Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
Tuần 5
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
( GV chuyên dạy)
_________________________________
Tiết 2+3:
Tập đọc- Kể chuyện
Ngời lính dũng cảm -38-
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc: - Đọc đúng các từ: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tớng sỹ, luống,
hoảng sợ, nhận lỗi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và các cụm từ dài.
- Đọc trôi chẩy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện
- Hiểu nghĩa: Nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết,
dứt khoát.
- Nội dung: Khi mắc nỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi
B. Kể chuyện :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ SGK kể lại đợc câu chuyện
- Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
A. Bài cũ: 2 HSTB-Y đọc bài "Ông ngoại" và TLCH
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : dùng tranh minh họa
2. Luyện đọc
a. G/v đọc toàn bài, gợi ý giọng đọc
b. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- HSTB-Y đọc nối tiếp câu
- HSK đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, trả lời
- Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì?
ở đâu?HSTB-Y
đánh trận giả ở vờn trờng
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui
qua lỗ hổng dới chân rào?HK-G
Sợ làm đổ hàng rào
1
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
- Việc leo trèo của các bạn khác đã gây
hậu quả gì?
Hàng rào đổ, tớng sĩ ngã đè lên luống
hoa mời giờ, hàng rào đề lên chú lính
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS
trong lớp?
Mong HS dũng cảm nhận lỗi
- Ví sao các "chú lính"lại run lên khi
nghe thầy hỏi?
HS suy nghĩ phát biểu
- Phản ứng của "chú lính" ntn? khi nghe
lệnh :về thôi của viên tớng?
Chú nói: Nh vậy là hèn rồi quả quyết
bớc về phía vờn trờng.
Thái độ của các bạn ra sao trớc hành
động của "chú lính"?
Sững sờ rồi bớc theo chú nh theo 1 ngời
chỉ huy dũng cảm
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Phải dũng cảm nhận lỗi
* HS liên hệ
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại
- Đọc mẫu đoạn 4, h/dẫn HS đọc hay
- H/dẫn đọc phân vai
- Nhận xét chung
3-4 nhóm HS thi đọc lại đoạn 4
Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
2 nhóm mỗi nhóm 4 HS) thi đọc phân
vai
5. Kể chuyện
a. Nêu y/c 1 HS nhắc lại
b. Hớng dẫn kể HS quan sát tranh kể lại từng đoạn
- Nhận xét
- Kể lại toàn bộ truyện
- Nhận xét, cho điểm
4 HSTB-Y kể nối tiếp từng đoạn
2 HSK-G thi kể toàn bộ truyện
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài , kể lại truyện cho ngùi thân nghe. Chuẩn bị giờ sau.
_____________________________________
Tiết 4:
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Củng cố cách giải toán và tìm số bị chia cha biết.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng: Phấn màu
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: G/viên ghi bảng 12x3; 43x2. Gọi HSTB-Y lên bảng thực hiện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Giới thiệu phép nhân có nhớ
* G/viên ghi bảng: 26x3= ? 26
x
3
Gọi 1 HS G nêu cách đặt tính và thực
hiện
2
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
78
Vậy: 26x3= 78
- Khi đặt tính cần lu ý điều gì? 2 HSK nêu
* G/viên ghi: 54x6= ? 54
x
6
324
1 HS G nêu cách đặt tính và thực hiện
- Phép nhân 1 có nhớ hàng nào sang
hàng nào?
Hàng đơn vị sang hàng chục (1 lần)
- Gọi HS nhận xét phép tính 2 hàng đơn vị sang hàng chục, hàng
chục sang hàng trăm (nhớ 2 lần)
* Khi thực hiện phép nhân ta làm ntn? 2 HSK-TB nêu
3. Luyện tập
Bài tập 1/22: Bỏ cột 3. Củng cố cho
HS thứ tự thực hiện phép nhân
-Gọi HS nêu y/c
-Chữa bài, gọi HSY nêu các bớc nhân.
1 HS nêu y/c, 3 HSTB lên bảng thực
hiện 3 cột. Lớp làm nháp
Bài tập 2/22: Củng cố cho HS dạng
toán minh họa cho phép nhân
-Gọi HS nêu y/c
- H/dẫn HS tìm hiểu đề bài
- Tóm tắt bài
1 HS nêu- Đọc đề toán
1 HSK lên bảng giải. Lớp làm vở
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 3/22: Củng cố dạng toán tìm
SBC cha biết
- Gọi HS nêu y/c
1 HS nêu y/c
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép
tính?
2 HSKnêu
- Muốn tìm số bị chia cha biết em làm
ntn?
HS làm vào vở
- Thu, chấm bài
Chữa bài, nhận xét
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND, hoàn thành VBT.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị giờ sau.
___________________________________
Tiết 5 :
Tự nhiên xã hội
Phòng bệnh tim mạch
I. Mục tiêu:
- Kể tên một vài bệnh về tim mạch.Hiểu và biết về bệnh thấp tim: Nguyên nhân,
sự nguy hiểm đối với học sinh.
- Nêu đợc một số cách đề phòng.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
3
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
II. Đồ dùng : Hình vẽ SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: HSG-TB-Y nêu ND bài tập của tiết trớc
B.Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hoạt động 2: Kể tên một số bệnh về tim mạch.
- Yêu cầu học sinh kể tên một số bệnh
về tim mạch mà em biết.
- Tổng hợp ý kiến của học sinh.
- Giới thiệu về bệnh thấp tim.
- Yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại SGK
và giới thiệu hoạt động 4: Tìm hiểu về
bệnh thấp tim.
- GV kết luận chốt ý đúng.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh thấp
tim.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 3
câu hỏi SGK.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 SGK
và nêu cách phòng chống bệnh tim
mạch.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các HS.
- GV kết luận.
d.Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến và liên hệ
thực tế.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập 2-
Tr13 vở bài tập.
- Kết luận chốt ý đúng.
* Liên hệ thực tế:
+ Với ngời bị bệnh tim mạch nên và
không nên làm gì?
+ Tổng hợp ý kiến của HS.
- Mỗi học sinh kể một bệnh về tim
mạch.
- Một học sinh TB-Ynêu lại các bệnh.
- 1 đến 2 học sinh đọc.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm
trình bày trớc lớp.
- 3 -> 4 học sinh đại diện trả lời.
- Học sinh tiến hành thảo luận. Đại diện
nhóm trả lời trớc lớp.
- HS trả lời.
C. Củng cố, dặn dò.
- Em cần làm gì để phòng bệnh tim mạch?
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, hoàn thành VBT, thực hiện bài học.Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 6:
toán 2:
Ôn nhân số có hai chữ số với số có một chữ
(không nhớ)
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
4
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
-Rèn cho HS kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
-Có ý thức tự giác học và thao tác đúng thời gian .
II.Đồ dùng:sách bổ trợ và nâng cao...
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: HSTB-Y đọc xuôi bảng nhân 6; HSK-G đọc ngợc bảng nhân
6
B. Dạy -học bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. HĐ2: Hớng dẫn HS tự hoàn thành VBT và luyện tập:
-Cho HS tự hoàn thành VBT/27 theo dõi
giúp HS yếu
-Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện
+Y/c HS nêu nhiệm vụ và cách làm của
bài 1+3a/14
+HSTB-Y làm bài 1: HSK-G làm bài 3.
+GV tổ chức chữa bài và cho HS thực
hiện một số phép tính.
-Bài 2: Củng cố dạng bài tìm số bị chia
+Y/c HS nêu nhiệm vụ và cách làm của
bài 9a/13+3b/14/14.
+HSTB-Y làm bài 9a;HSK-G làm 2 bài.
+Tổ chức chữa bài và kết luận lời giải
đúng.
-Bài 3: Củn cố dạng toán liên quan đến
phép nhân
+HS đọc và xđ bớc giải bài9b/13+2/14.
+Y/c HS làm bài và chữa bài
-Bài 4: Củng cố dạng bài lập phép tính
+ Y/c HS nêu nhiệm vụ và cách làm của
bài13/13
+ HSTB-Y lập đợc 2 phép tính đúng
;HSK-G lập đợc các phép tính đúng
-HS làm bài, nộp VBT
-5HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vở
-2HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vở
-3HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vở
-2HSTB làm bảng lớp, HS còn lại làm
vở
HS thi làm nhanh
C. Củng cố -Dặn dò:
-Nhắc lại ND, ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài sau.
.
Tiết7
Tiếng việt 2
Luyện đọc Kể chuyện: Ngời lính dũng
cảm
I.Mục tiêu:
1.-Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu(HSTB-Y), giữa các cụm
từ
5
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
(HSK-G)
- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
2.- HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3.Giáo dục HS biết yêu giám nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Luyện đọc
-Gọi HS đọc toàn bài
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo
vai
-Nêu tiêu chí để HS nhận xét, bình
chọn
-1 HSG đọc
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, sửa cách đọc
đúng
-HS nối tiếp đọc từng đoạn kết hợp nêu
nghĩa các từ khó
-HS đọc từng đoạn kết hợp TLCH ứng
với mỗi đoạn ( câu hỏi ở cuối bài)
-2 nhóm HS thi đọc
3.Kể chuyện:
-Gọi HS kể từng đoạn của câu chuyện
-Đa ra tiêu chí, tổ chức cho HS thi kể và
nhận xét.
-Nhận xét, tuyên dơng, cho điểm HS
-HSTB kể nối tiếp theo đoạn(1đoạn)
-HSK-G kêr từ 2 đoạn trở lên kết hợp
điệu bộ cử chỉ
C. Củng cố dặn dò :
-Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS kể lại truyện cho ngời khác nghe.Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong 1 ngày)
- Giáo dục cho HS Lòng say mê học toán
6
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
II. Đồ dùng: Phấn màu.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
3 HSTB-Y đọc xuôi bảng nhân 6:
2HSK-G đọc ngợc bảng nhân 6
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết
học
2. Luyện tập
Bài 1/23: Rèn kĩ năng thực hiện tính
-Gọi HStb-y nêu y/c và làm bài
-Nhận xét, chữa bài
1 HS nêu y/c, 2 HS lên bảng, lớp làm
giấy nháp
Bài 2/23: Rèn kĩ năng đặt và thực hiện
tính.Bỏ cột c
-Gọi HSK nêu y/c và làm 3 cột HSTB-Y
làm 2cột
- Chữa bài
1 HS nêu y/c, 2 HS lên bảng, lớp làm vở
Bài 3/23: Củng cố dạng bài toán liên
quan đến phép nhân
-Gọi HSK đọc đề bài
2 HS đọc đề
-Y/c HS làm bài , theo dõi giúp HSY 1 HSG lên bảng, lớp giải vở
-Chấm, chữa bài
Bài 4/23:Củng cố cách xđ vị trí của
kim giờ, phút trên đồng hồ với thời gin
cho trớc
-Gọi HS đọc đề toán
2 HS đọc đề
- H/dẫn HS tìm hiểu đề và h/dẫn HS làm
bài, phần a+b HSTB-Y
HS quay kim đồng hồ và mô tả vị trí
của kim giờ và kim phút
Bài 5/23:Củng cố mối quan hệ giữa
các bảng nhân
- Giáo viên nêu y/c và tổ chức cho HS
chơi T/C
5 HS thi đua nối đúng kết quả cho phép
tính
- Chữa bài cho HS
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại ND, nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, hoàn thành VBT.Chuẩn bị cho giờ sau.
___________________________________
Tiết 3:
Chính tả
Nghe- viết: Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
- HS nghe- viết chính xác đoạn 4 của bài.
- Phân biệt đợc các phụ âm đầu, thanh dễ lẫn qua bài tập.
7
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái
trong bảng chữ.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập 2, 3
III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: 2HS lên bảng viết: Hàng rào, giáo dục, lớp viết giấy nháp - Nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2.Hớng dẫn nghe- viết:
a.Gọi HS đọc bài viết
1 HSG đọc bài
- Đoạn văn gồm mấy câu? 6 câu
- Những chữ nào đợc viết hoa? Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Trích lời nhân vật đợc dùng dấu gì? Dấu hai chấm, gạch đầu dòng
b.Luyện viết từ dễ lẫn
- Đọc từ khó cho HS luyện viết 2 HS lên bảng viết, lớp tự tìm và viết
giấy nháp
- HS luyện đọc những từ vừa viết Cả lớp đọc lại
c.Đọc bài cho HS viết
- Nêu y/c h/dẫn t thế ngồi, để vở... HS nghe
- Đọc cho HS viết HS viết vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi HS tự soát lỗi, báo và sửa lỗi
d.Thu vở, chấm bài, nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2a
-G/viên treo bảng phụ
1 HS nêu y/c BT2a, 1 HSK lên bảng
chữa bài tập 2a, lớp làm vở bài tập
-Chữa bài
Bài tập 3:
-Gọi HS nêu y/c
2 HS nêu y/c. HS lần lợt nối tiếp điền 9
chữ trong bảng chữ
- Nhận xét
- T/chức cho HS học bảng chữ 4-5 HS đọc thuộc bảng chữ
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ND,nhận xét giờ học.
-Ôn lại bài, ghi nhớ và thực hiện bài học.Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết 3:
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
Tiết 4 :
Tự nhiên xã hội
Hoạt động bài tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng.
8
Giáo án lớp 3 Giáo viên :Mai Thị Bích Ngọc
-Giải thích tại sao hằng ngày mỗi ngời đều cần uống đủ nớc.
- Có ý thức tự giác thực hiện bài học.
II. Đồ dùng : Hình vẽ SGK/22+23, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: HSG-TB-Y nêu ND bài tập của tiết trớc
B.Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
a.Mục tiêu: SGV/41
b.Cách tiến hành:
*B1: Làm việc theo cặp
Y/cHS quan sát H1/22và chỉ các thận,
ống dẫn nớc tiểu.
*B2: Làm việc cả lớp
Gọi HS TB lên bảng chỉ
c.Kết luận: SGV/42
3. Hoạt động 3: Thảo luận
*B1: Làm việc cá nhân
Y/c HS quan sát H2/23 đọc câu hỏi và
trả lờicủa các bạn trong hình.
*B2: Làm việc theo nhóm.
-HSK-G điều khiển nhóm thảo luận.
-GV theo dõi giúp đỡ.
*B3: Thảo luận cả lớp
HS xung phong nêu câu hỏi, chỉ định
bạn TL
c.Kết luận: SGV/43
HS thảo luận theo cặp
HS quan sát, nhận xét
HS thảo luận theo nhóm bàn
HS làm theo y/c
HS đọc mục bạn cần biết
C. Củng cố- Dặn dò:
-Chỉ và nhắc lại hoạt động của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Ôn lại bài, hoàn thành VBT và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình( tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nh thế nào là tự làm lấy việc của mình, ích lợi của việc này.
- HS tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt.
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống
1. Mục tiêu: HS biết đợc 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
9