Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

li 8 tuan 1 toi tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.74 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 1
Tiết: 1


Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng:……….


Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A. Mục tiêu:


<i> * Kiến thức: </i>


- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.


- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác
định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.


- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường.
* Kĩ năng:


- Học sinh biết vận dụng các chuyển động cơ học vào trong cuộc sống.
<i>* Thái độ:</i>


- Chú ý, ham muốn môn học
B. Chuẩn bị:


* Giáo viên và học sinh


- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.


- HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.
* Phương pháp:



- Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- GV: Tổ chức cho HS thảo luận,
yêu cầu HS lấy ví dụ về vật
chuyển động và vật đứng yên. Tại
sao nói vật đó chuyển động hay
đứng yên?


- GV: Thống nhất và giải thích
thêm cho HS.


- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu
trả lời câu hỏi C2 và C3.


- GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm
cho HS.


I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động
hay đứng yên ?.



- HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu
của GV đưa ra ví dụ.


- C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng
<i>yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với</i>
<i>vật được chọn làm mốc ( vật mốc).</i>


- Thường chọn Trái Đất và những vật gắn
với Trái Đất làm vật mốc.


- HS: Ghi nhớ kết luận.


- Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc
<i>thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động</i>
<i>so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (</i>
<i>chuyển động ).</i>


- C2: Ví dụ vật chuyển động.


- C3: Vị trí của vật so với vật mốc khơng
thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được
coi là đứng n.


- HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời
câu hỏi C2.


- HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ
vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3.
* VD: Người ngồi trên thuyền thả trơi theo


dịng nước, vì vị trí của người ở trên
thuyền không đổi nên so với thuyền thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người ở trạng thái đứng n.


<i>Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’)</i>


- GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK).
Yêu cầu HS quan sát và trả lời
C4,C5 &C6.


Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển
động hay đứng yên so với vật mốc
nào?


- GV: Gọi HS điền từ thích hợp hồn
thành câu hỏi C6.


- GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả
lời câu hỏi C7.


- GV: Nhận xét và thống nhất, kềt
luận.


- HS: Ghi nhớ.


- GV: Lưu ý cho HS khi không nêu
vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn
vật mốc là vật gắn với Trái Đất.
- GV: Giải thích thêm về Trái Đất và


Mặt Trời trong thái dương hệ.


II. Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên.


- HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời
câu hỏi C4, C5.


- C4: So với nhà ga thì hành khách đang
chuyển động, vì vị trí của người này
thay đổi so với nhà ga.


- C5: So với toa tàu thi hành khách
đứng n vì vị trí của hành khách đối
với toa tàu không đổi.


- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Điền từ thích hợp vào C6:


(1) chuyển động đối với vật này.
(2) đứng n.


- HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút
ra nhận xét.


- C7: Ví dụ như hành khách chuyển
động so với nhà ga nhưng đứng yên so
với tàu.


* Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay


chuyển động của vật có tính chất tương
đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là
Trái Đất.


( Mặt trời nằm gần tâm của thái dương
hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt
trời là đứng yên ).


<i>Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’)</i>


- GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các
vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc
làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném
ngang, chuyển động của con lắc đơn,
chuyển động của kim đồng hồ qua
đó HS quan sát và trả lời câu hỏi C9.


III. Một số chuyển động thường gặp.
- Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật
chuyển động vạch ra.


- Gồm: chuyển động thẳng, chuyển
động cong, chuyển động trịn.


- HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời câu
hỏi C9.


- C9: Học sinh nêu các ví dụ (có thể tìm


tiếp ở nhà).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ )</i>


- GV: Yêu cầu HS quan sát
H1.4(SGK) trả lời câu C10.


- GV: Thống nhất và giải thích thêm
về vật làm mốc, tính tương đối của
chuyển động.


- GV: Hướng dẫn HS trả lời và thảo
luận câu hỏi C11.


.


- GV: Nhận xét, kết luận.


IV. Vận dụng.


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C10.
- C10:


+ Ô tô: Đứng yên so với người lái xe,
chuyển động so với cột điện.


+ Cột điện: Đứng yên so với người
đứng bên đường, chuyển động so với
ôtô.



+ Người lái xe: Đứng yên so với ô tô,
chuyển động so với cột điện.


- HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi C11
- C11: Nói như vậy khơng phải lúc nào
cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ:
chuyển động trịn quanh vật mốc.


4. Củng cố. ( 3’ )


- HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu:
+ Thế nào gọi là chuyển động cơ học?
+ Giữa CĐ và đứng n có tính chất gì?
+ Các dạng chuyển động thường gặp?
5. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ )


- Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT).
- Tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài 2 :Vận tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng:……….


Bài 2: VẬN TỐC
A. Mục tiêu:


<i> * Kiến thức: </i>


- Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển
động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động đó (gọi là


<i>vận tốc).</i>


- Nắm vững cơng thức tính vận tốc v =
<i>t</i>
<i>s</i>


và ý nghĩa của khái niện vận tốc.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.


- Vận dụng cơng thức để tính qng đường thời gian của chuyển động .
*Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập.
* Thái độ: Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.


B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<i>*GV: Bảng 2.1, 2.2 SGK tr 8,9 ( phiếu học tập )</i>
<i> Tranh vẽ tốc kế của xe máy. </i>


* phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


1. Tổ chức


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ


GV ở bài trước các em đã biết một vật chuyển động


hay đứng yên bài hơm nay ta đi tìm hiểu xem thế nào
là chuyển động nhanh, châm. ví dụ : Người đi xe máy
đi nhanh hơn người đi bộ ta nói người đi xe máy có vận tốc lớn hơn người đi bộ
vậy vận tốc là gì?


?1: Làm bài 1.1, 1.2, 1.3
?2: Làm bài 1.4, 1.5, 1.6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Bài mới


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</i> <i>NỘI DUNG BÀI HỌC</i>


Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc
?GV hướng dẫn HS tìm hiểu bảng


2.1 SGK trả lời câu C1, C2?


? Để biết được bạn nào chạy nhanh
bạn nào chạy chậm ta phải làm như
thế nào? ( Cùng qng đường bạn
nào mất ít thời gian hơn thì bạn đó
chạy nhanh hơn)


GV u cầu các nhóm tính qng
đường mỗi học sinh chạy được
trong 1s ghi vaò cột 5 của phiếu học
tập


GV treo bảng phụ yêu cầu HS sử lí
kết quả.



? Từ kết quả trên hãy cho biết bạn
nào chạy nhanh nhất? ( Hùng)


? Trong một giây bạn hùng chạy
được bao nhiêu m? ( 6,67m)


GV quãng đường chạy được trong
1s gọi là vận tốc .


? Độ lớn của vận tốc biểu thị tính
chất nào của chuyển động ? ( Nhanh
hay chậm)


? Độ lớn của vận tốc được tính như
thế nào?


I/ Vận tốc là gì?
Bảng 2.1


Cột 1 2 3 4 5


TT Tên s(m) t( s) xếp s/ t


1 An 60 10 3 6


2 Bình 60 9,5 2 6,32


3 Cao 60 11 5 5,45



4 Hùng 60 9 1 6,67


5 Việt 60 10,5 4 5,71


Kết luận:


* Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh
hay chậm của chuyển động


* Độ lớn của vận tốc được tính bằng
quãng đường đi được trong một đơn vị
thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Từ kết luận trên ta có thể rút ra
cơng thức tính vận tốc như thế nào?
? Giải thích ý nghĩa các đại lượng
có mặt trong cơng thức?


? Từ cơng thức (1) muốn tính qng
đường, thời gian ta làm như thế
nào?


? Vận tốc được tính theo đơn vị
nào?


GV phát phiếu học tập yêu cầu học
sinh đọc thông tin SGK hoàn thành
bảng 2.2 và cho biết đơn vị hợp
pháp của vận tốc là gì?



GV ngồi 2 đơn vị trên thì đơi khi
người ta còn sử dụng các đơn vị
khác ví dụ km/s đối với những
chuyển động có vận tốc lớn.


? Cũng như các đại lượng khác phải
có dụng cụ đo vậy dụng cụ để đo
vận tốc là gì? ( h2.2 Tốc kế xe máy)
GV khi xe chuyển động thì kim của
tốc kế quay chỉ đến số nào thì cho


s: Quãng đường


t: Thời gian đi hết quãng
đường.


(1)→ s = v.t t = <i><sub>v</sub>s</i>


III/ Đơn vị vận tốc.
Bảng 2.2


Đvị m m km km cm


t s ph h s s


v m/s m/ph km/h km/s cm/s
* đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s và
km/h


* Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế( gọi là


<i>đồng hồ đo vận tốc)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

biết vận tốc của chuyển động.


Hoạt động 3: VẬN DỤNG
? GV yªu cầu HS làm việc cá nhân


trả lời C5 GV hớng dÉn.


? Nói vận tốc của ơ tơ là 36km/h, xe
đạp 18,8 km/h, tàu hoả 10m/s điều
đó có nghĩa là gì?


? Làm thế nào để biết đợc trong 3
chuyển động trên chuyển động nào
nhanh nhất, chậm nhất? ( đổi vận
tốc ra cùng đơn vị đo)


GV yêu cầu HS đọc đề C6, C7, C8
tóm tắt đề, 3 hs lên bảng trình bày
lời giải. các HS khác ở dới tự trình
bày và vở và nhận xét bài làm của
bạn.


C5a/ Mỗi giờ ô tô đi đợc 36 km
Mỗi giờ xe đạp đi đợc 10,8 km
Mỗi giây tàu hoảđi đợc 10 m





C5b/ để biết đợc vật nào chuyển động
nhanh, châm ta phải so sánh vận tc. ( i
ra cựng mt n v o )


Ô t«: v = 36km/h = <i><b>36000</b></i> <i><b>10m / s</b></i>
<i><b>3600</b></i> 


Xe đạp: v = 10,8 km/h = <i>m</i> <i>s</i>
<i>s</i>
<i>m</i>
/
3
3600
10800

Xe lửa: v = 10m/s.


Ơ tơ , xe lửa chuyển động ngang nhau, xe
đạp chuyển động chậm nhất.


C6: Tãm t¾t:
t = 1,5 h
s = 81 km


v = ? km/h; m/s
Giải: Vận tốc của tàu là:


v = <i>m</i> <i>s</i>



<i>s</i>
<i>m</i>
<i>h</i>


<i>km</i>
<i>t</i>


<i>s</i> <sub>15</sub> <sub>/</sub>


3600
54000
/
54
5
,
1
81





Đáp số: v = 15 m/s.
C7: Tãm t¾t:


t = 40 p = 2/3 h
v = 12km/h
s = ? km



Giải: Quãng đờng ngời đó đi đợc là:
s = v.t = 12. 2/3 = 8km.
đ/s: s = 8km


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

s = ? km


Giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm
việc là: s = v.t = 4. 1/2 = 2 km.


§/S: s = 2 km.
4. cđng cè:


u cầu học sinh đọc phần ghi nhớ


Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết
5: Hớng dẫn học ở nh


- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Làm 2.1 →2.5 SBT.


- Đọc trớc bài 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều.


Tuần: 3
Tiết: 3


Ngày soạn: 04/09/2010
Ngày giảng:………


Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU


A. Mục tiêu:


<i>* Kiến thức: </i>


- HS biết phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về
chuyển động đều.


- Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu
hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Mô tả thí nghiệm h3.1 SGK và dự vào các dự liệu đã ghi ở bảng 3.1 để trả lời
được những câu hỏi trong bài.


<i>* Kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng thực hiện thí nghiệm và sử lí kết quả .
<i>* Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, u thích mơn học.</i>


B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<i>*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây</i>
hay đồng hồ điện tử.(Nếu có)


<i>* Cả lớp: Tranh vẽ chuyển động trong đời sống và trong kĩ thuật.</i>
<i> Bảng kết quả thí nghiệm (H 3.1) </i>


* Phương Pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. Hoạt động dạy học:


1. Tổ chức:



- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</i> <i>NỘI DUNG BÀI HỌC</i>


Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút)
?1: Chuyển động trong các ví dụ sau


đây có đặc diểm gì giống nhau và đặc
điểm gì khác nhau?


+ Chuyển động của ô tô bắt đầu rời
bến.


+ Một chiếc xe lăn xuống dốc.


+ Chuyển động của đầu kim đồng
hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS: Giống: đều nói về chuyển động
của các vật.


Khác: Vận tốc các vật trong các
trường hợp không giống nhau.


GV Trong các chuyển động trên có


chuyển động là chuyển động đều cịn
có trường hợp là chuyển động khơng
đều vậy chuyển động đều là gì? và
chuyển động khơng đều là gì?


Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không
đều (15p)


? GV yêu cầu HS đọc mục I SGK
trang 11


? Cho biết thế nào là chuyển động đều
và chuyển động không đều?


? Vậy chuyển động đều và chuyển
động không đều khác nhau ở điểm
nào?


? Dựa vào định nghĩa lấy một vài ví
dụ về chuyển động đều và chuyển
động không đều?


GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
? Quan sát H3.1 đọc thơng tin SGK
nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến


I/ Định nghĩa:


+ Chuyển động đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn không thay đổi theo


thời gian.


+ Chuyển động không đèu là chuyển
động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo
thời gian.


Ví dụ:


Chuyển động không đều đều:


+ Chuyển động của ô tô bắt đầu rời bến
Chuyển động đều: Chuyển động của
đầu kim đồng hồ.


1/ Thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hành thí nghiệm?


? Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát
chuyển động của trục bánh xe và và
ghi những quãng đường nó lăn được
sau những khoangr thời gian 3 giây
liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng AD
và mặt nằm ngang DF?


HS làm thí nghiệm và điền kết quả
vào bảng.


? Từ bảng kết quả thí nghiệm hãy cho
biết chuyển động của trục bánh xe


trên đoạn đường nào là chuyển động
đều và chuyển động không đều?


GV yêu cầu HS trả lời C2?
HS: a/ là chuyển động đều


b, c, d là chuyển động không đều.
? Vậy vận tốc trung bình của chuyển
động khơng đều được tính như thế
nào?


QĐ AB BC CD DE EF


t
=3s


3 3 3 3 3


s=? 0,05 0,15 0,25 3,0 3,0


C1: Chuyển động của trục bánh xe trên
máng nghiêng là chuyển động khơng
đều vì: trong cùng một khoảng thời gian
trục lăn được các quãng đường AB, BC,
CD không bằng nhau và tăng dần . Còn
trên quãng đường DE, EF là chuyển
động đều vì trong cùng một khoảng
thời gian là 3 s thì trục chuyển động
được những quãng đường bằng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vào bảng 3.1 để làm câu C3?


GV: yêu cầu HS lên bảng tính kết quả
3 quãng đường trên.


? Muốn tính vận tốc trung bình trên
cả đoạn đường ABCD ta làm như thế
nào?


HS: Thảo luận GV đưa ra 2 công thức
VTB = <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>s</b></i> <i><b>s</b></i> <i><b>s</b></i>


<i><b>;</b></i>
<i><b>t</b></i> <i><b>t</b></i>


 


  (1) Tính vận tốc TB
VTB = <i><b>v</b><b>1</b></i> <i><b>v</b><b>2</b></i> <i><b>v</b><b>3</b></i> <i><b>;</b></i>


<i><b>3</b></i>


 


(2) Tính trung
bình vận tốc.



? Hai cơng thức này có giống nhau
khơng? muốn tính vận tốc trung bình
thì sử dụng cơng thức nào là đúng ?
Công thức (1).


Chú ý: Vận tốc trung bình khác trung
bình vận tốc.


C3: Vận tốc trung bình trên các quãng
đường AB, BC, CD là:


VAB = 0,17 m/s; VBC = 0,05m/s; VCD =


0,08m/s. Từ A đến D là chuyển động
của trục bánh xe là nhanh dần.


Hoạt động 4: Vận dụng ( 13p)
GV yêu cầu học sinh làm câu C4, C5,


C6( Hoạt động cá nhân)


Yêu cầu học sinh tóm tắt đề trỡnh by
li gii.(2HS lờn bng)


HS: Dới lớp trình bày vào vë vµ nhËn


C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội
đến Hải Phòng là chuyển động không
đều. 50km/h là vận tốc trung bình.


C5: Tóm tắt:


s1 = 120m Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

xét bài làm của bạn cho điểm. t1 = 30s


s2 = 60m vtb1 = 120/30 = 4m/s


t2 = 24s


vtb1 =? m/s vtb2 = 60/ 24 = 2,5m/s


vtb2 =? m/s


vTB =? m/s


VTB= <i><b>120 60</b></i> <i><b>3,3m / s</b></i>
<i><b>30 24</b></i>






C7: HS tù đo thời gian chạy cự li 60 m
và tính Vtb.


C6: Tãm t¾t:
vTB = 30km/h


t = 5 h


s = ? km


Gi¶i: s = v.t = 30. 5 = 150 km.


4. Cñng cè:


Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p)


- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập3.1 đến 3.7 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần: 4
Tiết: 4


Ngày soạn:06/09/2010
Ngày giảng:……….


Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
A. Mục tiêu:


<i>* Kiến thức: </i>


- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc .


- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
* Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng vè hình minh hoạ.
<i>* Thái độ: u thích môn học.</i>



B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<i>*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một xe lăn, thanh thép, nam châm, giá đỡ.</i>
<i>* Cả lớp: Tranh h4.2, h 4.3</i>


<i>* Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm</i>
C. Hoạt động dạy học:


1. Tổ chức:


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2: Kiểm tra bài cũ:


?1: GV Thả một viên bi rơi từ trên xuống em có nhận xét gì về vận tốc của viên
bi ? ( Vận tốc viên bi tăng)? Vận tốc viên bi tăng là do tác dụng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Một người đi xe đạp trên đoạn đường nhiều cát vận tốc xe giảm là do tác dụng
nào?


HS: Vận tốc tăng hoặc giảm đều liên quan đến lực tác dụng.


? Vậy giữa lực và sự thay đổi vận tốc có mối quan hệ như thế nào?


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và mối quan hệ vận tốc (10p)
? Yêu cầu HS quan sát h4.1 ; h4.2



hãy mô tả hiện tượng sảy ra trong 2
hình trên và nêu tác dụng của lực
trong từng trường hợp.


C1: H4.1: Lực hút của nam châm
lên miếng thép làm tăng vận tốc của
xe lăn, nên xe lăn chuyển động
nhanh lên.


H4.2: Lực tác dụng của vợt lên
quả bóng làm quả bóng biến dạng
và ngược lại, lực của quả bóng đập
vào vợt làm vợt bị biến dạng.


GV: Qua hiện tượng trên rút ra nhận
xét gì về mối quan hệ giữa lực và
vận tốc?


HS: Lực là nguyên nhân làm thay
đổi vận tốc


? Để biểu diễn được các lực này thì
ta phải làm như thế nào?


I/ Ơn lại khái niệm lực.


* Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận
tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc


điểm của lực đã được học ở lớp 6?
? Tại sao laị nói lực là một đại
lượng véc tơ? ( vì lực vừa có độ lớn
có phương và có chiều)


? Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ
lực như thế nào?


GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
cho biết biểu diễn véc tơ lực bằng
kí hiệu nào? cách biểu diễn như thế
nào?


? Cường độ lực và véc tơ lực khác
nhau ở chỗ nào?


? GV cho HS phân biệt véc tơ lực
và cường độ lực?


GV yêu cầu quan sát cách biểu diễn
lực h4.3 và cách đọc các đặc điểm
của lực trong ví dụ để làm các ví dụ
tương tự.


II/ Biểu diễn lực


1/ Lực là một đại lượng véc tơ.
Lực có các đặc điểm:


- Điểm đặt


- Phương, chiều
- Độ lớn.


2/ Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực
- Véc tơ lực được biểu diễn bằng mũi tên:
Độ lớn


Phương chiều
<i>Điểm đặt lực</i>


Chú ý: - Véc tơ lực: F
- Cường độ lực: F


Hoạt động 3: Vận dụng(13 p)
GV yêu cầu cá nhân làm C2, C3 gọi


2 HS đại diện lên bảng trình bày câu
trả lời? HS ở dưới lớp làm vào vở
và nhận xét bài làm của bạn.


III/ Vận dụng:
C2:


18




A <sub>10N</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C3:



a) Điểm đặt tại A, phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên, cường độ
lực F1 = 20N.


b) Điểm đặt tại B, phương nằm ngang,
chiều từ trái sang phải, cường độ
lực F2 = 300N


c) Điểm đặt tại C, phương nghiêng
một góc 300<sub> so với phương nằm</sub>


ngang, chiều hướng lên, cường độ
lực F3 = 30N.


4. Củng cố.


Yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về lực


- Đọc trước bài 5
5. Hướng dẫn về nhà. :


- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 4.1 đến 4.5 SBT


F
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần: 5


Tiết: 5


Ngày soạn: 06/09/2010
Ngày giảng:……….


Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH


A. MỤC TIÊU:
<i>* Kiến thức: </i>


- Nêu được một số ví dụ về hai lứca cân bằng. Nhận biết đặc điểm về hai lực
cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.


- Từ dự đoán( về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động ) và
làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn khẳng định : “ Vật chịu tác dụng của hai lực
<i>cân bằng thì vận tốc khơng đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hiện thí nghiệm.
<i>* Thái độ: u thích mơn học.</i>


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
<i>*Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm H5.3, H5.4SGK.</i>
* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà


<i>* Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm</i>
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1. Tổ chức:


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….


- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ


- Yêu cầu HS1 trả lời câu hỏi? Xác định lực tác dụng lên cuốn sách đặt trên bàn
* HS1: Có 2 lực tác dụng lên quyển sách:


+ Lực hút của trái đất (P)
+ Lực đỡ của mặt bàn.(Q)


3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<i>Hoạt động 1: Hai lực cân bằng là gì?</i>
- GV: ? Khi một vật đang đứng yên mà
chịu tác dụng của các lực cân bằng thì
vật đó sẽ như thế nào?


- HS: Vật tiếp tục đứng yên.


- GV: Nếu một vật đang chuyển động


I. lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng


Hai lực này có cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều nhau lực hút của
trái đất hướng xuống dưới, lực nâng của mặt bàn thì hướng lên trên. hai lực
này cân bằng nhau vì quyển sách nằm n..


P




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mà chịu tác dụng của các lực cân bằng
thì vật đó sé chuyển động như thế nào?
- HS: Đưa ra dự đoán…..


- GV: Hai lực cân bằng là 2 lực cùng
đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng
phương, ngược chiều.


- GV: Yêu cầu học sinh làm câu hỏi
C1?


<i>Hoạt động 2: 2. Tác dụng của hai lực</i>
cân bằng lên một vật đang chuyển
động


- GV: Nếu một vật đang chuyển động
mà chịu tác dụng của các lực cân bằng
thì vật đó sé chuyển động như thế nào?
- HS: Dự đoán...


- Để kiểm tra xem dự đốn của chúng
ta có chính xác khơng chúng ta xẽ làm
thí nghiệm kiểm trạ mục tiêu.


- GV: yêu cầu học sinh trả lời câu C2?
- GV: yêu cầu học sinh trả lời câu C3?


- GV: yêu cầu học sinh trả lời câu C4?



- GV: Hướng dẫn HS làm câu C5.


* Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt
lên một vật, cùng cường độ, cùng
phương, ngược chiều.


2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang chuyển động.


a) Dự đoán: Khi các lực tác dụng
lên vật cân bằng nhau thì vận tốc
của vật không thay đổi, nghĩa là
vật sẽ chuyển động thẳng đều.
b) Thí nghiệm kiểm tra dự đốn:


C2: A đứng n vì trọng lượng của A
(PA) cân bằng với sức căng sợi dây(TA)


C3: Khi đặt thêm vật nặng A’ lên A thì
A chuyển động nhanh lên vì PA + PA’ >


TA


C4: Khi A’ bị giữ lại thì A chỉ cịn
có 2 lực tác dụng đó là PA và TA 2 lực


này cân bằng nhau. nhưng A vẫn
chuyển động thẳng đều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- gv: Đưa ra kết luận.


<i>Hoạt động 3: Quán tính</i>


- GV: Khi một chiếc xe ô tô đang
chuyển động muốn dừng lại thì ta phải
làm gì? nó có dừng ngay được khơng
tại sao?


- HS: Ta phải phanh xe, và xe không
dừng lại ngay được.


- GV: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét
về quán tính?


- GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C6?


- GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
C7?


- GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
C8?


t(s) s(m) v(m/s)


t1 = 2s s1 = V1 =


t2 = 2s s2 = V 2 =


t3 = 2s s3 = V3 =



* Kết luận: Một vật đang cuyển động
mà chịu tác dụng của các lực cân bằng
thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
ii. quán tính


1. Nhận xét:


* Nhận xét: Khi có lực tác dụng thì
mọi vật đều khơng thể thay đổi vận
tốc đột ngột được vì mọi vật đều có
qn tính.


2. Vận dụng.
* C6:


Búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe
chân búp bê chuyển động cùng với xe
nhưng do quán tính nên thân và đầu
búp bê chưa kịp chuyển động vì vậy
búp bê ngã về phía sau.


* C7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dừng lại cùng với xe, nhưng do quán
tính nên thân búp bê vẫn chuyển động
và nó nhào về về phía trước.


* C8:



a) Ơ tơ đột ngột rẽ phải do quán tính
hành khách không thể đổi hướng
chuyển động ngay mà vẫn tiếp tục
chuyển động cũ nên nghiêng người
sang trái.


b)Nhảy từ trên cao xuống, chân chạm
đất bị dừng ngay lại nhưng người còn
tiếp tục chuyển động theo quán tính
nên làm chân gập lại.


c) Bút tắc mực nếu gảy mạnh bút lại
viết được vì theo quán tính nên mực
tiếp tục chuyển động xuống đầu ngịi
bút khi bút đã dừng lại.


d) Khi gõ mạnh đi cán búa xuống
đất, cán đột ngột bị dừng lại do quán
tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập
chặt vào cán búa .


e)Do quán tính nên cốc chưa kịp thay
đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra
khỏi cốc.


4. Củng cố:


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ


- Nhắc lại kiến thức về cân bằng lực và quán tính.


5. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu học sinh làm bài tập trong sách bài tập.


Tuần: 6
Tiết: 6


Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày giảng:……….


Bài 6: LỰC MA SÁT


A. MỤC TIÊU:
<i>* Kiến thức: </i>


- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.


- Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma
sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.


- Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát.


- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và trong kic thuật. Nêu được cách khắc phục tác hạicủa lực ma sát và vận
dụng lợi ích của lực này.


* Kĩ năng: - Giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
<i>* Thái độ: u thích mơn học.</i>


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà


<i>* Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm</i>
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1. Tổ chức:


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ.


Yêu cầu học sinh 1 trả lời phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh 2 làm bài tập 5.5
Yêu cầu học sinh 3 làm bài 5.6.
3. Bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu lực ma sát</i>
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
cho biết lực ma sát trượt xuất hiện khi
nào? nó có tác dụng gì?


C1: Tìm một vài ví dụ về ma sát trượt
trong đời sống và trong kĩ thuật ?


GV: làm thí nghiệm với 1 xe lăn hoặc
hịn bi yêu cầu HS quan sát hiện
tượng say ra ? ( Xe chuyển động rồi từ


từ dừng lại)


- GV: Lực nào đã làm cho xe dừng lại,


I. Khi nào có lực ma sát
1. Lực ma sát trượt.


- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật
chuyển động trượt trên bề mặt của vạt
khác. có tác dụng cản trở chuyển động.
- Ví dụ : lướt ván , trượt tuyết , trượt
băng cầu trượt, ma sát giữa dây đàn vi
ô lông với cần kéo, trụ quạt bàn với ổ
trục.


2) Lực ma sát lăn


HS: khơng vì bánh xe khơng trượt trên
mặt bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

có phải lực ma sát trượt khơng tại sao?
- GV: lực ngăn cản chuyển động đó là
lực ma sát lăn.


- GV: Lực ma sát lăn xuất hịên khi
nào? nó có tác dụng gì?


- u cầu học sinh lấy một vài ví dụ về
ma sát kăn trong đời sống và trong kĩ
thuật ?



- Quan sát h6.1 trường hợp nào là ma
sát trượt, trường hợp nào là ma sát lăn?


- yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
giống như hình 6.2


- Yêu cầu học sinh trả lời câu C4?


- Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên
có phải lực ma sát trượt, hay ma sát
lăn không?


GV đó là lực ma sát nghỉ


- Vậy lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì?


*Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn
trên bề mặt vật khác nó có tác dụng
cản trở chuyển động


VD:


-Ma sát giữa các viên bi đệm với ổ
trục


- Trục quay có con lăn ở băng truyền
C3:


H6.1a ma sát trượt


H6.1b ma sát lăn
3) Ma sát nghỉ


- Tiến hành thí nghiệm


C4: Có lực kéo tác dụng lên vật nhưng
vật vẫn đứng yên chứng tỏ giữa mặt
bàn với vật có một lực cản lực này đặt
lên vật, cân bằng với lực kéo giữ cho
vật đứng yên.


* Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Hoạt động 2: Lực ma sát trong đời</i>
sống và kĩ thuật


- Yêu câù HS thảo luận nhóm làm câu
C6?


- Yêu câù HS thảo luận nhóm làm câu
C7?


<i>Hoạt động 3: Vận dụng</i>


Yêu cầu học sinh làm câu C8. C9


<i>khác.</i>


ii. lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1. Lực ma sát có thể có hại.



C6: H6.3


a)Lực ma sát làm mòn đĩa. Khắc phục
tra dầu mỡ.để giảm lực ma sát


b) Lực ma sát làm mòn trục cản trở
chuyển động. Thay trục quay bằng trục
có ổ bi để giảm lực ma sát 30 lần


c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển
động của thùng để giảm ma sát dùng
bánh xe để chuyển ma sát trượt sang
ma sát lăn


2. Lực ma sát có thể có ích
C7: h6.4


a) Nếu khơng có ma sát thì bảng trơn
sẽ khơng viết được. Phải tăng độ nhám
của bảng bằng cách tăng ma sát trượt
giữa viên phấn và bảng


b) Khơng có ma sát giữa mặt răng và
ốc vít sẽ lỏng khi bị dung.


- Khi quẹt diêm thì đầu que diêm sẽ
trượt không phát ra lửa


Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt


sườn bao diêm


c)Khi phanh gấp nếu không có ma sát
thì ơ tơ sẽ khơng dừng lại được


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

iii. vận dụng


C8:a) Lực ma sát có ích
b) Có lợi


c)Có hại
d) Có lợi
e) Có hại
C9:


ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay
thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của
các viên bi.Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm
được lực cản lên ác vật chuyển động
khiến cho các máy mốc hoạt động dễ
dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển
của nghành động lực học cơ khí chế
tạo máy.


4. Củng cố


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ


- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn về nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tuần: 7
Tiết: 7


Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày giảng:……….


Bài 7: ÁP SUẤT


A. MỤC TIÊU:
<i>* Kiến thức: </i>


- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.


- Viết được cơng thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng có
mặt trong cơng thức.


- Vận dụng được cơng thức để tính áp suất để giải bài tập đơn giản về áp lực và
áp suất.


- Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống.
* Kĩ năng:


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về áp suất.
<i>* Thái độ: Trung thực, u thích mơn học.</i>


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<i>*Giáo viên: 1 chậu nhựa đựng cát hoặc bột mì, 3 miếng kim loại hình hộp chữ</i>
nhật hoặc 3 viên gạch.



* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Tổ chức:


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ.


- Yêu cầu học sinh 1,2 lên trả lời phần ghi nhớ bài 6.
- Yêu cầu học sinh 3 làm bài 6.5.


3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<i>Hoạt động 1: áp lực là gì?</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát h7.2, đọc
thông tin SGK cho biết áp lực là gì?
GV u cầu các nhóm thảo luận trả lời
C1?


- Yêu cầu học sinh nêu thêm vài ví dụ
về áp lực?


<i>Hoạt động 2: áp suất</i>


GV: Độ lớn của áp lực tác dụng lên


một diện tích bị ép người ta gọi là áp
suất vậy áp suất phụ thuộc vào những
yếu tố nào?


- Yêu cầu học sinh đọc và làm câu C2


Yêu cầu HS căn cứ vào bảng hãy cho
biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào


i. áp lực là gì


* áp lực là lực ép có phương vng góc
với mặt bị ép.


C1?


a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt
đường


b) cả 2 lực
II. áp suất


1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


C2:


áp lực (F) Diện tích
bị ép (S)



Độ lún (h)
F2>F1 S2 =S1 h2 >h1


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

những yếu tố nào? chọn từ thích hợp
điền vào câu C3?


? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
mấy yếu tố và nó phụ thuộc như thế
nào ?


- GV: áp suất là gì ? được tính theo
cơng thức nào?


<i>Hoạt động 3: Vận dụng</i>


- Yêu cầu học sinh làm câu C4 và C5.


- Tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch
với diện tích mặt bị ép.


* Kết luận: Tác dụng của áp lực càng
lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích
bị ép càng nhỏ


2) Cơng thức tính áp suất


- áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép


- áp suất kí hiệu là p


- Cơng thức : p = <i><b>F</b><b><sub>S</sub></b></i> (1)
Trong đó:


+ F: áp lực đơn vị (N)


+ S : diện tích mặt bị ép ( m2<sub>)</sub>


+ p: áp suất đon vị (N/m2<sub>) </sub>


Ngoài ra : áp suất cịn có đơn vị là
pascan (pa) (1 N/m2 = 1pa)


(1) → F = p.S ; S = F/p


C4: Ta có p = <i><b>F</b><b><sub>S</sub></b></i>


Giữ nguyên S thì p tăng khi F tăng , p
giảm khi F giảm.


Giữ nguyên F thì p tăng khi S giảm, p
giảm khi S tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ví dụ: Móng nhà, bánh xích xe tăng
làm to để giảm áp suất


- Dao sắc để dễ thái, xẻng đầu nhọn để
dễ xúc đất Tăng áp suất.


C5: Tóm tắt:
P1 = 340000N



S1 = 1,5 m2


P2 = 20000N


S2 = 250cm2 = 0,025m2


p1 = ? ; p2 =?


Giải


+ áp suất của xe tăng lên mặt đường
nằm ngang là:


p1 =


<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>F</b></i>


= <i><b>340000</b><b><sub>1</sub></b><b><sub>,</sub></b><b><sub>5</sub></b></i> = 226666,6 N/m2


+áp suất của ô tô lên mặt đường nằm
ngang là:


p2 =


<i><b>2</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>S</b></i>
<i><b>F</b></i>


= <i><b>20000</b><b><sub>0</sub></b><b><sub>,</sub></b><b><sub>025</sub></b></i> = 800000 N/m2


Ta thấy:


226666,6 N/m2 <sub>< 800000 N/m</sub>2


áp suất xe tăng nhỏ hơn áp suất ô tô
nên xe tăng chạy được trên đất mềm.
4. Củng cố


Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tuần: 8
Tiết: 8


Ngày soạn: 01/10/2010
Ngày giảng:……….


Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU


A. MỤC TIÊU:
<i>* Kiến thức: </i>


- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết được
cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong
cơng thức.



- Vận dụng được cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được ngun tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện
tượng.


* Kĩ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
<i>* Thái độ: Trung thực, u thích mơn học.</i>


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


<i>*Giáo viên: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su</i>
mỏng, 1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 bình thông nhau, 1 cốc thuỷ tinh.
* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà


<i>* Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm</i>
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1. Tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ.


HS1: Áp suất là gì? Cơng thức tính và đơn vị của áp suất?
HS2: Nêu nguyên tắc tăng, giảm áp suất? Chữa bài tập 7.4
3. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</i>



- Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải
mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?


- HS đưa ra dự đoán.


<i>Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng</i>


- Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì
chất lỏng có gây áp suất lên bình? Nếu
có thì có giống áp suất của chất rắn?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,nêu
rõ mục đích của thí nghiệm. Yêu cầu
HS dự đốn hiện tượng, kiểm tra dự
đốn bằng thí nghiệm và trả lời câu C1,
C2.


- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp
suất do chất lỏng gây ra khơng?


- GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành
thí nghiệm, cho HS dự đốn hiện tượng
xảy ra.


- Đĩa D khơng rời khỏi đáy hình trụ
điều đó chứng tỏ gì? (C3)


I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất
lỏng



a. Thí nghiệm 1
- HS nêu dự đốn.


- Nhận dụng cụ làm thí nghiệm kiểm
tra, quan sát hiện tượng và trả lời C1,
C2.


C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ
chất lỏng gây ra áp lực và áp suất lên
đáy bình và thành bình.


C2: Chất lỏng gây áp suất lên mọi
phương.


b. Thí nghiệm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tổ chức thảo luận chung để thống
nhất phần kết luận.


lên các vật ở trong lịng nó.


c. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây
<i>ra áp suất lên đáy bình mà lên cả</i>
<i>thành</i>


<i>bình và các vật ở trong lịng nó.</i>
<i>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng</i>
- u cầu HS dựa vào cơng thức tính


áp suất ở bài trước để tính áp suất chất


lỏng


+ Biểu thức tính áp suất?
+ Áp lực F?


Biết d,V <sub> tÝnh P =?</sub>


- So s¸nh pA, pB, pc?


Yêu cầu HS giải thích . . .
vµ rót nhËn xÐt A B C


II. C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng


p =
<i>S</i>
<i>F</i>
=
<i>S</i>
<i>P</i>
=
<i>S</i>
<i>V</i>
<i>d</i>.
=
<i>S</i>
<i>h</i>
<i>S</i>
<i>d</i>. .



= d.h
VËy: p = d.h


Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lợng riêng của chất lỏng
(N/m2<sub>)</sub>


h: chiỊu cao cđa cột chất lỏng từ điểm
cần tính áp suất lên mặt thoáng (m2<sub>)</sub>


- Đơn vị: Pa


- Chỳ ý: Trong mt cht lỏng đứng yên
áp suất tại những điểm có cùng độ sâu
có độ lớn nh nhau.


Hoạt động 4: Tìm hiểu ngun tc bỡnh thụng nhau


- GV giới thiệu bình thông nhau. Yêu
cầu HS so sánh pA ,pB và dự đoán nớc


chảy nh thế nào (C5)? Yêu cầu HS làm
thí nghiƯm (víi HSG: yêu cầu giải
thích)


- Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả
thí nghiệm.


II. Bình th«ng nhau



- HS thảo luận nhóm để dự đốn kết
quả


- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhóm và
rút ra kết luận (Chọn từ thích hợp điền
vào kÕt ln)


Kết luận: <i>Trong bình thơng nhau chứa</i>
<i>cùng một chất lỏng đứng yên, các mực</i>
<i>chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở</i>
<i>cùng một độ cao.</i>


Hoạt động 5: Vn dng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu HS tr¶ lêi C6.


- u cầu HS ghi tóm tắt đề bài C7.Gọi
2 HS lên bảng chữa.


GV chn l¹i biĨu thøc và cách trình
bày của HS.


- GV hng dn HS tr lời C8: ấm và
vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- Yêu cầu HS quan sát H8.8 và giải
thích hoạt động của thiết bị này.


4. VËn dơng


- HS tr¶ lêi C6 & C7



C7: Tóm tắt Giải


h =1,2m áp suất của nớc lên đáy
h1 = 0,4m thùng là:


d = 10000N/m3 <sub>p = d.h = 12000</sub>


(N/m2<sub>)</sub>


p =? áp suất của nớc lên một
p1 =? điểm cách đáy thùng


0,4m:


p1 = d.(h - h1) = 8000


(N/m2<sub>)</sub>


- C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm
b nên ấm a chứa đợc nhiều nớc hơn.
- C9: Mực chất lỏng trong bình kín
ln bằng mực chất lỏng mà ta nhìn
thấy ở phần trong suốt (ống đo mực
chất lỏng).


4 . Củng cố


- Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn khơng? Cơng thức tính?



- Đặc điểm bình thơng nhau? GV giới thiệu nguyên tắc của máy dùng chất lỏng.
5. Hướng dẫn về nhà


- Học bài và làm bài tập 8.1 - 8.6 (SBT).
- Đọc trước bài 9: Áp suất khí quyển
Tuần: 9


Tiết: 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày giảng:……….


Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN


A. MỤC TIÊU:
<i>* Kiến thức: </i>


- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. Giải thích
được thí nghiệm Torixeli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp
suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi
đơn vị mmHg sang N/ m2


* Kĩ năng:


- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự
tồn tại của áp suất khí quyển và xác định được áp suất khí quyển.


<i>* Thái độ: Trung thực, u thích mơn học.</i>


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



<i>*Giáo viên: 1 vỏ hộp sữa (chai nhựa mỏng), 1 ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm tiết</i>
diện 2 - 3mm, 1 cốc đựng nước.


* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhà


<i>* Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm</i>
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1. Tổ chức:


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ.


HS1: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng ,giải thích các đại lượng có trong
cơng thức. Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng và bình thơng nhau.


HS2: Chữa bài tập 8.4 (SBT).
3. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV làm thí nghiệm : Lộn ngược một
cốc nước đầy được đậy kín bằng một
tờ giấy khơng thấm nước thì nước có
chảy ra ngồi khơng? Vì sao lại có
hiện tượng đó?


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại</i>


<i>của áp suất khí quyển (15ph)</i>


- GV giải thích sự tồn tại của lớp khí
quyển.


- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức
đã học để giải thích sự tồn tại của áp
suất khí quyển.


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 (H9.2),
thí nghiệm 2 (H9.3), quan sát hiện
tượng thảo luận về kết quả và trả lời
các câu C1, C2 & C3.


- GV mơ tả thí nghiệm 3 và yêu cầu


hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi
của GV.


- HS đưa ra dự đoán về nguyên nhân
của hiện tượng xảy ra.


- Ghi đầu bài.


I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
- HS nghe và giải thích được sự tồn tại
của áp suất khí quyển


<i>+ Khí quyển là lớp khơng khí dày</i>
<i>hành ngàn km bao bọc quanh trái đất.</i>


<i>+ Khơng khí có trọng lượng nên trái</i>
<i>đất và mọi vật trên trái đất chịu áp</i>
<i>suất của lớp khí quyển này gọi là áp</i>
<i>suất khí quyển.</i>


- HS làm thí nghiệm 1 và 2, thảo luận
kết quả thí nghiệm để trả lời các câu
hỏi


C1: áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất
khí quyển bên ngồi nên hộp bị méo
đi.


C2: áp lực của khí quyển lớn hơn
trọng lượng của cột nước nên nước
khơng chảy ra khỏi ống.


C3: áp suất khơng khí trong ống + áp
suất cột chất lỏng lớn hơn áp suất khí
quyển nên nước chảy ra ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS giải thích hiện tượng (trả lời câu
C4)


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của</i>
<i>áp suất khí quyển (18ph)</i>


- GV nói rõ cho HS vì sao khơng thể
dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng
để tính áp suất khí quyển.



- GV mơ tả thí nghiệm Tơrixenli (Lưu
ý HS thấy rằng phía trên cột Hg cao76
cm là chân khơng.


- u cầu HS dựa vào thí nghiệm để
tính độ


lớn của
áp suất
khí
quyển
bằng
cách trả


lời các câu C5, C6, C7.


quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép
chặt với nhau.


II. Độ lớn của áp suất khí quyển


C12: Vì độ cao của lớp khí quyển
không xác định được chính xác và
trọng lượng riêng của khơng khí thay
đổi theo độ cao.


a. Thí nghiệm Tôrixenli


- HS nắm được cách tiến hành TN


b. Độ lớn của áp suất khí quyển


C5: áp suất tại A và B bằng nhau vì
hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng
nằm ngang trong chất lỏng.


C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất
khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp
suất gây ra bởi trọng lượng của cột
thuỷ ngân cao 76 cm.


C7: áp suất tại B là:


pB = d.h =136 000.0,76 = 103 360 N/


m2


Vậy độ lớn của áp suất khí quyển là
103 360 N/ m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Nói áp suất khí quyển 76cm Hg có
nghĩa là thế nào? (C10)


GV yêu cầu HS đọc phần có thể em
chưa biết.


<i>Hoạt động 4: Vận dụng (7ph)</i>


- Yêu cầu trả lời các câu C8, C9, C11.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm để


thống nhất câu trả lời.


áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm.
* Lên cao 12m thì áp suất khơng khí
giảm khoảng 1mmHg.


III. Vận dụng


- HS trả lời và thảo luận theo nhóm
các câu C8, C9, C11.


C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc
không chảy ra được, bẻ cả hai đầu ống
thuốc chảy ra dễ dàng,...


C11: p = d.h  h =


<i>d</i>
<i>p</i>


=


10000
103360


=10,336m


Vậy ống Torixenli dài ít nhất 10,336
m



4. Củng cố


- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- Áp suất khí quyển được xác định như thế nào?


- GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết
5. Hướng dẫn về nhà


- Học bài và làm bài tập 9.1- 9.6 (SBT)
<i> </i>


Tuần 10
Tiết 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

ôn tập


I . Mục tiêu


* KiÕn thøc:


- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu
diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất
lỏng , áp suất khí quyn,


* Kĩ năng:


- Vn dng thnh tho cỏc kin thc và công thức để giải một số bài tập.
* Thái độ:


- Rèn kỹ năng t duy lôgic, tổng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.


B: Chuẩn bị của giỏo viờn v hc sinh:


* Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập
* Học sinh: Chuẩn bị bài cũ ở nhµ


<i>* Phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm</i>
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


1. Tổ chức:


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới:


Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận hệ thống câu hỏi GV đa ra


Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật nh thế nào đợc gọi là đứng n? Giữa
chuyển động và đứng n có tính chất gì? Ngời ta thờng chọn những vật nào làm
vật mốc?


Câu 2 : Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?


Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Vận tốc trung
bình của chuyển động khơng đều đợc tính theo cơng thức nào? Giải thích các đại
lợng có trong cơng thức và đơn vị của từng đại lợng?


Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực
của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cờng độ 2000N theo


ph-ơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.


Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lợng 0,2 kg đợc treo vào một sợi
dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm
ứng với 1N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Câu 6 : Qn tính là gì? Qn tính phụ thuộc nh thế nào vào vật? Giải thích hiện
tợng: Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột
ngột rẽ phải, ngời ngồi trên xe lại bị nghiêng về bên trái?


C©u 7: Cã mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi
hay có hại? Lấy vÝ dơ minh ho¹?


Câu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất? Giải thích các
đại lợng có trong cơng thức và đơn vị của chúng?


Câu 9: Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết cơng thức tính? Giải thích các đại
lợng có trong cơng thức và đơn vị của chúng?


Câu 10: Bình thơng nhau có đặc điểm gì? Viết công thức của máy dùng chất
lỏng?


Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển đợc tính nh thế nào?
Hoạt động 2: Cha mt s bi tp


Bài 3.3(SBT/7)


Tóm tắt: S1= 3km Gi¶i


v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng đầu là:



S2= 1,95km t1=


1
1


<i>v</i>
<i>S</i>


= <sub>7</sub>3<sub>,</sub><sub>2</sub> =


12
5


(h)


t1 = 0,5h Vận tốc của ng ời đó trên cả hai qng đờng


lµ:


vtb=? km/h vtb=


2
1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>S</i>





= <sub>5</sub>3<sub>/</sub><sub>12</sub>1,95<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>





= 5,4 (km/h)
Đáp số: 5,4km/h


Bài 7.5 (SBT/12)


Tóm tắt: p = 1,7.104<sub>N/m</sub>2<sub> Gi¶i</sub>


S = 0,03m2<sub> Trọng lợng của ngời đó là:</sub>


P = ?N p =
<i>S</i>
<i>F</i>


=
<i>S</i>
<i>P</i>


 P = p.S = 1,7.104<sub>.0,03=</sub>


510 N


m = ?kg Khối lợng của ngời đó là:


m =
10
<i>P</i>
=
10
510


= 51 (kg)


Đáp số: 510N; 51kg
Giải


Xét 2 điểm A,B trong 2 nhánh nằm trong cùng
một mắt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân
các giữa xăng và nớc biển


Ta có PA = PB


mặt khác PA= d1h1; PB= d2h2


Nên d1h1 = d2h2


Li cú h2 =h1- h do đó


d1h1 = d2(h1 – h ) = d2h1 - d2h


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bµi 8.6 (SBT/ 15)


4. Cñng cè:



Nhắc lại kiến thức co bản chơng I
5. Hớng dẫn vỊ nhµ


- Ơn tập lại các kiến thức đã học va giải lại các bài tập trong sách bài tập
- Về nhà ôn tập tiếp để giờ sau kiểm tra 1 tiết.


<b>TiÕt 11: KiÓm tra 1 tiÕt</b>


A. <b>Mơc tiªu</b>:
*<i>KiÕn thøc</i>:


- Học sinh nắm đợc chuyển động, đứng yên, vật làm mốc, vận tốc trung bình
của chuyển động, quán tính, lực ma sát, áp lực, áp sut cht rn, ỏp sut cht
lng


* <i>Kĩ năng</i>:


- BiÕt vËn dơng c«ng thøc tÝnh vËn tèc trung bình, công thức tính áp suất chất
rắn, chất lỏng.


* <i>Thái độ:</i> Học sinh làm bài nghiêm túc


B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra


* Häc sinh: Häc bµi ë nhµ
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Tổ chức:



- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- S s lp: 8B./.


<b>II) Đề bài: </b>


1/ Hình thức : Tr¾c nghiƯm + Tù ln


2/ TØ lƯ: 40% tr¾c nghiƯm, 60% Tù ln


<b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8</b>


<b>Câu 1</b>: Hai ngời X và Y ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đờng, ngời Z đang
đứng ở bên đờng. Nhận xét nào sau đây là <b>sai</b>


<b>A. </b>X không chuyển động so với Y B. X không chuyển động so với Z
C. Y chuyển động so với Z. D. Z chuyển động so với X


<b>C©u 2</b>: Khi ta nói trăng lên lấy vật nào sau đây làm mốc là <b>sai</b>
<b>A. </b>Trái Đất B. Mặt Trăng


C. Cỏc vỡ sao trờn bu tri. D. Một vật trên trái đất.


<b>Câu 3</b>: Vận tốc của các chuyển động V1 = 18km/h, V2 = 14m/s, V3 = 1km/ph.


chọn đáp án đúng trong các câu sau:
44
h


2



h


B
A


h


1


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A. V1 > V2 > V3. B. V2 > V3 > V1.
<b>C. </b>V3 > V1 > V2. C. V3 > V2 > V1.


<b>Câu 4:</b> Một viên bi lăn hết máng nghiêng với quãng đờng S1 hết thời gian t1. sau


đó lăn trên quãng đờng nằm ngang S2 hết thời gian t2. Vận tốc trung bình trên cả


quãng đờng đợc tính theo cơng thức nào trong các cơng thức sau?
A. Vtb =


<i><b>2</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>



 B. Vtb =
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>S</b></i>



C. Vtb =


<i><b>2</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>


 D. Vtb =
<i><b>2</b></i>


<i><b>V</b></i>
<i><b>V</b><b><sub>1</sub></b></i>  <i><b><sub>2</sub></b></i>


<b>Câu 5</b>: Hiện tợng nào trong các hiện tợng sau đây <b>khơng phải </b>là do qn tính?


A. Bạn Nam đang đi trên đờng bị vấp ngã về phía trớc.


B. Bạn bắc đi trong trời ma, không cẩn thận bị trợt ngã về phía sau.
C. Bạn đơng rửa tay xong thì vẩy mạnh bàn tay cho tay ráo nc.


D. Bạn tây đập mạnh rẻ lau bảng vào gốc cây cho bụi phấn trong rẻ bay bớt
ra ngoài


<b>Cõu 6</b>: Kéo 1 hộp gỗ trên mặt bàn thông qua lực kế, kết quả ghi đợc là:
A. Hộp gỗ đứng yên khi lực kế chỉ 10N.


B. Hộp gỗ chuyển động đều khi lực kế chỉ 12N.


C. Hộp gỗ chuyển động nhanh dần khi số chỉ của lực kế lớn hơn 12 N.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trờng hợp nào?


<b>Câu 7</b>: Chọn câu <b>đúng nhất</b> trong các câu sau:
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.
B. áp lực là lực ép cuả lc ộp lờn vt.


C. áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép.


D. ỏp lc l lực ép vng góc với mặt bị ép và có độ lớn bằng trọng l ợng của
vật.


<b>Câu 8</b>: Đơn vị nào trong các đơn vị sau đây là đơn vị đo áp suất?
A. kg/m3<sub> B. N/m</sub>3


C. N/m2<sub> D. kg/m</sub>2<sub>.</sub>



<b>Câu 9</b>: Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s, sau đó đi trên
đoạn đờng nằm ngang 60m nữa hết 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình
của ngời đi xe đạp trên trên mỗi đoạn đờng và cả quãng đờng .


<b>Câu 10: </b>Một Thùng nhơm có khối lợng 16,8 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang,
biết diện tích tiếp xúc của đáy thùng nhôm với mặt bàn là 0,3 m2<sub> . </sub>


a) TÝnh ¸p suất do thùng nhôm tác dụng xuống mặt bàn.


b) Thùng nhôm cao 1,2m đổ đầy nớc. Tính áp suất của nớc lên đáy thùng
và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4.


H-íng dÉn vỊ nhµ:


u cầu học sinh đọc trớn bi 10


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1 B 0,5


2 B 0,5


3 D 0,5


4 B 0,5


5 B 0,5



6 A 0,5


7 C 0,5


8 C 0,5


9


Vtb1 = <i><b>4</b><b>m</b><b>/</b><b>s</b></i>
<i><b>30</b></i>
<i><b>120</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>



Vtb2 = <i><b>2</b><b>,</b><b>5</b><b>m</b><b>/</b></i> <i><b>s</b></i>
<i><b>24</b></i>
<i><b>60</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>2</b></i>



Vtb = <i><b>3</b><b>,</b><b>33</b><b>m</b><b>/</b><b>s</b></i>


<i><b>24</b></i>
<i><b>30</b></i>
<i><b>60</b></i>
<i><b>120</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>






1
1
1
<b>10</b>


a)p= <i><b><sub>560</sub></b><b><sub>N</sub></b><b><sub>/</sub></b></i> <i><b><sub>m</sub></b><b>2</b></i>


<i><b>3</b></i>
<i><b>,</b></i>
<i><b>0</b></i>
<i><b>168</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>F</b></i>



b) p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000N/m2


p2 = d.h2 = 10000.( 1,2 - 0,4) = 8000N/m2


1
1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tuần: 12
Tiết: 12


Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày giảng:……….


Bài 10: lùc ®Èy acsimet


A. Mục tiêu:
<i> * Kiến thức: </i>


- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm
của lực này.


- Viết đợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lợng và
đơn vị của các đại lợng có trong cơng thức. Vận dụng giải thích các hiện tợng
đơn giản thờng gặp và giải các bài tập.



* Kĩ năng:


- Làm thí nghiệm để xác định đợc độ lớn của lực đẩy Acsimét.
<i>* Thỏi độ:</i>


- Chú ý, ham muốn môn học
B. Chuẩn bị:


* Giáo viên và học sinh


- 1 gi¸ thÝ nghiƯm, 1 lùc kÕ, 1 cèc thủ tinh, 1 vËt nỈng.


1 gi¸ thÝ nghiƯm, 1 lùc kÕ, 2 cèc thủ tinh, 1 vật nặng, 1 bình tràn.
- HS: Sgk, v ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.


* Phương pháp:


- Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1</b> : <i>Tổ chức tình huống học</i>


<i>tËp</i>



- Khi kÐo níc tõ díi giÕng lªn, có
nhận xét gì khi gàu còn gập trong nớc
và khi lên khỏi mặt nớc?


Ti sao li cú hin tợng đó ?


<b>Hoạt động 2</b> : <i>Tìm hiểu tác dụng của</i>
<i>chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó</i>
<i>(15 )</i>’


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm
theo câu C1 và phát dụng cụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm thÝ nghiÖm theo
nhãm råi lần lợt trả lời các câu C1, C2.
- GV giới thiƯu vỊ lùc ®Èy AcsimÐt.


<b>Hoạt động 3:</b> <i>Tìm hiểu về độ lớn của</i>
<i>lực đẩy Acimét (15ph)</i>


- GV kể cho HS nghe truyền thuyết về
Acimét và nói thật rõ là Acsimét đã dự
đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng
trọng lợng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.


- GV tiÕn hµnh thÝ nghiệm kiểm tra,
yêu cầu HS quan sát.


- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí
nghiệm đã chứng tỏ dự đốn về độ lớn


của lực y Acsimột l ỳng (C3).


(P1 là trọng lợng của vật


FA là lực đẩy Acsimét)


- HS tr li cõu hi ca GV và dự đốn
(giải thích đợc theo suy nghĩ chủ quan
ca mỡnh).


- Ghi đầu bài.


<b>1. Tác dơng cđa chÊt láng lên vật</b>
<b>nhúng chìm trong nó</b>


- HS nhËn dông cơ vµ tiÕn hµnh thÝ
nghiÖm theo nhãm.


- Trả lời câu C1, C2. Thảo luận để
thống nhất câu trả lời và rút ra kết
luận.


<i><b>Kết luận</b></i>: Một vật nhúng trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy
hớng từ dới lên theo phơng thẳng đứng
gọi là lực đẩy Acsimét .


<b>2. Độ lớn của lực đẩy Acimét</b>


a. Dự đoán



- HS nghe truyền thuyết về Acimétvà
tìm hiểu dự đoán của ông.


b. ThÝ nghiƯm kiĨm tra


- Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm và
quan sát thí nghiệm kiểm chứng độ lớn
lực đẩy Acsimét.


- Từ thí nghiệm HS, HS trả lời câu C3
Khi nhúng vật chìm trong bình tràn,
thể tích nớc tràn ra bằng thể tích của
vật. Vật bị nớc tác dụng lực đẩy từ đới
lên số chỉ của lực kế là: P2= P1- FA.Khi


đổ nớc từ B sang A lực kế chỉ P1, chứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Gv đa ra cơng thức tính và giới thiệu
các đại lợng.


d: N/ m3


V: m3 <sub> </sub><sub></sub> <sub> F</sub>
A : ?


<b>Hoạt động 4:</b> <i>Vận dụng (7 ph</i> )


- Hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức
vừa thu thập đợc giải thích các hiện


t-ợng ở câu C4, C5, C6.


- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.


- Yêu cầu HS đề ra phơng án TN dùng
cân kiểm tra dự đốn (H10.4).


tỏ FA có độ lớn bằng trọng lợng của


phÇn chÊt láng bị vật chiếm chỗ.


c. Cụng thc tính độ lớn lực đẩy
Acsimét


<i><b> F</b><b>A </b><b>= d.V</b></i>


<i><b>d: là trọng lợng riêng của chất lỏng</b></i>
<i><b>(N/ m</b><b>3</b><b><sub> )</sub></b></i>


<i><b>V: là thể tích của phần chát lỏng bị</b></i>
<i><b>vật chiếm chỗ (m</b><b>3</b><b><sub> )</sub></b></i>


<b>3. Vận dụng</b>


- HS tr li ln lt trả lời các câu C4,
C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu
trả lời


C5: FAn= d.Vn ; FAt= d.Vt



Mà Vn = Vt nên FAn = FAt


Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi
có độ lớn bằng nhau


C6: dníc= 10 000N/ m3
<sub> d</sub>


dÇu = 8000 N/ m3


So s¸nh: FA1& FA2


Lực đẩy của nớc và của dầu lên thỏi
đồng là: FA1= dnớc . V


FA2= ddÇu . V


Ta cã dníc > ddÇu  FA1 > FA2


- HS suy nghÜ, th¶o luËn nhãm đa ra
phơng án thí nghiệm.


<i>4. Củng cố</i>


- Chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó một lực có phơng, chiều
nh thÕ nµo?


- Cơng thức tính lực đẩy Acimét? Đơn vị? Lực đẩy Acimét phụ thuộc gì?
- GV thông báo: Lực đẩy của chất lỏng cịn đợc áp dụng cả với chất khí


<i>5. H ớng dẫn</i>


- Trả lời lại các câu C1- C6, học thuộc phÇn ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 10.1- 10.6 (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần: 13
Tiết: 13


Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày giảng:……….


Bài 11: thùc hµnh vµ kiểm tra thực hành:
Nghiệm lại lực đẩy acsimet


A. Mc tiêu:
<i> * Kiến thức: </i>


- Viết đợc công thức tính tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = P chất lỏng mà vật
chiếm chỗ; FA= d.V. Nêu đợc tên và đơn vị đo các đại lợng có trong cơng thức.


- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
* Kĩ năng:


- Làm thí nghiệm để xác định đợc độ lớn của lực đẩy Acsimét.


- Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ,....để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực
đẩy


<i>* Thái độ:</i>



- Chú ý, ham muốn môn học
B. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* Giáo viên và học sinh


- 1 lực kế, 1 vật nặng, 1 bình chia độ, 1 giá thí nghiệm, 1 bình nớc, 1 cốc treo.
- Mỗi HS : 1 mẫu báo cáo.


* Phương pháp:


- Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bi c:


Yêu cầu học sinh 1 trả lời phần ghi nhớ
Yêu cầu học sinh làm bài tập trong SBT
3. Bi mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Phân phối dụng cụ</b>


<b>thÝ nghiÖm (5ph)</b>


- GV phân phối dụng cụ thí nghiệm
cho các nhóm HS



<b>Hot động 2: Giới thiệu mục tiêu</b>
<b>của bài thực hành (5ph)</b>


- GV nªu râ mơc tiªu cđa bµi thùc
hµnh.


- Giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiÖm.


<b>Hoạt động 3: Tổ chức HS trả li</b>
<b>cõu hi (8ph)</b>


-Yêu cầu HS viết công thức tÝnh lùc
®Èy


Acsimet


Nêu đợc tên và đơn vị của các đơn v
cú trong cụng thc


-Yêu cầu HS nêu phơng án thí
nghiệm kiểm chứng


- Đại diện nhóm lên nhận dụng cơ
thÝ nghiƯm.


- HS nắm đợc mục tiêu của bài thực
hành và dụng cụ thí nghiệm.


- HS viÕt c«ng thøc tÝnh lùc ®Èy
Acsimet



FA = d.V


d : träng lợng riêng của chÊt
láng(N/m3<sub>)</sub>


V : thĨ tÝch cđa phÇn chÊt láng cđa bị
vật chiếm chỗ (m3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

(Gi ý HS : Cần phải đo những đại
l-ợng nào?)


- GV híng dÉn HS thực hiện theo
ph-ơng án chung.


<b>Hot ng 4: Tin hnh o (12ph)</b>


- Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng
lợng của vật và hợp lực của trọng
l-ợng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên
vật khi nhúng chìm trong nớc (đo 3
lần).


- Yờu cu HS xác định trọng lợng
phần nớc bị vật chiếm chỗ (thực hiện
đo 3 lần)


- GV theo dâi vµ híng dÉn cho các
nhóm HS gặp kó khăn.



<b>Hot ng 5: Hon thnh báo cáo</b>
<b>(8ph)</b>


- Tõ kÕt quả đo yêu cầu HS hoàn
thành báo cáo TN, rút ra nhận xét từ
kết quả đo và rút ra kết luËn.


Yêu cầu HS nêu đợc nguyên nhân
dẫn đến sai số và khi thao tác cn
phi chỳ ý gỡ?


nhiều phơng án).


- HS tin hành đo trọng lợng vật P và
hợp lực của trọng lợng và lực đẩy
Acsimet tác dụng lên vật F (đo 3 lần).
- Ghi kết quả đo đợc vào báo cáo thí
nghiệm.


- HS xác định trọng lợng phần nớc bị
vật chiếm chỗ.


Xác định : P1 : trọng lợng cốc nhựa


P2 : trọng lợng cốc và nớc


PN = P2- P1


- Ghi kết quả vào báo cáo.



- HS hoàn thành báo cáo, rút ra nhận
xét về kết quả đo và kết luận.


- Rỳt ra c nguyờn nhõn dn n sai
s


và những điểm cần chú ý khi thao t¸c
thÝ nghiƯm.


<i>4. Cđng cè</i>


- GV thu bài báo cáo của HS, nhận xét về thái độ và chất lợng của giờ thực
hành, đặc biệt là kĩ năng làm thí nghiệm của HS.


<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i>


- Nghiên cứu lại bài lực đẩy Acsimet và tìm các phơng án khác để làm thí
nghiệm kiểm chứng


- Đọc trớc bài : Sự nổi.


Tun: 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tiết: 14


Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày giảng:……….


Bài 12: Sù NæI



A. Mục tiêu:
<i> * Kiến thức: </i>


- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu đợc điều kiện nổi của
vật.


Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thng gp trong i sng.
* K nng:


- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tỵng.
<i>* Thái độ:</i>


- Chú ý, ham muốn mơn học
B. Chuẩn bị:


* Giáo viên và học sinh


1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng
cát có nút đậy kín.


* Häc sinh:


- Häc bµi cị ë nhµ
* Phương pháp:


- Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….


- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kiểm tra bi c:


Yêu cầu học sinh 1 trả lời phần ghi nhớ
Yêu cầu học sinh làm bài tập trong SBT
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống</b>
<b>học tập</b>


- GV làm thí nghiệm: Thả 1 chiếc
đinh, 1 mẩu gỗ, 1 ống nghiệm đựng
cát có nút đậy kín vào cốc nớc. Yêu
cầu HS quan sát hiện tợng và giải
thích.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện</b>
<b>để vật nổi, vật chìm (12 ph)</b>


- GV hớng dẫn, theo dõi và giúp đỡ
HS trả lời C1.


- Tổ chức cho HS thảo luận chung ở
lớp để thống nhất câu trả lời.


- GV treo H12.1, hớng dẫn HS trả
lời C2. Gọi 3 HS lên bảng biểu biễn
véc tơ lực ứng với 3 trờng hợp.
- Tổ chức cho HS thảo luận để
thống nhất câu trả lời.



<b>Hoạt động 3: Xác định độ lớn của</b>
<b>lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên</b>
<b>mặt thoáng của chất lỏng (10ph</b>)<b> </b>


- GV làm thí nghiệm: Thả một
miếng gỗ vào cèc níc, nhÊn cho
miếng gỗ chìm xuống råi bu«ng


- HS quan s¸t vËt nỉi, vËt ch×m, vËt lơ
lửng trong cốc nớc


(Có thể giải thÝch theo sù hiÓu biÕt của
bản thân )


<b>1. iu kin vt ni, vt chỡm</b>


- HS trả lời câu C1, thảo luận để thống
nhất


C1: Mét vật ở trong lòng chất lỏng chịu
tác dụng của 2 lực : trọng lực P và lực đẩy
Acsimet FA ,hai lực này có cùng phơng


nhng ngợc chiều....


- HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS
lên bảng vẽ theo hớng dẫn của GV.


- Tho lun để thống nhất câu trả lời



P > FA P = FA P < FA


a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình


b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất
lỏng.


c) VËt sÏ nỉi lªn mặt thoáng


<b>2. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật</b>
<b>nổi trên mặt thoáng của chất lỏng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tay.


- Yờu cầu HS quan sát hiện tợng, trả
lời câu C34, C4, C5. Thảo luận
nhóm rồi đại diện nhóm trình bày.
GV thông báo: Khi vật nổi : FA > P ,


khi lên mặt thoáng thể tích phần vật
chìm trong nớc giảm nên FA giảm


(P = FA2)


<b>Hot ng 4: Vn dng (11ph)</b>


Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện
vật nổi, vật chìm ý 1: HS dễ nhầm
là vât M chìm thì



FAM > FAN


GV chuẩn lại kiến thức cho HS :FA


phụ thuộc vào d và V.


lên trên mặt thoáng của chÊt láng.


- HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả li
C3, C4, C5.


C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < FA


C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2


FA= d.V


d lµ träng lợng riêng của chất lỏng


V là thể tÝch cđa phÇn chÊt lỏng bị vật
chiếm chỗ


C5: B.V là thể tích của cả miếng gỗ.


<b>3. Vận dụng</b>


- HS lm việc cá nhân trả lời C6 đến C9.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C6: a) Vật chìm xuống khi :



P > FA hay dV.V > dl.V  dV > dl


b) VËt l¬ löng khi :


P = FA hay dV.V = dl.V  dV = dl


c) VËt nỉi lªn khi :


P < FA hay dV.V < dl.V  dV < dl


C7: dbi thép > dnớc nên bi thép chìm


dtµu < dnớc nên tàu nổi


C8: dthép = 78 000N/ m3


dthủ ng©n= 136 000 N/ m3


dthép < dthuỷ ngân nên bi thép nổi trong Hg


C9: FAM = FAN


FAM < PM


FAN = PN


PM > P


<i>4. Cñng cè</i>



- Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trờng hợp nào
với vật? So sánh P và FA?


- Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ?
- GV giới thiệu mô hình tàu ngầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>5. H ớng dẫn về nhà</i>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 12.1- 12.7 (SBT).
- Đọc trớc bài 13: Công cơ học.


Tun: 15
Tit: 15


Ngy son: 20/10/2010
Ngy ging:.


Bi 13: công cơ học


A. Mc tiêu:
<i> * Kiến thức: </i>


- Biết đợc dấu hiệu để có cơng cơ học. Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có
cơng cơ học và khơng có cơ học. Phát biểu và viết đợc cơng thức tính công cơ
học.


- Nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị của các đại lợng có trong cơng thức.
* K nng:



- Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trờng hợp phơng của lực trùng
với phơng chuyển dời của vật.


- Phân tích lực thực hiện công và tính công cơ học.
<i>* Thỏi :</i>


- Chỳ ý, ham muốn môn học
B. Chuẩn bị:


* Giáo viên và học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Tranh vÏ H13.1, H13.2 (SGK).
* Häc sinh:


- Häc bµi cị ë nhµ
* Phương pháp:


- Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức


- Sĩ số lớp: 8A…………./……….
- Sĩ số lớp: 8B…………./……….
2. Kim tra bi c:


- Yêu cầu học sinh 1 trả lời phần ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh làm bài tËp trong SBT
3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt đông của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh hung hc</b>


<b>tập</b>


- ĐVĐ nh phần mở đầu SGK.


(Không yêu cầu HS phải trả lời: Công
cơ học là gì?)


<b>Hot ng 2: Hỡnh thnh khỏi nim</b>
<b>cụng c hc (8ph)</b>


- GV treo tranh vÏ H13.1 vµ H13.2
(SGK). Yêu cầu HS quan sát.


- GV thông báo:


+ Lực kéo của con bò thực hiện công
cơ học.


+ Ngời lực sĩ không thực hiện công.
- Yêu cầu HS trả lời C1, phân tích các
câu tr¶ lêi cđa HS.


- u cầu HS hồn thành C2. Nhắc lại
kết luận sau khi HS đã trả lời.


- HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.


<b>1. Khi nµo cã công cơ học?</b>



a) Nhận xét


- HS quan sát H13.1 và H13.2, lắng
nghe thông báo của GV.


- HS trả lời câu C1


C1: Có công c¬ häc khi cã lực tác
dụng vào vật và lµm vËt chun dêi.
b) KÕt ln


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt đơng 3: Củng cố kiến thức về</b>
<b>công cơ học (8ph)</b>


- GV lần lợt nêu câu C3, C4. Yêu cầu
HS thảo luận theo nhãm.


- GV cho HS thảo luận chung cả lớp về
câu trả lời từng trờng hợp của mỗi
nhóm xem đúng hay sai.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng thức</b>
<b>tính cơng (6ph)</b>


- GV thơng báo cơng thức tính cơng và
giải thích các đại lợng có trong công
thức và đơn vị công.


- GV thông báo và nhấn mạnh 2 điều


cần chú ý, đặc biệt là điều thứ 2.


- Tại sao khơng có cơng cơ học của
trọng lực trong trờng hợp hòn bi
chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
(C7)


<b>Hoạt động 5: Vận dụng công thc</b>
<b>tớnh cụng gii bi tp (10ph)</b>


- GV lần lợt nêu các bài tập C5, C6.
ở mỗi bài tập yêu cầu HS phải tóm tắt


+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác
dụng vào vật và làm cho vật chuyển
dời


+ Công cơ học là công của lực gọi tắt
là c«ng.


c) VËn dơng


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận
tìm câu trả lời cho C3, C4. Cử đại
diện nhóm trả lời. Thảo luận cả lớp để
thống nhất phơng án đúng.


<b>2. C«ng thøc tÝnh c«ng</b>


a) C«ng thøc tính công cơ học



<i><b> A = F.S</b></i>
<i><b>Trong ú: </b></i>


<i><b>A là công của lực F</b></i>


<i><b>F là lực tác dụng vào vật (N)</b></i>


<i><b>S l quóng ng vt dịch chuyển (m)</b></i>
<i><b>- Đơn vị: Jun (J)</b></i>


<i><b> 1J = 1 N.m</b></i>


- Chó ý: + Nếu vật chuyển dời không
theo phơng cđa lùc t¸c dơng (hỵp 1
gãc α)


A = F.S.cos α


+ Nếu vật chuyển dời theo phơng
vng góc với của lực thì cơng của
lực đó bằng 0.


b) VËn dụng


- HS làm việc cá nhân giải các bài tập
vận dông C5, C6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đề bài và nêu phơng pháp làm. Gọi 2
HS lên bảng thực hiện.



- Ph©n tÝch câu trả lời của HS.


C5: Tóm tắt


F = 5000N C«ng cđa lùc kÐo cđa
S = 1000m đầu tµu lµ:


A = ?J A = F.S = 5.000.000J
§S: 5.000.000J
C6: Tãm t¾t


m = 2kg Träng lỵng cđa qu¶
h = 6 m dõa lµ:


A = ?J P = 10.m = 20N
Công của trọng lực là:
A = P.h = 120 J


§S: 120J
<i>4. Cđng cè</i>


- Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?


- Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển
theo phơng của lực?


- Đơn vị công?


- Thông báo nội dung phần: <i>Có thể em cha biÕt.</i>



<i>5. H íng dÉn vỊ nhµ</i>


- Học bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C7
- Làm bài tập từ 13.1 đến 13.5 (SBT)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×