Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

NV 8 tuan 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.47 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày giảng:


<b>Tit 49: Bi toán dân số.</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1/ KiÕn thøc:


- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đờng “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi
ngời.


- Sù chỈt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu
chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.


2/ Kĩ năng:


- Tớch hp vi phn TLV, vn dng kin thức đã học bài Phơng pháp thuyết
<i>minh để đọc – hiểu, nắm bắt đợc vấn đề có ý nghĩa thời sự trong VB.</i>
- Vận dụng vào việc viết bài văn TM.


3/ Thái độ:


Nhận thức đợc mối nguy hại của sự gia tăng DS từ đó có thái độ nghiêm túc
trong việc tuyên truyền, vận động mọi ngời thực hiện chính sách dân số và
KHHGĐ của Đảng và nớc.


B. ChuÈn bÞ.


- Tranh ảnh về hậu quả của việc bùng nổ dân số.
- Số liệu về tình hình dân số của Viêt Nam và thế giới.
C. Các hoạt động dạy và học



1. ổn định tổ chức


Líp 8A:…… Líp 8B: ……


2. KiĨm tra bµi cị.


- Hãy trình bày những tác hại của thuốc lá và hạnh động của chúng ta.


- Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận và thuyết minh các vấn đề trong
văn bản.


3. Bµi míi.


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hớng chú ý cho hs
- Phơng pháp: thuyết trình.


- Thêi gian: 2 phót


Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chú thích


- Mục tiêu: Cho Hs nắm đợc xuất xứ, bố cục và phơng pháp biểu đạt của bài
- Phơng pháp: Vấn đáp, động não, tái hiện


- Thêi gian: 8 phót.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- Cần đọc văn bản với



giọng điệu nh thế nào cho
phù hợp?


* Y/ c HS đọc VB.


- Nêu phơng thức biểu đạt
của văn bn.


- HÃy chỉ ra bố cục của văn
bản?


- Phỏt hin giọng
điệu: giọng nhẹ
nhàng mang tính
chất thuyết phục.
- 1 hs c.


- Trả lời.


- Xỏc nh b cc
VB.


I. Đọc – chó thÝch.
1. §äc.


2. Chó thÝch.
+ Xt xø:


- Tác giả: Thái An.


- Trích trên báo GD và
thời đại CN số 28 ,
1995.


+ Phơng thức biểu đạt:
- Nghị luận kết hợp tự sự
thuyết minh.


+ Bè cơc: 3phÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nh đã đặt ra từ thời cổ
đại.


- Trình bày vấn đề.
- Kêu gọi: cần hạn chế
sự bùng nổ và gia tăng
dân số. Đó là con đờng
tồn tại của lồi ngời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản


- Mục tiêu: Hs nắm đợc giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong
vb.


- Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: động não


- Thêi gian: 20 phót


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
* Y/ c HS quan sát phần 1



-Em hiÓu thế nào là sáng
mắt ra?


-Tỏc gi ó sỏng mt ra về
điều gì?


- Em hiểu thế nào là vấn đề
dân số và kế hoạch hố gia
đình?


- Khi nói sáng mắt ra là
ngời đọc muốn điều gì ở
ngời đọc?


- Em có nhận xét gì về cách
nêu vấn đề của đoạn văn?
Cách diễn đạt đó có tác dụng
gì?


- Để làm rõ vấn đề, trong
phần thân bài tác giả đã
trình bày những ý gì?
- Em hãy kể lại câu chuyện
kén rể thời cổ đại.


- Câu chuyện ấy có vai trị
nh thế nào trong việc làm
nổi bật vấn đề chính mà
tác giả muốn nói ti?



- HÃy tóm tắt bài toán dân
số khởi điểm từ câu


chuyện trong kinh thánh?


- c lt phn 1.
- Hiểu rõ về một vấn
đề mà trớc đây còn
mơ hồ.


- Tr¶ lêi.


- Là số ngời sinh
sống trong một lãnh
thổ; gia tăng dân số
ảnh hởng đến tiến
bộ xã hội; KHHGĐ
là những biện pháp
nhằm hạn chế sự gia
tăng dân số.


- Tr¶ lêi.


( đa ra một giả định
và thái độ của tác
giả đối với giả định
đó…)


- Tr¶ lêi: 3 ý.



- Kể lại câu chuyện.
- Đó là tiền đề để so
sánh ngầm giúp
ng-ời đọc liên tởng và
hình dung đợc tốc
độ gia tăng dân số.
- Gây hứng thú cho
ngời c.


- Trình bày.


- Lm cho ngi c
tin , hiu tốc độ gia
tăng dân số.


- Tr¶ lêi.


II. Tìm hiểu văn bản
<b>1. Nêu vấn đề dân số </b>
<b>và kế hoạch hố.</b>
- sáng mắt ra vì bài
tốn dân số đã có từ thời
cổ đại.


=> Cách nêu vấn đề nhẹ
nhàng, giản dị, thân
mật , tình cảm nên gần
gũi tự nhiên , dễ thuyết
phục và còn tạo sự hấp


dẫn cho ngời đọc.
<b>2. Làm rõ vấn đề.</b>
a. Câu chuyện về bài
tốn cổ.


- Nhà thơng thái kén rể
cho con gái . Ông đa ra
một bài tốn để thách
đố: ….


- Kết quả khơng có ai đủ
số thóc để lấy đợc cơ gái
vì số thóc quá nhiều, có
thể phủ khắp bề mặt trái
đất.


=> Là tiền đề để tác giả
so sánh với sự gia tăng
dân số là theo cấp số
nhân công bội là 2.
b. Câu chuyện trong
Kinh Thánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các tính tốn trên có tác
dụng gì trong việc trình
bày vấn đề và tác động tới
ngời đọc?


-Tác giả đã sử dụng phơng
pháp thuyết minh nào để


trình bày khả năng sinh
sản của ngời phụ nữ.
- Phơng pháp ấy giúp tác
giả đạt đợc mục đích gì?
- Những nớc có tỉ lệ sinh
con nhiều thuộc các châu
lục nào? Em biết gì về
tình hình kinh tế văn hố ở
các châu lục này?


-Theo em ở Viêt Nam ,
những quan niệm nào hiện
nay cịn tồn tại đã dẫn đến
tình trạng sinh đẻ vỡ kế
hoạch.


* Mở rộng vấn đề, nêu một
số câu thành ngữ, mẩu
chuyện thực tế.


- Tác giả đã kêu gọi những
gì? Em hiểu nh thế nào về
lời kêu gọi đó?


- Em có cảm nghĩ gì về lời
kêu gọi đó?


- Tr¶ lêi


- Liên hệ thực tế:


Châu á, châu Phi,
đói nghèo , lạc hậu,
chậm phát triển.
- Quan niệm sinh
con trai ni dừi
tụng ng.


- Nghe, hiểu.
- Quan sát SGK
trình bày.


- Cá nhân trình bày.


cp s nhõn cụng bi l
2 , đã đạt đến ô thứ 30
của bàn cờ.


=> Tốc độ gia tăng dân
số nhanh chóng trên trái
đất.


c.Khả năng sinh sản của
ngời phụ nữ và dự báo
tốc độ tăng dân số.
- Thống kê của Hội nghị
Cai-rô họp ngày
5-9-1994.


=> Cắt nghĩa đợc vấn đề
tăng DS là từ khả năng


sinh sản tự nhiên ca
ngi PN.


- Cảnh báo nguy cơ tiềm
ẩn của tăng DS.


- Cho thấy cái gốc của
vấn đề hạn chế dân số là
sinh đẻ có kế hoạch.
3. Lời kêu gọi.
- Đừng để…..


- Đó là con đờng tồn tại
hay khơng tồn tại của
chính lồi ngời.


=> Nếu cứ để tình hình
gia tăng DS theo cấp số
nhân thì đên một lúc nào
đó con ngời sẽ khơng
cịn đất để sống.


- Hạn chế gia tăng dân
số là con đờng sống còn
của nhân loại.


Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá


- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề



- Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Thời gian: 5 phút


- Em học tập đợc gì về
cách lập luận của tác giả
trong văn bản?


- Qua văn bản em nhận
đ-ợc những thông điệp gì?


- Trả lời.


- Phát biểu cảm
nghĩ.


- Trả lời .


III. Tổng kết.
1. NghƯ tht:


- Lí lẽ đơn giản, đầy đủ ,
dễ hiểu có sức thuyết phục.
- Vận dụng yếu tố tự sự,
các phơng pháp thuyết
minh một cách nhuần
nhuyễn.


2. Néi dung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chính mình.
Hoạt động 5: Luyện tập


- Mơc tiªu:


- Phơng pháp: Hoạt động cá nhân , thảo luận
- Thời gian: 5 phút


* Y/c HS đọc phần đọc thêm:


+ Con đờng nào là con đờng tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao?
+ Tại sao nớc ta lại tuyên truyền vận động mỗi gia đình chỉ nên có 1 hoặc 2
con?


* Hớng dấn hs học bài. Chuẩn bị chơng trình địa phơng( Su tầm các tác giả,
tác phẩm viết về HP)


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tit 50 : dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.</b>
A. Mục tiêu cần đạt.


1/ Kiến thức: Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
2/ Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
3/ Thái độ : Nghiêm túc sử dụng đúng ngôn ngữ Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị.


- Gv: C¸c vÝ dơ .



- Hs: Đọc và tự tìm hiểu trớc nội dung bài học.
C. các hoạt động dạy và học


1. ổn định tổ chức 1'


Líp 8A:…… Líp 8B: ……


2. KiĨm tra bµi cị:5'


- Phân tích cấu tạo và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau:
- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi
lớn: hơm nay tơi đi học.


- Lí Bạch (701 – 762) , nhà thơ nổi tiếng đời của Trung Quốc đời Đờng, tự
Thái Bạch, hiệu Thanh Liên c sĩ , quê ở Cam Túc; lúc mới mời lăm tuổi, gia
đình về định c ở làngThanh Liên, huyện Xơng Long thuộc Miên Châu ( Tứ
Xuyên).


3. Bµi míi.


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý.
- Phơng pháp : Thuyết trình.


- Thêi gian : 2 phút.


Hoạt Động 2, 3 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dơ,
kh¸i qu¸t kh¸i niƯm)



- Mục tiêu: HS nắm đợc công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...


- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh
ghép, động não


- Thêi gian : 18 phót


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Y/c HS quan sát VD


- Dấu ngoặc đơn trong
các đoạn trích trên c
dựng lm gỡ?


- Đọc và quan sát các
VD.


a. Giải thích rõ họ là
ai.


I. Du ngoc n.
1.Vớ dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nếu bỏ phần trong dấu
ngoặc đơn thì nghĩa cơ
bản của những đoạn trích
trên có thay đổi khơng?
- Từ đó hãy nêu cơng


dụng ca du ngoc n?


2. Tìm hiểu công dụng
của dấu hai chấm.


- Nêu công dụng của dấu
hai chấm trong c¸c vÝ dơ?


- Từ đó em hãy nêu cơng
dụng ca du hai chm?


b. giải thích rõ nguồn
gốc tên gọi con kªnh
Ba KhÝa.


- thuyết minh đặc
điểm của ba khía.
c. Bổ sung thêm
thơng tin về năm
sinh mất của LB
- Khơng vì đó là
phần chú thích


- Nªu c«ng dơng:


a. đánh dấu lời đối
thoại.


b. đánh dấu lời dẫn
trực tiếp.



c. đánh dấu phần giải
thích , thuyết minh
cho mt phn trc
ú.


- Trình bày công
dụng.


Nguyễn ái Quốc.
b. Gọi là kênh Ba Khía
vì ở đó hai bên bờ tập
trung tồn những con ba
khía , chúng bám đặc sêt
quanh cac gốc cây ( ba
khía là một loại cịng
biển lai cua, càng sắc tím
đỏ, làm mắm xé ra trộn
tỏi ớt ăn rất ngon)


Đoàn Giỏi


2. Ghi nhớ1:


- Du ngoc n dùng để
đánh dấu phần chú thích
<b>II. Dấu hai chấm.</b>


1.VÝ dụ:



a Tôi phải bảo:
-


Dế Choắt nhìn tôi mà
r»ng:


-……..


B Ngời xa có câu: “ Trúc
dẫu cháy, đốt ngay vẫn
thẳng”.


2. Ghi nhí.


- Đánh dấu phần giải
thích , thuyết minh cho
một phần trớc đó.


- Đánh dấu lời dẫn trực
tiếp, đánh dấu lời đối
thoại.


Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố


- Mục tiêu: Cho Hs thực hành nhận biết công dụng của dấu ngoặc đơn và
dấu hai chấm và vận dụng trong khi viết.


- Phơng pháp : Vấn đáp, giải thích
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn



- Thêi gian : 18 phót.
Bµi tËp 1;2 làm cá nhân
Cho hs quan sát vd.


- Yêu cầu hs nêu công


dụng. - cá nhân phát biểu.


III. Luyện tập.
<b>BT 1:</b>


a) Đánh dấu giải
thích


b) Đánh dấu phần
thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bµi 3; Híng dÉn hs lµm
theo nhãm nhá.


- Trao đổi thảo luận
trong nhóm nhỏ.


<b>BT 2:</b>


a) Báo trớc phần giải
thích: họ thách nặng
quá


b) Bỏo trc lời đối


thoại và phần thuyết
minh nội dung mà Dế
Choắt khuyên Dế
Mèn.


c) Báo trớc phần
thuyết minh cho ý: đủ
màu là những màu
nào.


<b>BT 3:</b>


- Có thể bỏ đợc
những nghĩa của
phần đặt sau dấu hai
chấm không đợc
nhấn mạnh


<b>BT 4; 5; 6 (về nhà)</b>
* Củng cố.


- Đọc lại ghi nhí.


- Nêu cơng dụng của dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang,
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà 1'


- Hoµn thµnh bµi tËp vµo vë.



---Ngµy soạn :


Ngày giảng:


<b>Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết</b>
<b>minh.</b>


A. mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:


- Nắm đợc đề văn TM; - Yêu cầu khi làm một bài văn TM; - Cách quan sát,
tích luỹ tri thức và vận dụng các phơng pháp để làm bài văn TM.


2. Kĩ năng:- Xác định yêu cầu của một đề văn TM; - Quan sát nắm bắt đợc đặc
điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng…của đối tợng cần TM; - Tìm ý,
lập dàn ý, tạo lập một VB TM.


3. Thái độ: Nghiêm túc vận dụng các thao tác, kĩ thuật trong tạo lập VB TM.
B. Chuẩn bị:


- Gv: Chuẩn bị một số đề văn thuyết minh.


-Hs: Đọc và tự tìm hiểu nội dung bài học trớc khi đến lớp.
C. các hoạt động dạy và học .


1. ổn định lớp. 1'


Líp 8A:…… Líp 8B: ……
2. KiĨm tra bµi cị. 5'


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 1: Giới thiệu bài



- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS
- Phng phỏp: Thuyt trỡnh


- Thời gian: 2 phút


Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích các ví dụ, khái quát
cách làm bài văn TM)


- Mục tiêu: HS xác định đợc đối tợng thuyết minh, phạm vi kiến thức cần sử
dụng và cách làm bài văn TM.


- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, động não
- Thời gian : 20 phút


* Yêu cầu hs đọc các đề
văn trong SGK.


-Đề nêu lên điều gì?
- Đối tợng thuyết minh
gồm những loại nào? Từ
đó em có nhận xét gì về
đối tợng trong các đề văn
thuyết minh?


- Dựa vào đâu em biết
đ-ợc đó là đề văn thuyết
minh?


- Từ đó em rút ra nhận xét
gì về phạm vi đối tợng


thuyết minh và yêu cầu về
nội dung thuyết minh.


2: Híng dÉn hs t×m hiĨu


- Đọc đề văn thuyết
minh.


+ Giới thiệu thuyết
minh về một đối tợng.
+ Đối tợng : con ngòi,
đồ vật, di tích, con
vật, cây cối, món ăn,
đồ chơi, lễ tết.


- Dựa vào từ ngữ trong
đề: không yêu cầu kể
chuyện, miêu tả, biểu
cảm mà là giới thiệu,
thuyt minh.


- Rút ra kết luận
chung.


<b>I. Đề văn thuyết </b>
<b>minh và cách làm </b>
<b>bài văn thuyết minh.</b>
<b>1. Đề văn thuyết </b>
<b>minh.</b>



a. Ví dụ:


Đề 1: Giới thiệu một
gơng mặt trẻ tuổi của
thể thao Việt Nam.
Đề 2: Giới thiƯu mét
tËp trun.


Đề 3: Giới thiệu về
chiếc nón lá VN
Đề 4: Giới thiệu về
chiếc áo dài VN .
Đề 5: Thuyết minh về
chiếc xe đạp.


Đề 6: Giới thiệu đơi
dép lốp trong kháng
chiến.


§Ị 7: Giíi thiƯu một
di tích , thắng cảnh
nổi tiếng ở quê hơng
em.


Đề 8: Thuyết minh về
một giống vật nuôi có
ích.


Đề 9: Giới thiệu về
hoa ngày tết ở VN.


Đê 10: Thuyết minh
về một món ăn dân
téc.


§Ị 11: Giíi thiƯu vỊ
tÕt Trung thu.


Đề 12: Giới thiệu một
đồ chơi dân gian.
b. Nhận xét.
- Đối tợng thuyết
minh đa dạng , phong
phú .


- yêu cầu về nội dung:
giới thiệu, trình bày ,
giải thích các tri thức
về đối tợng thuyết
minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách làm bài văn thuyết
minh.


- Nờu i tng thuyt
minh của bài văn và chỉ ra
phần Mở bài, Thân bài,
Kết bài?


- Để giới thiệu về chiếc xe
đạp, bài viết đã trình bày


cấu tạo chiếc xe đạp nh
thế nào?


+ Gồm mấy bộ phận?
+ Các bộ phận đó là gì?
+ Các bộ phận ấy đợc giới
thiệu theo thứ tự nào?
+ Có hợp lí khơng?
+ Vì sao?


- Ph¬ng pháp thuyết minh
trong bài là gì?


-Bi vn giỳp cho em hiểu
nh thế nào về chiếc xe
đạp?


- Để làm đợc điều đó ngời
viết phải làm gì?


- Từ đó em hãy rút ra bài
học về cách làm bài văn
thuyết minh nói chung?


- Đọc bài văn thuyết
minh về chiếc xe đạp
và trả lời câu hỏi.


- Xác định các p2 <sub>TM.</sub>



- Cơ thĨ, râ rµng, toµn
diƯn.


- ngời viết phải tìm
hiểu kĩ đối tợng, xác
định rõ tri thức về đối
tợng đó, sử dụng
ph-ơng pháp thuyết minh
thích hợp, ngơn từ
chính xác dễ hiểu.


- Rót ra bµi häc.


<b>thut minh.</b>


a. Tìm hiểu bài văn:
Xe đạp


Më bµi:


- Giới thiệu khái quát
về phơng tiện xe đạp.
Thân bài:


- Hệ thống truyền
động:….


- HÖ thống điều
khiển.



- Hệ thống chuyên
chở


- Một số bộ phËn
kh¸c…


=> Hợp lí vì vừa giới
thiệu đợc các bộ phận
cấu tạo nên xe đạp vừa
giới thiệu đợc nguyên
lí hoạt động của xe.
Kết bài:


- Nêu tác dụng của xe
đạp và tơng lai của nó.


b. NhËn xÐt:


- Bài viết đã sử dụng
phơng pháp thuyết
minh phân tích và liệt
kê.


- Diễn đạt dễ hiểu,
chính xác.


3. Ghi nhí: SGK trang
146.


Hoạt động3 : Luyện tập , củng cố



- Mục tiêu: Cho HS lập đợc dàn ý theo 3 phần của bài văn thuyết minh
- Phơng pháp : Vấn đáp, giải thích


- Thời gian : 16 phút.
* Hoạt động 3.


- Giao việc cho các
nhóm


- Yêu cầu các nhóm
thảo luận và ghi kết quả
thảo luận vào phiếu học
tập.


- Đại diện một số nhóm
trình bày trớc lớp


- Cho các nhóm nhận
xét, bổ sung.


- Giáo viên chuẩn xác
tri thức về chiÕc nãn vµ
kÕt luËn chung.


- Thµnh lËp nhãm
- Các nhóm thảo
luận.


- Ghi thành dàn ý.


- Trình bày tríc líp.
- NhËn xÐt .


<b>II. Lun tËp.</b>


Lập dàn ý cho đề văn :
Giới thiệu về chiếc nón lá
Việt Nam.


+ Mở bài: Nêu một định
nghĩa về chiếc nón lỏ Vit
Nam.


+ Thân bài:


- Hình dáng; nguyên liệu,
cách làm, vùng nào nổi
tiếng về nghề làm non?
- Tác dụng nh thế nào?
- ý nghĩa văn hoá của
chiÕc nãn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- C¶m nghÜ vỊ chiÕc nãn l¸
ViƯt Nam


Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài 1'


- Thu thập tri thức về chiếc áo dài Việt Nam, một giống vật nuôi có ích.
- Chuẩn bị luyện nói ( tr. 144,145)



Ngày soạn :
Ngày giảng:


<i><b>Tit 52 Vn học địa phơng</b></i>
<b> Thơ về nhà mình</b>


<b> ( Ngun Th Qnh)</b>
<b>A. Mơc tiêu bài học</b>


<i><b>1 </b></i><i><b> Kin thc:</b></i> HS bc u cú ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phơng
và các tác phẩm văn học viết về địa phơng.


<i><b>2 </b></i>–<i><b> Kĩ năng: </b></i>Qua giới thiệu các nhà thơ văn ở địa phơng chọn chép 1 số bài thơ
hay đặc sắc, rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn thơ văn.


<i><b>3 - Thái độ: giáo dục cho các em t duy - Có ý thức tìm hiểu, su tầm, giữ gìn và</b></i>
trân trọng những tác phẩm văn học viết về địa phơng.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- HS su tầm tiểu sử, thơ văn của một số nhà văn địa phơng
- GV: bài thơ “ Thơ về nhà mỡnh.


<b>C. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b> 1) ổn đinh tổ chức </b></i>


Lớp 8A: Lớp 8B:


<i><b>2) Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Nêu giá trị về nội dung và giá trị về nghệ thuật của văn bản Đờng về với mẹ
chữ của nhà văn Vi Hồng?


<i><b>3)Bài mới: </b></i>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
- Gv cho hs đọc phần tiểu dẫn


sgk(66 – 67 Vh a phng)


? Tóm tắt những ý chính về tác giả
-tác phẩm


- Gv: õy l mt tỏc phẩm khá tiêu
biểu về tình cảm gia đình – một
trong những đề tài vốn đợc Nguyễn
Thuý Qunh khai thỏc.


<b>I </b><b> Giới thiệu tác giả - tác phẩm</b>
<b>1) Tác giả:</b>


Nguyễn Thuý Quỳnh (9 10 - 1968)
Quê: Nghĩa Hng Nam Định.


Thờng trú: Phờng Hoàng Văn Thụ
TPTN.


Hiện nay là phó chủ tịch hội Tổng
biên tập báo VNTN.



- Say mê sáng tác văn học từ sớm. Từ
2003 trở thành nhà văn, nhà báo chuyên
nghiệp.


- Đoạt nhiều giải thởng trong sáng tác.
<b>2) Tác phẩm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đọc to rõ ràng chú ý thể hiện tình
cảm xúc động về gia đình, con cái
với trái tim nhân hậu giàu lòng yêu
thơng với cuộc sống con ngời.


Hs đọc lại khổ thơ 1
? Khổ 1 có nội dung ntn?


? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì


Hs đọc khổ 2. Khổ thơ này diễn đạt
điều gì? Bằng nghệ thuật nào?


- Em hiểu lịng tốt ở đây là gì? (lịng
nhân hậu, bao dung, độ lợng)


Hs đọc khổ thơ 3


? Khổ thơ này muốn nói điều gì?
Tác gi¶ dïng thđ pháp nghệ thuật
gì?



Trong bài thơ khúc hát ru những em
bé lớn trên lng mẹ tác giả Nguyễn
Khoa Điềm cũng viết:


Mt tri ca m em nằm trên lng”
ngời con là niềm vui, niềm hạnh
phúc của ngời mẹ, cũng chính con
đã giúp mẹ vợt mọi khó khăn để
hồn thành cơng việc phục vụ kháng
chiến


Hs đọc khổ thơ 4


Khæ 4 dïng nghƯ tht nµo? Nội
dung


? Bài thơ có giá trị gì về nội dung


<b>II </b><b> Tìm hiểu tác phẩm.</b>
<b>1) Đọc</b>


- Thể thơ tự do.


- Bố cục: 4 đoạn ( 4 khổ)
<b>2) Tìm hiểu chi tiết.</b>


* Khổ 1: Nghèo của cải mà giàu tiếng
cời.


- NghÖ thuËt:



+ Tơng phản: Đồ đạc nhỏ – tiếng cời
to


+ Khoa trơng: Nhà chật – mùa đông
giá rét đỡ lo.


* Khổ 2: Nghèo tiền bạc mà giàu lòng
tốt.


- Tả thực, tơng phản.


- Phi l nhng con ngi nhõn hu thỡ
mi có “ lịng tốt bao ngời đem tặng’
“ Lịng tốt’’ ấy mới là của để đời cho
con quí giá nhất hơn mọi của cải trên
đời.


* Khỉ 3:


- Thđ ph¸p ẩn dụ so sánh nghèo niềm
vui nhng giàu có nhất thế gian vì có tới
những hai mặt trời.


- Hai con thân yêu là hai mặt trời hạnh
phúc luôn toả sáng trong gia đình.
- Khổ thơ thứ 3 diễn đạt: Hoàn cảnh
riêng trắc trở nhng vợt lên hoàn cảnh
lấy sự chăm ngoan của các con làm
niềm vui hạnh phúc lớn lao nhất.



* Khỉ th¬ 4:


Bõng sáng niềm tin và hi vọng trong
hoàn cảnh khó khăn.


Thủ pháp tơng phản: Cái gì cũng
khuyết hi vọng tràn đầy.


Hi vng v nim tin “ Con không bao
giờ trắng tay” vì đã có “lòng tốt” là
“của để đời cho con”.


<b>III </b>–<b> Tæng kÕt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Trong bài thơ, em thích nhất chi
tiết nào, hình ảnh nào? Vì sao?
? Viết 1 đoạn thơ với chủ đề:


“ Những nỗi buồn v nim vui trong
gia ỡnh em


HS thảo luận làm bài


giá trị về tinh thần.


- Lũng tt l thứ “của” cải để giành cho
con lâu đời nhất.


- Tình thơng yêu vô hạn mà cha mĐ


giµnh cho con.


<b>IV </b>–<b> Lun tËp</b>


<i><b>4) Cđng cè: </b></i>


- Gọi hs đọc lại bài thơ.


- 1 hs nh¾c lại giá trị nội dung của bài thơ.
<i><b>5) Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''




---Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tit 53: Du ngoc kộp.</b>
A. mc tiờu cần đạt.


1/ Kiến thức: - Hiểu đợc công dụng của du ngoc kộp.


2/ Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép; - sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với
các dấu khác; - sửa lỗi về dÊu ngc kÐp.


3/ Thái độ: Nghiêm túc vận dụng kiến thức trong tạo lập VB…
B. Chuẩn bị.



- Gv: HÖ thèng các ví dụ minh hoạ cho công dụng dấu ngoặc kép.
- Hs: Đọc bài và tự tìm hiểu bài trớc.


C. các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp. 1'


Líp 8A:…… Líp 8B: ……


2. KiĨm tra bµi cị: 5'


- Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Chữa BT5


- Đọc bài tập 6: Viết đoạn văn.
3. Bµi míi.


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hớng cho Hs chú ý vào nội dung bài học
- Kĩ thuật: Động não…


- Ph¬ng pháp : Thuyết trình
- Thời gian : 2 phút


Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ,
khái quát khái niƯm)


- Mục tiêu: Hs hiểu đợc cơng dụng của dấu ngoặc kép



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
- u cầu hs đọc ví dụ.


-Nªu công dụng của
dấu ngoặc kép trong
các ví dụ!


* Lời nói của thánh
Găng- đi đợc dẫn trực
tiếp. Nhắc lại thế nào là
lời dẫn trực tiếp?


- Dải lụa:chỉ chiếc cầu.
- Văn minh, khai hố:
mỉa mai chính sách
khai thỏc thuc a ca
thc dõn Phỏp.


-HÃy nêu công dụng
chung của dấu ngoặc
kép?


- Đọc ví dụ.
- Trình bày, nhận
xét, bổ sung


- Rút ra ghi nhớ.


I. Công dông.
1. VÝ dô:


* NhËn xÐt:


a:đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
b: đánh dấu từ ngữ đợc hiểu
theo nghĩa đặc biệt.


c: đánh dấu từ ngữ đợc hiểu
theo nghĩa mỉa mai.


d: đánh dấu tên tác phẩm
đ-ợc dẫn.


2. Ghi nhớ.
- SGK trang 142.
Hoạt động3 : Luyện tập , củng cố


- Mục tiêu: HS nhận biết đợc dấu ngoặc kép và ứng dụng vào bài viết
- Phơng pháp : Vấn đáp, giải thích, hoạt động nhóm


- Thêi gian : 18 phót.
*Híng dÉn hs lun tËp.
Bµi 1;2;3 : Hớng dẫn hs làm
theo nhóm nhỏ.


* Y/ cầu các nhóm trình bày


* chuẩn xác kiến thức.


- c bi tp.
- Trao i trong


nhúm nh.


- Đại diện
nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ
sung.


II. Luyện tập.
Bài 1:


a : đánh dấu lời dẫn trực
tiếp của con Vàng do
lão Hạc tởng tợng ra.
b : đánh dấu từ đợc
dùng với nghĩa mỉa mai.
c: đánh dấu từ ngữ đợc
dẫn trực tiếp.


d: đánh dấu từ đợc dùng
với nghĩa mỉa mai.
e: đánh dấu từ ngữ đợc
dẫn trực tiếp.


Bµi 2:


a: dấu hai châm sau
c-ời bảo


dấu ngoặc kép ở cá
t-ơi và tt-ơi



b : dấu hai chấm sau
chú Tiến Lê, dấu ngoặc
kép vào: Cháu hÃy


.với cháu.


c. dấu hai chấm sau
bảo hắn , dấu ngoặc
kép vào đây là cái
v-ờnsào


<b>Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gäi mét sè em lªn viÕt trên
bảng.


- Cho hs nhận xét.


- Gv nh hng cỏch sa
cha.


- 2 HS lên viết
trên bảng
- Nhận xÐt.


Hå ChÝ Minh


b) Không dùng dấu hai


chấm và dấu ngoặc kép ở
trên vì câu nói khơng đợc
dẫn ngun văn mà là lời
dẫn gián tiếp.


- Bài 4: Viết cá nhân.
Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn học bài.


- Lập bảng hệ thống công dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoc
kộp.


- Làm bài tập 5.


- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra Tiếng Việt.




---Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tit 54: Luyn núi : Thuyt minh một thứ đồ dùng.</b>
A. mục tiêu cần đạt


1/ Kiến thức: - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm đợc đặc điểm, cấu tạo, công
dụng…của những vật dụng gần gũi với bản thân.


- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn
ngữ nói về một thứ đồ dùng trớc lớp.


2/ Kĩ năng: - Tạo lập VB TM; - Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động


một thứ đồ dùng trớc tập thể lớp.


3/ Thái độ: Bình tĩnh, nghiêm túc trình bày một vấn đề trớc đám đông( Tập thể)
B. Chuẩn bị.


- Gv : chuẩn bị đề cơng cho tiết luyện nói.
- Hs: Chuẩn bị tri thức, làm đề cơng.
C. các hoạt động dạy va học.
1. ổn định lớp 1'


Líp 8A:…… Líp 8B: ……


2. KiĨm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
3. Bµi míi.


Hoạt động 1: Tạo tâm thế


- Mục tiêu: Tạo tâm thế định hớng cho Hs chú ý vào nội dung bài học
- Phơng pháp: Thuyết trình


- Thêi gian: 2 phót


Hoạt động 2: Luyện nói trong nhóm nhỏ, trớc lớp.


- Mục tiêu: Hs biết viết thành dàn bài về đối tợng TM, trình bày trớc lớp
- Phơng pháp: thuyết trình, HĐ cá nhân…


- Thời gian: 40 phút
Hoạt động của thầy
1: Luyện nói trong


nhóm.


Hoạt động của trị
- Thành lập nhóm
trung bình.( 8 em)
- Lần lợt từng cá
nhân trình bày bài
thuyết minh của
mình trớc tổ.
- Tổ nhận xột
ỏnh giỏ.


Nội dung


* Đề bài: Thuyết minh về
cái phích nớc (bình thuỷ).
A. Mở bài:


- Gii thiu i tợng
thuyết minh: cái phích
n-ớc, một đồ dùng quen
thuộc và cần thiết đối với
mọi gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2: Luyện nói trớc lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử ít
nhất 3 em trong nhóm
lần lợt lên trình bày
mịêng bài thuyết minh
về cái phích.



- mỗi em chỉ trình bày
một phần . Phần còn lại
em tiÕp theo.


- Yêu cầu cả lớp nhận
xét cách diễn đạt, cách
phát âm, bố cuc bài văn
nói.


- Gv: Nhận xét chung,
cho điểm khuyến khích
bài trình bày tốt.


- Đại diện các
nhóm trình bày
miệng bµi thut
minh tríc líp.


- Nhận xét, đánh
giá, bổ sung.


1. Cấu tạo của cái phích.
+Bộ phận ruột phích.
- Nguyên lí giữ nhiệt:
chống lại sự truyền nhiệt.
- hai lớp thuỷ tinh, ở giữa
là chân không, phía trong
tráng bạc nhằm hắt nhiệt
trở lại



- Hiệu quả giữ nhiệt:
+ Bộ phận vỏ phích:
- chất liệu:


- Tác dụng bảo quản ruột ,
giúp không vỡ.


+ Các bộ phận khác:
- Quai xách, cầm.
-Đế phích.


- Nắp phích.


2. Một số loại phích hiện
có trên thị trờng:


- phớch thng ch ng ,
gi nc núng.


- phích điện vừa trực tiếp
đun và giữ nớc nóng.
3.. Công dụng của phích.
- Giữ cho nớc nóng lâu
giúp tiết kiệm thời gian,
năng lợng.


4.Bo qun và sử dụng.
- thờng xuyên xúc , rửa
sạch cặn đóng ở đáy và


thành phích.


- Thả vỏ hến,sị sạch vào
trong phích để cặn bã bám
vào.


- đóng thùng đựng phích.
- để trên cao tránh tầm tay
với của tr.


D. Kết bài:


- Nêu cảm nghĩ và tơng lai
của chiÕc phÝch.


Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà 2'
- Tìm tri thức về các đồ dùng sau:
+ chiếc kính đeo mắt.


+ đôi dép lốp trong kháng chiến.
+ cây bút mỏy hoc bỳt bi.
+ chic ỏo di Vit Nam.



---Ngày soạn :
Ngày giảng:


<b>Tiết 55 </b>–<b> 56 ViÕt bµi TËp làm văn số 3</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2 </b></i><i><b> Kĩ năng: </b></i>Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc
về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết.


<i><b>3 - Thỏi : Cú ý thức làm bài nghiêm túc.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- G/v: Ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp án
- H/s: Giấy kiểm tra.


<b>C.Các hoạt động dạy và học . </b>
<i><b>1) ổn đinh tổ chức </b></i>


Líp 8A:…… Líp 8B: ……


<i><b>2) KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>3)Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
Gv chép đề lên bảng. Yêu cầu hs đọc kĩ


đề bài, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý –
tạo lập văn bản, đọc lại sửa chữa.


? Đề bài thuộc thể loại nào? Đối tợng?


? Mở bài phải nêu điều gì bằng phơng
pháp nào?



? Phn thõn bi cú nhng ý no, dự định
dùng phơng pháp thuyết minh nào


? KÕt bµi


Hs viÕt bµi trong 90’


<b>I - Đề bài: Viết bài văn giới thiệu</b>
về chiếc khăn quàng đỏ em đeo
trên vai hàng ngày mỗi khi tới lớp
tới trờng.


<b>* Tìm hiểu đề.</b>


- ThĨ lo¹i: thut minh


- Đối tợng: chiếc khăn qng đỏ
<b>* Lập dàn ý</b>


<i>I </i>–<i> Më bµi.</i>


- Giới thiệu đối tợng thuyết minh:
Chiếc khăn quàng đỏ gắn với tuổi
học trò.


<i>II </i><i> Thân bài</i>


- Trỡnh by cu to, c im, cht
liu, kích thớc.



- Đặc điểm lợi ích, cảm nghĩ của
em về i tng.


- Kết hợp miêu tả, biểu cảm.
<i>III </i><i> Kết bµi: </i>


Bày tỏ thái độ của mình với chiếc
khăn qng đỏ.


<i><b>4) Cđng cè: </b></i>


- GV nhËn xÐt giê lµm bµi
<i><b>5) Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Tiếp tục lập dàn ý các đề bài cịn lại


- Chn bÞ thut minh vỊ một thể loại văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×