Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống sinh đề thi trắc nghiệm tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.39 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ TRUNG THÀNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG
SINH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ TRUNG THÀNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG
SINH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ ĐỘNG

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin
Mã số: 60.48.01.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH CÔNG PHÁP

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Lê Trung Thành xin cam đoan:
Luận văn trình bày dƣới đây là kết quả của quá trình nghiên cứu độc lập
của tơi.
Các phần nội dung trích dẫn đều đƣợc ghi rõ tài liệu tham khảo và có danh
mục các tài liệu tham khảo ở cuối luận văn.
Tôi Lê Trung Thành xin cam đoan chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính
trung thực của những cam đoan ở trên.
Tác giả

Lê Trung Thành


ii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 1
3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 1
4. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
5. Bố cục luận văn ....................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM ............. 3
1.1 . LÝ THUYẾT VỀ CÁC LOẠI HÌNH THI VÀ THI TRẮC NGHIỆM .... 3
1.1.1. Các loại hình trắc nghiệm ................................................................. 3

1.1.2. Thi trắc nghiệm ............................................................................... 12
1.1.3. Phƣơng pháp xây dựng đề thi trắc nghiệm ..................................... 12
1.2 . CÁC PHƢƠNG PHÁP SINH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ ĐỘNG ... 14
1.3 . CÁC HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM HIỆN TẠI............................. 16
1.3.1. Hệ thống tạo đề thi trắc nghiệm của Moodle .................................. 16
1.3.2. Hệ thống quản lý tạo đề thi trắc nghiệm tự động SOPEN – ST......... 17
1.3.3. Hệ thống thi trắc nghiệm online McTEST ...................................... 19
1.3.4. Hệ thống tạo đề trắc nghiệm Wondershare QuizCreator ................ 20
1.4 . TỔNG KẾT CHƢƠNG 1........................................................................ 20


iii

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG SINH ĐỀ THI TRẮC
NGHIỆM TỰ ĐỘNG .................................................................................... 22
2.1 . KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG ................................................................. 22
2.2 . MƠ TẢ BÀI TỐN ................................................................................ 22
2.2.1. Tạo đề thi trắc nghiệm .................................................................... 22
2.2.2. Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.......................................... 23
2.2.3. Quản lý kết quả làm bài của ngƣời sử dụng.................................... 23
2.2.4. Giải pháp đề xuất ............................................................................ 23
2.2.5. Sơ đồ quản lý thi của trƣờng ........................................................... 24
2.3. BẢNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN ........................... 24
2.4. SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ ........................................................ 25
2.4.1. Tiến trình nhập hoặc import câu hỏi ............................................... 25
2.4.2. Tiến trình tạo đề trắc nghiệm: ......................................................... 26
2.4.3. Tiến trình thi trắc nghiệm................................................................ 26
2.4.4. Tiến trình thống kê .......................................................................... 26
2.5. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................................... 27
2.5.1. Mơ hình nghiệp vụ .......................................................................... 27

2.5.2. Sơ đồ chức năng .............................................................................. 31
2.5.3. Danh sách hồ sơ sử dụng ................................................................ 33
2.5.4. Ma trận thực thể chức năng ............................................................. 34
2.5.5. Biểu đồ luồng dữ liệu ...................................................................... 36
2.6. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .................................................................. 38
2.6.1. Biểu đồ quan hệ ER ........................................................................ 38
2.6.2. Mơ hình quan hệ ............................................................................. 41
2.6.3. Thiết kế các bảng dữ liệu vật lý ...................................................... 42
2.7. GIẢI THUẬT ÁP DỤNG ........................................................................ 49
2.7.1.Thuật toán sinh đề thi trắc nghiệm tự động ..................................... 49


iv

2.7.2. Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối .............................................. 50
2.8 . TỔNG KẾT CHƢƠNG 2........................................................................ 51
CHƢƠNG 3. CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM .............................................. 52
3.1 . THIẾT KẾ GI O DIỆN HỆ THỐNG CHƢƠNG TRÌNH .................... 52
3.1.1. Chức năng của trang chủ ................................................................. 52
3.1.2. Chức năng của quản trị ................................................................... 53
3.1.3. Chức năng đăng nhập ...................................................................... 53
3.1.4. Chức năng quản lý môn học ........................................................... 54
3.1.5. Giao diện Quản lý câu hỏi............................................................... 55
3.1.6. Chức năng giao diện form quản lý đề thi ....................................... 56
3.1.7. Chức năng giao diện form quản lý thí sinh ..................................... 56
3.1.8. Chức năng giao diện form thi ......................................................... 57
3.1.9. Chức năng giao diện phản hồi ý kiến.............................................. 58
KẾT LUẬN .................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSDL

: Cơ sở dữ liệu.

IRT

: Phƣơng pháp trắc nghiệm ứng đáp câu hỏi.

KT-ĐG

: Kiểm tra – đánh giá

NHCH

: Ngân hàng câu hỏi.

SGK

: Sách giáo khoa

THCS

: trung học cơ sở


THPT

: trung học phổ thông

TNKQ

: Trắc nghiệm khách quan.

TNTL

: Trắc nghiệm tự luận

TNTN

: Trắc nghiệm thích nghi


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1.

So sánh ƣu nhƣợc điểm hai phƣơng pháp trắc nghiệm
khách quan và tự luận


Trang

4

2.1.

Bảng nội dung cơng việc cần thực hiện

24

2.2.

Tiến trình nhập hoặc import câu hỏi

25

2.3.

Tiến trình tạo đề trắc nghiệm

26

2.4.

Tiến trình thi

26

2.5.


Phân tích các yếu tố của bài tốn

27

2.6.

Nhóm dần các chức năng

29

2.7.

Ma trận thực thể chức năng

34

2.8.

Xác định thực thể

38

2.9.

Chuyển đổi các thực thể trong mơ hình ER thành quan
hệ

41

2.10.


Monhoc lƣu các thông tin về các môn học.

42

2.11.

Khoi chứa thông tin về các khối lớp

42

2.12.

Chude chứa thông tin các chủ đề của các môn học theo
khối lớp

42

2.13.

Loai chứa thông tin về các loại câu hỏi trắc nghiệm

42

2.14.

Cauhoi chứa các thông tin về câu hỏi trắc nghiệm

43


2.15.

2.16.

Cauhoi1 chứa nội dung những câu hỏi dạng nhiều lựa
chọn trong đó chọn một phƣơng án đúng.
Cauhoi2 chứa nội dung các câu hỏi trắc nghiệm loại
ghép đôi.

43

44


vii

Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.17.

Cauhoi3 chứa nội dung các câu hỏi dạng điền khuyết.

44


2.18.

Quytac chứa thông tin về những quy tắc ra đề

45

2.19.

Kythi chứa thông tin về các kỳ thi trong năm học

45

2.20.

Dethi chứa thông tin về các đề thi

46

2.21.

Chitietde chứa thông tin về từng đề thi

46

2.22.

Baithi chứa thông tin về kết quả làm bài của học sinh

46


2.23.
2.24.

Chitietbai lƣu thông tin cụ thể về việc làm bài của học
sinh
Hocsinh chứa thông tin về học sinh

47
47


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
1.1.

Mơ hình tổng thể hệ thống TNTN dựa trên lý thuyết
IRT

Trang

15

2.1.


Sơ đồ hoạt động của hệ thống.

23

2.2.

Sơ đồ quản lý thi của trƣờng

24

2.3.

Tiến trình thống kê

26

2.4.

Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống

28

2.5.

Sơ đồ chức năng của hệ thống sinh đề thi

31

2.6.


Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

36

2.7.

2.8.

Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý ngân hàng câu
hỏi
Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng sinh đề thi trắc nghiệm
tự động

36

37

2.9.

Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng thi Online

37

2.10.

Mối quan hệ giữa các thực thể

40

2.11.


Cơ sở dữ liệu

48

2.10.

Thuật toán sinh đề thi trắc nghiệm

50

3.1.

Trang chủ

52

3.2.

Giao diện trang đăng ký tài khoản

53

3.3.

Giao diện trang đăng nhập

54

3.4.


Giao diện trang quản lý môn học

54

3.5.

Giao diện trang quản lý câu hỏi

55

3.6.

Giao diện trang quản lý đề thi

56


ix

Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

3.7.


Đăng nhập

57

3.8.

Quản lý thi

58

3.9.

Phản hồi ý kiến

59


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc tổ chức các kỳ thi nhƣ tốt nghiệp THPT, các kỳ kiểm tra
định kỳ và thƣờng xuyên trong các trƣờng THPT và THCS đƣợc tổ chức dƣới
hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Vì vậy việc tạo đề thi trắc nghiệm là
khâu quan trọng trong quá trình tổ chức thi và đánh giá chất lƣợng của học
sinh.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đã có nhiều hệ thống hỗ trợ việc tạo đề thi trắc nghiệm ngày càng dễ
dàng hơn cho giáo trong việc tạo đề thi trắc nghiệm. Tuy nhiên, việc tạo đề thi
theo cấu trúc về mức độ khó – dễ thƣờng đƣợc quy định bởi tính chủ quan của

giáo viên ra đề. Chƣa có sự thống kê, chƣa có đƣợc chức năng thu nhận và
dựa vào kết quả làm bài của học sinh. Hay nói cách khác, việc quy định tính
khó – dễ của từng câu hỏi, từng đề thi phụ thuộc hoàn toàn vào quan điểm chủ
quan của giáo viên.
Do đó, tính khó – dễ của từng câu hỏi, từng đề thi còn phụ thuộc vào
kết quả thu đƣợc từ kết quả trả lời của học sinh. Hay nói cách khác, một câu
hỏi đƣợc gọi là dễ nếu nhiều hiều học sinh trả lời đúng kết quả của nó.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Dựa vào các thuật toán phân cụm (Cluster) nhƣ k-mean, máy tính sẽ
đƣa ra các nhóm câu hỏi đã đƣợc phân loại mức độ khó dễ. Từ kết quả phân
cụm đó sẽ đƣa ra đề thi theo cấu trúc về mức độ khó dễ, về các đơn vị kiến
thức đƣợc quy định trƣớc.
Từ việc đánh giá nhƣ vậy, giúp cho giáo viên có đƣợc định hƣớng đúng
trong việc giảng dạy, bồi dƣỡng kiến thức mà học sinh cần và thiếu.
Kiến trúc hƣớng dịch vụ ngày càng phát triễn mạnh đem lại nhiều thành
tựu ứng dụng cho ngƣời sử dụng cũng nhƣ lợi ích của ngƣời phát triễn dịch


2

vụ. Ngƣời sử dụng không cần quan tâm đến nền tảng phần cứng cũng nhƣ
phần mềm.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Vậy, với những vấn đề đã nêu trên tôi đề xuất xây dựng đề tài “Xây
dựng hệ thống sinh đề thi trắc nghiệm tự động” làm đề tài tốt nghiệp luận
văn cao học. Trong đề tài này, tôi nghiên cứu ứng dụng phƣơng học máy, xây
dựng cơ sở dữ liệu câu hỏi trắc nghiệm, từ đó xây dựng ứng dụng hỗ trợ
thống kê kết quả bài làm của học sinh từ đó sinh ra đề thi đề xuất phù hợp với
quy định của giáo viên và phù hợp với năng lực của học sinh.
5. Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: TỔNG QU N VỀ LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM
Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG SINH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ
ĐỘNG
Chƣơng 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM


3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM
1.1 . LÝ THUYẾT VỀ CÁC LOẠI HÌNH THI VÀ THI TRẮC NGHIỆM
1.1.1 . Các loại hình trắc nghiệm
a. Khái niệm trắc nghiệm
Theo chữ Hán, “trắc” có nghĩa là “đo lƣờng”, “nghiệm” có nghĩa là
“suy xét”, “chứng thực”. Cả trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
đều là những phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh
và sinh viên. Cả hai đều là trắc nghiệm [2].
Để thuận tiện, trong luận văn này tôi dùng từ “trắc nghiệm” để chỉ cho
“trắc nghiệm khách quan” và “tự luận” thay cho “trắc nghiệm tự luận”.
b. Trắc nghiệm tự luận
Tự luận là hình thức thi mà thí sinh tự trình bày câu trả lời bằng ngơn
ngữ của mình. Hình thức thi này ngƣợc lại với hình thức trắc nghiệm. Cho
phép có sự tự do tƣơng đối để trả lời câu hỏi đƣợc đạt ra. Địi hỏi thí sinh phải
biết sắp xếp và trình bày câu trả lời cho đúng và sáng sủa. Bài tự luận đƣợc
chấm điểm một cách chủ quan, điểm số đƣợc cho bởi những ngƣời chấm khác
nhau có thể khơng thống nhất. Nên hình thức tự luận còn đƣợc xem là trắc
nghiệm chủ quan.
c. Trắc nghiệm khách quan

Hình thức trắc nghiệm khách quan là hình thức trắc nghiệm mà thí sinh
chọn một trong những kí hiệu đơn giản đã đƣợc đề xuất để làm câu trả lời của
minh. Hình thức trắc nghiệm này cịn đƣợc gọi là hình thức trắc nghiệm ứng
đáp câu hỏi. Điểm của bài trắc nghiệm khách quan đƣợc chấm bằng cách đếm
số câu trả lời đúng nên ít phụ thuộc vào ngƣời chấm.
d. Ưu và nhược điểm của trắc nghiệm và tự luận


4

Những điểm giống nhau giữa trăc nghiệm khách quan và tự luận
- Trắc nghiệm khách quan cũng nhƣ tự luận đều đƣợc dùng để kiểm tra
đánh giá năng lực học tập của học sinh – sinh viên. Phục vụ cho việc đánh giá
kết quả dạy và học. Giá trị của câu hỏi tự luận phụ thuộc vào độ khách quan
và tính đúng đắn của chúng.
Những điểm khác nhau giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Cả hai phƣơng pháp “trắc nghiệm khách quan” và “tự luận” đều hữu
hiệu để dùng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên
mỗi phƣơng pháp có những ƣu và nhƣợc điểm riệng. Thông qua bảng so sánh
sau chúng ta sẽ thấy rõ ƣu và nhƣợc của từng phƣơng pháp:
Bảng 1.1. So sánh ưu nhược điểm hai phương pháp trắc nghiệm khách
quan và tự luận
Vấn đề so sánh

Trắc nghiệm

Tự

khách quan


luận

Ít tốn cơng ra đề

+

Đánh giá đƣợc tƣ duy diễn đạt, đặc biệt tƣ duy

+

hình tƣợng, tƣ duy ngơn ngữ.
Đề thi bao quát đƣợc phần lớn nội dung học.

+

Ít may rủi do trúng tủ, lệch tủ

+

Ít tốn cơng chấm thi và khách quan trong chấm

+

thi
Áp dụng công nghệ mới vào việc chấm thi và

+

phân tích đƣợc kết quả sau chấm.
Khuyến khích khả năng phân tích và hiểu đúng ý

Khuyến khích sự suy nghĩ độc lập của cá nhân
Dấu + để chỉ ƣu thế thuộc về phƣơng pháp đó

+
+


5

e. Bản chất của câu hỏi trắc nghiệm
e.1. Các loại câu hỏi trắc nghiệm thông dụng
i. Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều lựa chon:
- Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều
lựa chọn) là loại câu đƣợc ƣa chuộng nhất và có hiệu quả nhất. Một câu hỏi
loại này thƣờng gồm một phần phát biểu chính, thƣờng gọi là phần dẫn (câu
dẫn) hay câu hỏi, và bốn, năm hay phƣơng án trả lời cho sẵn để học sinh tìm
ra câu trả lời đúng nhất trong nhiều phƣơng án trả lời có sẵn. Ngồi câu đúng,
các câu trả lời khác đều có vẻ hợp lý (hay còn gọi là các câu nhiễu) [3].
- Ƣu điểm:
Với sự phối hợp của nhiều phƣơng án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi,
giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để KT-ĐG những mục tiêu dạy học
khác nhau, chẳng hạn nhƣ:
+ Xác định mối tƣơng quan nhân quả.
+ Nhận biết các điều sai lầm.
+ Ghép các kết quả hay các điều quan sát đƣợc với nhau.
+ Định nghĩa các khái niệm.
+ Tìm nguyên nhân của một số sự kiện.
+ Nhận biết điểm tƣơng đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều vật.
+ Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện.
+ Xác định thứ tự hay cách sắp đặt giữa nhiều vật.

+ Xét đoán vấn đề đang đƣợc tranh luận dƣới nhiều quan điểm.
Độ tin cậy cao hơn, khả năng đốn mị hay may rủi ít hơn so với các
loại câu hỏi TNKQ khác khi số phƣơng án lựa chọn tăng lên, học sinh buộc
phải xét đoán, phân biệt rõ ràng trƣớc khi trả lời câu hỏi.
Tính chất giá trị tốt hơn. Loại bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời có
độ giá trị cao hơn nhờ tính chất có thể dùng đo những mức tƣ duy khác nhau


6

nhƣ: khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật, suy diễn, …, tổng qt
hố, … rất hữu hiệu.
Tính khách quan khi chấm bài. Điểm số bài TNKQ không phụ thuộc
vào các yếu tố nhƣ phẩm chất của chữ viết, khả năng diễn đạt tƣ tƣởng của
học sinh hoặc chủ quan của ngƣời chấm.
- Nhƣợc điểm:
+ Loại câu này khó soạn vì phải tìm cho đƣợc câu trả lời đúng
nhất,trong khi các câu, các phƣơng án còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ
hợp lý. Thêm vào đó các câu hỏi phải đo đƣợc các mục tiêu ở mức năng lực
nhận thức cao hơn mức biết, nhớ.
+ Những học sinh có óc sáng tạo, khả năng tƣ duy tốt có thể tìm ra
những câu trả lời hay hơn đáp án đã cho, nên họ không thoả mãn hoặc khó
chịu.
+ Các câu TNKQ nhiều lựa chọn có thể khơng đo đƣợc khả năng phán
đốn tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu
nghiệm bằng loại câu TNTL soạn kỹ.
+ Tốn kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để học sinh đọc nội
dung câu hỏi.
- Những lƣu ý khi soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn
+ Câu TNKQ loại này có thể dùng thẩm định năng lực nhận thức ở

hiểu, khả năng vận dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đốn
cao hơn. Vì vậy khi soạn câu hỏi loại này cần lƣu ý.
+ Trong việc soạn các phƣơng án trả lời sao cho câu đúng phải đúng
một cách khơng tranh cãi đƣợc (khơng có điểm sai và những chỗ tối nghĩa),
còn các câu nhiễu đều phải có vẻ hợp lí.
+ Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với các học sinh có năng
lực tốt và tác động thu hút các học sinh kém hơn.


7

+ Các câu trả lời đúng nhất phải đƣợc đặt ở các vị trí khác nhau một số
lần tƣơng đƣơng ở mỗi vị trí

, B, C, D, E. Vị trí các câu trả lời để chọn lựa

nên đƣợc sắp xếp theo một thứ tự ngẫu nhiên.
+ Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng một vấn đề hay
nên mang trọn ý nghĩa. Nên tránh dùng những câu có vẻ nhƣ câu hỏi loại
“đúng sai” khơng liên hệ nhau đƣợc sắp chung một chỗ.
+ Các câu trả lời trong các phƣơng án cho sẵn để chọn lựa phải đồng
nhất với nhau. Tính đồng nhất có thể dựa trên căn bản ý nghĩa, âm thanh, độ
dài, hoặc cùng là động từ, tính từ hay danh từ.
+ Nếu có 4 hoặc 5 phƣơng án để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phƣơng
án trả lời ít hơn thì yếu tố may rủi tăng lên. Ngƣợc lại, nếu có quá nhiều
phƣơng án để chọn thì giáo viên khó tìm đƣợc câu nhiễu hay và học sinh mất
nhiều thời gian để đọc câu hỏi.
+ Nên ít hay tránh dùng thể phủ định trong các câu hỏi. Không nên
hai thể phủ định liên tiếp trong một câu hỏi.
ii. Câu hỏi trắc nghiệm "đúng- sai":

Là câu trắc nghiệm yêu cầu ngƣời làm phải phán đoán đúng hay sai với
một câu trần thuật hoặc một câu hỏi, cũng chính là để học sinh tuỳ ý lựa chọn
một trong hai đáp án đƣa ra.
- Ƣu điểm:
+ Đây là loại câu đơn giản nhất để trắc nghiệm kiến thức về những sự
kiện, mặc dù thời gian soạn cần nhiều công phu nhƣng lại khách quan khi
chấm điểm.
+ Có thể khảo sát đƣợc nhiều mảng kiến thức của học sinh trong một
khoảng thời gian ngắn.


8

- Nhƣợc điểm:
+ Có thể khuyến khích đốn mị vì vậy độ tin cậy thấp, dễ tạo điều
kiện cho học sinh học thuộc lịng hơn là hiểu,
+ Khó dùng để phát hiện ra yếu điểm của học sinh. ít phù hợp với đối
tƣợng học sinh khá giỏi.
- Những nguyên tắc khi xây dựng dạng câu đúng, sai:
+ Câu nên hỏi những điều quan trọng, nội dung có giá trị chứ không
phải là những chi tiết vun vặt, không quan trọng.
+ Câu nên trắc nghiệm khả năng lí giải, chứ khơng chỉ là trắc nghiệm
trí nhớ. Càng khơng nên chép lại những câu trong tài lệu giảng dạy, để tránh
cho học sinh thuộc lịng sách máy móc mà khơng hiểu gì.
+ Trong một câu chỉ có một vấn đề trọng tâm hoặc một ý trong tâm,
không thể xuất hiện hai ý(phán đoán) hoặc nửa câu đúng, nửa câu sai.
+ Tránh sử dụng các từ ngữ có tính giới hạn đặc thù mang tính ám thị.
Khi ý của đề là chính xác thì nên tránh dùng những từ “nói chung”, “thƣờng
thƣờng”, “thơng thƣờng”, “rất ít khi”, “có khi”, “một vài”, “có thể” để tránh
cho đối tƣợng tham gia dựa vào những từ này đƣa ra đáp án “đúng” từ đó

đốn đúng câu trắc nghiệm.
+ Tránh những điều chƣa thống nhất.


9

iii. Câu trắc nghiệm ghép đôi: (xứng – hợp)
Đây là loại hình đặc biệt của loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, trong loại
này có hai cột gồm danh sách những câu hỏi và câu trả lời. Dựa trên một hệ
thức tiêu chuẩn nào đó định trƣớc, học sinh tìm cách ghép những câu trả lời ở
cột này với các câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp. Số câu trong hai cột có
thể bằng nhau hoặc khác nhau. Mỗi câu trong cột trả lời có thể đƣợc dùng một
lần hay nhiều lần để ghép với một câu hỏi.
- Ƣu điểm:
+ Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng loại này thích hợp với học sinh
cấp THCS. Có thể dùng loại câu hỏi này để đo các mức trí năng khác nhau.
Nó thƣờng đƣợc xem nhƣ hữu hiệu nhất trong việc đánh giá khả năng nhận
biết các hệ thức hay lập các mối tƣơng quan.
+ So với một số loại trắc nghiệm khác thì đỡ giấy mực, yếu tố may rủi
giảm đi.
- Nhƣợc điểm:
+ Loại câu trắc nghiệm ghép đơi khơng thích hợp cho việc thẩm định
các khả năng nhƣ sắp đặt và vận dụng các kiến thức,nguyên lí.
+ Để soạn loại câu hỏi này để đo mức kiến thức cao địi hỏi nhiều cơng
phu. Hơn nữa nếu số câu trong các cột nhiều, học sinh sẽ mất nhiều thời gian
đọc nội dung mỗi cột trƣớc khi ghép đôi.
- Những nguyên tắc khi xây dựng dạng câu ghép đôi:
+ Trong mỗi cột phải có ít nhất là sáu câu và nhiều nhất là mƣời hai
câu. Số câu chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số câu trong cột câu hỏi,
hoặc một câu trả lời có thể đƣợc sử dụng nhiều lần để này sẽ giúp giảm bớt

yếu tố may rủi.


10

+ Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép một câu của cột trả lời và câu trả
lời tƣơng ứng. Phải nói rõ mơi câu trả lời chỉ đƣợc sử dụng một lần hay đƣợc
sử dụng nhiều lần.
+ Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ nhau. Sắp xếp
các câu trong các cột theo một thứ tự hợp lý nào đó.
iv. Câu trắc nghiệm điền khuyết.
Đây là câu hỏi TNKQ mà học sinh phải điền từ hoặc cụm từ thích hợp
với các chỗ để trống. Nói chung, đây là loại TNKQ cóa câu trả lời tự do.
- Ƣu điểm:
+ Học sinh khơng có cơ hội đốn mị mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm ra
câu trả lời. Loại này dễ soạn hơn câu hỏi nhiều lựa chọn.
+ Rất thích hợp cho việc đánh giá mức độ hiểu bết của học sinh về các
nguyên lí, giải thích các dữ kiện, diễn đạt ý kiến và thái độ. Giúp học sinh
luyện trí nhớ khi học, suy luận hay áp dụng vào các trƣờng hợp khác.
- Nhƣợc điểm:
+ Khi soạn loại câu này thƣờng dễ mắc sai lầm là ngƣời soạn thƣờng
trích nguyên văn các câu từ SGK. Ngoài ra loại câu hỏi này thƣờng chỉ giới
hạn vào chi tiết vụn vặt chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn
những dạng câu hỏi TNKQ khác.
+ Thiếu yếu tố khách quan lúc chấm điểm, mất nhiều thời gian chấm,
không áp dụng đƣợc các phƣơng tiện hiện đại trong kiểm tra- đánh giá.
- Những nguyên tắc khi xây dựng dạng câu điền khuyết:
+ Lời chỉ dẫn phải rõ ràng, tránh lấy nguyên văn các câu từ sách để
khỏi khuyến khích học sinh học thuộc lịng.
+ Các khoảng trống nên có chiều dài bằng nhau để học sinh khơng

đốn mị, nên để tróng những chữ quan trong nhƣng đừng quá nhiều.
v. Câu hỏi bằng hình vẽ (kênh hình):


11

- Trên hình vẽ sẽ cố ý để thiếu hoặc chú thích sai yêu cầu học sinh
chọn một phƣơng án đúng hay đúng nhất trong số các phƣơng án đã đề ra, bổ
sung hoặc sửa chữa sao cho hoàn chỉnh.
- Sử dụng loại câu hỏi này để kiểm tra kiến thức thực hành nhƣ: kĩ
năng quan sát thí nghiệm; điều chế các chất; an tồn trong khi thí nghiệm của
học sinh.
e.2. Bản chất của câu hỏi trắc nghiệm
- Độ khó của câu hỏi
Căn cứ vào số ngƣời trả lời đúng câu hỏi
Cơng thức tính [1]
Cách 1:
K

D
, trong đó:
N

K: Độ khó

D: Số thí sinh trả lời đúng
Tổng số thí sinh dự thi
- Độ phân biệt của câu hỏi
Để phân biệt trình độ khác nhau của sinh viên (Hƣơng, 2014)
Cơng thức tính: Gọi C, T lần lƣợt là số ngƣời thuộc nhóm cao và nhóm

thấp trả lời đúng câu hỏi. n là số ngƣời trong mỗi nhóm. Ta có cơng thức
p

C T
,
n


12

- Mức độ lôi cuốn của các phƣơng án trả lời
Cần xem xét mức độ lôi cuốn của phƣơng án trả lời thông qua tần số
lựa chọn phƣơng án này của thí sinh.
1.1.2 . Thi trắc nghiệm
- Trong những năm gần đây, đổi mới hình thức thi của học sinh, sinh
viên là đề tài đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam triễn khai. Tạo cho xã
hội rất nhiều quan tâm. Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào Tạo đã quyết định tổ
chức kỳ thi quốc gia năm 2017 bằng hình thức thi trắc nghiệm cho các mơn
cịn lại chỉ trừ mơn Ngữ văn.
- Hình thức tổ chức thi bằng đề thi trắc nghiệm khách quan đang trở
thành hình thức thi chính trong nghành giáo dục và đào tạo. Về hình thức thi
trắc nghiệm khách quan chúng ta thấy có thể sử dụng các phƣơng tiện sau để
tổ chức kỳ thi:
- Thi giấy: Thí sinh làm bài bằng cách chọn các phƣơng án trả lời trên
phiếu trắc nghiệm. Bài thi của học sinh đƣợc chấm bằng máy có phần mềm hỗ
trợ. Kết quả thi của học sinh đƣợc thống kê tổng hợp bằng các phần mềm máy
tính.
- Thi trực tuyến: Các hệ thống học và thi trực tuyến ngày càng phát
triễn rộng rãi. Các hệ thống sinh đề tự động từ ngân hàng câu hỏi đã đáp ứng
cho hình thức thi này.

1.1.3 . Phƣơng pháp xây dựng đề thi trắc nghiệm
Phƣơng pháp soạn đề thi trắc nghiệm đƣợc thể hiện qua các giai đoạn
sau [4]:
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Xác định mục tiêu và nội dung kiến thức
+ Định lƣợng nội dung, kỹ năng một cách chính xác.
+ Lập bảng phân bố nội dung, kỹ năng.


13

- Giai đoạn thực hiện:
Đối với phần câu dẫn:
+ Dùng câu hỏi hay câu nhận định không đầy đủ.
+ Tránh dẫn q nhiều tƣ liệu
+ Khơng mang tính phủ định.
Đối với phƣơng án trả lời
+ Câu dẫn và phƣơng án trả lời cùng văn phong và tƣơng đƣơng về độ
dài.
+ Phƣơng án nhiễu phải hợp lí.
+ Độ khó tùy thuộc vào đối tƣợng cần kiểm tra.
Viết câu hỏi trắc nghiệm:
+ Xác định chủ đề câu hỏi.
+ Viết câu dẫn
+ Viết phƣơng án trả lời.
+ Viết các phƣơng án nhiễu
+ Sắp xếp các phƣơng án trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên.
- Hoàn thiện câu hỏi:
Cần kiểm tra, lấy ý kiến của chuyên gia, đồng nghiệp để:
+ Phát hiện câu chƣa đảm bảo yêu cầu môn học.

+ Phát hiện câu cần loại bỏ, chỉnh sửa, tốt đƣa vào sử dụng.


14

1.2 . CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỰ ĐỘNG
Sinh đề thi trắc nghiệm dựa vào lý thuyết “ứng đáp câu hỏi”
Một mơ hình tổng thể TNTN cần có các thành phần sau:
- Ngân hàng câu hỏi (Item banking);
- Các thuật toán: Start (khởi tạo), Select (lựa chọn câu hỏi), dminister
(thi hành), Score(đánh giá kết quả), Compute (tính toán), Stop (dừng), Report
(báo cáo).
+ Ngân hàng câu hỏi (NHCH)
Để có thể quản lý một hệ thống TNTN, một NHCH phải có đủ số lƣợng
tốt các câu hỏi phù hợp một mơ hình TNTN trên cơ sở lý thuyết đáp ứng câu
hỏi (mơ hình tham số IRT). Về ngun tắc, các tiêu chí cho câu hỏi tốt khơng
khác so với các tiêu chuẩn cho các mục trong một trắc nghiệm trên giấy thông
thƣờng. Tuy nhiên, các câu hỏi cũng phải đƣợc hiệu chỉnh theo một mơ hình
tham số IRT đƣợc lựa chọn. Trong mơ hình tham sơ IRT mỗi câu hỏi có các
tham số nhƣ độ khó, độ phân biệt và đốn mị. Trong đề tài này chúng tơi
quyết định lựa chọn mơ hình IRT với 2 tham số của câu hỏi (độ khó và độ
phân biệt) để thực hiện trong hệ thống TNTN của mình.
+ Các thuật tốn trong hệ thống TNTN [5]
Về cơ bản hệ thống TNTN có thể đƣợc phân làm 3 loại: Khởi đầu, Lặp
và kết thúc. Khi đó thuật tốn Start, Stop và Report đƣợc sử dụng 1 lần và các
thuật toán Select

dminister, Score và Compute sẽ đƣợc lặp nhiều lần trong

quá trình hoạt động của hệ thống. Trong đó thuật tốn lựa chọn câu hỏi Select

là quan trọng nhất của hệ thống. Trong hệ thống TNTN này, chúng tơi sử
dụng mơ hình lý thuyết IRT để xây dựng thuật tốn. Chi tiết về mơ hình thuật
tốn này đƣợc trình bày bên dƣới.


×