Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an que huong yeu qui 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.37 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề 9: quê hơng - đất nớc – Bác hồ kính yêu(3tuần)


<i>Chủ đề nhánh 1:</i>

<b> quê hơng yêu quí (1 tuần)</b>


<i>Thời gian thực hiện từ: 26 /03 / 2012 – 30/ 03/ 2012</i>


<b>Tổ chức hoạt động</b>


Kế hoạch đón trẻ- Trị chuyện- Thể dục sáng



<b>Ho¹t</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>MĐYC</b> <b>Chuẩnbị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>đón</b>
<b>trẻ,</b>
<b>trị</b>
<b>chuyệ</b>
<b>n</b>
<b>buổi</b>
<b>sáng</b>


- Cơ đón trẻ
vào lớp


-Trß chun
víi trỴ vỊ
mét sè danh
lam thắng
cảnh, di tích
lịch sử ở quê
hơng của trẻ
- Cho trẻ


xem tranh
ảnh về quê
h-ơng yêu quí
của bé


-Tr đến lớp biết
chào cơ


- TrỴ biết kể về 1
số danh lam thắng
cảnh , di tích lịch
sử ở quê hơng của
trẻ.


-Tr xem tranh v
bit đợc nội dung
bức tranh đó vẽ
gì?, cảnh đẹp gì, ý
nghĩa của bức
tranh đó


- Gi¸o dơc trẻ biết
yêu quý quê
hơng mình


- Lớp
học
gọn
gàng
sạch sẽ


- Tranh
ảnh
sách
báo cũ,
- Tranh
ảnh về
miền
quê nơi
trẻ sinh
sống .


- Cụ ún trẻ vào lớp vui vẻ tơi cời niềm
nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
-Cô gợi ý hớng dẫn trẻ trò chuyện kể về
danh lam thắng cnh a phng:


-Hang cá cẩn thủy.


-Đền lê Lai-Lê Lợi ë Ngäc LỈc.


Các lễ hội ở bản mờng nơi trẻ sinh sống.
-Chùa ở cửa đạt.


- Cho trẻ xem tranh ảnh về quê hơng trẻ
,đàm thoại và trò chuyện với tr


+ Đây là bức tranh vẽ về cảnh gì ?


+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này + Bức
tranh này nói về điều gì ?



-Lễ hội ở làng con có vào ngày nào? có vui
không, có những lễ hội gì?


<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


BTPTC


Gm 5 ng
tỏc


- Hô hấp 3
- Tay 2
- Chân 2
- Bụng 3
- Bật 1
Tập kết hợp
với bài hát
Múa với
bạn tây
nguyên


- Trẻ tập đều đúng
các động tác của
BTPTC


- Ph¸t triĨn thĨ lùc
rÌn lun søc kháe


cho trỴ


- Tập thể dục cho
cơ thể khỏe mạnh,
sảng khối tinh
thần và hít thở
khơng khí trong
lành vo lỳc sỏng
sm.
- Sân
tập
sạch sẽ
thoáng
mát
- Trang
phục
của cô
và trẻ
gọn
gàng
thoải
mái


+ <i><b>Khởi động</b></i>: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp
các kiểu đi của chân và chuyển đội hình
thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ <i><b>Trọng động</b></i>: Bài tp phỏt trin chung(


Kết hợp lời bài hát)



Hụ hp: Thi búng


-ng tỏc tay: Tay đa ra phía trớc lên cao


Chân:


Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên




Bật : Bật tại chỗ.


*<b>Hồi tĩnh</b>: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.


<b>Hoạt động góc</b>



<b>Góc</b>
<b>hoạt</b>


<b>Nội dung hoạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>động</b>
<b>Góc</b>
<b>phân vai</b>


-Lễ hội làng ta,
cửa hàng thực
phẩm/siêu


thị(Quầy thực
phẩm), nhà hàng
ăn uống( Chế biến
các món ăn đặc
sản của quê
hương)


-Trẻ hứng thú chơi,biết đóng vai chơi
và thể hiện mối quan hệ giữa các vai
chơi


- TrỴ biÕt bắt chớc công việc của ngời
bán hàng (bày hàng hóa, lấy hàng theo
yêu cầu), của ngời mua hàng (gọi tên
thứ cần mua, trả tiền).


- Tr bit nu v trỡnh by những món
ăn đặc sản các vùng miền.


- Quầy hàng có các đồ
lu niệm: quần áo, giày
dép, bu thiếp…


- Bộ đồ chơi nấu ăn,
các loại rau củ quả, các
món ăn…


- Giấy màu, bìa
cactông, vỏ hộp, len,
vải vụn, sỏi, vá hÕn…



<b>Góc xây</b>
<b>dựng/G</b>


<b>hép</b>
<b>hình</b>


<b>-</b>Xếp hình vườn


hoa , cánh đồng
làng, khu di tích
lịch sử, làng quê


-Trẻ phối hơp cùng nhau để xây công
viên với nhiều loại đồ chơi, cây xanh
khác nhau, biết lắp ghép đồ chơi
- Cùng nhau bố trí cơng trình hợp lý.
- Biết trang trí xung quanh mơ hình cho
đẹp mắt.


- C¸c lo¹i khèi xèp,
nhùa; gạch, cây xanh,
hoa, thảm cỏ, hàng rào.
- Sỏi, bìa cac tông, vỏ
hộp...


<b>Gúc học</b>
<b>tập-sách</b>


- Chn và gắn


tranh ảnh đúng với
các địa danh cho
trớc.


- Phân loại các loại
sản phẩm đặc trng
của làng quê qua
lơ tơ.


- Kh¸m ph¸ th viƯn
nhÝ.


- Trẻ biết chọn và gắn tranh ảnh về các
địa danh lên rãnh bóng kính.


- Trẻ biết chọn các hình đã học để xếp
thành một số địa danh.


- Biết phân nhóm theo đặc trng.


- BiÕt lËt giở sách, xem và hiĨu néi
dung s¸ch tranh.


- Lơ tơ, hình ảnh cắt rời
về các địa danh trong
tnh


- Các hình tròn, vuông,
tam giác, chữ nhật
- Sách tranh : Quờ



hng ca bộ; báo
Hoạ Mi


<b>Gúc</b>
<b>ngh</b>
<b> thut</b>


-L m


chi:Rau


,qu...Vẽ,tô màu,


ct dỏn, nặn cỏc
loại đặc sản/trang
phục truyền thống,
- Nghe và biểu
diễn các bài hát
trong chủ đề.


- Lµm am-bum:
"Quê hương yêu


quí”


- TrỴ biÕt l m à đồ chơi các loại rau,


củ…, biết vẽ, tô màu, nặn, cắt dán các
loại trang phục, đặc sản truyền thống


của quê hương mình.


- Hứng thú nghe và biểu diễn với nhạc
cụ các bàt hát đã học.


- Biết dán những hình cắt sẵn để làm
am-bum.


- Giấy A4, giấy màu,
bút màu, đất nặn,
bảng…


- Băng đĩa nhạc về chủ
đề, các loại nhạc cụ,
mũ múa cho trẻ.


- Một số tranh ảnh, họa
báo cắt rời những hình
ảnh về đất nớc – quờ
hng Bỏc H


<b>Gúc</b>
<b>thiờn</b>
<b>nhiờn</b>


- Chơi với cát nớc,
chăm sóc cây
- Đúc bánh trên cát


- Tr c chi vi cát, nớc; biết đong


n-ớc, biết làm khuôn cát


- BiÕt tới cây, bỏ lá vàng


- Chậu cát nớc, các
dụng cụ đo, đong nớc
- Khuôn


- Bình tới
Cách tiến hành


<b> Hoạt động của cụ </b> <b> Hoạt động của trẻ </b>


<b>.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:</b>


-Cho trẻ đọc bài thơ bài “Quê em”.


-Cho trẻ xem tranh ảnh về làng quê, sau đó cơ và trẻ cùng trị chuyện:
-Thế q hơng của chúng ta xó no?, huyn no?, tnh no?


-Làng quê của con có tên gọi là gì? Thuộc thôn gì?


-Lng quờ con thuộc vùng nông thôn, đồng bằng hay ở miền núi?....


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Thế từ lúc đến giờ cô con mình đang trị chuện các con có liên tởng
đến chủ đề gì mà tuần này chúng mình đang tìm hiểu?


<b>.Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


-Giới thiệu tên các trị chơi, các góc chơi



Hơm nay các con có thích làm các chú thợ xây ko ?


+ Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng về quê hơng của bé no


?


+Vy ai lm các bác bán hàng luuw niệm, cửa hàng ăn uống...
+ Chơi lễ hội của làng sẽ chơi ở góc chơi nào ?


- Tiến hành tương tự , ở các góc khác


- Hơm nay các con đã dự định chơi ở những trị chơi gì ở những góc
chơi nào ?


- Khi chơi các con phải thế nào ?


<b>.Hoạt động 3: Q trình chơi :</b>


-Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi


-Bao quát trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các
nhóm chơi


- Cơ cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào cha thoả thuận đợc vai chơi thì
cơ giúp trẻ thoả thuận


- Trong q trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý
tình huống và chú các góc chính



- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho
trẻ


<b>.Hoạt động 4:</b> <b>Nhận xét sau khi chơi : </b>


Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ
chơi


Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét
và tham quan. Cho trẻ cất kí hiệu về bảng.


- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi
đồn kết


VD : Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?
+ Ai là người năng động nhất vậy ?


+ Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ?


- Cơ nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý , ý
tưởng cho buổi chơi sau


<b>.Hoạt động 5:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:</b>


- Cô cùng trẻ hát bài ''Quê hương tươi đẹp '' và đi ra sõn chi


-Ch quờ hng
yờu quớ


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ trả lời


- Chi cựng nhau ,
khụng tranh dành đồ
chơi của nhau …


- Về góc chơi đã
chọn


- Trẻ nhận xét
-Thu dọn đồ dùng ,
chi


- Hát và ra sân chơi


<b>Trò chơi có luật</b>


<b>Tên trò</b>


<b>chơi </b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>TCĐK:</b>
<b>Chuyện</b>


Thánh
gióng


- Trẻ biết sử
dụng giọng điệu
của các nhân
vật, biÕt thĨ


hiƯn vai chơi,
hứng thú với trò
chơi.


- Mt s đồ
dùng phục
vụ cho đóng
kịch


- Cơ làm ngời dẫn truyện , cơ cho trẻ đóng vai các
nhân vật và đóng kịch, hớng trẻ tập đóng vai các
nhân vật trong truyện


- Trẻ thể hiện đợc các giọng điệu của nhân vật
trong truyện.


<b>TCDG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cê” vui vỴ


-RÌn cho trẻ sự
nhanh nhẹn ,
khéo léo ,dẻo
dai.


vòng tròn ,ở
mối đầu sân
vẽ 1 vạch
ngang làm
mốc trong


kho¶ng
6-7m


phe đếm số thứ tự( Đếm to cho đối phơng biết) Chọ
1 cháu làm trởng trị điều khiển cuộc chơi.


-Trởng trị gọi 1 số( Ví dụ số 2) 2 cháu cùng giơ số
2 của 2 phe chạy lên để cớp cờ rồi chạy về phe
mình nếu 1 trong 2 cháu cớp đợc cờ đa ra khỏi
vịng mà khơng bị bạn của đối phơng đập thì cháu
cớp cờ phải chạy nhanh mang cờ về cho phe mình
bạn của phe đối phơng đuổi kịp đập vào ngời bạn
cớp cờ chạy đợc về phe mình thì phe cớp cờ đợc
điểm .Trờng trò lại gọi số khác trò chơi cứ tiếp tục
nh vy


<b>TCVĐ:</b>


Nhảy
tiếp sức.


- Giáo dục trẻ
có ý thức tập thể
- Rèn luyện sức
khoẻ và phản xạ
nhanh nhẹn
khéo léo dẻo dai
cho trẻ


-V 3 hng 5


vũng trịn
nối tiếp nhau
đờng kính
vịng tròn
khoảng
40-50cm ở mỗi
đầu hàng đặt
một ống cờ
mỗi ống có
2 lá cờ khác
màu.


<b>-Luật chơi:</b> Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi
chạy về đa cho bạn đứng đầu hàng.


Khi nhận đợc cờ, bạn đầu hàng mới đợc chạy tiếp.


<b>-Cách chơi:</b> Chia trê thành 3 tổ đều nhau xếp
thành hàng dọc khi nòa các cháu nghe hiệu lệnh
“hai, ba” của cơ thì cháu thứ nhất ở cả 3 hàng nhảy
liên tiếp lên phía trớc laqays 1 lá cờ cahyj nhanh về
đa cho bạn thứ hai .Khi cháu thứ hai nhận đợc cờ
thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ đổi cờ khác chạy
về đa cho bạn thứ 3 cháu nào nhảy xong xuống
cuối hàng đứng.nếu ai không nhớ đổi c s mt lt
nhy li 1 ln


<b>TCHT</b>


Tìm


ngời
láng
giềng


-Phát triển khả
năng ghi nhớ,
quan sát cho trẻ.
-Ôn luyện số từ
1-10.


-Thẻ số từ
1-10, hình
vuông có
kích thớc 10
x 10cm


-Cho trẻ ngồi hình vòng cung, phát cho mỗi trẻ một
thẻ số.


-Cụ hoc 1 tr ngi phớa trc các bạn giơ 1 thẻ số
bất kỳ những cháu khác có 1 số kế cạnh số đó đứng
hai bên số đó( nếu nhiều cháu cùng thẻ cùng chữ
số thì xếp thành hàng dọc phía sau bạn có số kế
cạnh.


Hoạt động ngoài trời



<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Nội dung</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<i><b>Quan </b></i>
<i><b>sát có </b></i>
<i><b>mục </b></i>
<i><b>đích </b></i>
-Trị
chuyện
,tìm hiểu,
quan sát
tranh vỊ
quê hơng
yêu quí
của bé


- Tr bit tờn gi
của quê hơng nơi trẻ
đang sinh sống.
- Biết một số phong
tục tập quán, truyền
thống của quê hơng.
- Biết một số đặc
sản, lễ hội, dân ca,
nghề truyền thống.
- Rèn kỹ năng nhận
biết, phân biệt, so
sánh



- Phát triển ngơn
ngữ, cách diễn đạt
cho trẻ


- Gi¸o dục trẻ biết
tự hào về quê hơng,
yêu mến quê hơng.


- Tranh nh


về một số mô
hình sản xuất
cây trồng, vật
nuôi của
quê hơng
Thúy Sơn và
một số phong
tục tập quán
của quê
h-ơngcác lÕ
héi truyÒn
thèng.


* Trũ chuyện về chủ điểm :
- Cụ cựng trẻ hỏt bài “Quê
hơng em tơi đẹp và trò
chuyện về nội dung của bài
hát:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- TrỴ cã ý thøc trong


häc tËp. - Giỏo dc tr phi bit<sub>hào và yêu quê hơng nơi trẻ</sub> tự
đang sinh sống.


<i><b>Trũ </b></i>
<i><b>chi </b></i>
<i><b>vn </b></i>
<i><b>ng</b></i>


* Chạy
tiÕp søc


-Bẫy
chuột


- Phát triển vận
động cơ bản cho trẻ
- Củng cố vốn từ
cho trẻ


- Rèn luyện phản xạ
nhanh với tín hiệu.


-Vẽ 3 hàng 5
vịng trịn nối
tiếp nhau
đ-ờng kính
vịng trịn
khoảng


40-50cm ở mỗi
đầu hàng đặt
một ống cờ
mỗi ống có 2
lá cờ khác
màu.


- C« giíi thiƯu tên trò chơi


- Cụ gii thiu cỏch chơi,
luật chơi


- Phân vai chơi( Nếu có)
- Cho trẻ chơi


- Quan sát và nhận xét trẻ
chơi.


<i><b>Chơi </b></i>
<i><b>tự do</b></i>


Chơi với
gậy, vịng
thể dục và
đồ chơi có
sẵn ngồi
trời


Thoả mãn nhu cầu
vui chơi rèn luyện


sức khoẻ cho trẻ, trẻ
được tắm nắng gió
hít thở khơng khí
trong lành


Gậy thể dục,
vịng thể dục,
bóng…


Cơ giới thiệu đồ chơi cho
trẻ, cho trẻ tự do lựa chọn
trò chơi. cụ bao quỏt quan
sỏt tr chi


<b>Kế hoạch ngày</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 26 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>I) ún tr </b>–<b> trò chuyện </b>–<b> Thể dục sáng </b>–<b> ĐIỂM DANH : </b>


<b>ii) hoạt động HỌC có chủ nh: </b>


Làm quen với tác phẩm văn học



<i>Thơ:</i>

Giếng làng em



<b>1) Mc ớch :</b>


<i><b>a.Kiến thức:</b></i>



-Trẻ thuộc tên bài thơ, tên tác giả.


-Thuc v hiu ni dung bi th:Bit bit c ở làng em có giếng để mọi ngời dùng
chung, là nơi để mọi ngời thờng xuyên gặp gỡ, trò chuyện.


<i><b>b.Kü năng:</b></i>


-Tr tr li trn cõu, c din cm bi th.


-Phỏt triển ngơn ngữ, óc sáng tạo, trí tởng tợng cho trẻ:Tởng tợng ra hình ảnh, âm
thanh, động tác, minh họa phự hp vi ni dung bi th.


<i><b>c.Thỏi :</b></i>


-Hình thành trong trẻ tình yêu quê hơng yêu quí của mình..


<b>2) Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa truyện.
-Tranh thơ chữ to


* Tích hợp: Tóan, âm nhạc, MTXQ, thể dục


<b>3) T chc hot ng</b>:


<b>HOT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b> Ho ạ t độ ng 1 : ổn định lớp, gây hứng thú: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách chơi: Mỗi nhóm đứng thành hình vịng cung,


nắm tay li v xp chng lờn nhau.


-Tất cả cùng hát: <i><b>Chặt cây dừa</b></i>
<i><b> Chừa cây đậu</b></i>


<i><b>ép trái dầu</b></i>
<i><b>Cây chụm lửa</b></i>


Mt bn khụng xp chng tay, vừa hát vừa chỉ tay vào
chồng aty từ trên xuống dới.Hát mối từ trong bài đồng
dao sẽ chỉ vào một nắm tay đến từ cuối cùng “Lửa”
nếu trúng nắm tay ai thì bạn đó phải rút tay ra cứ nh
thế cho đế hết các nắm tay thì trị chi chm dt.
-Cụ v tr cựng trũ chuyn:


+ nhà các con cã giÕng kh«ng?


+Giếng nhà các con là giếng đào hay giếng khoan?
+Giếng đào nhà con có sâu khơng?có nhiều nớc
khơng?


+Vì sao mọi ngời lại phải đào giếng?


Các con ạ nớc dùng đế sinh hoạt rất là quân trọng
trong cuộc sống hằng ngày nên nhà nào cũng cần có
giếng để laaysd nớ cho sinh hoạt hằng ngày y.


<b> Hot ng 2:Bi mi:</b>


<b>.</b><i><b>Đọc thơ diễn cảm.</b></i>



-Cú mt bi thơ nói về cái giếng làng em đó là bài
“Giếng làng em” Hơm nay cơ con mình cùng đọc bài
thơ này thật hay nhé.


- Lần 1: đọc diễn cảm bài thơ.
-Cơ vừa đọc bài thơ gì?


- LÇn 2: Tranh minh hoạ
-Bài thơ nói về cái gì?


Cỏc con ! Bài thơ nói về cái giếng của làng vì ngày
xa mọi ngời khó khăn nên khơng có tiềng để đào cho
mỗi ngời 1 cái nh bây giờ mà mỗi làng đào chung một
cái giếng vì thế mọi ngời đều đến cái giếng làng này
để lấy nớc về cho gia đình mình và ở cái giếng làng
này đã trở thành nơi cho bà con gặp gỡ, trò chuyn,
hi thm nhau v sc khe y.


<i><b>.Đàm thoại-giảng gi¶i- trÝch dÉn</b></i><b>.</b>


<b>- </b>Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Do ai s¸ng
t¸c?


-Giếng làng là nơi cơng cộng hay ở mỗi nhà?
-Để có đợc cái giếng thì ai đã đào?


-Thế các bạn nhỏ đã làm gì để cho giếng đợc sạch sẽ?


Các con ạ giếng làng là nơi cả làng chỉ có một cái


giếng để dùng chung và do các cô bác cùng đào và
các bạn nhỏ cũng góp cơng sức là giữ gìn cho ging
lng thờm sch s y


-Trẻ chơi


- Trẻ trả lời


- Lng nghe cụ c


- Bài thơ Giếng làng em


-Cái giếng làng em ạ


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

.<i><b>Trích: </b></i> “ <i><b>Giếng làng em mát</b></i>
<i><b> Cô bác cùng đào</b></i>
<i><b> Em góp cơng lao</b></i>
<i><b> Giữ gìn sạch sẽ</b></i>”


-Thế nớc giếng đợc nhà thơ ví nh thế nào?


-Khi tËp trung lÊy níc giÕng nÐt mỈt cđa mäi ngêi ra
sao?


-Cịn ơng gì đợc nhà thơ ví cái giếng nh vậy nhỉ?
-Các con có biết ngày bao nhiêu trong tháng thì ơng
trăng trịn khơng?



các con ạ nớc giếng rất là mát mẻ khi mọi ngời đi
làm về mết thì có dịng nớc mát để rửa chân tay, ể
sinh hoạt và mọi ngời tập trung vui vẻ bên nhau cời
nói rất là vui vẻ và ơng trăng trong bài thơ đợc nhà thơ
ví cái giếng cũng trịn nh oonmg trăng vậy và các con
có biết khơng cứ ngày 15 hàng tháng là trăng lại trịn
và khi nớc giếng trng có ơng trăng in hình ở dới đó
đấy các con ạ.


.<i><b>TrÝch:</b></i> “<i><b>GiÕng em m¸t mẻ</b></i>
<i><b> Vui vè bà con</b></i>


<i><b> Kìa ông trăng tròn</b></i>
-Các con thấy bài thơ nói về gì nhỉ?


-Cũn cỏc con có u q hơng của mình khơng?
-Thế các con sẽ làm gì để cho quê hơng của mình
thêm đẹp giông nh các bạn nhỏ ở trong bài thơ nào?
+Cơ giáo dục trẻ về lịng u q hơng của mình và
vệ sinh sạch sẽ nơi mình ở.


<b>* </b>.<i><b>Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm :</b></i>


- Bây giờ cô sẽ dạy cho các con bài thơ này nhÐ.


- Cho cả lớp đọc 2 lần
- Cho tổ đọc nối tiếp


- Cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc
- Cho cá nhân đọc



( Cơ khuyến khích trẻ đọc kèm theo điệu bộ, nhắc
nhớ trẻ đọc diễn cảm ,thể hiện tìn cảm của bài thơ)


.<b>Hoạt động 3: Trò chơi Thi ai vẽ đẹp :</b>“ ”
-Cho trẻ vẽ cái giếng làng em.


-Cơ quan sát và khuyến khích trẻ vẽ đẹp.
-Cô nhận xét bài vẽ đẹp.


.<b>Hoạt động 4:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt </b>
<b>động:</b>


* Cho trẻ hát bi Quờ hng ti p


-Giếng em mát mẻ.
-vui vẻ bà con
-Ông trăng tròn.
-Trẻ trả lời.


- Trẻ vẽ.


-Về quê hơng.
-Có ạ


-Trẻ trả lời.


-Tr c


- Tr c luõn phiờn



-Trẻ vẽ.


-Tr hỏt và vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Hoạt động có mục đích: Quan sát hội trờng văn hóa của thơn</b>
<b>2.Chơi vận động: Chạy tiếp sức.</b>


<b>3.Ch¬i tù do:</b>


<b>IV) H oạt động góc :</b>


<b>1.Gãc ph©n vai:</b> -Lễ hội làng ta, cửa hàng thực phẩm,nhà hàng ăn uống( Chế biến


các món ăn đặc sản của q hương)


<b>2.Gãc x©y dùng: -</b>Xếp hình vườn hoa , cánh đồng làng


<b>3.Gãc nghÖ thuËt:</b> -L m à đồ chơi:Rau ,quả... nặn các loại đặc sản/trang phục truyền


thống,


- Nghe và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.


<b>4.Gãc Thiªn nhiªn:</b> - Chơi với cát nớc, chăm sóc cây


<b>V)V SINH -TR TR:</b>


<b>VI)ểN TRẺ- TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:</b>
<b>VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>



<b>1.Ơn bài cũ: </b>Thơ Giếng làng em


<b>2.Lm quen bi mi:</b>Trò chuyện về quê hơng của bé


<b>3.Trũ chi học tập: </b>Tìm ngời láng giềng


<b>4.Chi tự do: </b>Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.


<b>VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: </b>


-<b>Nêu gơng cuối ngày</b>-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-<b>Vệ sinh.</b>


-<b>Chơi tự chọn ở các góc</b>(Cô quản trẻ)


-<b>Trả trẻ</b>: Dn dũ, trũ chuyn với trẻ và phụ huynh trước khi ra về


<i><b>Nhận xét cuối ngày</b></i>



<i>1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do:</i>


...
...


<i>2.Hoạt động có chủ đích :</i>


...
...
...



<i>3.Các hoạt động khác trong ngày :</i>


...
...


<i>4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :</i>


...
...


<i>5.Những vấn đề cần lưu ý khác :</i>


...


            



<b>KÕ hoạch ngày</b>



<i><b>Thứ 3 ngày 27 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>I) Đón trẻ - Trị chuyện - Điểm danh - Thể dục sáng:</b>
<b>II) Hoạt động Học có chủ định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Mục đích</b>:


<i><b>a. KiÕn thøc</b></i>:<i><b> </b></i>


-Trẻ biết tên làng ,xóm, phố phờng xã quê của trẻ là nơi trẻ đang sinh sống cùng
với gia đình, họ hàng, láng giềng, bà con cơ bác…và tình cảm u thơng gắn bó của


mọi ngời với nhau.


-Trẻ tên một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa và nghề truyền thng
lng quờ ca mỡnh.


<i><b>b.</b><b>Kỹ năng</b></i>:


-Rốn luyn cho trẻ khả năng ghi nhớ và sử dụng ngôn ngữ để gọi tên làng, các
di tích lịch sử, tên danh nhân văn hóa ở làng q của mình.


<i><b>c.</b><b>Thái độ</b></i>:


-Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, tự hào về truyền thống văn hãa vỊ di tÝch lÞch
sư, vỊ nghỊ trun thèng ở làng quê của mình.


<b>2.Chuẩn bị :</b>


- Cỏc tranh nh về quê hơng cẩm sơn của bé có: Cảnh chợ; đồi chè; vờn mía…
- Giấy vẽ và bút màu đủ cho trẻ


- Một số bài hát : Cẩm sơn quê hơng tôi, quê hơng em tơi đẹp.


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


.<b>Hoạt động 1:Ổn định và gõy hứng thỳ</b>
- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”


-Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ tả nhà


của bạn có những gì ? 2 cháu (đàn gà, chim sẻ,
rau muống, hoa sen, chuối …)


- Bài thơ tả cảnh nhà bạn ở làn quê có nhiều cảnh
đẹp, rất thơ mộng như: ao muống, cá cờ, chuối
mật, ở nơi đó có rất nhiều kỷ niệm đối với bạn, dù
bạ có đi đâu xa bạn cùng ln nhớ về ngơi nhà
thân u của mình


- Nhà cháu ở đâu? Ở đó có những gì? Quanh cảnh
nhà cháu như thế nào?


-Hàng ngày chỗ khu nhà cháu ở cháu gặp những
ai? Quanh cảnh khu nhà cháu như thế nào?


-Cô tóm ý và nói nơi các con ở có bà con, những
người hàng xóm gần gũi xung quanh gọi là hàng
xóm, nơi con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương.


.<b>Hoạt động 2: Trò chuyện về quê hơng của </b>


<b>bé:</b>


<b>.</b><i><b>Cảnh vật làng quê của bé</b></i><b>:</b>


Cho tr xem tranh nh về làng q.
-Sau đó cơ và trẻ cùng trị chuyện:


-C¸c con cã biÕt chóng ta ®ang häc ë chđ ®iĨm gì?
-Thế quê hơng chúng mình ở xà nào?



-Huyện gì?
-Tỉnh gì?


-Làng quê của con có tên gọi là gì?
-Thuộc thôn gì?


-Lng quê cháu thuộc nông thôn , đồng bằng hay
miền nỳi?


-Tr c th


Chỏu tr li theo ý tr


-Quê hơng yêu quí


-XÃ Thúy Sơn.
-Huyện Ngọc lặc.
-Tỉnh Thanh Hóa
-Làng nhàng
-Thôn Giang sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Con có biết làng q mình có cơng trình hay
cảnh đẹp gì khơng?


-Loại cây bóng mát nào c trng nhiu nht
lng quờ con ?


-Đờng làng quê con có bằng phẳng và sạch sẽ
không?



-Th ng làng quê con là đờng gì?


-Từ trong đờng làng con đi ra cánh đồng có xa
khơng?


-Thế cánh đồng làng con thng trng nhng loi
cõy gỡ?


-Nhà con ở gần nhµ ai? Nhµ ai lµ nhµ bµ con hä
hµng víi con?


-Các ngơi nhà của làng con đợc lợp bằng vật liệu
gì?


-ở làng của con đã có nhà nào xây dựng đợc ngôi
nhà 2-3 tầng cha?


-Bà con làng xóm thờng đế thăm, giúp đỡ nhà con
vào những dịp nào?


-Nhà bạn nào đợc cơng nhận là gia đình vn húa
ri


.<i><b>Nghề truyền thống ở làng quê của bé</b></i>:


-Các bạn có biết bố, mẹ và bà con làng xóm làm
nghề gì không?


-Nhng lỳc nụng nhn (Ri vic đồng áng) bố mẹ


và bà con lối xóm của con thờng làm thêm những
nghề phụ gì nữa?


.<i><b>Di tÝch lịch sử, danh lam thắng cảnh, danh </b></i>
<i><b>nhân văn hoa ở làng quê của bé</b></i>:


-Các con có biết xà Thúy sơn của chúng ta có
những gì?


-Cô cho trẻ quan sát những bức tranh


+Tranh v ngi dõn ang mc ng phc dõn tc
mng.


-Tranh vẽ trang phục dân tộc.


-ở quê hơng làng xóm của các con có những lễ hội
gì?


-Cú những danh làm thắng cảnh nào?
-Món ăn nào là món đặc trng của dân tộc?
-Những ngời phụ nữ(bà, mẹ) thờng mc trang
phc gỡ?


-Đây là gì?


-Các con thấy bộ váy này nh thế nào?
-Mọi ngời thờng mặc vào dịp nào?


-Cụ cho trẻ xem tranh khu phố thị có nhiều ngơi


nhà san sát nhau, những khu chung cư nhà cao
tầng…và trò chuyện với trẻ về vùng thành thị .
-Hỏi cháu có u q làng xóm, phố phường của
cháu khơng ? Vì sao ? Mọi người tình cảm đồi với
nhau như thế nào ?


-Cơ tóm ý và nói với trẻ mỗi người đều được sinh
ra và lớn lên trong vòng tay u thương của gia
đình, bà con làng xóm, nơi ấy có những kỉ niệm
rất đẹp và mỗi khi ai đi xa đều nhớ về q hương
mình. Cơ cũng thường nhớ về quê hương ca


-Miền núi ạ
-Trẻ trả lời


-Cây đa, cây bàng, cây phợng
-Có ạ


-Đờng nhựa ạ
-Gần ạ


-Lúa, ngô, lạc, hành
-Trẻ trả lời.


-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời


-Ngày tết, khi nhà có việc hiếu,
hỷ



-Trẻ trả lời.


-Nghề nông.


-Trẻ trả lời


-Trẻ quan sát tranh và thảo luận


-Thịt muối, bánh ít.
-Váy mờng.


-Vỏy mng
-Rt p


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mnh ở nghệ an còn quê hơng của các con ở làng
nhàng ở Thúy Sơn ,huyện Ngọa Lặc ,Thanh Hóa
đấy.


<b>.Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:</b>


.<i><b>Trò chơi 1: Nghe dân ca đoán vùng miền</b></i>“ ”
- Chia trẻ làm 3 đội , khi nghe cô hát một đoạn bài
hát, các đội sẽ lắc chuông, ai lắc trớc sẽ dành
quyền trả lời. và thể hiện lại bài hát đó. Nếu trả lời
sai sẽ mất một lợt chơi


.<i><b>Trò chơi 2:</b><b>Làm bánh và nặn hoa quả sẳn có </b></i>
<i><b>của địa phơng.</b></i>


Thi xem đội nào nặn nhanh và nhiều nhất


- Cho trẻ đếm số lợng quả, bánh


<b>.Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển </b>
<b>hoạt ng:</b>


-Cho tr hỏt bi Quờ hng ti p


-Trẻ chơi


-Trẻ nặn bánh, quả


-Tr hỏt v vn ng.


<b>Iii) Hot ng ngoi tri:</b>


<b>1.Hot động có mục đích: Nhặt sỏi xếp làng q của bé</b>
<b>2.Chơi vận động: Chạy tiếp sức.</b>


<b>3.Ch¬i tù do:</b>


<b>IV) H oạt động góc :</b>


<b>1.Gãc ph©n vai:</b> -Lễ hội làng ta, cửa hàng thực phẩm,nhà hàng ăn uống( Chế biến


các món ăn đặc sản của q hương)


<b>2.Gãc x©y dùng: -</b>Xếp hình vườn hoa , cánh đồng làng


<b>3.Gãc nghƯ tht:</b> -L m à đồ chơi:Rau ,quả... nặn các loại đặc sản/trang phục truyền



thống,


- Nghe và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.


<b>4.Góc học tâp </b>–<b>sách:</b>- Chọn và gắn tranh ảnh đúng với các địa danh cho trớc.


<b>V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:</b>


<b>VI)ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:</b>
<b>VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<b>1.Ơn bài cũ: </b>Trß chun về quê hơng của bé


<b>2.Lm quen bi mi:</b> m n 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng.Nhận biết số
10.


<b>3.Trị chơi d©n gian: </b>Cíp cê


<b>4.Chơi tự do: </b>Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.


<b>VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: </b>


-<b>Nªu gơng cuối ngày</b>-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-<b>Vệ sinh.</b>


-<b>Chơi tự chọn ở các góc</b>(Cô quản trẻ)


-<b>Trả trẻ</b>: Dn dũ, trũ chuyn vi tr v ph huynh trước khi ra về


<i><b>Nhận xét cuối ngày</b></i>




<i>1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do:</i>


...
...


<i>2.Hoạt động có chủ đích :</i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...


<i>4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :</i>


...
...


<i>5.Những vấn đề cần lưu ý khác :</i>


...
...


         



<b>Kế hoạch ngày</b>



<i><b>Thứ 4 ngày 28 tháng 03 năm 2012</b></i>



<b>I) ún tr - Trũ chuyn - im danh - Thể dục sáng:</b>
<b>II) Hoạt động học có chủ nh:</b>


Làm quen với toán



m n 10-Nhn bit cỏc nhúm cú 10 đối


t-ợng.Nhận biết số 10.



<b>1.Mục đích: </b>


<i><b>a.KiÕn thøc:</b></i>


-Giúp trẻ ơn luyện các nhóm đối tợng trong phạm vi 9.
-Nhận biết chữ sơ 10.


-NhËn biÕt s« lợng ,số thứ tự trong phạm vi 10.
-Cđng cè mét sè hiĨu biÕt cđa trỴ về quê hơng.


<i><b>b.Kỹ năng:</b></i>


-Giỳp trẻ luyện đếm đến 10 và nhận biết chữ số 10.


<i><b>c.Thái độ:</b></i>


-Gi¸o dơc trẻ biết yêu quê hơng và biết vệ sinh sạch sẽ làng xóm nơi mình ở.


<b>2.Chuẩn bị:</b>


<i><b> a.Chuẩn bị của cô:</b></i>



-1 số bộ trang phục đân tộc giống của trẻ , một số nhóm đồ vật của lễ hội như:, trống,
chiêng…


<i><b> b.Chuẩn bị cho trẻ:</b></i>


- Mỗi trẻ một bộ chữ số từ 1-10


-Mỗi trẻ 1 bộ lơ tơ áo, quần, nhóm áo, quần có số lượng trong phạm vi 10


<b>3.Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>.Hoạt động 1.Ổn định và gây hứng thú:</b>


-Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
-Bài hát nói về gì?


-Thế ở q các con có những cảnh đẹp gì?
-Ở q các con có những lễ hội gì?


-Các con có được tham dự lễ hội chưa?


-Trong lễ hội các con thích nội dung nào nhất?
-Các con có u q hương của mình khơng?


Các con ạ chuẩn bị cho ngày lễ hội văn hóa


của người mường hơm nay chúng mình cùng đi



<b>-</b>Trẻ hát và vận động.
-Quê hương.


-Trẻ kể.
-Múa hát...
-Rồi ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dự lễ hội nhé.


<b>.Hoạt động 2.Ôn luyện và đếm các số </b>


<b>trong phạm vi 9:</b>


-Trong lễ hội vui có rất nhiều trống để các ban
nhạc biểu duễn các con hãy đếm số trống?
-9 cái trống ứng với số mấy?


-Ngồi trống ra trong lế hơi cịn có gì nữa?
-Đúng rồi chiêng là nét văn hóa đặc trưng của
người mường đấy.


-có rất nhiều cái chiêng đếm xem có bao nhiêu
các chiêng?


-8 tiếng chiêng thì ứng với số mấy?
-Muốn có 9 cái chiềng thì phải làm sao?


-Bạn nào lên đi tìm thêm một cài chiêng nữa để
thêm vào cho đủ nào?



-Các con nghe xem cô gõ mấy tiếng trống nhé?
-Muốn có đủ 9 tiếng trống thì phải làm sao?
-Bạn nào lêm gõ thêm 2 tiếng trống giúp cô
nào?


<b>.Hoạt động 3. Đếm đến 10 .Nhận biết các </b>


<b>nhóm có 10 đối tượng ,nhận biết số 10:</b>


-Thế trang phục đặc trưng nhất của người phụ
nữ mường là gì các con?


-Các con thấy các bà, các mẹ mặc váy như thế
nào?


-Hôm nay các bà, các mẹ đã gửi những bộ váy
mường đẹp nhất đến lễ hôi để dự thi đấy các
con cùng lấy áo đó ra xếp thành hàng ngang
vừa xếp vừa đếm xem có mấy cái áo nhé?
-Các con lại lấy số váy ra đặt tương ứng 1-1
dưới mỗi cái áo và nhẩm đếm xem coa mấy cái
váy nhé?


Bây giờ cả lớp đếm lại xem hai nhóm có số
lượng là bao nhiêu nhé?


-Cho trẻ đếm số áo.
-Cho trẻ đếm số váy.



-Bạn nào thông minh cho cả lớp biết số áo và
số váy thì nhóm nào nhiều hơn ,nhiều hơn là
mấy?


-Nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy?


-Muốn nhóm áo và nhóm váy bằng nhau thì
phải làm gì?


-Thế các con thêm một cái váy cùng với cô
nào?


-Bây giờ cả lớp cùng đếm lại xem hai nhóm
này như thế nào?


-1,2,3,4….9.9 cái trống.
-số 9.


-Chiêng ạ.


-1,2…..8.8 cái chiêng ạ.
-Số 8 ạ


-Thêm 1 cái chiêng nữa ạ
-1 trẻ lêm tìm và thêm
-1,2,3…..7 tiếng trống ạ
-gõ thêm 2 tiếng trống nữa ạ?
-Trẻ lên gõ.


-Váy mường ạ


-Đẹp ạ


-Trẻ xếp 10 áo ra
-Trẻ xếp 9 cái váy ra


-1,2,3,4,5,6,7,8.9.10.10 cái áo
-1,2,3,4,5,6,78.9.10.10 cái váy
-nhóm áo nhiều hơn nhiều hơn là
1.


-Nhóm váy ít hơn ít hơn là 1
-Thêm một cái váy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thế hai nhóm này đã bằng nhau chưa và bằng
bao nhiêu?


-Để ứng với 10 cái váy thì ứng với số mấy?
-Để biểu thị cho 10 cái áo thì ứng với thẻ số
mấy?


-Cơ có số gì đây?


-Đúng rồi đây là thẻ số 10 gồm có hai số số 1
và số 0 ghép lại thành số 10 đấy.


-Cô mời một bạn lên tìm và gắn số tương ứng
với số lượng của nhóm áo và nhóm váy.


-Cơ phát âm số 10 nhiều lần cho trẻ nghe rõ và
cho trẻ phát âm.



-Bây giờ các con hát chọn số 10 và đặt lên
nhóm áo và nhóm váy của mình nào?


-Ở lễ hội khách tham quan thấy những bộ váy
rất là đẹp nên đã đem đi triển lãm các con háy
giúp khách tham quan cất đi một cái váy nào?
-10 bớt 1 còn mấy?


-9 váy bớt 2 còn mấy?
-7 váy bớt 3 còn mấy?
-4 bớt 1 còn mấy?
-3 bớt 2 còn mấy?


-1 cái váy cât nốt còn lại mấy?
-Cho trẻ đến số áo.


-Cho trẻ bớt dần số áo.


-Các con hãy tìm xung quanh lớp mình xem có
những nhóm nào có số lượng là 10.


-Các con đã tìm được nhiều nhóm đồ chơi cùng
có số lượng 10 vậy chúng mình hãy chọn số
mấy để đặt vào?


<b>.Hoạt động 4. Trò chơi luyện tập nhận biết</b>


<b>số 10:</b>



-Ngày hội sẽ vui hơn khi các con cùng tham dự
một trò chơi dân gian đó là trị chơi “Ai nhanh
hơn”


-Cách chơi: Cơ đặt 10 vịng trịn trên sân nhà
mỗi một lần chơi cô cho trẻ chơi theo từng
nhóm mỗi nhóm cơ chọn 11 trẻ đi theo vòng
tròn và hát bài “Quê hương tươi đẹp” và phải
nhớ vịng trịn của đội mình khi có hiệu lệnh
“Trời mưa” thì trẻ ở đội nào phải nhảy vào
vòng tròn mỗi một bạn chỉ được vào một vòng
tròn ai chậm chân sẽ phải nhảy lò cị một vịng.
-Sau mỗi lần chơi cơ trẻ đếm xem những bạn ở
trên mỗi vòng tròn là bao nhiêu bạn, và tương
ứng với số mấy .


-Bằng nhau và bằng 10
-Số 10


-Số 10.
-Số 10.


-Trẻ lên gắn số.
-Trẻ đọc số 10
-Trẻ đặt số 10


-Trẻ cất đi 1 cái váy.
-Còn 9


-Cịn 7.


-Cịn 4
-Cịn 3
-Cịn 1
-Hết
-Trẻ đếm.
-Trẻ tìm


-số 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>.Hoạt động 5.Kết thúc, nhận xét, chuyển </b>


<b>hoạt động:</b>


-Cho trẻ c bi th Ging lng em -Tr c th


Tạo hình



vẽ về miền núi quê hơng em



<b>1. Mc ớch : </b>


<i><b>a.KiÕn thøc: </b></i>


-Trẻ biết miêu tả cảnh miền núi theo ý hiểu biết của trẻ


- Trẻ biết cỏch vẽ các nét đã học


- Củng cố kỹ năng vẽ nÐt thẳng, nét xiên, nét tròn.... K nng tụ mu, phi hp mu,


<i><b>b</b><b>.Kỹ năng :</b></i>



-Luyn cỏch b cc bc tranh v sử dụng màu


- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ, khi sử dụng màu, NVL để vẽ


<i><b>c.Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ qua bài vẽ trẻ yêu quí thiên nhiên, yêu quí phong cảch làng quê nơi trẻ
đang sống.


- Giáo dục trẻ khéo léo, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết u thích cái đẹp.


<b>2. Chn bÞ:</b>


a. <i><b>Đồ dùng của cô</b></i> : <b>tranh gợi ý.</b>


-<i>Tranh 1</i> : tranh phố phờng của miền núi


- <i>Tranh 2</i> :cảnh làng quê ở nông thôn có nhà sàn, núi sông....
- Giy bỳt ( <i>để gợi ý trẻ yếu</i> )


- Góc dán sản phẩm.


<b>b. Đ</b><i><b> </b><b>ồ</b><b> </b><b> dïng c</b><b>ủ</b><b> </b><b>a tr</b><b> </b><b>ẻ</b><b> : </b></i>


- Giy v


- Bỳt m u , sáp màu, khăn lau, các phụ liệu hột hạt, giấy màu…


<b>* TÝch hợp: </b>Âm nhạc. MTXQ, trò chơi



<b>3. T chc hot ng</b>:


<b>Hot động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>. Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú</b>


Cho trẻ hát bài:” Múa với bạn tây nguyên”
- Bài hát nhắc tới những điều gì?


Các con ạ! Tây nguyên là một vùng đất xa chúng ta, ở
đó có nhiều núi cao và rừng rậm, có nhiều cây và thú
rừng.


- Thế câc con biết những con vật nào sống trong rừng?
- Các con nhìn xem cơ có tranh gì đây?


- Các con quan sát xem nhà của họ có giống nhà của
mình khơng?


ở miền núi có rất nhiều nhà sàn, phía dưới có nhiều cột
và các bậc thang.Miền núi phảI ở trên sàn tránh thú
rừng quấy phá, ở dưới người ta thường làm những
chuồng trâu, chuồng ngựa.. thế còn gia đình của các
con có bạn nào ở nhà sàn khơng?


-Ở người dân tộc mường của chúng mình vẫn cịn


- Trẻ thực hiện theo cô
- Trẻ trả lời



- Trẻ quan sát và trả lời theo
từng câu hỏi của bức tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhiều nhà dân ở trong những ngôi nhà sàn đấy
Hôm nay lớp chúng ta sẽ mở cuộc thi để chọn bé
khéo tay thi cấp trường, cô sẽ cho các con vẽ
về :”Miền núi”, các con có thích khơng?


<b>.Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại:</b>


. <i><b>Tranh 1: Tranh phè phêng cña miền núi? </b></i>


- Tranh vẽ những gì?


- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?


Trong tranh cỏc ngụi nh đợc vẽ nh thế nào? có những
mầu gì?


- Bè cục của bức tranh nh thế nào?
- Có bao nhiêu ngôi nhà ở đây?


.<i><b>Tranh 2: Cảnh ở miền núi:</b></i>


- Tranh vẽ những gì?


- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?


Trong tranh cỏc ngụi nh c vẽ nh thế nào? có những


mầu gì?


- Bè cơc của bức tranh nh thế nào?
- Có bao nhiêu ngôi nhà ở đây?
- Cây cối trong tranh nh thế nào?


+ So sánh: Hai bức tranh này có điểmgì gống và khác
nhau?


-Nhà trong hai bức tranh này nh thÕ nµo?


* Cơ gợi hỏi ý định trẻ:


- Cơ hỏi 2- 3 trẻ xem thích vẽ gì, vẽ như thế nào?
Cô gợi ý để trẻ vẽ thêm cảnh.


Cô nhắc trẻ cách bố cục tranh, cách tô màu cho phù
hợp. Khi vẽ phải ngồi như thế nào? Cầm bút bằng tay
nào?


<b>. Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện hoạt động nghệ </b>
<b>thuật</b>


- Trẻ vẽ, cô quan sát sữa thế ngồi cho trẻ, khuyến
khích trẻ sáng tạo.


Có thể giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
Động viên trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ.


VD: Cây ông mặt trời, mây tạo nên bức tranh đẹp.



<b> Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm</b>


- Cô tập trung cho trẻ trưng bày sản phẩm để trẻ quan
sát, nhận xét Cô thấy hôm nay nhiều bạn vẽ cảnh miền
núi rất đẹp cô khen chung cả lớp.


- Cháu nhận xét tranh cháu thích, gọi chủ của bức
tranh nói nội dung tranh , cháu nhận xét cách vẽ, tô
màu, bố cục tranh, cách sáng tạo…


- Cơ chọn một sản phẩm hồn chỉnh nhận xét, khen
ngợi và một sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung
cho hoàn chỉnh


<b> Hoạt động5: Kết thúc, nhận xét, chuyn hot </b>
<b>ng:</b>


+ Kết thúc: Cô nhận xét và khen ngợi trẻ


<b>-</b>Cho trẻ hát bài Quờ hng ti p


Tr nờu ý định của trẻ.


Trẻ nêu


- trỴ thùc hiƯn


- TrỴ nhËn xét của mình và
của bạn



-Tr hỏt v vn ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà sàn</b>
<b>2.Chơi vận động: Chạy tiếp sức.</b>


<b>3.Ch¬i tù do:</b>


<b>IV) H oạt động góc :</b>


<b>1.Gãc ph©n vai:</b> -Lễ hội làng ta, cửa hàng thực phẩm,nhà hàng ăn uống( Chế biến


các món ăn đặc sản của q hương)


<b>2.Gãc x©y dùng: -</b>Xếp hình vườn hoa , cánh đồng làng


<b>3.Góc học tâp </b>–<b>sách:</b> - Phân loại các loại sản phẩm đặc trng của lng quờ qua lụ tụ.


<b>4.Góc Thiên nhiên:</b> - Đúc bánh trên cát


<b>V)V SINH -TR TR:</b>


<b>VI)ểN TR- TRề CHUYN BUỔI CHIỀU:</b>
<b>VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<b>1.Ôn bài cũ: </b>Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng.Nhận biết số 10.


<b>2.Làm quen bài mới:</b> Làm quen với chữ cái S,X


<b>3.Trũ chơi đóng kịch: </b>Thánh gióng



<b>4.Chơi tự do: </b>Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.


<b>VIII) VỆ SING- TR TR: </b>


-<b>Nêu gơng cuối ngày</b>-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-<b>Vệ sinh.</b>


-<b>Chơi tự chọn ở các góc</b>(Cô quản trẻ)


-<b>Trả trỴ</b>: Dặn dị, trị chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về


<i><b>Nhận xét cuối ngày</b></i>



<i>1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do:</i>


...
...


<i>2.Hoạt động có chủ đích :</i>


...
...
...


<i>3.Các hoạt động khác trong ngày :</i>


...
...



<i>4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :</i>


...
...


<i>5.Những vấn đề cần lưu ý khác :</i>


...
...


            


<b> </b>


<b> Kế hoạch ngày</b>


<i><b>Thứ 5 ngày 29 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>I)ún tr </b><b>trũ chuyn </b>– <b>Thể dục sáng - điểm danh:</b>
<b>ii) hoạt động học cú ch nh: </b>


Làm quen với chữ cái



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1) Mục đích: </b>
<i><b>a.Kiến thức: </b></i>


<i><b>-</b></i>Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái s, x, biết nhận về cấu tạo của chữ cái:
s, x .


<i><b>b. Kỹ năng:</b></i>



-rèn kỹ năng phát âm, trẻ nói đúng từ, tiếng trọn vẹn, thể hiện nội dung chủ điểm.
-Nhận ra các chữ cái đã học và vừa học xong trong các từ.


-Phát triển vốn từ cho trẻ, ngôn ngữ cho trẻ


-Trẻ phát âm đúng chữ cái x, s biết phân biệt đặc điểm giống và khác nhau giữa
hai chữ cái x, s ,


<i><b>c. Thái độ :</b></i>


<i><b>-</b></i>Giáo dục trẻ biết yêu quí cảnh đẹp của quê hng t nc


<b>2) Chuẩn bị:</b>


- Tranh có chứa chữ cái s , x ( Hoa cối xay, đền ngọc sơn )
- Thẻ từ có chứa chữ s , x


- Thẻ chữ cái cho cô và trẻ.
- Các nét chữ c¾t rêi.


<b>3) Tổ chức hoạt động</b>:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b><sub> Hoạt động của trẻ</sub></b>


<b>. Hoạt động1: Ổn định và gõy hứng thú</b>


-Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta”


-Các con thấy cánh đồng lúa q mình có những


gì?


-Các con có u q hương của mình khơng?
-Ở cạnh nhà các con có những gì?


-Mọi người sống với nhau như thế nào?
-Ở quê các con có những gì?


-Các bà mẹ thường mặc váy gì trong ngày lễ tết?


Hơm nay cơ con mình cùng tìm hieur về quê


hương của các con qua tiết học chữ cái nhé.


<b>. Hoạt động2: Làm quen với chữ cỏi:</b>


<b>.Làm quen với chữ cái S:</b>


Về mùa hè, quê hương chúng ta có rất nhiều loại
hoa đua nhau nở. Các con có biết có loại hoa gì đặc
trưng nhất trong mùa hè khơng?


“Hoa gì nở giữa mùa hè


Trong đầm thơm ngát lá xoè che ô”
Là hoa gì?


Cơ cho trẻ xem tranh : Hoa sen
-Cơ có tranh gì đây?



-Thế cịn đây tranh vẽ gì ?
-Lá sen màu gì ?


-L¸ sen to hay nhá


-Thế hoa sen sống ở đâu?


-Các con thấy hoa sen như thế nào?


-Trẻ đọc thơ


-Lúa, ngơ, aocá, đầm sen
-Có ạ


-Trẻ trả lời.
-Đồn kết.
-Trẻ kể
-Váy mường


-Hoa sen
-Hoa sen
-Màu xanh
-To ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.


-Ai giỏi cho cô biết từ hoa sen có mấy chữ cái ?
-Cơ có thể cho trẻ đếm.


-Cơ có các thẻ chũ bạn nào giỏi lên ghép cho cô từ


“Hoa sen” nào


-Cả lớp quan sát xem các bạn ghép từ “Hoa sen”
có đúng khơng?


-Trong từ Hoa sen có mấy chữ cái?
-Ai lên nhặt chữ cái đã học nào?


-Còn lại một chữ các con có biết đây là chữ gì?
-Đúng rồi đây là chữ s mà hôm nay cô cho các con
làm quen tiếp đấy.


-Cô phát âm chữ s 3 lần
-Cho trẻ phát âm


-Trẻ phát âm cả lớp, tổ, nhóm.
-Trẻ phát âm cá nhân


-Cơ chú ý cho trẻ phát âm đúng.
-Ai có nhận xét gì về chữ s ?


-Cơ chốt lại: chữ s là chữ gồm có 1 nét móc cong 2
đầu.


-Đây là chữ s gì?
-Cịn đây là chữ s gì?
-Cịn đây là chữ s gì?


-3 chữ này có cách viết khác nhau nhưng cách
đọcgiống nhau đều đọc là s.



.<i><b>Làm quen chữ X:</b></i>


-Cơ lại có tranh vẽ gì đây?
-Thế hoa cối xay có màu gì?


-Cơ đố lớp mình hoa cối xay ở trong bài thơ gì
khơng?


-Thế bây giờ các con cùng cô đọc một đoạn trong
bài thơ ngày 8-3 nhé


-Dưới tranh có từ “Hoa cối xay” cả lớp đọc.


-Bạn nào giỏi lên ghép từ “Hoa cối xay” giống với
từ trong tranh


-Bạn ghép như thế nào?
-Cả lớp đọc lại.


-Đếm xem có bao nhiêu chữ cái?


-Bạn nào lên nhặt và cho cả lớp phát âm chữ đã
học


-Còn lại chữ gì đây cả lớp?


-Đúng rồi đây là chữ x mà hôm nay cô cho các con
làm quen tiếp đấy.



-Đẹp ạ
Hoa sen.


Trẻ đọc từ1- 2 lần.
-Trẻ lên ghép.


Cã ¹!


-6 chữ cái ạ


-1 trẻ lên nhặt và cho cả lớp


phát âm


-Chữ s


-Trẻ phỏt õm1-2 lần,
- tổ nhúm phỏt õm
-cá nhân phỏt âm.
-Trẻ nhận xét


-Chữ s in thường
-s viết thường
-S in hoa
-Trẻ đọc
-Hoa cối xay


-M u à đỏ
-B i ng y 8-3à à



-Trẻ đọc theo cô


-Trẻ đọc
-trẻ lên ghép


-Đúng rồi ạ


-9 chữ cái


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Cô phát âm mẫu. 3 lần.


-Trẻ phát âm: Cả lớp, cá nhân.
-Đây là chữ x gì?


-Cịn đây là chữ x gì?
-Cịn đây là chữ x gì?
-Cơ cho trẻ phát âm


.<i><b>So sánh cấu tạo của chữ s và chữ x</b><b> .</b></i>


+ Giống nhau:
+ Khác nhau:


Chữ s và chữ giống nhau về cách đọc, đều đọc là
s


Khác nhau : Chữ s khi phát âm thì đầu lưỡi phảI
cong lên.


Chữ x viết bằng 2 nét xiên chéo nhau,


Cịn chữ s thì viết bằng nét móc 2 đầu.


<b>. Hoạt động3: Trũ chơi luyện tập:</b>


<i><b>Trò chơi 1</b></i>: <i><b>Tạo chữ x, s bằng cơ thể người.</b></i>


- Chúng mình dùng 2 ngón tay đan chéo nhau để
tạo chữ x hoặc dùng 2 cánh tay để chèo nhau tạo
chữ x.


+ Thay đổi: tạo chữ s, x bằng người chúng mình
sẽ xếp thành 2 hàng dọc sau đố đứng chéo nhau tạo
chữ x.


- đối với chữ s: Các con cũng xếp thành 2 hàng
sau đó uốn cong 2 đầu tạo thành chữ s.


<i><b>Trị chơi 2:</b></i>: <i><b>Tìm chữ s, x trong bài thơ:” Hoa </b></i>


<i><b>sen”</b></i>


Luật chơi: Cô chia trẻ làm 3 tổ, trong thời gian 2
phút trẻ tìm chữ cái s, x gạch chân , đếm và ghi số
lượng tương ứng vào ô trống.


Nếu tổ nào xong trước và đúng sẽ thắng cuộc


<b>. Hoạt động4: Kết thỳc, nhận xột, chuyển hoạt</b>


<b>động:</b>



-Cho trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp”


-trẻ phát âm
-x in thường
x viết thường
-x in hoa
-Trẻ đọc.


Về cách đọc.


Giống nhau về cách đọc
Trẻ nêu.


-Trẻ làm


-Trẻ chơi


-Trẻ hát và vận động


<b>Iii) Hoạt động ngồi trời:</b>


<b>1.Hoạt động có mục đích: Trị chuyện về quê hơng làng xóm</b>
<b>2.Chơi vận động: Chạy tiếp sức.</b>


<b>3.Ch¬i tù do:</b>


<b>IV) H oạt động góc :</b>


<b>1.Gãc ph©n vai:</b> -Lễ hội làng ta, ,nhà hàng ăn uống( Chế biến các món ăn đặc sản



của q hương)


<b>2.Gãc x©y dùng: -</b>Xếp hình vườn hoa , khu di tích lịch sử


<b>3.Gãc nghÖ thuËt:</b> -L m à đồ chi:Rau ,qu...Vẽ,tô màu, ct dỏn, nn cỏc loi c


sn/trang phục truyền thống, - Nghe và biểu diễn các bài hát trong chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V)VỆ SINH -TRẢ TRẺ:</b>


<b>VI)ĐÓN TRẺ- TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:</b>
<b>VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<b>1.Ơn bài cũ: </b>Làm quen với chữ cái S, X


<b>2.Làm quen bài mới:</b> Hỏt Quờ hng ti p


<b>3.Kể chuyện sáng tạo </b>: Kể chuyện về quê hơng của bé


<b>4.Chi t do: </b>Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.


<b>VIII) VỆ SING- TRẢ TRẺ: </b>


-<b>Nêu gơng cuối ngày</b>-Nhận xét bé ngoan trong ngày-cắm cờ bé ngoan
-<b>Vệ sinh.</b>


-<b>Chơi tự chọn ở các góc</b>(Cô quản trẻ)


-<b>Trả trẻ</b>: Dn dũ, trũ chuyn vi tr v phụ huynh trước khi ra về



<i><b>Nhận xét cuối ngày</b></i>



<i>1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do:</i>


...
...


<i>2.Hoạt động có chủ đích :</i>


...
...
...


<i>3.Các hoạt động khác trong ngày :</i>


...
...


<i>4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :</i>


...
...


<i>5.Những vấn đề cần lưu ý khác :</i>


...
...


            






<b>KÕ hoạch ngày</b>



<i><b> Thứ 6 ngày 30 tháng 03 năm 2012</b></i>


<b>I ) đón trẻ </b>–<b> trị chuyện </b>–<b> Thể dục sáng - điểm danh:</b>


<b>ii) hoạt động học có chủ nh: </b>


Âm nhạc



<i>Hỏt vn ng:</i>

Quờ hng ti p


<i>Nghe hỏt:</i>

i cy



<i>Trò chơi âm nhạc:</i>

Nhận hình đoán tên bài h¸t



<b>1) Mục đích:</b>


<i><b>a.KiÕn thøc:</b></i>


-Trẻ thuộc bài hát “Q hơng tơi đẹp” dân ca nùng đặt lời Thanh Hoàng.
-Trẻ hiểu đợc nội dung bài hát, hát đúng giai điệu, nhớ tên bi hỏt, tỏc gi.


<i><b>b.Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Phỏt trin trớ nhớ âm nhạc, trẻ nhận ra giai điệu bài hát ,nói đúng tên bài hát, tên làn
điệu dân ca.



<i><b>c.Thái độ:</b></i>


-Hiểu đợc ý nghĩa trong lờ ca từ bài hát “Quê hơng tơi đẹp”
-Thể hiện thái độ yêu mến quê hơng của mình.


<b>2) Chn bÞ:</b>


- Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc.


- Hình có nội dung các bài hát nói về quê hơng, mũ múa.
* Thơ, MTXQ, AN, trò chơi.


<b>3. T chc hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b> Họat động của trẻ</b>


<b>.Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ '' Em yêu nhà em ''
- Đàm thoại và trò chuyện với trẻ về làng quê
-Các con vừa đọc bài thơ gì?


-ThÕ c¸c con cã yêu ngôi nhà của mình không?
-Nhà con ở đâu?


- ú cú nhng gỡ?


-Hằng ngày ở khu nhà con con gặp những ai?
-Quang cảnh của nhà con nh thế nào?



Ni cú những ngời bà con, hàng xóm, bạn bè,,,nơi
các con sinh ra và lới lên đợc gọi là gì?


<b>. Hoạt động 2: Hát và vận động theo nhạc</b>


“<b> Quê hơng tơi đẹp ''</b>
<i><b>+Gi</b><b> ới thiệu bài</b><b> : </b></i>


-Các con ạ quê hơng của chúng ta là nơi mỗi ngời
đều đợc sinh ra và lớn lên trong vịng tay u thơng
cùa gia đình, bà con làng xóm và nơi ấy có những kỷ
niện đẹp mà mỗi ngời khi đi xa ai cũng nhớ về quê
h-ơng của mình và những cảm xúc ấy đợc chú Thanh
hồng dịch từ giai điệu của dân tộc nùng đoa là bài
“Quê hơng tơi đẹp”mà hơm nay cơ con mình sẽ học
đấy.


<i><b>+C« hát mẫu:</b></i>


-Lần 1: Cô hát trọng vẹn diễn cảm bài hát.
-Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác?


-Lần 2; Cô hát thể hiện minh họa bài hát.


-Bi hỏt núi v iu gỡ?
-Hỏt v vn ng:


-Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
-Cô cho trẻ hát theo tổ.



-Cho trẻ hát nối tiếp theo cô. theo tổ, hát theo ký hiệu
tay h¸t to, h¸t nhá.


-Để bài hát hay và sinh động hơn các con sẽ nghĩ ra


- Trẻ đọc thơ


-Em yêu nhà em
-Trẻ trả lời


-Quê hơng


- Bi Quờ hng ti p dõn
ca nựng, li thanh Hong
-V quờ hng


-Trẻ hát thoe yêu cầu của cô


- Tr va hỏt vừa làm động
tác minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cách vận động gì co bài hát thêm hay nào?


Lần 1: Cả lớp múa hát, vận động cùng cô 2 – 3 lần
(mỗi lần một hình thức khác nhau)


- C« hỏi trẻ về quê em


Ln 2: Cụ cho các tổ hát múa vận động.



sau đó cho một tốp lên múa bài “Quê hơng tơi đẹp” 1
lần.


Lần 3: Cô mời 3 – 4 trẻ lên múa “Quê hơng tơi p
tr cũn li hỏt + v tay.


Lần 4: Cá nhân trẻ hát và VĐTN


<b>. Hot ng 3:Nghe hỏt: Đi cấy''</b>“
-Cơ giới thiệu tên bài hát:


-C¸c con cã biết ở Thanh Hóa mình có bài dân ca nào
không?


Cỏc con có biết khơng ở Thanh Hóa chúng mình
có một bài dân ca rất là quen thuộc đó là bài “Đi cấy”
hơm nay cơ sẽ hát tặng cho lớp mình nghe y?


-Lần 1: Cô hát diễn cảm trọn vẹn bài hát.
-Cô vừa hát bài gì? Thuộc dân ca vùng nào?
-Lần 2: Cô hát kết hợp mùa minh họ theo bài hát.
-Lần 3: Cô hỏt khuyến khích trẻ hởng ứng cïng c«.


<b>. Hoạt động 4:Trị chơi âm nhạc: '' Nhận hỡnh</b>


<b>đốn tên bài hát''</b>


- Cơ hỏi trẻ về luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ thay đổi lt chi.



- Cô tuyên dơng và khen ngợi trẻ.


<b>.Hot ng 5:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt</b>


<b>động:</b>


- Kết thúc: trẻ cùng hát bài “ Quê hơng tơi đẹp '' và
đi nh nhng ra ngoi


- Trẻ hát


- Trẻ trả lời


-Bài Đi cấy dân ca Thanh
Hóa


- Trẻ hởng ứng theo cô.


- Cả lớp chơi


- Cả lớp hát


<b>Iii) Hot ng ngoi tri:</b>


<b>1.Hot ng có mục đích: vẽ cảnh đẹp q hơng </b>
<b>2.Chơi vận động: Chạy tiếp sức.</b>


<b>3.Ch¬i tù do:</b>


<b>IV) H oạt động góc :</b>



<b>1.Gãc ph©n vai:</b> -Cửa hàng thực phẩm,nhà hàng ăn uống( Chế biến các món ăn đặc


sản của quê hương)


<b>2.Gãc x©y dùng: -</b>Xếp hình vườn hoa , cánh đồng làng


<b>3.Góc nghệ thuật:</b> - Nghe và biểu diễn các bi hỏt trong ch .


<b>4.Góc Thiên nhiên:</b> - Chơi với cát nớc, chăm sóc cây


<b>V)V SINH -TR TR:</b>


<b>VI)ểN TR- TRề CHUYỆN BUỔI CHIỀU:</b>
<b>VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<b>1.Ôn bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.Đọc các bài đồng dao ca dao về quê hơng: Nỳi chuồi ai đắp mà cao...Đũ xưa </b>
<i>bến cũ, nhớ cõu hẹn hũ” </i>


<b>4.Chơi tự do: </b>Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc.


<b>VIII) VỆ SING- TR TR: </b>


-<b>Nêu gơng cuối ngày</b>-Nhận xét bé ngoan trong tuần phát phiếu bé ngoan
-<b>Vệ sinh.</b>


-<b>Chơi tự chọn ở các góc</b>(Cô quản trẻ)



-<b>Trả trẻ</b>: Dn dũ, trũ chuyn vi tr v ph huynh trước khi ra về


<i><b>Nhận xét cuối ngày</b></i>



<i>1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do:</i>


...
...


<i>2.Hoạt động có chủ đích :</i>


...
...
...


<i>3.Các hoạt động khác trong ngày :</i>


...
...


<i>4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :</i>


...
...


<i>5.Những vấn đề cần lưu ý khác :</i>


...
...



</div>

<!--links-->

×