Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.36 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


NGUYỄN THỊ THU HẰNG



XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG


DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “DỊNG



ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ LỚP 12



LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


NGUYỄN THỊ THU HẰNG



XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG


DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG “DỊNG



ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ LỚP 12



LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÝ)


Mã số: 60 14 01 11


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Tơn Tích Ái




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1

MỤC LỤC



Trang


Lời cảm ơn... i


Mục lục ... ii


Danh mục các bảng... v


Danh mục các sơ đồ, đồ thị... vii


MỞ ĐẦU... 1


Chương 1. Cơ sở lý luận về việc xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn
học sinh tự học ... 5


1.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh
tự học ... ... 5


1.1.1. Thế nào là tài liệu hướng dẫn tự học... 5


1.1.2. Nguyên tắc của việc xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học... 5


1.1.3.Tác dụng của tài liệu hướng dẫn đối với người tự học... 5


1.1.4. Cơ sở của việc xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học... 6


1.2. Cơ sở của việc tổ chức hướng dẫn tự học... 7



1.2.1. Đặc điểm của tổ chức hướng dẫn tự học... 7


1.2.2. Nguyên tắc tổ chức hướng dẫn học sinh tự học... 8


1.2.3. Quy trình tổ chức hướng dẫn học sinh tự học... 8


1.2.4. Tầm quan trọng của việc hướng dẫn học sinh tự học ... 11


1.3 Năng lực tự học... 11


1.3.1. Khái niệm về năng lực tự học... 11


1.3.2. Biểu hiện năng lực tự học... 13


1.4. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề... 19


1.4.1. Các quan niệm về dạy học nêu và giải quyết vấn đề ... 19


1.4.2. Đặc trưng cơ bản và cấu trúc của phương pháp dạy học nêu và giải
quyết vấn đề ... 20


1.4.3. Các mức độ thể hiện của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn
đề ... 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


1.5.1. Thực tiễn dạy và học chương “Dòng điện xoay chiều”... 27


1.5.2. Những khó khăn trong dạy và học chương “Dòng điện xoay chiều” ... 29



Kết luận chương 1... 30


Chương 2. Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương
“Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12... 31


2.1. Cấu trúc chương trình Vật lí 12 và cấu trúc chương “Dòng điện xoay
chiều”... 31


2.1.1. Phân tích cấu trúc chương trình Vật lí 12... 31


2.1.2. Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện xoay chiều”... 33


2.2. Xây dựng giáo án dạy chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12 theo
phương pháp dạy học giải quyết vấn đề... 36


2.2.1. Mục tiêu dạy học của chương... 36


2.2.2. Xây dựng giáo án dạy chương “Dòng điện xoay chiều” theo phương
pháp dạy học giải quyết vấn đề... 43


2.3. Tổ chức hoạt đông dạy học theo phương pháp dạy học giải quyết vấn
đề chương “Dòng điện xoay chiều”... 60


2.3.1. Chủ đề 1: Máy phát điện xoay chiều... 61


2.3.2. Chủ đề 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, tụ điện hoặc
cuộn cảm... 67


2.3.3. Chủ đề 3: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R, L, C... 72



2.3.4. Chủ đề 4: Dòng điện xoay chiều ba pha. Động cơ không đồng bộ... 81


2.3.5. Chủ đề 5: Máy biến áp – Sự truyền tải điện năng... 87


2.3.6. Bài kiểm tra chất lượng cuối chương... 92


Kết luận chương 2... 92


Chương 3. Thực nghiệm sư phạm... 93


3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm... 93


3.1.1. Mục đích của thực nghiệm... 93


3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm... 93


3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm... 93


3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm... 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


3.4.1. Thời gian thực nghiệm... 94


3.4.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm... 94


3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm... 95


3.5.1. Kết quả thực nghiệm định tính... 95



3.5.1. Kết quả thực nghiệm định lượng... 96


Kết luận chương 3... 100


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ... 101


1. Kết luận... 101


2. Khuyến nghị... 102


TÀI LIỆU THAM KHẢO... 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4
MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài


Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong
ngành giáo dục Việt Nam từ những năm 1960. Ở thời điểm này, các trường sư phạm
<i>đã có khẩu hiệu [23]: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Trong </i>
cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đã là một trong
các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ
đất nước. Từ đó, trong nhà trường xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của các
giáo viên giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức
mới. Tuy vậy, phương pháp dạy học ở trường phổ thông và phương pháp đào tạo
giáo viên ở trường sư phạm phổ biến vẫn là cách dạy thông báo kiến thức “đọc -
chép” hay còn được gọi là truyền thụ một chiều. Phương pháp dạy học này dẫn đến
sự thụ động của người học, nặng về ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành áp
dụng…



Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quá
trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có
đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Người
lao động phải có khả năng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng
tạo tri thức của nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo ra những sản phẩm
đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt ra là phải đổi
mới giáo dục, trong đó có đổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục và
phương pháp dạy và học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác
định trong Nghị Quyết Trung Ương 4 khóa VII (1-1993), Nghị quyết Trung Ương 2
khóa VIII (12- 1996) và được thể chế hóa trong Luật Giáo Dục sửa đổi ban hành
<i>ngày 27/6/2005, điều 2.4, đã ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích </i>


<i>cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; Bồi dưỡng cho người học </i>
<i>năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5


Vì vậy cần phải dạy phương pháp học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao
hơn thì càng phải được chú trọng. Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương
pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen,
ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi
người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn
mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập
thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ
thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự
hướng dẫn của giáo viên.


Một phần khơng thể thiếu trong q trình chiếm lĩnh kiến thức của học sinh
là tự học. Nhưng hiện nay đa số học sinh coi nhẹ phần tự học nên học sinh tiếp thu


kiến thức một cách thụ động, hời hợt dẫn đến kiến thức thu nhận không thấu đáo và
phần vận dụng kiến thức không tốt. Theo quan điểm của dạy học hiện đại là học
suốt đời nên chúng ta cần hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học tích cực để
học sinh hăng hái, chủ động, tự giác, có khát vọng hiểu biết, sáng tạo và có nghị lực
cao trong việc lĩnh hội tri thức.


<i>Xuất phát từ những lý do đó tơi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng tài liệu và tổ </i>


<i>chức hướng dẫn học sinh tự học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí lớp 12”. </i>


2. Mục đích nghiên cứu


Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, xây dựng tài liệu và tổ
chức hướng dẫn học sinh tự học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lí 12, phát huy
tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu


Để đạt được mục tiêu của đề tài, tơi có xác định những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học.


- Nghiên cứu các biểu hiện của người tự học.


- Nghiên cứu phương pháp dạy họcgiải quyết vấn đề.


- Nghiên cứu nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” - Vật lí 12.


- Tìm hiểu thực tế dạy học Vật lí trung học phổ thơng nói chung và dạy chương
“Dịng điện xoay chiều” - Vật lí 12 nói riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×