Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

HH8Chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.57 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II - ĐA GIÁC & DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<b>ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC ĐỀU</b>


<b>A/ Mục tiêu</b> :-HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều


-HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
-Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, một số đa giác đều


-Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng( nếu có) của một một đa giác đều.


-HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi , đa giác đều từ những
khái niệm đã biết về tứ giác


-Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ ,HS biết cách qui nạp để xây dựng cơng thức tính tổng số
đo các góc của một đa giác


<b> B/ chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Ôn lại đn tứ giác ,tứ giác lồi.


-Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc.


<b>C/ Tiến trình bài dạy</b>:


1/ Kiểm tra bài cũ:


2/ Bài mới: GV giới thiệu chương.


<b>TG</b> <b>Hđ của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


HĐ1: Xây dựng khái


niệm đa giác lồi.
GV treo bảng phụ vẽ
các hình 112->117 và
giới thiệu mỗi hình là
một đa giác


-Hãy nêu những nét
giống nhau của các
hình.


-Dựa vào nhận xét của
HS GV hình thành khái
niệm đa giác.


-Cho HS làm ?1


-Hãy nhắc lại khái niệm
tứ giác lồi


-tương tự hãy tìm trên
bảng phụ các đa giác
lồi theo nghĩa trên.
GV sửa và trình bày
định nghĩa.


-Các đa giác nào trên
bảng phụ không phải là
đa giác lồi?


-GV nêu chú ý như sgk


-Cho HS làm ?3 trên
bảng phụ


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>E</b>
<b>G</b>


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>E</b>


<b>D</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>E</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>(6)</b>


<b>(3)</b>
<b>(2)</b>


<b>(1)</b>


<b>(5)</b>
<b>(4)</b>


Hình có nhiều đoạn thẳng khép
kín,trong đó bất kì 2 đoạn thẳng
nào đã có 1 điểm chung thì cũng
khơng cùng nằm trên 1 đường
thẳng .


?1:-Hình 118 khơng phải là đa
giác vì 2 đoạn thẳng DE và DA
cùng nằm trên 1 đường thẳng
-Các đa giác lồi là:H4 , H5, H6
-HS đọc đn.


-Các đa giác 1,2,3 không phải là
các đa giác lồi.


?3 –HS lên bảng điền vào chỗ
trống .Lớp nhận xét.


1/ Khái niệm đa giác :
a) đa giác:


-Mỗi hình112,113,114,115,116,


117 (sgk/113) là một đa giác


b)ĐN đa giác lồi :sgk/144
-Mỗi hình 115,116,117 la một
đa giác lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV giới thiệu cách gọi
tên đa giác có n đỉnh (n


3)


-HĐ2:


-Định nghĩa tam giác
đều.


-Tương tự như


vậy,trong những tứ giác
đã học tứ giác nào được
xem là tứ giác đều?
-Tương tự hãy đn nghĩa
đa giác đều?


-GV hd H vẽ các đa
giác đều trang 115 vào
vở


<b>-?4 </b>GV cho HS gấp
hình để tìm tâm đx,trục


đx của các đa giác đều (
theo nhóm)


 xđ số tâm đx, số trục


đx của mỗi đa giác đều.


<i><b>HĐ4: Xây dựng cơng </b></i>
<i><b>thức tính tổng số đo </b></i>
<i><b>của một đa giác?</b></i>
-BT 4/115 cho HS làm
trên phiếu kiểm tra ,Gv
thu bài , chấm và nhận
xét nêu cơng thức


tính : Tổng số đo các
góc của đa giác n cạnh.
-Tính số đo mỗi góc của
ngũ giác đều, lục giác
đều, ta làm như thế
nào?->BT 5


-HS trả lời.


-Hình vng là tứ giác đều.
-HS đn


-HS vẽ hình vào vở
-HS làm theo nhóm.



-Tam giác đều khơng có tâm đối
xứng, có 3 trục đx là3 đường
trung trực xuất phát từ 3 đỉnh.
-H.vng có 1 tâm đx và 4 trục
đx


-Ngũ giác đều có 5 trục đối
xứng


-Lục giác đều có 6 trục đx và 1
tâm đối xứng.


-Hs điền trên phiếu kiểm tra


HS tính và trả lời:


2/Đagiác đều
ĐN: (sgk/115)




Tam giác đều Tứ giác đêu




Ngũ giác đều Lục gác đều


<b>?4 </b>Trục đx và tâm đx của các
đa giác đều



<b>BT4/115:</b>


Ghi nhớ: Tổng số đo các góc
của đa giác n cạnh là :


(n-2).1800


<b>BT5/115:</b>


+Mỗi góc của ngũ giác đều
bằng :(5-2).1800<sub> :5= 108</sub>0
+Mỗi góc của lục giác đều
bằng (6-2).1800<sub> :6 = 120</sub>0


HĐ4: HDVN: 5’


Học bài theo vở ghi và sgk . Làm BT1,3/161
Xem trước bài: Diện tích hình chữ nhật
HD: BT 3 EBFGDH là đa giác đều


<b> Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b> A/ Mục tiêu</b> :


-HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng,tam giác vng.


-HS hiểu rằng để chứng minh các cơng thức đó cần vận dụng các tính chất của d.tích đa giác.
-HS vận dụng được các cơng thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn.



<b> B/ chuẩn bị:</b>


<b>C/ Tiến trình bài dạy</b>:


1/ Kiểm tra bài cũ: 7’


Viết cơng thức tính tổng số đo các góc của đa giác n cạnh . ( (n-2).1800<sub>)</sub>
Tính số đo mỗi góc của bát giác đều. (8-2).1800<sub>:8= 135</sub>0


2/ Bài mới:
T


G Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng


8’


7’


8’


HĐ1: GV treo bảng phụ
hình 121.Cho HS trả lời các
câu hỏi sau:


a)Nếu xem1 hình vng là
1 đơn vị diện tích , thì diện
tích các hình A;B là ? đơn
vị dt? So sánh 2 dt này?
b) Vì sao nói dt hình D gấp


4 lần dt hình C?


c) So sánh dt hình C với
diện tích hình E


Cho bết thế nào là diện tích
của 1 đa giác?


-Quan hệ giữa diện tích đa
giác với 1 số thực


-Dựa vào đâu ta nói HA
bằng 9 đv vng?


GV giới thiệu tính chất cơ
bản của đa giác.


HĐ2:


Nếu 1 hcn có kích thước là
3 và 2 thì dt hcn đó bằng ?
vì sao?


Gv cho HS thừa nhân cơng
thức tính dt hcn.


HĐ3:Tìm cơng thức tính
diện tích hv, tam giác
vng



HS trả lời:


a) Hình A bằng 9 đơn vị
diện tích.hình B bằng 9 đơn
vị diện tích .SA= SB


b) SD= 4SC vì SD= 8 ,SC =
2 , 8:3=2


c)SC = ¼ SE


HS trả lời


-HS trả lời.


1/ Khái niêm diện tích đa
giác


Nhận xét: sgk/117
Tính chất : sgk/117
Kí hiệu:Diện tích đa giác
ABCDE là <b>SABCDE</b>


2/ Cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật.


S= a.b


S là dt hcn , a số đo chiều
dài,b số đo chiều rộng


Ví dụ : a=2,3cm , b=1,5
cm


S= 2,3.1,5 =
3,45(cm2<sub>)</sub>


<b>Tuần : 14 Tiết: </b>
<b>27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1
0’


-Cho HS đọc và làm ?2


-Phát biểu bằng lời các
cơng


thức tính dt hình vuông, dt
tam giác vuông ?


GV nêu ?4, yêu cầu HS trả
lời.


HĐ4: Củng cố:


1/Cho HS thảo luận nhóm
BT 6/118


2/ Cho HS làm BT:
Cho tam giác vng có


cạnh huyền bằng 5cm,
cạnh góc vng thứ nhất
bằng 4cm, tính diện tích
tam giác đó.


-HS làm từng câu.
_HS phát biểu.


-2 tam giác bằng nhau thì
có diện tích bằng nhau
-2 tg khơng có điểm trong
chung ,tổng diện tích 2 tam
giác bằng diện tích hcn


-HS thảo luận nhóm và
trình bày bài giải.


HS làm trên phiếu kiểm tra
Giải:


Gọi a là cạnh huyền , b là
cạnh góc vng thứ nhất , c
là cạnh góc vng thứ 2
Ta có a2<sub>= b</sub>2<sub>+c</sub>2<sub> (đl </sub>
pi-ta-go)


Suy ra: c2<sub> = a</sub>2<sub>-b</sub>2
hay c2<sub> = 26-16 = 9</sub>
c = 3



Vậy S= 3.4=12(cm2<sub>)</sub>


<b>?2:</b>


-Hình vng là hcn có 2
cạnh kề bằng nhau , nên


<b>Diện tích h.vuông là S = </b>
<b>a2</b>


-S tam giác vuông bằng
nửaS hình chữ nhật tương
ứng nên


<b>Diện tích tam giác vuông </b>
<b>là</b>


<b> S =1/2 ab</b>


BT6/118
Scũ = a.b


a) Smới = (2a).b = 2(ab)
Vậy Smới = 2 Scũ
b) Smới = (3a).(3b)= 9(ab)
Vậy Smới = 9Scũ


c) Smới = (4a).(b:4) = ab
Vậy Smới = Scũ



HĐ5: HDVN 5’


-Học bài theo vở ghi và sgk
-BT :7,8/118 sgk , 8,10/119sgk


-Xem trước các bài tập phần luyện tập


-HD:BT7 : Tính S(diện tích nền nhà) , S’ (diện tích các cửa) => 0
0


S' ?


S   trả lời
BT 9: x 2S <sub>ABE</sub>:12 S <sub>ABE</sub> 1S<sub>ABCD</sub> S<sub>ABCD</sub> ?


3


 


     (tính được)


<b> Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. MỤC TIÊÙ</b></i>


 -Hs biết vận dụng tính chất của diện tích để tìm diện tích của một đa giác.


 -Hs biết cách chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


 Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b></i>


1. Kiểm tra bài cũ: 8’


-Nêu tính chất của diện tích? Viết cơng thức tính diện tích các hình đã học?
-Sửa bài 9/119


2.Bài mới:


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


5


<b>HĐ1:Sửa bài tập</b>


-Gọi hs nhận xét.
- Bài toán này vận
dụng tính chất nào của
diện tích?


-Hs giải trên bảng.
-Hs nhận xét và nêu lại
cách giải.



-Hs trả lời.


I. Sửa bài tập:
Bài 9/119:


A E B ABCD hình vng
AD= 2cm
vuông E  AB


AE =x


D C Tìm x để SABE=
1/3. SABCD


SABE =1/2AD.AE=1/2.12.x =6x
SABCD =AD2<sub>=12</sub>2<sub>=144</sub>


SABE= <sub>1/3. SABCD</sub>
6x=144


x=144:6 =24(cm)
Vậy x=24cm
1


0


1
5



<b>HĐ2: Luyện tập</b>


<i><b>Bài 10/19</b></i>


-Gọi hs lên bảng vẽ
hình.


-Làm thế nào để so
sánh được?


+Tính diện tích của
các hình vng.
+Ap dụng định lí
Pitago.


-Hs vẽ hình.


-Hs dưới lớp vẽ hình.
-Hs nêu cách so sánh.


A F B
H E K
D C
-Các hs khác vẽ hình


vào vở.


II.Luyện tập:
Bài 10/119:


B

S1 S2
A C
S3
Ta có : S1 = AB2
S2 =BC2
S3 = AC2


Mà BC2<sub>=AB</sub>2<sub>+AC</sub>2<sub> (Ap dụng định lí </sub>
Pitago vào tam giác vng ABC)
Vậy S2 = S1 + S3


<b>Tuần : 14 Tiết: </b>
<b>28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5


<i><b>Bài 13/19</b></i>


-Yêu cầu hs lên bảng
vẽ hình,viết GT,KL.


-Hãy nêu cách chứng
minh?


-G viết sơ đồ chứng
minh.



-Gọi 2 hs lên bảng
chứng minh các cặp
tam giác bằng nhau.
-Gọi hs trình bày tiếp
bài giải.


<i><b>bài 21/128sbt.</b></i>


-G treo bảng phụ hình
vẽ bài 21/128sbt.
-Yêu cầu hs nêu cách
cm


-Hs nêu cách chứng
minh dựa vào tính chất
của diện tích.


-Hs lên bảng .


-Hs nêu cách chứng
minh :kẻ thêm đường
chéo AC.


Bài13/119:


ABCD hình chữ nhật
E <sub> AC;FG//AD;HK//AB</sub>
SEGDH = SEFBK


 Xét tam giác ABC và ADC có:



B = D = 1v
AC: cạnh chung


AB=CD(ABCD: hình chữ nhật)
Vậy  ABC =CDA (ch-cgv)
Suy ra SABC = SCDA


*Tương tự: AEF=EAH;
GEC=KCE
Suy ra SAE F = SEAH; SGEC = SKCE
Mà SEFBK =SABC-(SAEF+SECK)
SEGDH =SADC – (SAHE +SEGC)
Do đó SEGDH = SEFBK


2 3.BTVN:


-Làm bài 21,22/128sbt


-On lại đường cao của tam giác.


-Chuẩn bị mỗi bàn một bìa hình tam giác, 1 bìa cứng lớn hơn tam giác, 1kéo.


<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b></i>
Ngày soạn :6/12/04


Ngày dạy: 6-11/12



<b> A/ Mục tiêu</b> :Qua bài này HS cần:


 -Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ cơng thức tính diện tích của tam giác
vng .


 -Hiểu rõ rằng ,để chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác , đã vận dụng cơng thức
tính diện tích của tam giác vng đã được chứng minh trước đó.


 -Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học, đặc biệt là cơng thức tính diện tích tam giác
và các tính chất về diện tíchđể giải một bài tốn về diện tích cụ thể.


 -Thấy được tính thực tiễn của tốn học và rèn luyện tính cẩn thận chính xác


<b>B/ chuẩn bị:</b>


HS :Giấy, kéo, ê ke, thước thẳng ,keo dán.
GV: Bảng phụ vẽ hình BT 16


<b>C/ Tiến trình bài dạy</b>:


1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


1
0’



1
0’


<b>HĐ1:Kiểm tra bài cũ , </b>
<b>hình thành kiến thức mới </b>


-Nhắc lại cơng thức tính
diện tích tam giác vng.
-Cho HS thảo luận theo bàn
, nội dung ghi trên phiếu
kiểm tra


-Gv bổ sung ý kiến của
mình để có một chứng
minh hồn chỉnh.


-GV: Qua bài tập hãy phát
biểu cơng thức tính diện
tích tam giác . định lí


-GV viết cơng thức tổng
quát


-GV: BT trên là phần cm 2
trường hợp b;c


HĐ2:Cắt ghép hình
BT ?


Gợi ý :



hcn


S<sub></sub>  ? S ?


=> độ dài 2 cạnh hcn =?
=> cắt ghép như thế nào?


HS thảo luận theo bàn


<b>A</b>


<b>C</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b> <b>H</b>


B<sub>H</sub>


hcn


a.h a.h


S S


2 2



   
=> độ dài 2 cạnh là


a<sub>và h hoặc h và </sub>a


2 2


* cắt ghép:


<b>2</b>
<b>3</b>


<b>1 2</b>


<b>3</b>
<b>1</b>

hoặc:


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>3</b>
<b>h</b>
<b>2</b>


<b>h</b>
<b>2</b>


<b>3</b>




1. Định lí: SGK/120


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>H</b>


SABC = AH.BC


Chứng minh: (sgk/121)


<b>Tuần : 15 Tiết: </b>
<b>29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8’


8’


HĐ3: BT6/121


<b>a</b>
<b>h</b>


<b>a</b>
<b>h</b>


<b>a</b>


<b>h</b>


Hc
Hb
Ha


HS giải thích miệng
-Rút ra nhận xét gì?


HĐ4:
BT 17/121:


Tích AB.OM và OA.OB
gợi nhớ cơng thức nào?


-HS giải thích:


<b>Ha ; Hb ; Hc có</b>:


1


S a.h


2


 ; Shcn a.h
=>S 1<sub>2</sub>Shcn


* Nhận xét: nếu tam giác
và hcn có cùng đáy a và


chiều cao h thì S 1<sub>2</sub>Shcn


-HS trả lời.
-1 HS giải.


BT17/121:




<b>A</b>


<b>O</b> <b>B</b>


<b>M</b>


Ta có: SABC = 1<sub>2</sub>AB.OM
SABC = 1<sub>2</sub> OA.OB
Suy ra: 1<sub>2</sub>AB.OM = 1<sub>2</sub>
OA.OB


Vậy : AB.OM = OA.OB


HĐ5: Học thuộc cơng thức tính diện tích tam giác vng , tam giác khơng vng.
-Xem lại các BT đã giải.BTVN 18,19,24/122;123


-Xem trước phần luyện tập trang 19/122
HDVN:


BT18: Vẽ thêm đườmg cao AM , so sánh S 2 tam giác ABM và ACM => điều cần
chứng minh



Phiếu học tập:


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>H</b>

H

1


H1


ABC


ABH AHC


ABC


S S... S...
S ... ; S ...
VaäyS ...


 


  




<b>A</b>



<b>C</b>
<b>B</b>
<b>H</b>


H<sub>2</sub>


H2
ABC


ABH AHC


ABC


S

S... S...



S

... ; S

...



Vaäy S

...










<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b> A/ Mục tiêu</b> :-Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác , những cơng thức


tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ,tam giác vuông.


-Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính tốn tìm diện tíchtam giác.


-Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích , tổng hợp , tư duy lo gíc.


<b> B/ chuẩn bị:</b> HS: Lam các BT GV đã hướng dẫn


<b>C/ Tiến trình bài dạy</b>:


1/ Kiểm tra bài cũ: 7’


Phát biểu và viết cơng thức tính diện tích tam giác.Làm BT 18
Giải:


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>C</b>
<b>M</b>


<b>H</b>


Kẻ đường cao AH , ta có
SABM = 1


2BM.AH , SACM =
1



2AH.MC
Mà BM = MC ( AM là trung tuyến )
Suy ra : SABM = SACM


2/ Bài mới:


<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


7


9


1
0


HĐ1:Sửa BT
BT 19/122:


HĐ2:
BT 21/122:


GV vẽ lại hình 134
GV hướng dẫn giải



AD=? => SADE => SABCD=
3.SABC =>x(SABCD:BC)


HĐ3:
HD:


Từ :SAMB+SBMC = SAMC
-Hãy so sánh SAMC với
SABC?


- SAMC =? ; SABC ?


-Từ việc so sánh trên suy


HS làm
BT 19/122:
a)Ta có


S1= 4(đvdt) ; S2=3(đvdt)
; S3=4(đvdt) ;


S4=5(đvdt) ;
S5=4,5(đvdt) ;


S6=4(đvdt) ;S7=3,5(đvdt)
; S8=3(đvdt)


Vậy: S1=S3=S6 ; S2=S8
b) Hai tam giác bằng
nhau thì khơng nhất thiết


bằng nhau.


HS đọc đề ,tham gia
phân tích cách giải.
1HS giải


HS trả lời.


BT 21/123:




<b>x</b> <b>x</b>


<b>E</b>


<b>H</b>


<b>A</b> <b>D</b>


<b>B</b> <b>C</b>


Ta có : AD=BC (ABCD là hcn)
Mà BC=5cm=> CD=5cm
SAED = ½ HE.AD


=1/2 .2.5=5(cm2<sub>)</sub>
SABCD = 3.SAED


= 3.5=15(cm2<sub>)</sub>


lại có SABCD = CB.CD
hay 15 = 5.x


Suy ra: x = 15:3 =5(cm)
Vậy x = 5cm


BT23/123:




<b>A</b>
<b>E</b>


<b>H</b>


<b>F</b>
<b>M</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>K</b>


<b>Tuần : 16 Tiết: </b>
<b>30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8


ra vị trí của điểm M?



HĐ4:


Hãy nêu cáh tính


GV sửa bài.


* Nếu tam giác ABC là
tam giác đều, có cạnh là a
thì đường cao của tam
giác đều bằng ?


HS giải.


HS suy nghĩ trả lời.
-HS lên bảng giải.


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>C</b>
<b>b</b>


<b>H a</b>


2


1 a 3



AH 3a


2 2


 


Theo giả thiết M nằm trong tam
giác sao cho SAMB+SBMC = SAMC
Nhưng SAMB+SBMC + SAMC = SABC
Suy ra :2 SAMC = SABC


Hay SAMC =1/2 SABC (1)
Mà AMC và ABC cùng đáy
BC (2)
(1)(2) suy ra :MK= ½ BH
Vậy M nằm trên đường trung
bình EF của ABC


BT 24/123:


Gọi AH là đường cao của tam
giác ABC , nên AH cũng là
đường trung tuyến , suy ra BH =
BC:2= a:2


Theo định lý pi-ta-go ta có:
AB2<sub>= BH</sub>2<sub>+AH</sub>2


hayb2<sub>= </sub>



2


2
a <sub>AH</sub>
2


 

 
 


2 2 2


2 2


2 2


a 4b a
AH b


4 4


1


AH 4b a
2





   


  


Diện tích tam giác cân ABC là
1 1.a. 4b2 a2 1a 4b2 a2


2 2  4 


HĐ5: HDVN 4’


Xem lại các BT đã giải.


On lại các cơng thức tính dt hình tam giác , hcn , hv.
Xem trước bài “ Diện tích hình thang”


BTVN: 20,25/122,123
HD : BT20


Cm : AMK= BEM , AKN=CDN
=> SABC = SBCDE => công thức SABC = ?


<b>B</b>
<b>M</b>


<b>A</b>


<b>E</b>


<b>C</b>


<b>D</b>


<b>H</b>

N



<b> Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...


<b>ÔN TẬP HỌC KỲI</b>


<i><b>I.Mục tiêu :</b></i>


Củng cố khắc sâu cho học sinh: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình
thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật. Biết vận dụng và giải bài tập áp dụng


Củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật, hình vng. Vận
dụng để giải bài tập.


Hệ thống các kiến thức về dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt, vận dụng vào giải bài
tập về tứ giác.


<i><b>II.Chuẩn bị </b>:</i>


HS: Giấy kẻ ơ, thước thẳng có chia khoảng, êke.


GV:Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ơ, những slide trên GSP nếu có thể. Bài giải trên các
film trong của bài tập.


<i><b>III.Nội dung </b>:</i>



<i><b>A. GV cho cả lớp ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi trắc nghiệm sau,câu nào sai GV chữa và </b></i>
<i><b>kèm theo hình ảnh minh họa </b></i>


<i>Hãy chọn 1 đáp án chính xác nhất trong các đáp án tương ứng với mỗi câu hỏi cho dưới đây :</i>
<i>Câu 01 : </i>Hình thang là tứ giác có :


a. Hai cạnh bên bằng nhau b. Hai cạnh bên song song.
c. Hai góc bù nhau d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.


<i>Câu 02 : </i>MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) thì :


a. MN song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài hai đáy.
b. MN song song với hai đáy và bằng tổng độ dài hai đáy.


c. MN song song với hai đáy và bằng nữa hiệu độ dài hai đáy. d. Cả ba câu a, b, c đều
sai.


<i>Câu 03 : </i>MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB//CD) nếu :


a. M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
b. M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.


c. M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. d. Cả ba câu a, b, c đều sai.


<i>Câu 04 : </i>Hình thang cân là hình thang có :


a. Hai góc kề đáy bù nhau. b. Hai góc kề đáy bằng nhau.
c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng.



<i>Câu 05 : </i>Nếu ABCD là hình thang cân (AB//CD) thì ta có thể suy ra :


a. AD = BC. b. AC = BD. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b
đều đúng.


<i>Câu 06 : </i>ABCD là hình thang cân nếu ABCD là hình thang và có tính chất sau:
a. Hai góc kề đáy bằng nhau. b. Hai đường chéo bằng nhau.


c. Hai cạnh bên bằng nhau. d. Cả hai câu a, b đều đúng.


<i>Câu 07 : </i>Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu :
a. d vng góc với AB. b. d đi qua trung điểm của AB.
c. d là trung trực của AB. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.


<i>Câu 08 : </i>Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua điểm M nếu :
a. M nằm giữa A và B. b. M là trung điểm của AB.
c. Điểm M cách đều A và B. d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.


<i>Câu 09 : </i>Hình bình hành là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng.


<i>Câu 10 : </i>Cho ABCD là hình bình hành, ta có thể suy ra điều gì ?


a. Các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Các cặp góc đối bằng nhau.
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.


<i>Câu 11 : </i>Trong các hình sau, hình nào có 1 tâm đối xứng :



a. Hình bình hành. b. Hình thang cân. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b
đều đúng.


<i>Câu 12 : </i>Hình chữ nhật là :


a. Hình bình hành có một góc vng. b. Hình thang cân có một góc
vng


c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng.


<i>Câu 13 : </i>ABCD là hình bình hành nếu thoả mãn điều kiện sau :


a. Có hai cặp cạnh song song. b. Có các cạnh đối hoặc các góc đối bằng nhau..
c. Có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.


d. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
e. Cả bốn câu a, b, c, d đều đúng.


<i>Câu 15 : </i>Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của :


a. Hình bình hành. b. Hình thang cân.c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b
đều đúng.


<i>Câu 16 : </i>Hình thoi là trường hợp đặc biệt của :


a. Hình bình hành. b. Hình chữ nhật. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b
đều đúng.


<i>Câu 17 : </i>Cho ABCD là hình chữ nhật, ta có thể suy ra điều gì ?



a. Các cặp cạnh đối bằng nhau. b. Các cặp góc đối bằng nhau.


c. Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
d. Cả ba câu a, b, c đều đúng.


<i>Câu 18 : </i>Hình vng là :


a. Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau b. Hình thang cân có 1 góc vng
c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b đều đúng.


<i>Câu 19 : </i>Hình vng là trường hợp đặc biệt của :


a. Hình thoi. b. Hình chữ nhật. c. Cả hai câu a, b đều sai. d. Cả hai câu a, b
đều đúng.


<i>Câu 20 : </i>ABCD là hình vng nếu ABCD thoả mãn điều kiện sau :


a. ABCD là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.
b. ABCD là hình chữ nhật có 2 đường chéo vng góc


c. ABCD là hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc.
d. ABCD là hình thoi có 1góc vng.


e. ABCD là hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau. f. Cả năm câu a, b, c, d, e đều đúng.


<i>Câu 21 : </i>ABCD là hình thoi nếu ABCD thoả mãn điều kiện sau :


a. ABCD có các cạnh bằng nhau.



b. ABCD là hình bình hành và có hai cạnh kề bằng nhau.
c. ABCD là hình bình hành và có hai đường chéo vng góc.


d. ABCD là hình bình hành và có một đường chéo là phân giác của một góc.
e. Cả bốn câu a, b, c, d đều đúng.


<i>Câu 22 : </i>Trong các hình sau, hình nào có 2 đường chéo là 2 trục đối xứng :
a. Hình bình hành. b. Hình thoic. Hình chữ nhật. d. Hình thang cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a. Hình bình hành. b. Hình thoi e. Hình vng c. Hình chữ nhật. d. Hình thang
cân.


<i>Câu 24 : </i>ABCD là hình chữ nhật nếu ABCD thoả mãn điều kiện sau :


a. ABCD là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.


b. ABCD là hình thang có 1 góc vng. c. ABCD là hình bình hành có 1 góc vng.
d. ABCD là hình thang có 2 đường chéo bằng nhau.


<i>Câu 24 : </i>Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của tứ giác ABCD. Tứ giác MNPQ là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoi c. Hình chữ nhật. d. Hình vng.


<i>Câu 25 : </i>Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của hình thang cân. Tứ giác MNPQ là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoic. Hình chữ nhật. d. Hình vng.


<i>Câu 26 : </i>Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh hình thoi. Tứ giác MNPQ là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoic. Hình chữ nhật. d. Hình vng.


<i>Câu 27 : </i>Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật. Tứ giác MNPQ là hình gì ?
a. Hình bình hành. b. Hình thoi c. Hình chữ nhật. d. Hình vng.



<i>Câu 28 : </i>Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào chưa chính xác :
a. Tứ giác ABCD có Â = D = C = 90o


 ABCD là hình chữ nhật.


b. Tứ giác ABCD có Â = C; B = D  ABCD là hình bình hành.


c. Tứ giác ABCD có AD = BC  ABCD là hình thang cân.


d. Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA  ABCD là hình thoi.
<i><b>B.Cho học sinh làm thêm các bài tập sau:</b></i>


<i>Cho hình bình hành ABCD có AB = 2BC. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm AB, CD.</i>


<i>a) CM DEBF là hình bình hành.</i> <i>b) Tứ giác AEFD là hình gì? Chứng minh</i>


<i>b) Gọi M là giao điểm của DE và AF, N là giao điểm của CE và BF. CM: EMFN là</i>
<i>HCN.</i>


Gọi HS lên bảng vẽ hình
ghi giả thiết, kết luận.
HS khác lên chứng minh
Gọi HS khác lên CM câu b


a) Ta có: EB = AB/2 (E là tr.đ AB);
FD = CD/2 (F là tr.đ CD)


Mà AB = CD và AB // CD (HBH)
Nên EB // FD và EB = FD



Vậy DEBF là HBH (1 cặp cạnh //=)
b) Vì AD // BC và AD = BC (t/c HBH)
mà EF // BC và EF = BC (t/c HBH)


 AD // EF và AD = EF


Vậy AEFD là HBH (1 cặp cạnh //=)


c) Ta có ED // FD (t/c EBFD HBH) mà M  DE và N  BF
 ME // FN (1).


Mặt khác EN // MF (2) (AF // EC; M  AF; N  EC


Từ (1) & (2)  ENFM là HBH (3)


Mà AE = DE (AB = 2BC)


ADE cân D1 = Ê1


Mà D2 = Ê1 (SLT) D1 = D2


Vậy DM là p.giác góc D.Mặt khác ADF cân nên DM là


đ.cao(4)


Từ (3) & (4)  MECF là HCN (HBH + 1v)


<b>A</b> <b>B</b>



<b>C</b>
<b>D</b>


<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


Hs cần nắm vững cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Hs tính dược diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức đã học.


Hs vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của
một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.


<b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:


Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke.
Hs: Dụng cụ: thước thẳng, êke, bảng nhóm.


<b>C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học</b>:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Ghi Bảng</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Gv yêu cầu hs nêu định
nghĩa hình thang.



Gv vẽ hình thang ABCD
(AB//CD) rồi u cầu nêu
cơng thức tính diện tích
hình thang đã học ở tiểu
học


Gv yêu cầu hs làm <b>? 1</b>


Còn cách chứng minh nào
khác khơng gv có thể đưa
ra cách chứng minh là nội
dung bài tập 30 trang 126
SGK.


Cơ sơ của cách chứng minh
này là gì?


Gv u cầu hs đọc định lí,
cơng thức. Gv vẽ hình lên
bảng ghi nội dung định lí.


Hình thang là tứ giác có
hai cạnh đối song song.
Hs vẽ hình vào vở.


Hs nêu cơng thức diện
tích hình thang:


SABCD 2



).


(<i>AB</i><i>CD</i> <i>AH</i>




Hs lên bảng trình bày để
tìm cách chứng minh
cơng thức diện tích hình
thang.


đó là việc vận dụng tính
chất của diện tích đa giác
và cơng thức tính diện
tích tam giác, diện tích
hình chữ nhật.


<b>1. </b><i><b>Cơng thức tính diện tích hình</b></i>
<i><b>thang:</b></i>


A B K


D H C
SABCD = SADC + SABC (tính chất
2-diện tích đa giác)


SADC =


2


.<i>AH</i>
<i>DC</i>


SABC =


2
.
2


.<i>AB</i> <i>AH</i> <i>AB</i>
<i>CK</i>




( CK=AH)


2
).
(


2
.
2


.
S<sub>ABCD</sub>


<i>AH</i>
<i>DC</i>
<i>AB</i>



<i>AB</i>
<i>AH</i>
<i>AH</i>
<i>DC</i>








<i>Định lí:</i> SGK/ 123 b


<i>h</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>S</i> ( ).


2
1




 h
a


<b>Tuần : 18 Tiết: 32</b>


<b>Ngày soạn : 13/12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 2:</b>


Hình bình hành là một
dạng đặc biệt của hình
thang, điều đó có đúng
khơng? Giải thích?


Dựa vào cơng thứ tính diện
tích hình thang để tính diện
tích hình bình hành.


Ap dụng: Tính diện tích
một hình bình hành biết độ
dài một cạnh là 3,6cm, độ
dài cạnh kề với nó là 4cm
và tạo với cạnh đáy một
góc có số đo là 300<sub>.</sub>


GV u cầu hs vẽ hình và
tính diện tích.


HBH là một dạng đặc biệt
của hình thang, điều đó
đúng. HBH là một hình
thang có hai đáy bằng
nhau


<b>2 .</b><i><b>Cơng thức tính diện tích hình</b></i>


<i><b>bình hành:</b></i>


Shình bình hành 2


).
(<i>a</i><i>a</i> <i>h</i>




Shình bình hành = a.h


A 3,6cm
B


4cm
300


D H C


ADH có H=900; D=300;


AD=4cm


<i>cm</i>
<i>cm</i>
<i>AD</i>


<i>AH</i> 2


2


4


2  





SABCD=AB.AH= 3,6 . 2 = 7,2
(cm2<sub>)</sub>


<b>Hoạt động 3 </b>


Gv treo bảng phụ VD lên
bảng và vẽ hình chữ nhật
với hai kích thước a, b lên
bảng.


Nếu tam giác có cạnh bằng
a, muốn có diện tích bằng
a, b (tức bàng diện tích
hình chữ nhật) phải có
chiều cao bằng bao nhiêu?
Sau đó gv vẽ tam giác có
diện tích băng a.b vào hình.
Nếu tam giác có cạnh bằng
b thì chiều cao tương ứng
là bao nhiêu? Hãy vẽ tam
giac như vậy.


Hs đọc ví dụ a SGK.


Hs vẽ hình chữ nhật đã
cho vào vở.


Để vẽ tam giác có cạnh
bằng a.b thì chiều cao
tương ứng với cạnh a phải
là 2b.


Nếu tam giác có cạnh
bằng b thì chiều cao
tương ứng phải la 2a.


<b>3 . </b><i><b>Ví dụ:</b></i>
?


Bài 16 trang 121:
Bài 17 trang 121:


<b>Hoạt động 5: Củng cố và Hướng dẫn về nhà</b>


Bài tập 26 trang 125 SGK.


Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về cơng thức
tính diện tích các hình đó.


BTVN: 28, 29, 31 / 125, 126 SGK,
Tiết sau: DIỆN TÍCH HÌNH THOI


<b> Bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-H nắm cơng thức tính diện tích thoi.


-H biết 2 cách tính diện tích hình thoi,diện tích của 1 đa giác có 2 đường chéo vng góc
-Vẽ hình thoi chính xác.


<b>II.Phương Tiện: </b> sgk,thước,bảng phụ


<b>III.Lên Lớp:</b>


<b> 1.KTBC:8’ -</b>H:Nêu cơng thức tính diện tích hình thang ,hình bình hành,diện tích tam giác.


-H:Bài tập ?1 (bảng phụ)
<b>2.Bài Mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Ghi Bảng</b>


<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>15’</b>


<b>HĐ1</b>:<b>Cách tính diện </b>


<b>tích của một tứ giác có </b>
<b>hai đường chéo vng </b>
<b>góc</b>



-Từ BT ?1 -cơng thức


tính diện tích tứ giác có 2
đường chéo vng góc


<b>HĐ2</b>:<b>Cơng thức tính </b>


<b>diện tích hình thoi</b>


-Làm BT ?2


-Hình thoi là hình bình
hành .Nêu cơng thức tính
diện tích hình thoi ?


<b>HĐ3:Luyện tập </b>


-Làm VDsgk/127
-MENG hình gì?
-S=?


-<i><b>S=</b></i>


2
1


<i><b>AC.BD</b></i>


<i><b>-S=</b></i>



2
1


<i><b>AC.BD</b></i>


<i><b>-S=a.h</b></i>


a:cạnh hình thoi
h: đường cao từ đỉnh
của hình thoi


-H:đọc đề


H:chứng minh hình thoi.
-H:tính S dựa vào diện
tích hình thang


<b>1.Cách tính diện tích của một tứ </b>
<b>giác có hai đường chéo vng </b>
<b>góc:</b>


<b>A</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>D</b>


<i><b>S=</b></i>



2
1


<i><b>AC.BD</b></i>


<b>2.Cơng thức tính diện tích hình </b>
<b>thoi:</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<b>d2</b>
<i><b> d1</b></i>


<i><b>S=</b></i>


2
1


<i><b>AC.BD=</b></i>


2
1


<i><b>d1.d2</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Có những cách nào tính
diện tích hình thoi?
-Gọi hs lên bảng vẽ hình,
xác định gt,kl.


-Nêu cách tính S?


+Xác định được diện tích
của hình nào?


+Tính diện tích theo
cách nào?


ABCD : hình thoi
AB = 6cm


B^ =600
SABCD ?


<b>A</b> <b>B</b>


<b>D</b>


<b>E</b>


<b>C</b>
<b>G</b>


<b>M</b> <b>N</b>



<b>Chứng minh</b>:sgk/128


Bài 35/129:
A


B D
C


Ta có ABC cân tại B (AB=BC)
Mà B^ =600


Nên ABC đều


BO2<sub> =AB</sub>2<sub>-AC</sub>2<sub>/4 =36-9=27</sub>
BO=3 3


SABC =1/2.AC.BO=1/2.6. 3 3=9
3


Vậy SABCD =2. SABC =18 3


<b>4.HDVN:</b> 2’


-Học các cách tính diện tích hình thoi, tứ gaics có 2 đường chéo vng góc.
-Làm BTVN32,33,34/128,129


<b> Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hs nắm chắc cơng thức tính diện tích thoi: xem là hình bình hành hay tứ giác có 2 đường
chéo vng góc.


-Hs biết 2 cách tính diện tích hình thoi,diện tích của 1 đa giác có 2 đường chéo vng góc
-Vẽ hình thoi chính xác.


<b>II.Phương Tiện: </b> sgk,thước,bảng phụ


<b>III.Lên Lớp:</b>


<b> 1.KTBC: </b>chung trong tiết luyện tập
<b>2.Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Ghi Bảng</b>


<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>15’</b>


<b>HĐ1</b>:<b>bài tập 32/sgk_128</b>


1 hs đọc đề


- Gọi hs lên bảng vẽ hình
và giải.



-
Gv sửa


Câu b:


-Nêu cách tính diện tích
hình vng?


-ta phải làm gì trước để
tính diện tích hình
vng?


-Nêu cách tìm cạnh của
hình vng?


Gọi hs lên bảng


Bài tập 33/sgk


Hs đọc đề


Hs đọc đề


Cả lớp làm vào nháp


Hs nhận xét
Hs ghi bài vào vở


S=a2<sub>.</sub>
Tìm cạnh



Ap dụng định lí pytago


Hs lên bảng cả lớp làm
vào nháp


Hs lên bảng vẽ hình
theo yêu cầu của đề bài


<b>Bt32/sgk_128</b>
<b>a)</b>


<b>A</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>D</b>


<i><b>S=</b></i>


2
1


<i><b>AC.BD</b></i>


<i><b>=0.5.3,6.6=10,8cm</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>
<i><b>b)</b></i>


<i><b> A B</b></i>



<i><b> C D</b></i>
<i><b>AB</b><b>2</b><b><sub>+BD</sub></b><b>2</b><b><sub>=AD</sub></b><b>2</b></i>


 2AB<i><b>2</b><b><sub>=AD</sub></b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>
 AB<i><b>2</b><b><sub>=AD</sub></b><b>2</b><b><sub>:2=d</sub></b><b>2</b><b><sub>/2</sub></b></i>


2
<i>d</i>
<i>AB</i>
<i><b>Bt33/sgk</b></i>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>A</b>


<b>B</b>



<i><b> E F</b></i>
<i><b> </b></i>


2
1


<i><b>AC.BD =AC.AE</b></i>
 SABCD=SACFE.


<b>Tuần : 20 Tiết: </b>


<b>35</b>


<b>Ngày soạn : 17/1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài tập 35/sgk</b>


Để tính diện tích hình
thoi, ta phải tính điều gì?
Nêu cách tính 2 đường
chéo?


- Tính AC?
- Tính BD?
Gv ghi lại lược đồ cm lên
bảng


Gọi hs nhận xét


Tính Độ dài 2 đường
chéo


- Tính AC: dựa vào tính
chất của tam giác đều?
-Tính BD: tính OD.
1 hs lên bảng tính
Cả lớp làm vào nháp.


Hs nhận xét


Bài tập 35/sgk



<b>6cm</b>
<b>6cm</b>


<b>60</b>


<b>6cm</b>


O
A


D


C


B


<b>Ta có </b>ADC có AD=DC=6cm(tc


hình thoi) và D=60.


Suy ra ADC đều.


Suy ra AC=6cm.


Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Suy ra OA=OC=3cm ;


Và OB=OD (tc hình thoi)
Và OAOD.



Trong OAD: OD2+OA2=AD2.


Hay OD2<sub>+3</sub>2<sub>=6</sub>2<sub>.</sub>
Suy ra OD2<sub>=36–9=27.</sub>
Suy ra <i>OD</i> 27cm


Suy ra BD=2OD=2 27cm
Vậy SABCD=


2


1 <sub>.</sub> 1<sub>.6.2 27</sub>


2 2


6 27( )
<i>AC BD</i>


<i>cm</i>



<b>4.HDVN:</b> 2’


-Học các cách tính diện tích hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vng góc.
-Làm BTVN33,34,36/128,129


<b> Bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<b>A/ Mục tiêu</b> :


- Nắm vững cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích
tam giác và hình thang.


- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể
tính được diện tích .


- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết .
- Cẩn thận chính xác khi vẽ , đo ,tính.


<b>B/ chuẩn bị:</b> GV và HS: Thước có chia khoảng ,êke, máy tính bỏ túi (nếu có)


<b>C/ Tiến trình bài dạy</b>:


1/ Kiểm tra bài cũ : Viết cơng thức tính diện tích diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác , diện
tích


hình thang


2/ Bài mới: Vấn đề : Đối với những đa giác có dạng đặc biệt ta tính diện theo cơng thức ,cịn với
những đa giác khác thì làm thế nào để tính diện tích của nó ?


Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng


10’


25’



HĐ1:


Quan sát cac hình a;b;c
sau rồi nêu phương
pháp có thể dùng để
tính diện tích của đa
giác đó.


c)


b)
a)


Cơ sở của phương pháp
đó là gì?


<b>HĐ2:Vận dụng lí </b>
<b>thuyết vào thực tiễn.</b>


GV nêu ví dụ sgk , HS
nêu yêu cầu bài toán


HS nêu cách phân chiabằng
cách kẻ thêm đường phụ.
HS :Diện tích đa giác bằng
tổng diện tích các đa giác
thành phần.






-HS thảo luận nhóm và
trình bày cách giải.


1/ Cách tính diện tích đa giác :




<b>A</b>


<b>F</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>


<b>E</b>


5


4
3
2
1


SABCDEF = S1+S2+S3+S4+S5


Ví dụ: sgk/129



<b>Tuần : 20 Tiết: 36 </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-HS thảo luận nhóm .


BT37/130 –HS làm cá
nhân trên phiếu học
tập , GV thu chấm 1 số
bài.


-Khai thác:Nếu diện
tích của phần đã tính ở
trên là hình của 1 đám
đất đã vẽ với tỉ lệ xích


1


500000, tìm diện tích
thực của đám đất đó.


BT38: Cho HS đọc đề,
nêu cách giải


-GV nhận xét.


1 HS lên bảng giải, lớp
nhận xét.


1HS lên bảng giải.



-HS trả lời :lấy diện tích đó
nhân với 5000002<sub>.</sub>


-1 HS giải.


-Lớp làm nháp,nhận xét.


BT 38/130:


Diện tích đám đất :


SABCD = AB.BC =150.120
= 18000(m2<sub>)</sub>
Con đường hình bình hành
(BE//FG , EF //BG) có diện tích
SEBGF = FG.BC = 50.120


= 6000(m2<sub>)</sub>
Diện tích phần cịn lại:
18000 – 6000 =12000(m2<sub>)</sub>


3<b>.HDVN:</b> 2’


-Học và nắm cách chia một đa giác thành các hình để tính được diện tích.
-Làm bt 39,40/131


*Hướng dẫn: Chú ý có thể mắc sai lầm khi lấy tổng diện tích của các hình nhân cới mẫu
của tỷ lệ xích để tìm diện tích của hình trong thực tế !!!


*Chuẩn bị ơn tập chương II: Câu hỏi A và bài tập B trang 131 & 132 SGK



<b>Bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC</b>
<b>I/ MĐYC :</b>


– HS nắm vững định nghĩavề tỉ số của hai đoạn thẳng:
– HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ .


– HS cần nắm vững nội dung của định lí ta lét thuận, vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số
trong sgk bằng nhau trên hình vẽ


<b>II/ Chuẩn Bị :</b>


– HS : Xem trước bài mới , dụng cụ: thước kẻ và ê ke , SGK, nháp, thước kẻ, compa, êke
– GV: SGK, SBT, phấn màu , thước kẻ, compa, êke, bảng phụ vẽ hình 3 sgk/37


<b>III/ Hoạt Động Lên Lớp :</b>


1/ Kiểm tra bài cũ


Tỉ số của hai số là gì ? Tương tự tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Cho AB=3cm , CD=5cm , tìm tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD.
Cho EF= 4dm , MN=7dm, tìm tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN.


<b>2/ Bài mới: </b>


<b>Hđ của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>



HĐ1: Tỉ số của hai đoạn
thẳng


-Từ bài tập kiểm tra GV
hình thành tỉ số của hai
đoạn thẳng


-Tình huống:Tỉ số của hai
đoạn thẳng có phụ thuộc
vào cách chọn đơn vị
khơng?


Hãy chọn đơn vị khác để
tính tỉ số của hai đoạn
thẳng AB,CD (bài k.tra) 


rút ra kết luận gì?
BT1/58


HĐ2:Hình thành khái niệm
đoạn thẳng tỉ lệ.


-Cho HS làm ?2


-GV: khi AB A'B'<sub>CD C'D'</sub> ta nói
hai đoạn thẳng AB,CD tỉ lệ
với hai đoạn thẳng A’B’ và
C’D’


-GV trình bày đn như sgk.


GV lưu ý cách viết tỉ lệ
thức ở hai dạng trong
SGK là tương đương.
HĐ3:Định lý ta lét
GV treo bảng phụ hình 3
-yêu cầu HS so sánh các tỉ
số


-HS nghe và đọc định
nghĩa


-HS thảo luận nhóm hai
HS.


-HS làm BT 1/58.


-HS lên bảng gải ?2 -> kết
luận .


-1HS lên bảng làm ?2 , cả
lớp làm nháp


ta có:


AB 2 A'B' 4 2
;


CD 3 C'D' 6 3
AB A'B'



vaäy


CD C'D'


  




-HS lập lại định nghĩa.


HS làm trên phiếu kiểm


1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng
ĐN: sgk/56


Ví dụ:


Nếu AB= 3cm , CD= 50mm=5cm
thì AB 3


CD 5


* Chú ý: SGK/56
BT 58/ 58:


a) <sub>CD 15 3</sub>AB5 1


b) EF=48cm , GH=16dm=160cm
<sub>GH 160 10</sub>EF 48 3



c) PQ=1,2m=120cm ; MN=24cm
<sub>MN</sub>PQ 120 5<sub>24</sub> 


2/ Đoạn thẳng tỉ lệ
ĐN: SGK/57


AB và CD tỉ lệ với A’B’và C’D’




AB A'B'
CD C'D'
AB CD
A'B' C'D'





 


 <sub></sub>





3/ Định lý Ta Lét.


<b>B</b>


<b>A</b>



<b>C</b>
<b>C'</b> <sub>a</sub>


B'
<b>Tuần : 21 Tiết: 37</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

AB' AC' AB' AC'
a/ vaø b/ vaø


AB AC B'B C'C


B'B C'C
c/ và


AB AC


Gợi ý: Nhận xét gì về các
đường thẳng song song cắt
hai cạnh AB và AC


-Hãy phát biểu bằng lời giả
thiết và kết luận bài toán
trên.


-GV rút ra định lý thuận
của định lý ta lét.


-HS đọc lai định lý
-từ AB' AC'



AB AC nếu biết độ
dài của 3 trong 4 đoạn
thẳng ta có tính được độ
dài đoạn thẳng còn lại ?


-HS làm ?4


tra
Giải :


AB' AC' 5 AB' AC' 5


a/ = b/


AB AC 8 B'B C'C 3


B'B C'C 3
c/


AB AC 8


  


 


-Một số HS phát biểu.
HS trả lời:


<b>A</b>



<b>C</b> <b>B</b>


<b>D</b>


a // BC


a
x


10
5


3


E


2 HS làm BT?4


<b>C</b>


<b>A</b>
<b>B</b>


<b>D</b> <b>E</b>


3,5


4
5



GT ABC,B'C'// BC
B' AB,C' AC


 


KL


AB' AC'<sub> ; </sub>AB' AC'<sub>;</sub>
AB AC B'B C'C
B'B C'C


AB AC


 



Ví dụ: SGK/58


<b>?4:H5a </b>


<b> Giải </b>:


Vì a//BC , theo định lý Ta- lét ta
có : AD AE<sub>CD EB</sub> hay 3 x


5 10
Suy ra :x 10 3 2 3



5


 


H5b:
Giải
Ta có:


CB= CD+BD = 5+3,5 = 8,5
DE AC,BA AC   DE// AB
Theo định lý Ta-lét ta có :


CD CE<sub> hay </sub> 5 4


CB CA 8,5 y


8,5.4
suy ra : y 6,8


5


 


 


<b>Hoạt động 4: HDVN</b>


BT 1,2,3


HD:- bài 4 :Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức; bài 5 :có thể


tính trực tiếp hay gián tiếp.


Chuẩn bị bài mới : Tìm cách phát biểu mệnh đề đảo của
định lý Ta –lét? Xem bài đl Ta-lét đảo?


<b> Bổ sung:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Trường THCS Lê Qúy Đôn Giáo án Hình học 8 - Chương II</b>


<b>ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA TALÉT</b>
<b>I/ MĐYC :</b>


– HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý talét


– Vận dụng định lý để xđịnh được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã
cho


– Hiểu đước cách chứng minh hệ quả của định lý talét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp
có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ //BC . qua mỗi hình HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ
số bằng nhau


<b>II/ Chuẩn Bị :</b>


– HS : SGK, nháp, thước kẻ, compa, êke



– GV: SGK, SBT, phấn màu , thước kẻ, compa, êke . bảng nhóm


<b>III/ Hoạt Động Lên Lớp :</b>


<b>Hđ của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


1) Hoạt động 1: định lý đảo
gv treo hình . cho HS ghi gt
và kết luận của định lý
thuận sau đó nêu nội dung
định lý đảo và cho HS thừa
nhận.


GV lưu ý: ở định lý thuận
thì từ B’C’//BC rút ra ba tỉ
lệ thức. Còn ở định lý đảo
chỉ cần có một trong ba tỉ
lệ thức thì kết luận


B’C’//BC


2) Hoạt động 2: hệ quả của
định lý talét


gv treo hình 9/60


HS thực hiện các câu hỏi
của <b>?2/60</b>


phát biểu hệ quả của định


lý talét


gv vẽ hình, ghi gt và kl nội
dung của hệ quả


gv hướng dẫn HS chứng
minh hệ quả:từ C’ kẻ
C’D//AB(DBC)


' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>



' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> ,


' ' '


<i>AC</i> <i>B C</i>


<i>AC</i>  <i>BC</i>


HS đọc định lý đảo
Vẽ hình ghi gt và kl


của định lý vào vở


HS làm bài và đứng
tại chỗ trả lờirút


ra nội dung hệ quả


H11/61


1) định lý đảo:sgk/60


2) hệ quả của định lý talét:


CM: SGK/61


Chú ý: sgk/161


<b>?3/62:</b>


A
B'
C'


B 6,5 C


x
2


3



B C


D E


3


5,2
2


x
O


M <sub>N</sub>


P Q


Gt ABC, B’AB, C’AC


Kl B’C’//BC


'

'

'

'



(



'

'


'

'



)



<i>AB</i>

<i>AC</i>

<i>AB</i>

<i>AC</i>




<i>hoac</i>



<i>AB</i>

<i>AC</i>

<i>B B C C</i>



<i>B B C C</i>


<i>hoac</i>



<i>AB</i>

<i>AC</i>







A


B C


B' C'


Gt ABC


B’C’//BC(B’AB,C’AC)
KL


'

'

' '



<i>AB</i>

<i>AC</i>

<i>B C</i>


<i>AB</i>

<i>AC</i>

<i>BC</i>




<b>Tuần : 21 Tiết: 38 </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


' ' '


<i>AC</i> <i>B C</i>


<i>AC</i>  <i>BC</i>



'


<i>AC</i> <i>BD</i>


<i>AC</i> <i>BC</i> và B’C’=BD


gv treo b ảng phụ hình
11/61 cho HS thấy các
trường hợp khác khi B’C’
cắt AB,AC kéo dài thì vẫn
có dãy tỉ số b ằng nhau
là m <b>?3/62:</b>


gv treo bảng phụ hình
12/62


HS nêu cách làm


Bài 6/62:



gv treo bảng phụ hình
13/62


3 HS lên bảng trình
bày, cả lớp làm nháp


HS đứng tại chỗ trả
lời


a) DE//BC:


Tacó DE//BC


2
5 6,5
2.6,5


2,6
5


<i>AD</i> <i>DE</i> <i>x</i>


<i>hay</i>


<i>AB</i> <i>BC</i>


<i>x</i>


 



  


b)MN//PQ:


Vì MN//PQ nên ta có:


2 3
5, 2
2.5, 2 10, 4


3 3


<i>ON</i> <i>MN</i>


<i>hay</i>


<i>OP</i> <i>PQ</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


  


c)


Ta có: EB//CF(cùng vng góc với EF)
Suy ra:



2 3
3,5
3.3,5


5, 25
2


<i>EB</i> <i>OE</i>


<i>hay</i>


<i>CF</i> <i>OF</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


  


Bài 6/62:


3/


Hoạt động: HDVN:


học thuộc định lý, hệ quả
bài tập 7,8,9/63


hướng dẫn bài 9/63.



Cách vẽ khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng


<b> Bổ sung:</b>


...
...
...
...


2


3,5
3


x


F
C


O
E


A B


D


K
H
D



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> </b></i><b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ MĐYC :</b>


– HS nắm chắc nội dung định lý talét thuận và đảo, hệ quả của định lý talét
– Vận dụng thành thạo vào giải bài tập hình học


– Thấy được ứng dụng của định lý trong thực tiễn


<b>II/ Chuẩn Bị :</b>


– HS : SGK, nháp, thước kẻ, compa, êke


– GV: SGK, SBT, phấn màu , thước kẻ, compa, êke


<b>III/ Hoạt Động Lên Lớp :</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:


hs1: phát biểu định lý talét đảo, vẽ hình, ghi gt và kl của định lý
hs2: phát biểu hệ quả của định lý talét, vẽ hình, ghi gt và kl?
Ap dụng: bài 7a/62( gv treo bảng phụ)


MN//EF nên ta có


9,5 8
37,5
37,5.8 11



31
9,5 19


<i>MD</i> <i>MN</i>


<i>hay</i>


<i>DE</i> <i>EF</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


  


2/ Bài mới:


<b>Hđ của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


1) Hoạt động 1: sữa bài
tập


bài 7/62
bài 9/63


Bài 11/63: HS vẽ hình ghi
gt và kl


HS sữa ở ktbc



1 HS lên bảng sữa, cả lớp
theo dõi nhận xét


HS vẽ hình ghi gt và kl


Bài 9/63:


Giải:


Vì DK//BH(cùng vng góc với
AC)


Nên ta có:


13,5 1
7
18 2


<i>DK</i> <i>AD</i>


<i>BH</i> <i>AB</i>  


Bài 11/63:


x
8
9,5


28



E F


D


M N


K
H
D


B C


<b>Tuần : 22 Tiết: 39 </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Trường THCS Lê Qúy Đôn Giáo án Hình học 8 - Chương II</b>


GV hướng dẫn


' ' '


<i>AH</i> <i>B C</i>


<i>AH</i>  <i>BC</i>




' ' ' ' '
' ' ' ' ' '



<i>AH</i> <i>B H</i> <i>H C</i>


<i>AH</i> <i>BH</i> <i>HC</i>


<i>B H</i> <i>H C</i> <i>B C</i>


<i>BH</i> <i>HC</i> <i>BC</i>


 




 




1 HS lên bảng giải
cả lớp làm nháp
gv nhận xét , sữa sai


Giải:
a) cm <i>AH</i>' <i>B C</i>' '


<i>AH</i>  <i>BC</i> :


tacó B’C’//BC nên ta có


' ' ' ' '
' ' ' ' ' '



<i>AH</i> <i>B H</i> <i>H C</i>


<i>AH</i> <i>BH</i> <i>HC</i>


<i>B H</i> <i>H C</i> <i>B C</i>


<i>BH</i> <i>HC</i> <i>BC</i>


 




 




b) ta có:


1 ' 1 ' ' 1


'


3 3 3


<i>AH</i> <i>B C</i>


<i>AH</i> <i>AH</i>


<i>AH</i> <i>BC</i>



    


gọi S và S’ là diện tích ABC và
A’B’C’, ta có:


2


2


1


'. ' '


' <sub>2</sub> ' ' '


.
1


.
2


' 1
9
1 1


' 67,5 7,5( )
9 9


<i>AH B C</i>



<i>S</i> <i>AH B C</i>


<i>S</i> <i><sub>AH BC</sub></i> <i>AH</i> <i>BC</i>


<i>AH</i>
<i>AH</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>cm</i>


 


 


<sub></sub> <sub></sub> 


 


   


3/


Hoạt động: HDVN:


xem lại các bài tập đã giải
bài tập: 11/63


chuẩn bị : xem trước bài “ tính chất đường phân giác của tam giác”


<b> Bổ sung:</b>



...
...
...
...


<b> </b>


a B' C'


H'


H


B C


Gt ABC, AHBC(HBC)
‘d//BC,


kl a)


b) cho biết AH’=1/3AH và
S<sub>ABC</sub>=67,5cm2<sub>. Tính S</sub>


AB’C’


Gt ABC, AHBC(HBC)
‘d//BC,


kl a)<i>AH</i>' <i>B C</i>' '



<i>AH</i>  <i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC</b>
<b>I/ MĐYC :</b>


- Trên cơ sở một bài toán cụ thể : cho HS vẽ hình, đo, tính tốn , dự đốn , cminh, tìm tịi
và phát hiện kiến thức mới.


- Giáo dục cho học sinh quy luật của nhận thức : Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu
tượng , tiến đến vận dụng vào thực tế.


- Bước đầu HS biết vận dụng định lý trên để tính tốn độ dài các đoạn thẳng.


<b>II/ Chuẩn Bị :</b>


– HS : SGK, nháp, thước kẻ, compa, êke


– GV: SGK, SBT, phấn màu , thước kẻ, compa, êke


<b>III/ Hoạt Động Lên Lớp :</b>


<b>Hđ của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ1</b>:


GV cho HS là bài tập ?1


<b>HĐ2</b>:<b>Tìm hiểu cm, tập phân </b>



<b>tích và cm:</b>


GV giới thiệu bài mới và yêu
cầu HS tìm hiểu chúng


Muốn cm được tỉ số trên cần
vận dụng tính chất nào ? Nếu
thế cần có điều gì ?


Từ B , ta vẽ đường thẳng // với
AC , cắt AD tại E khi đó ta có
điều gì ?


GV hướng dẫn HS chứng minh
định lý .


GV cho HS vẽ hình và vân
dụng để nêu tính chất của AD .
Nếu có AE  AD tại A và cắt


BC tại E thì AE là gì của


ABC


Khi đó phân giác ngồi của 


ABC cũng có tính chất này .
u cầu HS nêu tính chất .


<b>HĐ3</b>: Vận dụng



GV treo bảng phụ vẽ hình ?2
sgk . Cho HS đọc đề và gọi HS
cho biết cách tính tỷ số của x


Học sinh làm bài .
Một số HS phát biểu
kết quả tìm kiếm của
mình :


‘ Đường phân giác của
mơt tam giác chia cạnh
đối diện thành hai
đoạn thẳng tỉ lệ với
hai cạnh kề’


Đọc Cm ở SGK và
trình bày các vấn đề
mà GV yêu cầu .
Định lý Ta lét .
Cần có 2 đt //
Tỉ số


Ta cần cm : AB = BE
HS tự cm  ABE cân


tại B


1 HS lên bảng trình
bày .



cả lớp làm nháp và so
sánh kết quả .


HS : được vì ta đo các


<b>1.Định lý :</b>


<i><b>?1/</b></i>


<b>Định lý (SGk)</b>





<b>Chú ý </b>: SGK


?2/ Do AD là phân giác của <i><sub>BAC</sub></i>
nên :


Nếu y = 5 thì


ABC , AD là phân
giác của góc BAC
(DBC)


gt
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>DC</i>


<i>DB</i>

C
A
B
D
D
A
B C
E
<i>DC</i>
<i>BD</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>ra</i>
<i>Suy</i>
<i>DC</i>
<i>BD</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>





:
;
2
1
5

5
.
2
;
2
1
6
3
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>EC</i>
<i>EB</i>

15
7
5
,
7
5
,
3



<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
3
7

15
5
.
7


<i>x</i>
D
B C
A
E
<i>AC</i>
<i>BE</i>
<i>DC</i>
<i>DB</i>


<b>Tuần : 22 Tiết: 40 </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

và y . Gọi 1 HS lên bảng trình
bày bài tốn .


GV : nếu chỉ có 1 cây thước
thẳng , ta co thể xđ tia đó là
phân giác của 1 góc được
khơng ?


GV treo bảng phụ có vẽ hình ?
3 . Hướng dẫn HS làm tương


tự ?2


<b>HĐ4</b>:Củng cố và hd về nhà :
GV cho HS làm bt theo nhóm
bài tập 17


Sau khi các nhóm thực hiện
xong gv nhận xét đánh giá kết
quả .


đoạn thẳng , lập tỉ số
rồi so sánh


1 HS trả lời bài tập


Các nhóm trưởng phân
cơng các nhóm thực
hiện và báo cáo kết
quả .


?3/ Do DH là phân giác của <i><sub>EDF</sub></i>
nên


<b>Bài tập 17</b> :


Do tính chất phân giác ta có :


Hoạt động: HDVN
BTVN : 15,16 .



Hd : Bài 15 làm tương tự ?


Bài 16 : Tính tỉ số DB và DC sau đó tính tỉ số của 2 tam giác .


<b> Bổ sung:</b>


...
...
...
...


<b>Trường THCS Lê Quý Đôn</b>


<b>DANH MỤC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mơn: Tốn Lớp: 8</b>


<b>STT Tên ĐDDH</b> <b> Bài dạy</b> <b> Tiết PPCT</b> <b>Ghi chú</b>


01


02


<b>-Tranh ảnh dạy học lớp 8</b>


-Hình đồng dạng
-Tam giác đồng dạng


-Tam giác vng đồng dạng
-Hình khai triển của hình
hộp



-Hình khai triển của hình
lăng trụ đứng


-Hình chóp tứ giác đều


<b>-Bộ hình học khơng gian:</b>


Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
-Hình lăng trụ đứng


-Khái niệm tam giác đồng dạng
--Khái niệm tam giác đồng dạng.
-Các trường hợp đồng dạng của
tam giác vng


-Hình hộp chữ nhật


-Diện tích xq của hình lăng trụ
đứng


-Hình chóp đều


-Hình hộp chữ nhật
-Hình lăng trụ đứng


-Hình chóp đều và h. chóp cụt


<b> </b>42
42


49


57 <sub> 59</sub>
62


65<sub> 67</sub>


57<sub>60</sub>
61<sub>64</sub>
65<sub>68</sub>


3
,
23
5
3
.
5
,
13
3
5
,
8
5
5
:
:


5
,
8
5










<i>x</i>
<i>x</i>
<i>Hay</i>
<i>FH</i>
<i>EH</i>
<i>EH</i>
<i>DF</i>
<i>DE</i>
<i>DE</i>
<i>ra</i>
<i>Suy</i>
<i>FH</i>
<i>EH</i>
<i>DF</i>
<i>DE</i>
<i>BC</i>

<i>DE</i>
<i>AD</i>
<i>BD</i>
<i>AE</i>
<i>CE</i>
<i>gt</i>
<i>MC</i>
<i>MB</i>
<i>AE</i>
<i>CE</i>
<i>MA</i>
<i>MC</i>
<i>AD</i>
<i>BD</i>
<i>AM</i>
<i>BM</i>
//
.
)
(
;
Vậy
nên





D E
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

03


04
05
06


-Hình chóp đều , hình chóp
cụt đều


<b>Bộ triển khai tứ giác tứ </b>
<b>giác </b>


-Tứ giác
-Hình thang
-Hình thang cân
-Hình bình hành
-Hình chữ nhật
-Hình thoi
Hình vng


<b>Thước vẽ truyền học sinh</b>
<b>Thước vẽ truyền giáo viên</b>
<b>Bộ dụng cụ thực hành</b>


đều


-Tứ giác
-Hình thang
-Hình thang cân


-Hình bình hành
-Hình chữ nhật
-Hình thoi
-Hình vng


-Có thể em chưa biết


Thực hành


1
2
3
12
16
20
21


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×