Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện vị trí việc làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ VĂN HẢI

HỒN THIỆN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH
CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ VĂN HẢI

HỒN THIỆN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH
CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Thạc sĩ điều hành cao cấp)
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
TS. LÊ NHẬT HẠNH

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Ngày 10 tháng 12 năm 2016
Tác giả

Lê Văn Hải


TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng, hồn thiện vị trí
việc làm Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, là căn cứ để xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào
tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và phát triển nhân lực của Sở Nội vụ từ nay đến năm
2020 và những năm tiếp theo.
Trên cơ sở lý thuyết và các bước trong quy trình xây dựng vị trí việc làm theo
quy định tại Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị trí
việc làm và cơ cấu ngạch công chức; Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013
của Bộ Trưởng Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày
22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch cơng chức, đề tài sử
dụng phương pháp khảo sát đối với tồn bộ cán bộ quản lý và cơng chức, viên chức
thuộc các phòng ban Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau. Mục đích khảo sát nhằm đánh giá
đúng đắn thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và các công chức, viên chức
phịng ban về đề án vị trí việc làm, tầm quan trọng của đề án vị trí việc làm đối với
công tác quản lý, sử dụng công chức, viên chức; Mức độ thực hiện đề án vị trí việc
làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác ban hành kế hoạch xây dựng cũng như
hoàn thiện đề án VTVL được đánh giá khá tốt, từ bước thành lập ban chỉ đạo đến
việc xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai đề án. Các biện pháp tuyên truyền cho

công chức, viên chức về đề án VTVL đã có tác động đến nhận thức của cán bộ quản
lý và nhân viên. Ngồi ra, cơng tác triển khai đề án đã từng bước được chuyên
nghiệp hóa, mặc dù đề án cịn mới đưa vào triển khai thực hiện, nhưng bước đầu đã
có phương pháp xác định đúng theo quy định của pháp luật.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa đối với các nhà quản trị tại Sở Nội vụ
tỉnh Cà Mau trong việc đề ra các chính sách và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, góp phần quan trọng
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
TÓM TẮT
CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
GIỚI THIỆU............................................................................................................. 1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................2
2.1.

Mục tiêu chung .................................................................................................2

2.2.

Mục tiêu cụ thể .................................................................................................2

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .....................................................................................3
4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................3
4.1.


Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3

4.2.

Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................3

5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..............................................................3
5.1.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3

5.2.

Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu ..........................................................4

6. KHUNG PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................5
7. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ........................................................................................6
8. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................................6
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG
CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ................................................................................ 8
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG CƠ
QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ................................................................................8
1.1.1. Khái niệm về việc làm, vị trí việc làm, nguyên tắc xác định vị trí việc làm.....8
1.1.2. Đặc điểm và vai trị của xác định VTVL trong cơ quan nhà nước .................10
1.2. PHÂN LOẠI VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ NỘI DUNG HỒN THIỆN VỊ TRÍ
VIỆC LÀM TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC .......................................................11


1.2.1. Phân loại vị trí việc làm ..................................................................................11

1.2.2. Nội dung triển khai xây dựng VTVL ..............................................................12
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG CƠ
QUAN NHÀ NƯỚC .................................................................................................16
1.3.1. Yếu tố từ chủ thể quản lý ................................................................................16
1.3.2. Yếu tố từ khách thể quản lý ............................................................................17
1.3.3. Các yếu tố khác ...............................................................................................17
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................17
Chương 2. THỰC TRẠNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ
MAU ........................................................................................................................ 18
2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ
MAU..........................................................................................................................18
2.1.1. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................18
2.1.2. Chức năng .......................................................................................................18
2.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Nội vụ...........................................................20
2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ từng phịng, ban và tương đương .................................21
2.2. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN VỊ TRÍ VIỆC
LÀM TẠI SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU ..................................................................23
2.2.1. Các tiêu chí đánh giá xây dựng vị trí việc làm................................................23
2.2.2. Các tiêu chí đánh giá hồn thiện vị trí việc làm ..............................................24
2.3. THỰC TRẠNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU
2013 – 2015 ...............................................................................................................25
2.3.1. Hạn chế trong xây dựng và triển khai Đề án vị trí việc làm Sở Nội vụ tỉnh Cà
Mau............................................................................................................................25
2.3.2. Đặc điểm mẫu khảo sát ...................................................................................28
2.3.3. Sự cần thiết phải thông tin tuyên truyền và hội nghị triển khai xây dựng đề án
vị trí việc làm ............................................................................................................30
2.3.4. Công tác tuyên truyền về đề án vị trí việc làm................................................31
2.3.5. Kế hoạch xây dựng đề án vị trí việc làm .........................................................36



2.3.6. Tổ chức thực hiện đề án vị trí việc làm ...........................................................38
2.3.7. Những kết quả đạt được và hạn chế ................................................................40
2.4. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM SỞ NỘI VỤ TỈNH
CÀ MAU 2013 – 2015 ..............................................................................................41
2.4.1. Quản lý kế hoạch hồn thiện đề án vị trí việc làm ..........................................41
2.4.2. Tổ chức hoàn thiện đề án vị trí việc làm .........................................................42
2.4.3. Quy trình tổ chức thực hiện đề án ...................................................................44
2.4.4. Khai thác sử dụng nguồn lực đảm bảo hồn thiện đề án vị trí việc làm .........45
2.4.5. Phối hợp nội bộ trong hoàn thiện đề án VTVL ...............................................47
2.4.6. Kiểm tra đánh giá kết quả hoàn thiện đề án vị trí việc làm ............................47
2.4.7. Vị trí việc làm, số lượng biên chế gắn với vị trí việc làm và cơ cấu ngạch ....49
2.4.8. Đánh giá chung về hoàn thiện vị trí việc làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau ......51
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................52
Chương 3. HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM HỒN THIỆN VỊ TRÍ VIỆC LÀM
SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU................................................................................. 53
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU ĐẾN 2020 ..........53
3.1.1. Về chức năng, nhiệm vụ ..................................................................................53
3.1.2. Về cơ cấu tổ chức ............................................................................................53
3.1.3. Về trình độ chun mơn ..................................................................................53
3.1.4. Mơ tả cơng việc ...............................................................................................54
3.1.5. Biên chế ...........................................................................................................54
3.1.6. Nhận xét đánh giá công chức, viên chức ........................................................54
3.1.7. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................55
3.1.8. Xác định trình độ chun mơn gắn với VTVL ...............................................57
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC
LÀM SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU ĐẾN 2020 .......................................................57
3.2.1. Căn cứ để đề xuất giải pháp ............................................................................57
3.2.2. Các nhóm giải pháp .........................................................................................58
KẾT LUẬN ...............................................................................................................70



TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 5: MÔ TẢ CÔNG VIỆC THEO TỪNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM HIỆN TẠI
PHỤ LỤC 6: ĐỊNH HƯỚNG VTVL TẠI SỞ NỘI VỤ CÀ MAU
PHỤ LỤC 7: ĐỊNH HƯỚNG U CẦU VỀ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN ĐỐI
VỚI TỪNG VTVL
PHỤ LỤC 8: ĐỊNH HƯỚNG BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC THEO TỪNG VTVL


CÁC TỪ VIẾT TẮT
CP

Chính phủ

CBCC

Cán bộ cơng chức

BNV

Bộ Nội vụ

GDP

Tổng sản phẩm nội địa




Nghị định

NSNN

Ngân sách nhà nước

SNV

Sở Nội vụ

UBND

Ủy ban nhân dân

VTVL

Vị trí việc làm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Quy định về trình độ chun mơn đối với các vị trí việc làm ..................26
Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu khảo sát .............................................................................29
Bảng 2.3: Sự cần thiết thông tin tuyên truyền hội nghị triển khai xây dựng đề án
VTVL tại Sở Nội vụ Tỉnh Cà Mau ...........................................................................30
Bảng 2.4: Thực trạng công tác tuyên truyền VTVL tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau ......32
Bảng 2.5: Mức độ hiểu biết về đề án VTVL của CBNV Sở Nội vụ Tỉnh Cà Mau ..33
Bảng 2.6: Đánh giá mức độ hiểu biết VTVL của CBNV Sở Nội vụ Cà Mau ..........35
Bảng 2.7: Đánh giá của CCVC về kế hoạch xây dựng đề án VTVL..........................36

Bảng 2.8: Đánh giá của CCVC về tổ chức thực hiện đề án VTVL ..........................38
Bảng 2.9: Thực trạng về quản lý kế hoạch hoàn thiện đề án VTVL ........................41
Bảng 2.10: Thực trạng về tổ chức hoàn thiện hoàn thiện đề án VTVL ....................43
Bảng 2.11: Thực trạng về quy trình tổ chức hồn thiện hồn thiện đề án VTVL ....44
Bảng 2.12: Thực trạng về sử dụng các nguồn lực hoàn thiện đề án VTVL..............46
Bảng 2.13: Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả hoàn thiện đề án VTVL .........48
Bảng 2.14: Số lượng VTVL và biên chế gắn với VTVL Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau ..49
Bảng 3.1: Số lượng VTVL và biên chế gắn với VTVL đến năm 2020 ....................68

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Thực trạng cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau ..................................19
Hình 2.2: Điểm đánh giá của CCVC về kế hoạch xây dựng đề án VTVL ...............37
Hình 2.3: Điểm đánh giá của CCVC về tổ chức thực hiện đề án VTVL ..................39
Hình 3.1: Định hướng cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau.................................56
Hình 3.2: Mức độ cần thiết của các giải pháp hoàn thiện đề án VTVL ....................58


1

GIỚI THIỆU
1.

SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Theo Luật Cơng chức 2010 thì vị trí việc làm (VTVL) là công việc hoặc nhiệm

vụ gắn với chức danh, nghề nghiệp hoặc chức vụ lãnh đạo, quản lý tương ứng, là
căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu công chức, viên chức cơ cấu ngạch
để thực hiện việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng và quản lý cơng chức, viên chức trong
các cơ quan Nhà nước.
VTVL là căn cứ đầu tiên để xác định biên chế công chức, viên chức, xác định

số người làm việc trong các cơ quan Nhà nước, làm cơ sở để tuyển dụng, bố trí, sử
dụng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và quản lý công chức, viên chức.
Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh Cà Mau có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh Cà Mau quản lý
nhà nước về: Tổ chức bộ máy; Vị trí việc làm; Biên chế cơng chức, viên chức cơ
cấu ngạch công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính và các đơn
vị sự nghiệp công lập; Tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động
hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập; Cải cách
hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức; chính quyền địa phương; địa giới
hành chính; cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
(sau đây gọi chung là cấp xã); đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và
cán bộ, công chức cấp xã; những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; tổ
chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tơn giáo; thi đua - khen
thưởng và công tác thanh niên.
Năm 2013, Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau đã triển khai xây dựng và thực hiện Đề án
VTVL theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ (2013). Sau 3 năm triển khai Đề án VTVL,
theo đánh giá của Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau (2015) thì cơng tác xây dựng và triển khai
Đề án VTVL rất được quan tâm nhưng kết quả thực hiện cịn nhiều hạn chế:
Một là, đội ngũ cơng chức của Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau hiện nay vừa thiếu, vừa
thừa xác định chưa rõ ràng về chức danh cơng việc của từng bộ phận, từng phịng,


2

ban và từng vị trí việc làm cụ thể của mỗi người, nên việc bố trí, phân cơng nhiệm
vụ chưa gắn với trình độ chun mơn đã được đào tạo, do đó khơng phát huy được
năng lực sở trường, trình độ đào tạo của công chức.
Hai là, kỹ năng hành chính của đội ngũ cơng chức, viên chức chưa ngang tầm
với nhiệm vụ mới; Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ chưa phù hợp với công việc
được phân công, cơ cấu ngạch và vị trí ngạch của cơng chức chưa phù hợp với

nhiệm vụ được giao.
Ba là, chỉ tiêu biên chế giao chưa đáp ứng được yêu cầu của khối lượng cơng
việc và chưa có cơ sở xác định được số lượng biên chế cần giao cho từng đơn vị.
Giao chỉ tiêu biên chế theo khối lượng công việc cụ thể của từng thời điểm, khi khối
lượng cơng việc nhiều thì tăng biên chế, khi khối lượng cơng việc giảm thì biên chế
khơng giảm.
Để có thể đảm đương vai trị, vị trí là cơ quan tham mưu cho Tỉnh ủy, Hội
đồng nhân dân và UBND tỉnh trên các lĩnh vực được giao, địi hỏi Sở Nội vụ tỉnh
Cà Mau phải có đội ngũ nhân lực đủ mạnh, có tài năng, đạo đức, tâm huyết, trách
nhiệm. Việc hoàn thiện xây dựng vị trí việc làm Sở Nội vụ là hết sức cần thiết, là
căn cứ để xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng và
phát triển nhân lực của Sở Nội vụ từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Vì
vậy, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện vị trí việc làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau
đến năm 2020” để nghiên cứu.

2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu chung
Hồn thiện vị trí việc làm của từng người theo từng chức danh, công việc cụ
thể đảm bảo đội ngũ công chức của Sở Nội vụ đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích, đánh giá thực trạng vị trí việc làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà
Mau giai đoạn 2013 - 2015;


3


Mục tiêu 2: Đánh giá hoàn thiện VTVL Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau.
Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện VTVL tại Sở Nội vụ Cà
Mau đến năm 2020.

3.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Vị trí việc làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau hiện tại như thế nào?
Những ưu điểm và hạn chế VTVL Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau là gì?
Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện VTVL Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau đến

năm 2020?

4.

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Là những công việc cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ và vị trí việc làm của
từng người, trong từng phịng, ban.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: chỉ thực hiện tại các phòng, ban và tương đương thuộc và các
đơn vị trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau.
Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được giới hạn trong
khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015, đây là giai đoạn Sở Nội vụ tỉnh Cà
Mau xây dựng xong VTVL. Số liệu sơ cấp được thu thập trong tháng 5 - 9/2016.

5.

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


5.1. Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài vận dụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận
nhóm tập trung. Nhóm thảo luận gồm: Phó Giám đốc và Trưởng các phòng ban tại
Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu định tính nhằm xác định các nội dung của hồn
thiện VTVL và các tiêu chí đánh giá hoàn thiện VTVL.


4

- Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phiếu khảo sát; thu thập dữ
liệu, sàng lọc dữ liệu, thực hiện phân tích số liệu để đánh giá những mặt được và
chưa được khi triển khai xây dựng và hoàn thiện VTVL tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau.
Nội dung khảo sát: Nhận thức của cơng chức, viên chức phịng ban về VTVL,
tầm quan trọng của VTVL đối với công tác quản lý, sử dụng công chức, viên chức;
Mức độ thực hiện công tác xây dựng và triển khai VTVL tại Sở Nội vụ tỉnh Cà
Mau.
Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý và cơng chức, viên chức thuộc các phịng
ban Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau. Bao gồm cán bộ quản lý là Giám đốc, Phó Giám đốc
Sở và Trưởng, Phó Trưởng Phịng ban trực thuộc và công chức, viên chức chuyên
môn nghiệp vụ.
- Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh
Sử dụng để phân tích số liệu thu thập được từ phương pháp khảo sát và các số
liệu, dữ liệu khác trong quá trình thực hiện đề tài.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
Sử dụng để phân tích và tổng hợp kết quả phân tích từ thực trạng vị trí việc
làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau giai đoạn 2013 - a; Luật;

Quản lý công

24 P. Chánh Thanh tra

ĐH: Thanh
tra; Luật;
Quản lý công

25 Thanh tra

ĐH: Thanh
tra; Luật;
Quản lý cơng

CV

A2


bản

26 Thanh tra

ĐH: Thanh
tra; Luật;
Quản lý cơng

CV

A2



bản

IV

TC

TC

TC

CV

CV

CV

A2

Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần
Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần

Phịng Cơng chức,

viên chức

27 Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Chính sách
cơng

28 Phó Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

29 Phó Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

Quản lý đào tạo, bồi
30
dưỡng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Ngữ văn

TC


TC

TC

CV

CV

CV

CV

A2


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp


A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần


Quản lý nhân sự và
31
đội ngũ công chức

32

Quản lý nhân sự và
đội ngũ công chức


Quản lý nhân sự và
33
đội ngũ công chức

Quản lý nhân sự và
34
đội ngũ công chức

V

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý tổ
chức và nhân
sự
ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý tổ
chức và nhân
sự
ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý tổ
chức và nhân
sự
ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý tổ
chức và nhân
sự


TC

CV

CV

CV

CV


bản

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần

A2


bản

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần

A2



bản

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần

A2


bản

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần

B1


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2



bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2

Phòng Tổ chức biên
chế và tổ chức Phi
chính phủ

35 Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

36 Phó Trưởng phịng


ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

37 Phó Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

Quản lý Hội và Tổ
38
chức phi Chính phủ

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

CV

A2


bản

Quản lý Tổ chức 39
Biên chế

ĐH: Luật;
Hành chính;

Ngữ văn

CV

A2


bản

VI

Phịng cải cách hành
chính

TC

TC

TC

CVC

CVC

CV

Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần

Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần


40 Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
ĐH chun
ngành phù
hợp

41 Phó Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

42 Phó Trưởng phịng

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

43 Cải cách hành chính

ĐH: Luật;
Hành chính;

Quản lý cơng

44 Cải cách hành chính

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng

VII

TC

TC

A2


bản

A2


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2



bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

CV

A2


bản

CV

A2


bản

CV

CV

CV

Nhóm từ
1-3
chun

ngành gần
Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần

Phịng Xây dựng
chính quyền và Cơng
tác thanh niên

45 Trưởng phịng

46 Phó Trưởng phịng

47 Phó Trưởng phịng

Quản lý địa giới hành
48
chính

49

TC

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

Quản xây dựng chính
quyền


ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng
ĐH: Luật;
Hành chính

ĐH: Luật;
Hành chính
ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý đất
đai
ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý đất
đai

TC

TC

TC

A2


bản

Chuyên

ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

CV

A2


bản

CV


A2


bản

CV

CV

CV

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần
Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần


50

Quản lý cán bộ, cơng
chức cấp xã

ĐH: Luật;
Hành chính;
Ngữ văn


51

Quản lý cơng tác
thanh niên

ĐH: Luật;
Hành chính

B

Ban Thi đua Khen
thưởng

I

Lãnh đạo Ban

52 Trưởng Ban

ĐH Luật; ĐH
chuyên
ngành phù
hợp

53 Phó Trưởng Ban

ĐH: Kinh tế;
Luật; Hành
chính


54 Phó Trưởng Ban

ĐH: Luật;
Quản lý
cơng; Chính
sách cơng

II

TC

TC

CV

A2


bản

CV

A2


bản

A2



bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp


A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần

CV

CV

CV

Phịng Hành chính
tổng hợp

55 Trưởng Phịng


56 Phó Trưởng phịng

57 Kế tốn

58 Lái xe
III

TC

Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần
Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần

Phịng Nghiệp vụ

ĐH: Kinh tế;
Luật; Hành
chính
ĐH: Luật;
Hành chính;
Tài chính
cơng
ĐH Kế tốn;
Tài chính Kế tốn; Kế

tốn kiểm
tốn
THPT
Giấy phép lái
xe ơ tơ

CV

CV

CV

A2

Thừa
hành, phục
vụ


59 Trưởng Phịng

60 Phó Trưởng phịng

61

Quản lý thi đua khen
thưởng

62


Quản lý thi đua khen
thưởng

C

Ban Tơn giáo

I

Lãnh đạo ban

ĐH: Luật;
Hành chính;
Chính sách
cơng
ĐH: Luật;
Hành chính;
Tài chính
cơng
ĐH: Luật;
Hành chính;
Chính sách
cơng

CV

ĐH: Luật;
Hành chính;
Quản lý cơng


63 Trưởng ban

ĐH: Tơn
giáo; Luật;
Hành chính

64 Phó Trưởng ban

ĐH: Tơn
giáo; Luật;
Hành chính

65 Phó Trưởng ban

ĐH: Tơn
giáo; Luật;
Hành chính

II

CV

TC

TC

TC

A2



bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

CV

A2


bản

CV

A2


bản


CV

CV

CV

Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần
Nhóm từ
1-3
chuyên
ngành gần

A2


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chuyên

ngành gẩn
phù hợp


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2

Phịng HC-TH

66 Trưởng phịng

ĐH: Tơn
giáo; Luật;
Hành chính

67 Phó Trưởng phịng

ĐH: Tơn

giáo; Chính
trị học
chun
ngành Quản
lý xã hội

CV

CV

A2

A2


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp


68 Kế toán

69 Văn thư, Thủ quỹ

70 Lái xe
II

ĐH: Kế tốn;

Tài chính Kế tốn; Kế
tốn kiểm
tốn
ĐH: Lưu trữ
và Quản trị
văn phịng;
Hành chính
THPT
Giấy phép lái
xe ơ tơ

CV

CV

A2


bản

Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần

A2


bản


Thừa
hành, phục
vụ
Thừa
hành, phục
vụ

Phịng Nghiệp vụ

71 Trưởng phịng

ĐH: Tơn
giáo; Luật

CV


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Chun
ngành gẩn

phù hợp

A2

72 Phó Trưởng phịng

ĐH: Tơn
giáo; Luật

73 Quản lý Tơn giáo

ĐH: Tơn
giáo; Luật

CV

A2


bản

74 Quản lý Tơn giáo

ĐH: Tơn
giáo; Luật

CV

A2



bản

C
I

CV

Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần
Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần

Chi cục Văn thư Lưu
trữ
Lãnh đạo Chi cục

75 Chi cục trưởng

76 Phó Chi cục trưởng

ĐH: Thư
viện thơng
tin; Lưu trữ
và Quản trị
văn phịng

hoặc Luật
ĐH: Thư
viện thơng
tin; Lưu trữ
và Quản trị
văn phịng
hoặc Luật

TC

TC

CV

CV

A2

A2


bản


bản

Chuyên
ngành gẩn
phù hợp


Chuyên
ngành gẩn
phù hợp


II

Phịng Hành chính Tổng hợp

77 Trưởng phịng

78 Phó Trưởng phịng

79 Kế tốn

80 Phục vụ

ĐH: Lưu trữ
và Quản trị
văn phịng
hoặc Luật
ĐH: Lưu trữ
và Quản trị
văn phịng
hoặc Luật
ĐH: Kế tốn;
Tài chính Kế tốn; Kế
tốn kiểm
tốn


TC

CV

CV

CV

A2


bản

A2


bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp

A2


bản

Nhóm từ
1-3
chun

ngành gần
Thừa
hành, phục
vụ
Thừa
hành, phục
vụ
Thừa
hành, phục
vụ

THCS

81 Lái xe

THPT
Giấy phép lái
xe ơ tơ

82 Bảo vệ

THPT

III

TC

Chun
ngành gẩn
phù hợp


Phịng Quản lý Văn
thư Lưu trữ

83 Trưởng phịng
84 Phó Trưởng phịng

Đại học Lưu
trữ và Quản
trị văn phòng
Đại học Lưu
trữ và Quản
trị văn phòng

TC

CV

A2


bản

TC

CV

A2



bản

85

Quản lý Văn thư Lưu
trữ

Đại học Lưu
trữ và Quản
trị văn phòng

CV

A2


bản

86

Quản lý Văn thư Lưu
trữ

Đại học Lưu
trữ và Quản
trị văn phịng

CV

A2



bản

Chun
ngành gẩn
phù hợp
Chun
ngành gẩn
phù hợp
Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần
Nhóm từ
1-3
chun
ngành gần


PHỤ LỤC 8: ĐỊNH HƯỚNG BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC THEO
TỪNG VTVL
Ghi

Vị trí

TT

Mơ tả cơng việc
Chú


1
A

2
Sở Nội vụ

I

Ban lãnh đạo
1 Giám đốc
Phó Giám đốc
2
3 Phó Giám đốc

4 Phó Giám đốc
5 Phó Giám đốc

3

- Phụ trách chung;
- Trực tiếp phụ trách: công tác cán bộ; Thanh
tra; công tác cải cách hành chính trong đơn vị.
- Phụ trách Văn phịng, Cơng chức, viên chức
và Chi cục Văn thư - Lưu trữ.
- Phụ trách đào tạo bồi dưỡng cán bộ công
chức, viên chức của Phịng Cơng chức, viên
chức; Tổ chức biên chế và tổ chức phi chính
phủ; Cơng tác cải cách hành chính của tỉnh.
- Phụ trách Ban Thi đua - Khen thưởng; kiêm

Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Thi đua Khen thưởng tỉnh, Hội đồng xét duyệt, công
nhận sáng kiến.
- Phụ trách Ban Tơn giáo; Xây dựng chính
quyền và Cơng tác thanh niên.

Văn phịng

II

6 Chánh Văn phịng

7

Phó Chánh Văn
phịng

8

Phó Chánh Văn
phịng

Phụ trách chung, điều hành hoạt động của Văn
phòng; là đầu mối phối hợp với các phịng
chun mơn thực hiện nhiệm vụ của ngành.
Phụ trách tổ chức bộ máy, công chức, viên
chức lao động hợp đồng của Sở.
- Phụ trách Kế tốn tài chính, quản lý cơng sản
cơ quan;
- Tham gia công tác đối nội, đối ngoại.
- Phụ trách tổng hợp báo cáo liên quan đến lĩnh

vực tài chính kế tốn.
- Phụ trách công tác tổng hợp; Bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả; tiếp công dân; thi đua khen
thưởng; pháp chế.

4


9 Kế toán
10 Thủ quỹ
11 Văn thư
12 Tổ chức nhân sự

13

Hành chính tỏng
hợp

14

Hành chính một
cửa

15 Pháp chế

16

Quản lý thi đua
khen thưởng


- Phụ trách kế toán của cơ quan.
- Phụ trách việc nhập quỹ và xuất quỹ tiền mặt
theo quy định
- Phụ trách công tác văn thư, lưu trữ.
- Phụ trách cơng tác đào tạo, tổ chức và các chế
độ chính sách cho công chức, viên chức thuộc
Sở; Xây dựng các đề án tổ chức; Thi đua khen
thưởng.
- Phụ trách thống kê, tổng hợp báo cáo định kỳ
và báo cáo chuyên đề, đột xuất; thực hiện các
nhiệm vụ liên quan đến cơng tác cải cách hành
chính
- Phụ trách bộ phận một cửa, tiếp nhận và trả
kết quả, quản lý một cửa, một cửa điện tử, Iso.
- Phụ trách công tác pháp chế, rà soát các văn
bản quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành
chính của cơ quan.
Phụ trách theo dõi tổng hợp công tác thi đua
khen thưởng, thẩm định hồ sơ khen thưởng

Kỹ thuật hệ thống mạng nội bộ,Quản lý phần
Nhân viên kỹ thuật
17
mềm VIC, đưa các thông tin trên trang Web
công nghệ thông tin
của sở
- Trực tiếp quản lý tài sản của cơ quan, quản lý
và sử dụng ngân sách.
- Tham mưu trong hoạt động chính sách, xây
18 Quản trị công sở

dựng pháp luật, các quy chế, quy định về tài
sản, tài chính.
- Quản lý Trang tin điện tử....
19 Phục vụ

- Thực hiện nhiệm vụ liên quan đến vệ sinh
môi trường cơ quan.

20 Lái xe

- Thực hiện nhiệm vụ lái xe cơ quan.

21 Bào vệ

- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ cơ quan.

III

Thanh tra

22 Chánh Thanh tra

23 P. Chánh Thanh tra

- Phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác
thanh tra hành chính và thanh tra chuyên
ngành.
- Phụ trách xây dựng kế hoạch thanh tra theo
định kỳ và thanh tra đột xuất, tham mưu thực
hiện công tác thanh tra các đơn vị sự nghiệp

công lập.


24 P. Chánh Thanh tra

25 Thanh tra

26 Thanh tra

IV

- Phụ trách cơng tác giải quyết khiếu nải, tố
cáo, phịng, chống tham nhũng.
- Phụ trách theo dõi công tác tổng hợp, báo cáo
thanh tra đơn vị hành chính và các huyện,
thành phố.
- Phụ trách công tác tổng hợp báo cáo tuần,
tháng, quý; theo dõi và tham mưu giải quyết
các đơn, thư khiếu nại, tố cáo; theo dõi công tác
thanh tra đơn vị sự nghiệp.

Phịng Cơng chức,
viên chức

27 Trưởng phịng

28 Phó Trưởng phịng
29 Phó Trưởng phịng
Quản lý đào tạo,
30

bồi dưỡng

31

Quản lý nhân sự và
đội ngũ công chức

32

Quản lý nhân sự và
đội ngũ công chức

33

Quản lý nhân sự và
đội ngũ công chức

- Phụ trách chung, trực tiếp phụ trách mảng
tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, chuyển cơng
tác, chế độ chính sách và nâng ngạch công
chức, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên
chức.
- Phụ trách đào tạo, bồi dưỡng; chế độ chính
sách đối với cán bộ, công chức, viên chức;
tuyển dụng công chức.
- Phụ trách chương trình quản lý nhân sự; Đề
án vị trí việc làm; nâng bậc lương.
- Phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng, thu hút
nguồn nhân lực.
- Theo dõi, báo cáo tổng hợp công tác đào tạo,

bồi dưỡng; bồi thường kinh phí đào tạo.
- Phụ trách tuyển dụng viên chức.
- Tham mưu chuyển ngạch công chức; thay đổi
chức danh nghề nghiệp viên chức; thi nâng
ngạch công chức; các loại phụ cấp; nâng ngạch
không qua thi; bổ nhiệm ngạch thanh tra viên.
- Phụ trách quản lý hồ sơ cán bộ, công chức,
viên chức lãnh đạo; theo dõi báo cáo số lượng
cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo sẽ nghỉ
hưu; đến thời gian bổ nhiệm lại. - Tham mưu
công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, nghỉ hưu, thôi
việc cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo; các
loại phụ cấp chức vụ lãnh đạo thuộc diện Ban
cán sự Đảng UBND tỉnh.
- Phụ trách chương trình quản lý nhân sự của
tỉnh; tổng hợp báo cáo số lượng, chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức định kỳ và
đột xuất; thực hiện nâng bậc lương thường
xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn; theo dõi,
phân công sinh viên cử tuyển;


34

V

Quản lý nhân sự và
đội ngũ công chức

- Phụ trách hướng dẫn và xây dựng Đề án vị trí

việc làm; tinh giản biên chế theo quy định;
- Theo dõi hợp đồng lao động vượt chỉ tiêu
biên chế; hợp đồng chưa qua đào tạo; công tác
thi công chức;
- Phụ trách tham mưu xác nhận quy hoạch chức
danh lãnh đạo Trưởng, Phó Trưởng phòng và
tương đương;
- Theo dõi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh
Trưởng, Phó Trưởng phịng và tương đương;
cập nhật danh sách chức danh Trưởng, Phó
Trưởng phịng và tương đương; theo dõi, phân
công Ứng viên Mekong 120 tỉnh Cà Mau; tiếp
nhận vào công chức không qua thi tuyển; xét
chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành công
chức cấp huyện trở lên; điều động công chức,
chuyển công tác đối với viên chức;

Phịng Tổ chức
biên chế và tổ
chức Phi chính
phủ

35 Trưởng phịng

- Phụ trách chung; trực tiếp phụ trách tổ chức
Hội, tổ chức phi chính phủ.

36 Phó Trưởng phịng

- Phụ trách tổ chức bộ máy; biên chế công

chức, số lượng người làm việc.

37 Phó Trưởng phịng

- Phụ trách tổ chức Hội, tổ chức phi Chính phủ.

38

39

VI

Quản lý Hội và Tổ
chức phi Chính phủ

- Phụ trách theo dõi quản lý Hội, quỹ và Tổ
chức phi Chính phủ.

Quản lý Tổ chức Biên chế

- Phụ trách tổng hợp, thống kê, theo dõi, lập kế
hoạch biên chế công chức, số lượng người làm
việc.
- Thẩm định Đề án thành lập, sáp nhập, tổ chức
lại, giải thể tổ chức; đóng góp các văn bản có
liên quan đến cơng tác tổ chức bộ máy.

Phịng cải cách
hành chính


40 Trưởng phịng

41 Phó Trưởng phịng

- Phụ trách chung, trực tiếp phụ trách cơng tác
cải cách hành chính, cải cách thể chế, cải cách
thủ tục hành chính, cải cách tổ chức bộ máy
hành chính; tổ chức thực hiện các chương trình,
dự án, đề án về cải cách hành chính.
- Phụ trách các chương trình, kế hoạch về cơng
tác CCHC; theo dõi cơng tác xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức; tài chính cơng và


42 Phó Trưởng phịng

43

Cải cách hành
chính

44

Cải cách hành
chính

VII

hiện đại hóa nền hành chính; xây dựng báo cáo
và đề xuất giải pháp nâng cao Chỉ số hiệu quả

quản trị và hành chính cơng.
- Phụ trách cơng tác cải cách thể chế, thủ tục
hành chính, tổ chức bộ máy; việc xác định Chỉ
số CCHC và Chỉ số hài lòng của người dân đối
với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà
nước của tỉnh.
- Phụ trách xây dựng và thực hiện chế độ báo
cáo về cơng tác cải cách hành chính; trực tiếp
tham mưu triển khai và tổng hợp đánh giá việc
xác định chỉ số hành chính hàng năm.
- Theo dõi việc khắc phục những tồn tại, hạn
chế tại các cơ quan, đơn vị; tham mưu lãnh đạo
chỉ đạo, xử lý các trường hợp không thực hiện
đúng quy định của cấp trên; trực tiếp tham
mưu triển khai và tổng hợp đánh giá việc xác
định chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức.

Phịng Xây dựng
chính quyền và
Cơng tác thanh
niên

45 Trưởng phịng

- Phụ trách chung, trực tiếp theo dõi địa giới
hành chính; Cơng tác thanh niên.

46 Phó Trưởng phịng

- Phụ trách tổ chức và hướng dẫn công tác số

lượng, chất lượng và quy trình bầu cử, theo dõi
bầu bãi nhiệm, miễn nhiệm HĐND, UBND.

47 Phó Trưởng phịng

- Phụ trách điều chỉnh địa giới hành chính và
Cơng tác thanh niên.

48

Quản lý địa giới
hành chính

- Phụ trách điều chỉnh địa giới hành chính, chia
tách, thành lập ấp, khóm.

49

Quản lý xây dựng
chính quyền

Phụ trách xây dựng chính quyền.

50

Quản lý cán bộ,
cơng chức cấp xã

51


Quản lý công tác
thanh niên

- Phụ trách quản lý số lượng, chất lượng, chế
độ chính sách cán bộ, cơng chức cấp xã; phân
loại đơn vị hành chính; tổng hợp, báo cáo; chế
độ những người hoạt động không chuyên trách,
QCDC cơ sở.
- Phụ trách xây dựng chương trình, kế hoạch
phối hợp với các cơ quan, đơn vị về hoạt động
của thanh niên; tổng hợp, thống kê báo cáo, xử
lý thông tin; giải quyết các chế độ thanh niên


×