHS tù nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100,
- GV nêu quy tắc trong SGK và gọi vài HS nhắc lại.


<b>2. Ho t ạ độ ng 2 :Thùc hµnh : </b>
<i><b>* Bµi tËp 1: TÝnh nhÈm .</b></i>


- GV viết từng phép chia lên bảng cho HS thi đua tÝnh nhÈm nhanh råi rót ra nhËn
xÐt.


<i><b>*Bµi tËp 2a,b; TÝnh nhẩm rồi so sánh kết quả tính : </b></i>


- GV viết từng phép chia lên bảng, y/cầu HS làm từng phÐp tÝnh


- Sau khi có kết quả, GV hỏi HS cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính
<i><b>* Bài tập 3 : Cho HS đọc đầu bài.</b></i>



- GV y/cầu HS tóm tắt và nêu cách giải bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng t/bày bài giải. Chẳng hạn :


Bài giải
Số gạo đã lấy ra là :


537,25 : 10 = 53,725 (tÊn)
Số gạo còn lại trong kho là :


537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số 483,525 tÊn
3. Ho<b> ạ t ng nđộ</b> <b> i tiố ế p - Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học


- Giao BT về nhà : Chuẩn bị bài sau./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Khoa häc</b>


<b>TiÕt 30 :</b>

<b>cao su</b>



<b>A/ Mơc tiªu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt :


- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña cao su.


- Nêu đợc một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.


<b>B/ §DDH</b>



- Một số đồ dùng bằng cao su.


<b>C/ Hoạt động dạy - học</b>


I- KTBC:
II- Bµi míi:


<i><b>1/ Hoạt động 1 : Làm việc với các thông tin và tranh ảnh su tầm đợc </b></i>
# Mục tiêu :


- HS kể đợc tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu đợc ích
lợi của đá vơi.


<b>B 1- Lµm viƯc theo nhãm.</b>


+ GV y/cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang
động của chúng và ích lợi của đá vơi đã su tầm c vo giy kh to


B2- Làm việc cả lớp .


- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời t/bµy
*/ GV kÕt luËn nh SGK


<i><b>2/ Hoạt động 2 : Quan sát hình</b></i>
# Mục tiêu :


- HS q/sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vơi .
B1- GV giao n/vụ cho các nhóm.


- Nhãm trëng điều khiển nhóm mình q/sát hình 4, 5 trang 55 SGK và ghi vào bảng


sau :


B2- Làm việc cả lớp:


- Đại diện từng nhóm t/bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nh/xét
b/sung


- GV kết luận :


+ Đá vôi không cứng lắm. Dới tác dụng của a-xít thì đá vơi bị sủi bọt
- GV y/cầu HS trả lời hai câu hỏi ở trang 55 SGK:


Làm thế nào để biết một hịn đá có phải là đá vơi hay khơng ?
Đá vơi có thể dùng để lm gỡ ?


III- Củng cố, dặn dò
- N/xét giờ học


- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài sau


..
<b></b>


<b>Mỹ ThuËt</b>


<b>TiÕt 15 : </b>

<b>vÏ tranh </b>


<b> đề tài qn đội</b>



<b>A/ Mơc tiªu:</b>



- HS hiểu một vài hoạt động của bộ trong sản xuất và sinh hoạt hằng
ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội.


* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
<b> B/ Chuẩn bị Một số tranh ảnh về chú bộ đội</b>


<b>C/ Các HĐ DH chủ yếu </b>


I - KTBC : GV Ktra sù chn bÞ cđa HS cho tiÕt häc.
<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: - HS hát bài hát về chú bộ đội, GV hớng HS vào bài.</b>
<b>b. Bài mới :</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>
- GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài quân đội.
- Các tranh vẽ có H.ảnh chính là ai ?


- Trang phục của các cô, chú bộ đội nh thế nào ?
- Vũ khí và phơng tiện quân đội gồm những gì ?


- Vẽ về đề tài quân đội các em có thể vẽ những hoạt động nào ?
<b>*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh trong sgk để HS thấy rõ cách sắp xếp
hình ảnh, cách vẽ hình và vẽ màu.



<b>*Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài Quân đội .
- GV bao quát lớp, hớng dẫn bổ sung.


<b>*Hoạt động 4: Củng cố .</b>


- GV gỵi ý HS nhËn xÐt mét sè bµi vỊ :
+ Néi dung.


+ Bè cơc.


+ H×nh vÏ, nÐt vÏ.
+ Mµu s¾c.


- GV bổ sung khen ngợi, động viên cả lớp .
- Nhận xét chung tiết học.


<b>*Hoạt động 5 :Dặn dò : </b>


- Su tÇm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trớc và tranh tĩnh vật của hoạ
sĩ trên sách


b¸o.--.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×