Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

lop 3 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.22 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUÇN 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Chào cờ</b>




<b>---TậP ĐọC - Kể CHUYệN</b>
<b>NGời LIêN LạC NHỏ</b>
<b>I- MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


<b>A- Tập đọc.</b>


1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, huýt sáo, thong manh, tảng đá...


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông Ké, Kim Đồng, bọn lính).
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.


- HiĨu c¸c TN chó gi¶i ci trun.


- Hiểu nội dung: KĐ là liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và
bảo vệ cán bộ cách mạng.


<b>B- KĨ chun.</b>


1- Rèn kỹ năng nói:- Dựa vào trí nhở và tranh minh họa truyện. Học sinh kể đợc toàn
bộ câu chuyện Ngời liờn lc nh.


- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2- Rèn kỹ năng nghe.



<b>II- Đồ DïNG D¹Y HäC : - Tranh minh häa truyÖn SGK.</b>


- Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gọi học sinh đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu 2,3
trong bài.


- GV cho điểm...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.


- Chđ ®iĨm: Anh em mét nhà - tình cảm
đoàn kết, gắn bó của 54 dân tộc (cho quan
sát tranh).


- Truyện Ngời liên lạc nhỏ
2- Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài và cho quan sát tranh
minh họa.


- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện: Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng,
vào năm 1941 lúc các cán bộ cách mạng cịn
phải hoạt động bí mật (chỉ vị trí tỉnh Cao


Bằng trên bản đồ VN).


b) GVHDHS luyện đọc kết hợp giải ngha
t.


* Đọc từng câu.


- GV theo dõi, sửa sai.- HD phát âm từ khó.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV kết hợp nhắc nhở học sinh đọc đúng 1
số câu văn:


- Giải nghĩa các từ: Kim Đồng, ông ké,
Nùng, Tây đồn, Thầy mo, thong manh.
* Đọc từng đoạn trong nhóm 4.


- GV theo dõi, nhắc nhở.
* Cho học sinh đọc truyện.
3- Tìm hiểu bài.


* Đoạn 1.- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ
gì?


- Vì sao cán bộ phải đóng vai một ơng già
Nùng?


- Cách đi đứng của hai bác cháu nh thế nào?


- 2 học sinh đọc và trả lời.


- Cả lớp nhận xét.


- Häc sinh l¾ng nghe vµ quan sát
tranh.


- Học sinh lắng nghe vµ quan sát
tranh.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nói hiểu biết của mình về
anh Kim Đồng.


- Hc sinh c+ phỏt âm:.: gậy trúc,
lững thững, huýt sáo thong manh...
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc từng câu dài.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Học sinh đọc chú giải.


- Các nhóm đọc bài.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ
đến địa điểm mới.


- Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở.
Đóng vai ơng già Nùng để dễ hòa


đồng với mọi ngời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* §o¹n 2,3,4.


- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và
dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
GVgợi ý học sinh nêu ND bài.


4- Luyện đọc lại.


- GV đọc diễn cảm đoạn 3.


- HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện,
bọn giặc, Kim Đồng.


- Gọi học sinh đọc đ 3 theo cách phân vai.


thững đằng sau…


- 3 hs tiếp nối nhau đọc.- Cả lớp đọc
thầm.


- Häc sinh th¶o luận.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét.
- Học sinh theo dâi.


- 2-3 nhóm (mỗi nhóm 3 học sinh).
- 1 hc sinh c c bi.



<b>Kể chuyện</b>


1- Giáo viên nêu nhiệm vô: Dùa theo 4 tranh minh häa néi dung 4 đoạn truyện, học
sinh kể lại toàn bộ câu trun.


2- HD kĨ toµn bé trun theo tranh.
- Cho häc sinh quan s¸t tranh
- Gäi häc sinh kĨ mÉu.


- GV nhận xét, nhắc cả lớp chú ý.
- Yêu cầu học sinh tËp kĨ theo cỈp.
- Gäi häc sinh kĨ tríc líp.


<b>C. Hoạt động 3.</b>


- Qua c©u chun nµy, em thấy anh Kim
Đồng là 1 thiếu niên nh thế nào?


- Y/C Hs c 1 bi th ca ngợi Kim Đồng.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò c.bị bài sau


- Häc sinh quan s¸t 4 tranh (SGK).
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1
- Tõng cỈp häc sinh tËp kĨ.


- Bèn hS tiÕp nèi nhau thi kĨ tríc líp.
- 1-2 häc sinh kĨ toàn bộ truyện.
- Hs nêu.


- Vi hc sinh c.



<b> TO¸N</b>


<b> TiÕt 66: LUN TËP</b>
<b>I - MơC TIªU : Gióp häc sinh:</b>


- Cđng cè c¸ch so s¸nh c¸c khèi lỵng.


- Củng cố các phép tính với số đo khối lợng, vận dụng để so sánh khối lợng và giải các
bài tốn có lời văn.


- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lợng của một vật.
- Giáo dục học sinh lịng say mê học tốn.


<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- 1 cõn ng h loại nhỏ (2kg hoặc 5kg).
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Kể tên các đơn vị khối lợng đã học?


- GV thực hành cân 1 số vật và gọi học sinh
đọc kết quả.


- GV nhận xét...


<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.
2- Lun tËp.
Bµi 1:


- Gäi hs nêu yc của bài.
- Cho Hs làm bài vào SGK.
- Gọi hs lên bảng sửa bài.
Bài 2:


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt bài


- Học sinh nêu.


- Hc sinh đọc kết quả.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Điền dấu >; <; =


- Hs thùc hiÖn.


- 1 hs thực hiện và nêu cách so sánh.
- Cả lớp nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

to¸n.


- Yc cả lớp phân tích các bớc để giải bài
tốn.



- Cho häc sinh lµm bµi.
- Sưa bài.


Bài 3:


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải.


Bài 4:


- GV tổ chức cho học sinh cân một vài đồ
dùng học tập (hộp bút, hộp đồ dùng học
tốn).


- Cho häc sinh so s¸nh khèi lợng của 2 vật
rồi trả lời: "Vật nào nhẹ hơn"?


<b>C. </b>


<b> Hoạt động 3 . </b>


- NhËn xét tiết học. dặn dò
- c. bị bài sau.


- Hs thực hiện.


- 1 học sinh giải bài toán trên bảng, cả
lớp làm vào vở.



- C lp nhn xột bi trên bảng.
- 2 học sinh đọc bài tốn.


- C¸c nhãm thảo luận.


- Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải trên
bảng.


- Các nhóm khác nhận xét.
Đáp số: 200g.


- Hc sinh đọc nội dung bài 4.


- Học sinh thực hiện và nêu kết quả cân
đợc từng đồ dùng.


- Häc sinh nêu.


<b>ĐạO ĐứC</b>


<b>Bài 7: QUAN TâM, GIúP Đỡ HàNG XóM LáNG GIỊNG (tiÕt 1)</b>
<b>I- </b>


<b> MơC TIªU.</b>
1- Häc sinh hiĨu:


- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.



2- Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3- Học sinh có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.


<b>II- </b>


<b> TµI LIƯU Và PH ơNG TIệN.</b>


- Tranh minh ha truyn Ch Thy của em.
- Các câu tục ngữ, ca dao, truyện về chủ đề.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Bài cũ.</b>


<b>B- Bài mới.</b>
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động:


Hoạt động 1: Phân tích truyện: Chị Thủy của
em.


* Mục tiêu: Học sinh biết đợc 1 biểu hiện quan
tâm giúp đỡ hng xúm lỏng ging.


* Cách tiến hành.


1- GV kể chuyện (sư dơng tranh ).


2- Cho học sinh đàm thoại theo câu hỏi sgk.
3- GV nêu kết luận chung.



Hoạt động 2: Đặt tên tranh.


* Mục tiêu Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của các
hành vi, việc làm đúng.


* C¸ch tiÕn hµnh:


1- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo
luận về nội dung một tranh và đặt tên cho
tranh.


2- Báo cáo kết quả.


3- GV kt lun ND từng bức tranh.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.


* Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ đúng
sai. * Cỏch tin hnh:


1- GV chia nhóm và yêu cầu các nhãm th¶o


- Học sinh nhắc lại đề bài.


- Häc sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.


- Ai cng cú lỳc gặp khó khăn hoạn
nạn, những lúc đó rất cần sự cảm
thông, giúp đỡ của những ngời xung


quanh.


- Häc sinh ngåi theo nhãm. th¶o
luËn: Mỗi nhóm một bức tranh do
giáo viên giao.


- Đại diƯn tõng nhãm b¸o c¸o kết
quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

luận .


2- Báo cáo kết qu¶.


4- GV kết luận: Các ý a,c,d. là đúng; ý b là sai.
Hoạt động 3


- NhËn xÐt tiÕt häc.


-Thực hiện q.tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng
việc làm phự hp vi kh nng.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.


<i><b>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>TOáN</b>


<b>Tiết 67: BảNG CHIA 9</b>
<b>I- MụC TIêU : Giúp học sinh:</b>



- Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.


- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành làm toán, giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.


<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC. - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.</b>
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


<i>- Gọi học sinh đọc bảng nhân 9</i>


- GV nhận xét...
<b>B- Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài.</b>


2- G thiÖu phÐp chia cho 9 từ bảng nhân 9.
a) Nêu phép nhân 9.


- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?


b) Nêu phép chia cho 9.


- Có 27 chấm tròn, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
Hỏi có mấy tấm bìa?


c) T phộp nhõn 9 ta lập đợc phép chia 9.


- Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3


3- Lập bảng chia.


<i>- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhân 9 lập</i>
các phép chia 9.


- GV theo dõi, nhắc nhở.- Em có nhận xét
gì về: Số chia? Số bị chia?


- Nhận xét gì về kết quả?


* T chc cho học sinh đọc bảng chia 9.
- GV xóa dần kết quả của phép chia.
4- Thực hành.


Bµi 1: TÝnh nhÈm.


- Giáo viên cho 2 dãy đọc thi đua: GV hớng
dẫn cách chơi, luật chơi.


Bµi 2: TÝnh nhÈm.


- Cho häc sinh ®iỊn kÕt quả vào SGK và
nêu kết quả.


- Vỡ sao nờu nhanh c kt qu ca 2 phộp
chia?


Bài 3: - Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt


và giải toán.- Yc hs làm bài.


- Sửa bài.


Bài 4 : - Yc hs tóm tắt bài toán.
- Yc hs làm bài.


- Sửa bài.


* Cú nhn xét gì về bài 3 và 4?
<b>C- Hoạt động 3.</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 9.


- Học sinh thực hiện cân và nêu kết quả
cân đợc


- Học sinh nhắc đề bài.
- Học sinh thực hiện.
- 27 chấm tròn (9 x 3).
- 3 tấm (27 : 9).


- Học sinh c.


- Từng học sinh lên lập bảng chia 9 viết
b con.


- HS nªu nhËn xÐt.


- Cả lớp đọc ĐT.- Từng dãy đọc ĐT.


- Đọc cá nhân.


- Häc sinh nªu yªu cÇu.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc phép tính
và kết qu.


- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh thực hiện.


- 4 học sinh nêu kết quả (mỗi em 1 cột).
- Học sinh đọc bài toán.


- 1 học sinh giải bài toán trên bảng, cả
lớp làm vào vở. Nhận xét bài trên bảng.
- 2 hs đọc bài tốn.


- Hs thùc hiƯn vào vở.- 1 hs làm trên
bảng lớp- Nhận xét bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nghe - viết: NGờI LIêN LạC NHỏ</b>
<b>I - MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- Rèn kỹ năng viết chính tả.


2- Nghe-viết chính xác một đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng:
Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.


3- Lm ỳng các bt phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu); âm đầu (l/n).
4- Giáo dục học sinh có ý thức viết ch p.



<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC . - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT1.</b>
- B¶ng phụ viết nội dung BT3.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


<i>- GV đọc cho học sinh viết các từ: huýt sáo,</i>
hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.


- GV nhận xét...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- HDHS nghe viết.
a) HDHS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi học sinh đọc.


- Gióp häc sinh nhËn xÐt chÝnh t¶.


+ Có những tên riêng nào viết hoa? Vì sao?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật?
Lời đó đợc viết thế nào?


- GV híng dÉn häc sinh viÕt c¸c từ khó:
chống gậy trúc, bợt, lững thững.



- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
b) GV đọc cho học sinh viết.
c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc cho học sinh sốt lỗi.


- GV chÊm 5-7 bµi vµ nhËn xÐt cơ thĨ.
3- HDHS lµm bµi tËp.


a) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây.
- Cho học sinh làm bài vào - Gọi 2 học sinh
thi làm bài đúng, nhanh, đọc kết quả.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b ) Bài tập 3a: BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV cho 2 dãy chơi trò "tiếp sức".
<b>C- Hoạt động 3 . </b>


- C cố ND bài, d dò bài sau


- 2 học sinh viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt
b¶ng con.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nghe.


- 1 học sinh đọc.



-§øc Thanh, Kim §ång: tên
ngời.-Nùng: tên 1 dân tộc.- Hà Quảng: tên 1
huyện.


- Nào, bác cháu ..., gạch đầu dòng.
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh viết vµo vë.


- Häc sinh theo dâi, sưa sai vµ ghi số
lỗi.


- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- 2 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Häc sinh nªu.
- Hs nghe.


- Mâi d·y 4 häc sinh lên làm - NX


<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Tiết 27: TỉNH (THàNH PHố) NơI BạN ĐANG SốNG</b>
<b>I - MụC TIêU.</b>


<i>Giúp học sinh biết:</i>


- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).


- Giáo dục học sinh cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng.


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- Các hình trong SGK trang 52,53,54,55, tranh ảnh su tầm về 1 số cơ quan của tỉnh.
- Bút vẽ.


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

häc.


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B- Bài mới.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.


a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK.


* Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số cơ quan hnh chớnh
cp tnh.


* Cách tiến hành.
B



ớc 1: Làm việc theo nhóm.


- GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát
trong SGK trang 52,53,54.


- Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa,
giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình.


B


ớc 2: Báo cáo kết quả.


* Kt lun: mi tnh (TP) đều có các cơ quan
hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế... để điều
hành công việc, phụ vụ đời sống vật chất, tinh
thần và sức khỏe cho nhân dân.


b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn sống.
* Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết về các cơ
quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh
nơi ang sng.


* Cách tiến hành.


- GV yêu cầu học sinh su tầm tranh ảnh, hoặc
báo nói về các cơ sở văn hóa giáo dục, hành
chính, y tế.


3 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.



- Về tìm hiểu tiếp về các cơ quan nơi TP bạn
đang sống.


- Hc sinh nhắc lại đề bài.


- Học sinh ngồi theo nhóm (4 HS).
- Quan sát các hình và nói những
điều quan sát đợc.


- Häc sinh ë c¸c nhóm lên trình bày,
mỗi em kể tên vài cơ quan.


- Häc sinh kh¸c bỉ sung.


- Học sinh tập trung các tranh ảnh,
bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt
theo nhóm cử Học sinh đóng vai
h-ớng dẫn viên du lịch để nói về các
cơ quan tnh mỡnh.


<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 27: ôN BàI THể DụC PHáT TRIĨN CHUNG</b>
<b>I- MơC TIªU.</b>


- ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Chơi trò "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách tơng đối chủ động.
- Giáo dục hc sinh yờu thớch TDTT.



<b>II</b>


<b> - ĐịA ĐIểM, PH ơNG TIệN.</b>
- Địa điểm: Sân trờng sạch sẽ, an toàn.


- Phơng tiện: Còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
<b>III- NộI DUNG Và PHơNG PHáP LêN LớP.</b>


<b>Nội dung </b> <b>Đ/lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


1- Phần mở đầu.
- GV phæ biÕn ND,
YC


- Khởi động
2- Phần cơ bản.


* ôn bài thể dục phát
triển chung 8 động
tác.


1 phót
1 phót
1-2 phót


8-10
phót


- GV nhËn líp, phỉ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.



- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân
tập.


- Trũ chi "Thi xếp hàng nhanh". Học sinh
vừa xếp hàng vừa đọc các vần điệu.


- GV cho cả lớp ôn 8 động tác trong 2-3 lần,
mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. Hô liên tục
động tác này sang động tác khác, trớc mỗi
động tác GV nêu tên động tác đó. GV hơ 1-2
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Chơi trò chơi "Đua
ngựa".


3- Phần kết thúc.


8-10
phút


1 phót
1 phót
2-3 phót


* Chia tổ để tập luyện, GV quan sát nhắc nhở.
* Biểu diễn bài thể dục gữa các tổ: 1 lần.
Các tổ lần lợt biểu diễn 1 lần bài thể dục. Tổ
nào tập đúng, đều, đẹp đợc biểu dơng. Tổ nào
kém nhất phải chạy 1 vòng quanh sân.



* Mỗi tổ thực hiện liên hoàn 1 lần bài thể dục
với 2x8 nhịp.


- Cho học sinh nhắc lại cách chơi, GV phổ
biến thêm luật chơi.


- Hc sinh chi theo hng dẫn (tiết trớc) GV
giám sát, nhắc nhở các em thực hiện đúng
cách chơi, phân công cán sự làm trọng tài.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi.
- GV nhận xét giờ học.


- Về ôn luyện bài thể dơc ph¸t triĨn chung.


<i><b>Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Tp c</b>


<b>NHớ VIệT BắC</b>
<b>I- MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- Rốn kỹ năng đọc thành tiếng.


- Chú ý các từ ngữ: Nắng ánh, thắt lng, chuốt, rừng phách, đổ vàng.


Ngắt, nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (nhịp 2/4; 2/2/4
-nhịp 2/4; 4/4...), biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm (đỏ tơi, giăng thành lũy sắt dày,
rừng che bộ đội, rừng vây qn thù...).



2- Rèn kỹ năng đọc hiểu.


- HiĨu nghÜa c¸c tõ khã trong bµi.


- Hiểu nội dung giáo dục bài: Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC. - Bản đồ.</b>
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gäi häc sinh tiÕp nối nhau kể lại 4 đoạn của
truyện Ngời liên lạc nhá .


- GV cho điểm...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


- GV chỉ trên bản đồ 6 tỉnh của Việt Bắc.
2- Luyện đọc.


a) GV đọc toàn bài.


b) HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.



- GV theo dâi, sửa lỗi phát âm sai cho học
sinh.: nắng ánh, thắt lng, chuốt.


* Đọc từng khổ thơ trớc lớp.


- GV kt hợp hớng dẫn học sinh ngắt, nghỉ
hơi đúng nhịp thơ.


- Giải nghĩa từ: Đèo, dang, phách, ân tình,
thủy chung.


+ Đặt câu với từ "ân tình"?
- Yc đọc nhóm.


3- Tìm hiểu bài.


-HD HS tìm hiểu bài theocâu hỏi trong sgk.


- 4 học sinh kể chuyện và trả lời câu
hỏi.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dịng
thơ.


- Học sinh đọc từ khó.


- Học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ.


(khổ 1: 2 học sinh đọc).


- L¾ng nghe.


- Học sinh đọc chú giải SGK.
- Hs nêu.


- Các nhóm đọc lại.


- Cả lớp đọc ĐT c bi th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Liên hệ giáo dục HS.
4- Học thuộc lòng bài thơ.


- GV hớng dẫn học sinh thuộc 10 dòng thơ
đầu (nh các tiết trớc).


- GV nhn xột, tuyờn dng.
<b>C- Hot ng 3.</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục HTL 10 dòng
thơ đầu, HTL cả bài.


GV , rút ND bài.


- 1 hc sinh đọc toàn bài thơ.
- Học sinh đọc theo hớng dẫn.
- Nhiều học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp nhận xột, bỡnh chn hc sinh
c hay nht.



<b>LUYệN từ Và CâU</b>


<b>ôN Về Từ CHỉ ĐặC ĐIểM - ôn tập câu Ai thế nào?</b>
<b>I - MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


1- ụn v từ chỉ đặc điểm: Tìm đợc các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc
điểm, xác định đúng phơng diện so sánh trong phép so sánh.


2- Tiếp tục ơn kiểu câu Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con
gì, cái gì?) và thế nào?


3- GD häc sinh yªu thÝch học tiếng việt.
<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT1, BT3.
- 1 tờ giấy khổ to viết BT2.


<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Cho học sinh làm lại BT2, BT3 cña tiÕt
LTVC tuÇn 13.


- GV cho điểm……….
<b>B- Hoạt động 2.</b>



1- Giíi thiƯu bµi.
2- HDHS lµm bµi tËp.
a) Bµi tËp 1.


- BT yêu cầu ta điều gì?


- GV giỳp hc sinh hiểu thế nào là các từ chỉ
đặc điểm.


+ Tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật
trong bài thơ ?


- GV: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh
ngắt là các từ chỉ đặc điểm.


- Cho học sinh nêu 1 vài VD về các từ chỉ
đặc điểm của 1 số vật.


b) Bµi tËp 2.


- Hớng dẫn học sinh hiểu cách làm bài:
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- Tiếng suối và tiếng hát đợc so sánh vi
nhau v c im gỡ?


- Các câu b, c, d häc sinh tù suy nghÜ vµ lµm
bµi.


- GV chốt lời giải đúng và ghi kết quả.


c) Bài tập 3


- 3 câu văn viết theo mẫu câu nào?
- Yêu cầu học sinh lµm bµi.
- Sưa bµi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>C</b>


<b> - Hoạt động 3 . </b>
- Nhn xột tit hc.


- Yêu cầu học sinh về xem lại các BT, HTL
các câu thơ có hình ảnh so sánh ở BT2.


- 2 học sinh: Mỗi học sinh làm 1 bài.
- Cả lớp nhận xét.


- Hc sinh nhc lại đề bài.


- 1 hs đọc yêu cầu, nội dung của bài
tập.


- Tìm từ chỉ đặc điểm.


- Xanh, xanh m¸t, bát ngát, xanh ngắt.


- Học sinh nêu.


- Hc sinh c yêu cầu của bài tập.


- 1 học sinh đọc câu a.


- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- Đặc điểm: Trong.


- Học sinh làm bài cá nhân - thảo luận
nhóm (bàn).


- Học sinh phát biÓu ý kiÕn, c¶ líp
nhËn xÐt.


- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Ai (cái gì, con gì) thế nào?


- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tập.
- 1 học sinh lên làm bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TOáN</b>


<b>Tiết 68: LUN TËP</b>
<b>I- MơC TIªU.</b>


- Gióp häc sinh: Häc thc bảng chia 9, vận dụng trong tính toán và giải bài toán có
phép chia 9.


- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
<b>II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 9.


- GV cho điểm………..
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.
Bµi 1:


- TÝnh nhÈm.


- GV yêu cầu học sinh nhÈm vµ nêu kết
quả: câu a.


- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia.


Cõu b: Cho hc sinh điền kết quả vào SGK
và đọc kết quả.


- GV nhËn xét,
Bài 2: Điền số.


- Tổ chức cho học sinh chơi trò "Tiếp sức";
GV phổ biến cách chơi, luật chơi.


- GV tuyên dơng dÃy thắng cuộc.
- Nêu cách tìm thơng, sbc và số chia?
Bài 3:



- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Sửa bài.
Bài 4:


- Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình.
- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn".
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>C- Hot động 3.</b>
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.


- 3- 4 học sinh đọc.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh nêu yêu cầu.


- Häc sinh tiÕp nèi nhau nêu kết quả của
các phép tính (mỗi học sinh nêu 2 phép
tính).


- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3


18 : 2 = 9 27 : 3 = 9
- Häc sinh nêu yêu cầu.



- Mỗi dÃy cử 6 học sinh thùc hiƯn.


Sè bÞ chia 27 27 27 63 63 63
Sè chia 9 9 9 9 9 9
Th¬ng 3 3 3 7 7 7
- C¶ líp nhËn xÐt.


- Häc sinh nªu.


- 2 học sinh đọc bi toỏn.
- Hs thc hin.


- 1 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp
làm vào vở.


- Nhận xét trên bảng.
- Học sinh nêu yêu cầu.


- Mỗi dÃy cử 1 học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.


<b>TOáN</b>


<b>Tiết 69: chia số cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè</b>
<b>I - MơC TIªU : Gióp häc sinh.</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (chia hÕt, chia cã d).
- Củng cố về một trong các phần bằng nhau của 1 số và giải bài toán liên quan.



- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
<b>II- CáC HOạT §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Gäi häc sinh thùc hiÖn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

54 : X = 9 63 : X = 9


- GV cho điểm...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- HDHS thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷
sè cho sè có một chữ số.


- GV nêu phép chia: 72 : 3 = ?


+ Thùc hiÖn phÐp chia theo mấy bớc? Là
những bớc nào?


+ Gọi häc sinh thùc hiÖn.


- Gv hớng dẫn cách chia (nếu hs khụng thc
hin c).


- Cho vài học sinh nhắc lại cách thực hiện.
* GV nêu phép tính: 65 : 2 = ?



- Cho häc sinh thùc hiƯn.
- NhËn xÐt g× vỊ 2 phÐp tÝnh?
3- Thùc hµnh.


Bµi 1: TÝnh.
- Yc hs thực hiện.
- Sửa bài.


Bài 2:


- Yc hs phân tích và tóm tắt bài toán.
- Cho học sinh giải toán.


Bài 3:


- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt, giải
toán.


- Nhận xét , củng cố cách tìm1/5
<b>C</b>


<b> - Hot ng 3.</b>


- Hệ thèng nd bµi, nx tiÕt häc.


- Học sinh nhắc lại bi.


- Đặt tính.



- Tính: Chia từ phải sang trái.
- 1 hs thực hiện trên bảng.
- 2-3 học sinh nhắc lại.


- 1 học sinh thực hiện và nêu cách thực
hiện.


- C¶ líp nhËn xÐt.


- PhÐp tÝnh 1: phÐp chia hÕt.
- PhÐp tÝnh 2: phÐp chia cã d.
- Hs nªu yc.


- 8 hs thực hiện trên bảng. Cả lớp làm
vào bảng con.


- Häc sinh nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp
tÝnh, c¶ líp nhËn xÐt.


- Học sinh đọc bài toỏn.
- Hs thc hin.


- 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm
vào vở.


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh giải toán trên bảng, cả lớp
làm vào vở.



- Cả lớp nhận xét.


<b>TậP VIếT</b>
<b>ôN CHữ HOA K</b>
<b>I- </b>


<b> MụC ĐíCH, YêU CầU.</b>


- Cng c cỏch vit ch K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định)
- Viết tên riêng: Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng
chữ cỡ nh.


- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ.
<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC.</b>
- Mẫu chữ viết hoa K.


- Tên riêng và câu tục ngữ Mờng (khi đói... viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Yc gọi 2 học sinh viết: Ơng ích Khiêm.
- GV nhận xét, đánh giá...
<b>B- Hoạt ng 2.</b>



1- Giới thiệu bài.


2- HDHS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.


- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV treo chữ mẫu.


- Nêu số nét của mỗi ch÷.


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết, độ


- 2 häc sinh viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt
b¶ng con.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cao, khoảng cách.
- Cho học sinh tập viết.


- GV nhận xét, sửa cho những học sinh viết
cha đúng.


b) LuyÖn viÕt tõ øng dơng (tªn riªng).


- GV giíi thiƯu: Ỹt Kiêu là 1 tớng tài của
Trần Hng Đạo. ông có tài bơi lội nh rái cá dới
nớc



- Nhận xét về: + Độ cao của các chữ?
+ Khoảng cách giữa các chữ?


- GV viết mẫu, lu ý hs cách nối nét:
- Yêu cầu học sinh viết.


- GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
c) Luyện viết câu ứng dụng.


- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Cho học sinh tập viết chữ Khi.


3- HDHS viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh viết bài.
4- Chấm, chữa bài.


- GV thu 5-7 bài và chấm điểm.
- Nhận xét cụ thể từng bài.
<b>C- </b>


<b> Hoạt động 3 .</b>
- Nhận xét tiết học.


- Tuyên dơng những học sinh viết đẹp.


- Häc sinh viÕt b¶ng con.


- Học sinh đọc: Yết Kiêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs nêu.



- 1 ch÷ 0 cì nhá.
- Häc sinh quan sát.


- Học sinh luyện viết bảng con từ ứng
dụng.


- Đọc câu ứng dụng
- Hs nêu.


- Học sinh viết bảng con.


- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu.


<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Tiết 28: TỉNH (THàNH PHố) NơI BạN §ANG SèNG</b>
<b>I.MơC TIªU : </b>


<i>Gióp häc sinh biÕt:</i>


- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- Giáo dục học sinh cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng.


<b>II</b>


<b> - Đồ DùNG DạY HọC.</b>


- Các hình trong SGK trang 52,53,54,55, tranh ảnh su tầm về 1 số cơ quan của tỉnh.
- Bút vẽ.



<b>III- CáC HOạT ĐộNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


Hoạt động của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Yêu cầu giới thiệu về cơ sở văn hóa, giáo dục,
hành chính, y tế đã su tầm qua tranh, ảnh, báo.
- GV nhận xét, đánh giá...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động.
<b>Tiếp hoạt động 2:</b>


- Cho học sinh đóng vai hớng dẫn viên du lịch
để nói về các cơ quan ở thành phố mình.


<b>Hoạt động 3 : Vẽ tranh.</b>


* Mơc tiªu: BiÕt vẽ và mô tả sơ lợc về bớc
tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính,
văn hóa, y tế... của tỉnh nơi em đang sống.
* Cách tiến hành.


Bớc 1:


- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về
những cơ quan hành chính văn hóa... khuyến
khích trí tởng tợng của học sinh.



Bớc 2:


- Cho dán tất cả các tranh vẽ lên bảng, tờng.
- Gọi 1 số học sinh mô t¶ tranh vÏ.


- GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>C- Hoạt động 4.</b>


- Vài học sinh trình bày.


- Hc sinh nhc li đề bài.
- Vài học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- Häc sinh l¾ng nghe.
- Häc sinh tiÕn hành vẽ.
- Học sinh dán tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét tiết học.


- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>


Thể dục


<b>Tiết 28: HOàN THIệN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG</b>
<b>I- </b>



<b> MơC TIªU.</b>


- Hồn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác
tơng đối chính xác.


- Chơi trị chơi "Đua ngựa". u cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động.
-Giáo dục hc sinh yeu thớch TDTT.


<b>II- </b>


<b> ĐịA ĐIểM, PH ơNG TIệN.</b>
- Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, an toàn.


- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi.
<b>III- NộI DUNG Và PHơNG PHáP LêN LớP.</b>


<b>Nội dung và </b> <b>Đ/lợng</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1- Phần mở đầu.</b>


<b>2- Phần cơ bản.</b>
* ôn bài thể dục
phát triển chung.


* Chơi trò chơi
"Đua ngựa".


<b>3- Phần kết thúc.</b>


1-2 phút


1 phút
2 phót


10-13
phót


7-8 phót


1 phót
1 phót
2-3 phót


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.


- Chy chm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" kết hợp đọc các vần điệu.
+ GV hớng dẫn lại cách chơi và đọc vần điệu.


+ Häc sinh ch¬i nh híng dÉn.


- Tập liên hồn 8 động tác, mỗi động tác 4x8 nhịp.
GV hô nhịp liên tục hết động tác này sang động tác
kia, trớc mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào
nhịp thứ 8.


VD: 4,2,34,5,6,7 tay 1,2,3...


Tập nh vậy 2-3 lần, giữa các lần cho nghi ngơi tích
cực. GV hơ nhịp 1-2 lần, từ lần 3 để cán sự hô.



- Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. GV
đến các tổ quan sát, sửa sai cho học sinh (nếu có).
- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa
các tổ: 1 lần.


Mỗi tổ cử 4-5 em lên biểu diễn bài thể dục 1 lần, học
sinh cùng GV nhận xét đánh giá, tuyên dơng tổ tập
đẹp.


* GV có thể đảo thứ tự động tác hoặc nêu tên động tác
để học sinh tập 1 lần.


- GV cho học sinh khởi động kỹ các khớp cổ chân,
đầu gối.


- Cho häc sinh tập lại cách cầm ngựa, phi ngựa, quay
vòng.


- Cho học sinh chơi thi đua giữa các tổ. Cử 1 số em
làm trọng tài.


Kết thúc: Đội nào thua phải nắm tay nhau vừa nhảy
vừa hát 1 bài.


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- GV giao bài tập về nhà: ôn luyện bài thể dục phát
triển chung để chuẩn bị kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> CắT, DáN CHữ H,U (tiết 2)</b></i>
<b>I - MơC TIªU: Nh tiÕt 1.</b>


<b>II- </b>


<b> CHUẩN Bị : Nh tiết 1.</b>


<b>III- CáC HOạT §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1.</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Nhận xét...
<b>B- Hoạt động 2.</b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- Hoạt động 3: Học sinh thực hnh ct,
dỏn ch H,U.


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc
kẻ, cắt chữ H,U.


- Gọi 1 học sinh thực hiện các bớc kẻ, cắt,
chữ H,U.


- GV nhận xét và hệ thống các bớc kẻ, cắt
dán H,U theo quy trình.



Bớc 1: Kẻ chữ H,U.
Bớc 2: Cắt chữ H,U.
Bớc 3: Dán chữ H,U.


- GV tổ chức cho học sinh thực hành kẻ,
cắt, dán chữ H,U.


- GV quan sỏt, un nn, giúp đỡ học sinh
cịn lúng túng để các em hồn thành sản
phẩm.


- Nhắc học sinh dán chữ cho cân đối và
phẳng.


- GV tổ chức cho học sinh trng bày sản
phẩm và nhận xét, đánh giá.


- GV đánh giá sản phẩm của học sinh.
<b>3- Nhận xét, dặn dò.</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái
độ học tập và kỹ năng thực hành của học
sinh.


- Dặn học sinh giờ sau chuẩn bị đồ dùng
cho tiết học "Cắt, dán chữ V"


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Vài học sinh nhắc lại.


- 1 học sinh thực hiện.
- Học sinh theo dõi.


- Học sinh thực hành theo yêu cầu.


- Học sinh trng bày theo tổ.


- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng tổ.


<b>CHíNH Tả</b>


<b>Nghe - viết: NHớ VIệT BắC</b>
<b>I- </b>


<b> MụC ĐíCH, YêU CầU. </b>


1- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ
Việt Bắc.


2- Làm đúng các bài tập phân biệt: Cặp vần dễ lẫn (au/âu) âm đầu (l/n) .
3- GD học sinh có ý thức giữ VS- CĐ.


<b>II</b>


<b> - §å DïNG DạY HọC. </b>
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2.


- Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ BT3A.
<b>III- CáC HOạT ĐộNG DạY HäC CHđ ỸU.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1. </b>


- Cho häc sinh viết các từ: thứ bảy, giày dép,
dạy học, kiếm tìm, niên học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhn xột, sa sai cho học sinh...
<b>B- Hoạt động 2. </b>


1- Giới thiệu bài.
2- HD nghe viết.
a) HDHS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn thơ.
- Gọi học sinh đọc.
- HD nhận xét.


+ Bài chính tả có mấy câu?+ Đây là thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ nh thế nào?
+ Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
b) GV đọc cho học sinh viết.


- GV đọc cho học sinh viết.
c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc từng câu cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể.
3- HD làm bài tập.


<b>a) Bµi tập 2: Điền vào chỗ trống au hay âu?</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Gọi 2 tốp học sinh (mỗi tốp 3 em) tiếp nối
nhau thi làm bài trên bảng: GV phổ biến cách
chơi, luật chơi.


- GV nhn xột, chốt lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc.


<b>b) Bµi tập 3:</b>Điền vào chỗ trống l hay n?
- Yêu cầu häc sinh lµm bµi.


- Cho hs sưa bµi.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>C</b>


<b> - Hoạt động 3 .</b>
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về đọc lại BT2, BT3,


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 5 câu là 10 dòng thơ.- Thơ 6-8 thơ lục
bát. Câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 viết cách
lề1 ô.



- Hs nêu.- Học sinh viết bảng con: hoa
chuối, thắt lng, chuốt, sợi dang, ân tình...
- Học sinh viết bài vào vở.


- Học sinh soát lỗi, sửa sai và ghi số lỗi.
- 1 học sinh nêu.


- Học sinh làm bài vào V.
- 2 tèp häc sinh thùc hiÖn.


- Cả lớp nhận xét, tìm nhóm thắng cuộc.
- Vài học sinh đọc lại kết qu.


- Học sinh nêu yêu cầu.


- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- 3 hs điền vào băng giấy trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


<b>TậP LM VăN</b>


<b>Nghe - viết: TôI CũNG NH BáC</b>
<b>GIớI THIệU HOạT ĐộNG</b>
<b>I - MụC ĐíCH, YêU CầU. </b>


1- Nghe v kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng nh bác.


2- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong
tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.



3- Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin.Làm cho học sinh thêm yêu mến nhau.
<b>II- </b>


<b> Đồ DùNG DạY HọC. </b>


<b>III- CáC HOạT §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1. </b>


- Gọi học sinh đọc lại bức th viết gửi bạn miền
khác.


- GV nhận xét, chấm điểm.
<b>B- Hoạt động 2. </b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- H íng dÉn lµm bµi tËp.


a) Bµi tËp 1. Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi cũng
nh bác.


- Cho học sinh quan sát tranh minh họa và đọc
câu hỏi gợi ý.


- GV kĨ chun lÇn 1.


Hỏi theo các câu hỏi trong sgk:
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cời?


- GV kể lần 2.


- Cho häc sinh tËp kÓ.


- 3-4 học sinh đọc th.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nhắc lại đề bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bỉ sung.


- Ngời đó tởng nhà văn cũng khơng biết
chữ nh mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, tuyên dơng häc sinh kĨ hay, hÊp
dÉn.


b) Bµi tËp 2:
- Gäi hs nªu yc.


- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý để nhắc học
sinh khi kể.


+ Các em phải tởng tợng đang giới thiệu với 1


đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ. Khi
giới thiệu cần dựa vào các gợi ý SGK


- GV mêi 1 häc sinh kh¸, giái lµm mÉu
- Cho häc sinh lµm viƯc theo tỉ.


- GV cho 1 nhóm đóng vai các vị khách.


- GV nhận xét, tuyên dơng học sinh giới thiệu
chân thực đầy đủ, gây ấn tợng.


<b>C- Hoạt động 3.- Nhận xét tiết học.</b>


- Nhắc học sinh: Cần chú ý thực hành tốt BT này
trong học tập và đời sống.


- Vµi häc sinh thi kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.


- HS nêu.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ.
- 1 häc sinh lµm mÉu.


- Học sinh trong tổ lần lợt đóng vai ngời
giới thiệu.


- Các đại diện của tổ thi giới thiệu về tổ
trớc lớp.



- C¶ líp nhËn xÐt.


<i><b>Thø sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>TOáN</b>


<b>Tiết 70: CHIA Số Cã HAI CH÷ Sè CHO Sè Cã MéT CH÷ Sè(tiÕp)</b>
<b>I- MơC TIªU:</b> Gióp häc sinh:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ số (có d ở các lợt chia).
- Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.


- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán.
II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1. </b>


- Gäi häc sinh thùc hiÖn.
68 : 3 96 : 4
75 : 5 81 : 6


- GV cho điểm...
<b>B- Hoạt động 2. </b>


1- Giíi thiƯu bµi.


2- HD HS thùc hiƯn phÐp chia 78 : 4.
- GV nªu phÐp chia 78 : 4.



- Gäi häc sinh lªn thùc hiƯn phÐp tÝnh.


- Gv híng dÉn chia (nÕu hs kh«ng thực hiện
đ-ợc).


- Yờu cu hc sinh nờu li cỏch thực hiện.
( lu ý học sinh lợt chia 7: 4 đợc 1 d 3)
3- Thực hành.


Bµi 1: TÝnh.
- Yc hs thực hiện.
- Sửa bài.


Bài 2:


- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán.
- Gv hớng dẫn giải.


- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 3:


- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách vẽ.
- Cho 2 nhóm thi đua trên bảng.


- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm v nhanh,
ỳng.


Bài 4:


- Cho học sinh xếp hình.



- 2 học sinh: Mỗi học sinh thực hiện 2
phép tÝnh.


- Học sinh nhắc lại đề bài.
- 1 học sinh thực hiện.
- Hs nêu.


- Häc sinh nªu yc.


- Tõng học sinh thực hiện trên bảng, cả
lớp làm bảng con.


77 2 69 3 87 3 85 4
- Học sinh nêu cách thùc hiƯn phÐp tÝnh
- C¶ líp nhËn xÐt.


- 2 học sinh đọc bài toán.
- Hs thực hiện.


- 1 học sinh lên bảng thực hiện cả líp
lµm vë.


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu.


- Các nhóm (bàn) thảo luận để vẽ.
- 2 nhóm thi vẽ trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV theo dõi, giúp đỡ HS cha xếp đợc.
<b>C- Hoạt động 3.</b>


- HƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


kiĨm tra chÐo.


<b>CHIỊU TOáN( ôN)</b>


<b>CHIA Số Có HAI CHữ Số CHO Số Có MộT CHữ Số</b>
<b>I- MụC TIêU:</b> Giúp học sinh:


- Củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (có d ở các lợt chia).
- Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.


- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán.
<b>ii- Chuẩn bị: </b>


- Bài 1, 2, 3, 4 BTT trang 77


<b>II- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YÕU. </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A- Hoạt động 1. </b>


<b>B- Hoạt động 2. </b>
1- Giới thiệu bài.


2- Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Yc hs thc hin.
- Sa bi.


Bài 2:


- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán.
- Gv hớng dẫn giải.


- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 3:


- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách vẽ.
- Cho 2 nhóm thi đua trên bảng.


- GV nhn xột, tuyờn dng nhúm v nhanh,
ỳng.


Bài 4:


- Cho häc sinh xÕp h×nh.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS cha xếp đợc.
<b>C- Hoạt động 3.</b>


- HÖ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Học sinh nhắc lại đề bài.


- Học sinh nêu yc.


- Tõng häc sinh thùc hiện trên bảng, cả
lớp làm bảng con.


54 3 68 4 98 3 89 2
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tÝnh
- C¶ líp nhËn xÐt.


- 2 học sinh đọc bài toán.
- Hs thực hiện.


- 1 học sinh lên bảng thực hiện cả lớp
làm vở.


- Cả lớp nhận xét. Đáp số: 15 trang.
- Học sinh đọc yêu cầu.


- Các nhóm (bàn) thảo luận để vẽ.
- 2 nhóm thi vẽ trên bảng.


- C¶ líp nhËn xÐt.


<i><b> Đáp số: 11can, thừa 3 lít.</b></i>
- Học sinh đọc yêu cầu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×