Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.07 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HƯNG

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THEO QUY HOẠCH
KHU CHUNG CƯ NGUYỄN CÔNG TRỨ - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HÀ NỘI, NĂM 2015


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HƯNG
KHÓA: 2013 - 2015

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THEO QUY HOẠCH
KHU CHUNG CƯ NGUYỄN CÔNG TRỨ - HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRỊNH HỒNG ĐOÀN

HÀ NỘI, NĂM 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa đào tạo sau Đại học –
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Khoa Đào tạo
sau đại học, của các Nhà Giáo đã tận tình trang bị cho tơi kiến thức để tự tin bước
vào công tác và hoạt động nghề nghiệp.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Ban chủ
nhiệm Khoa đào tạo sau đại học đã giúp đỡ tơi hồn thành khố học.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Trịnh Hồng Đoàn đã quan
tâm, giảng giải và hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong và ngồi trường, các
Thầy cơ trong bộ mơn đã nhiệt tình hướng dẫn và giảng dạy những kiến thức bổ ích
cho chúng tơi trong q trình học tập tại trường.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015

Nguyễn Xuân Hưng



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
- Những nội dung trong luận văn này do chính tơi nghiên cứu và thực hiện
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS. TS. Trịnh Hồng Đoàn.
- Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,
tên cơng trình, thời gian cơng bố.
- Mọi sao chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015

Nguyễn Xuân Hưng


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KCCC

Khu chung cư cũ

KGKT

Không gian kiến trúc

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật


HTXH

Hạ tầng xã hội

UBND

Ủy ban nhân dân

BXD

Bộ xây dựng

TKNƠ

Thiết kế nhà ở

QLDA

Quản lý dự án

QH

Quy hoạch


DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Chương I
Số hiệu

Tên hình


hình

Trang

Hình 1.1

Chung cư B1 khu tập thể Văn Chương

08

Hình 1.2

Chung cư cũ 289 Trần Hưng Đạo

10

Hình 1.3

Khu tập thể Kim Liên

15

Hình 1.4

Đường, vỉa hè bị lấn chiếm trong khu tập thể Nguyễn Cơng Trứ

17

Hình 1.5


Hệ thống điện mất an tồn trong khu tập thể Nguyễn Cơng Trứ

19

Hình 1.6

Vị trí khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ

22

Hình 1.7

Bản vẽ quy hoạch sử dụng đất khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ

23

Hình 1.8

Bản vẽ quy hoạch cảnh quan khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ

23

Hình 1.9

Phối cảnh tổng thể khu chung cư Nguyễn Công Trứ

24

Chương II

Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 2.1

Khu nghiên cứu khoa học Cambridge (Cambridge, Anh)

39

Hình 2.2

Thung lũng Silicon , California,Hoa Kỳ

40

Hình 2.3

Phân tích chất lượng của mỗi hồn cảnh cho người đi bộ

42

Hình 2.4

Hình 2.5


Các hoạt động trong khơng gian vui chơi giải trí tại khu ở
Davidson
Khơng gian vui chơi giải trí, cây xanh cảnh quan trong khu
Dearim

62

64

Hình 2.6

Khơng gian cây xanh cảnh quan trong khu Spring Green

64

Hình 2.7

Hình ảnh cabin điện thoại trên đường phố London ở nước Anh

65


Chương III
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang


Hình 3.1

Phối cảnh tổng thể khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ

70

Hình 3.2

Phối cảnh cơng trình N3 trong khu Nguyễn Cơng Trứ

71

Hình 3.3

Hình ảnh cây hoa Muồng

73

Hình 3.4

Hình ảnh cây hoa Ngọc lan trắng

73

Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8


Cây xanh kết hợp khu vui chơi trẻ em trong khu Vinhoms
Central Park tại quận Bình Thạnh
Minh hoạ thùng rác phù hợp với cảnh quan khu chung cư
Minh hoạ điểm chờ xe Bus phù hợp với cảnh quan khu chung

Sơ đồ mơ hình quản lý đề xuất

76
77
79
88


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU : ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................................ 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. ......................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. ................................................................................... 3
5. Hướng kết quả nghiên cứu. .................................................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề bài. .......................................................................... 4
7. Một số khái niệm và thuật ngữ trong luận văn. ................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn. ................................................................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG : ................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

KHU CHUNG CƯ NGUYỄN CÔNG TRỨ ............................................................................ 6
1.1/ Khái quát quá trình hình thành phát triển các khu chung cư cũ ở Hà Nội .................... 6
1.1.1. Giai đoạn 1954 - 1964 ...................................................................................................... 6
1.1.2. Giai đoạn 1965 - 1975 ...................................................................................................... 6
1.1.3. Giai đoạn 1976 - 1986 ...................................................................................................... 7
1.1.4. Giai đoạn 1986 - 1991 ...................................................................................................... 7
1.1.5. Giai đoạn 1991 đến nay ................................................................................................... 7
1.2/ Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan tại một số khu chung cư trong các đô thị lớn ở
Việt Nam ...................................................................................................................................... 7
1.2.1. Tại thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................................. 9
1.2.2. Tại thành phố Vinh – Nghệ An ........................................................................................ 12
1.2.3. Tại tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................................ 13
1.3. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu chung cư cũ ở Hà Nội .......... 14


1.3.1. Cấu trúc quy hoạch các khu chung cư cũ........................................................................ 14
1.3.2. Kiến trúc …. ................................................................................................................... 14
1.3.3. Giải pháp kết cấu …. ..................................................................................................... 16
1.3.4. Hạ tầng kỹ thuật và môi trường …. ............................................................................... 16
1.3.5. Giao thông …................................................................................................................. 16
1.3.6. Cấp nước …. .................................................................................................................. 17
1.3.7. Thoát nước …. ............................................................................................................... 18
1.3.8. Cấp điện …. ................................................................................................................... 18
1.3.9. Hiện trạng quản lý thu gom chất thải rắn tại các khu chung cư …. ............................. 19
1.4/ Đánh giá thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư
Nguyễn Công Trứ .................................................................................................................... 20
1.4.1. Giới thiệu chung khu chung cư Nguyễn Công Trứ .......................................................... 20
1.4.2. Hiện trạng về kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ .... 24
1.5. Những tồn tại về kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư Công Trứ ......... 33
1.6. Những vấn đề cần giải quyết trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quản các khu

chung cư cũ ở Hà Nội nói chung và khu Nguyễn Cơng Trứ nói riêng ................................. 34
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU CHUNG CƯ NGUYỄN CÔNG TRỨ ............................................................. 36
2.1. Cơ sở lý luận quản lý kiến trúc cảnh quan ...................................................................... 36
2.1.1. Một số lý luận cơ bản về kiến trúc cảnh quan ................................................................. 36
2.1.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý kiến trúc cảnh quan ................................. 38
2.1.3. Một số yếu tố tác động đến kiến trúc cảnh quan ............................................................ 39
2.1.4. Nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị ........................................................... 46
2.2. Cơ sở pháp lý...................................................................................................................... 51
2.2.1. Các văn bản pháp lý liên quan do Nhà nước ban hành .................................................. 51
2.2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch
khu chung cư Nguyễn Công Trứ ................................................................................................ 52
2.3. Những yếu tố tác động đến công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu chung cư ........ 54
2.3.1. Yếu tố cơ chế chính sách ................................................................................................. 54
2.3.2. Yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội......................................................................................... 55


2.3.3. Yếu tố quy hoạch – kiến trúc ........................................................................................... 56
2.3.4. Yếu tố cộng đồng ............................................................................................................. 57
2.3.5. Trình độ quản lý của chủ đầu tư ..................................................................................... 58
2.3.6. Hình thức quản lý hiện hành ........................................................................................... 59
2.4. Một số kinh nghiệm quốc tế về quản lý kiến trúc cảnh quan.......................................... 61
2.4.1. Kinh nghiệm tại Singapore .............................................................................................. 61
2.4.2. Khu ở Davidson, Bắc Cảolina, Mỹ .................................................................................. 62
2.4.3. Khu ở Mazan, Đức .......................................................................................................... 63
2.4.4. Khu ở Dearlim, Sindorin - dong, Hàn Quốc .................................................................. 63
2.4.5. Khu ở Spring Green, Thượng Hải, Trung Quốc............................................................. 64
2.4.6. Kinh nghiệm từ thiết kế đô thị ........................................................................................ 65
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN THEO QUY
HOẠCH KHU CHUNG CƯ NGUYỄN CÔNG TRỨ .......................................................... 66

3.1 Quan điểm và mục tiêu quản lý kiến trúc cảnh quan các khu chung cư cũ ................... 66
3.1.1. Quan điểm........................................................................................................................ 66
3.1.2 Mục tiêu ............................................................................................................................ 68
3.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong quản lý kiến trúc cảnh quan..................................................... 68
3.2 Giải pháp điều chỉnh thiết kế đô thị.................................................................................. 69
3.2.1. Về sử dụng màu sắc ......................................................................................................... 70
3.2.2. Về tổ chức cây xanh ......................................................................................................... 72
3.2.3. Về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đường phố .................................................. 75
3.2.4. Về các chi tiết kiến trúc .................................................................................................. 76
3.2.5. Về trật tự vệ sinh môi trường .......................................................................................... 77
3.2.6. Về bố cục cảnh quan đối ngoại ...................................................................................... 77
3.2.7. Về trang thiết bị đô thị .................................................................................................... 77
3.3. Xây dựng quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư Nguyễn
Công Trứ. .................................................................................................................................. 80
3.3.1. Quy định mục tiêu quy chế chung cho khu chung cư Nguyễn Công Trứ. ...................... 80
3.3.2. Quy định đối với khu đã xây dựng. ................................................................................. 82
3.3.3. Quy định đối với các cơng trình chưa xây dựng ............................................................ 83


3.3.4. Quy chế đối với khu chung cư cao tầng ......................................................................... 86
3.3.5. Quy chế đối với khu cây xanh ......................................................................................... 87
3.3.6. Quy chế với trường học, mẫu giáo, nhà trẻ ................................................................... 87
3.3.7. Tổ chức thực hiện ........................................................................................................... 87
3.4. Đề xuất mơ hình bộ máy quản lý. ..................................................................................... 87
3.4.1. Ngun tắc bộ máy quản lý ............................................................................................ 87
3.4.2. Mơ hình quản lý hiện nay. .............................................................................................. 88
3.4.3. Đề xuất mơ hình quản lý mới.......................................................................................... 88
3.5. Giải pháp tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu
chung cư Nguyễn Công Trứ. ................................................................................................... 89
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : .................................................................................... 93

1. Kết luân ................................................................................................................................ 93
2. Kiến nghị .............................................................................................................................. 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư xuống cấp nhằm nâng cao chất lượng sống
cho người dân, tạo bộ mặt hài hịa với kiến trúc đơ thị, cải thiện mơi trường đang là
vấn đề mà nhiều nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm.
Q trình phát triển đơ thị, đặc biệt giai đoạn 1954 đến nay đã để lại cho các đô thị
quỹ khu chung cư khá lớn đặc biệt là Hà Nội. Thành phố Hà Nội là nơi có các khu
chung cư phát triển mạnh nhất, có 23 khu chung cư cũ 4-5 tầng và trên 10 khu thấp
tầng (dưới 4 tầng), với diện tích sàn 1.256.000 m2. Hệ thống khu chung cư cũ được
xây dựng trong các giai đoạn 1960-1970, 1970-1980 và 1980-1990, thời kỳ chính
sách Nhà nước bao cấp ở, kinh tế kế hoạch hóa tập trung trong giai đoạn 19601986. Trong hơn 30 năm phát triển, khu chung cư cũ đã đáp ứng đáng kể nhu cầu
nhà ở của cán bộ viên chức và nhân dân góp phần tạo dựng hình thái kiến trúc đơ thị
của Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nay các khu chung cư cũ ở Hà Nội đã xuống cấp, xuất
hiện nhiều nhà nguy hiểm (chủ yếu nhà lắp ghép bị lún, nứt, hư hỏng mối nối, hay
cơ cấu nhà quá lạc hậu).
Khu tập thể Nguyễn Công Trứ là một khu nhà chung cư được xây dựng từ những
năm 60 của thế kỷ trước. Đến nay, khu tập thể đã xuống cấp về mọi mặt. Để cải
thiện nhu cầu diện tích ở, nhiều hộ gia đình đã tự cơi nới, lấn chiếm bất hợp pháp
sang cả cơng trình phụ, sân vườn phá vỡ hệ thống kỹ thuật, kiến trúc và quy hoạch
ban đầu, làm cho các khu chung cư cũ xuống cấp nhanh chóng. Từ sau pháp lệnh về
nhà ở 1991, Nhà nước xóa bỏ bao cấp về nhà ở, nhiều khó khăn lớn khơng kiểm
sốt được đã làm cho các khu chung cư cũ xuống cấp nghiêm trọng, từ căn hộ ở đến

tổng thể không gian, chất lượng môi trường và dịch vụ cơng cộng, làm biến dạng
hình thái khơng gian kiến trúc, tính bền vững của khu chung cư cũ bị phá hủy và
ảnh hưởng trực tiếp đến tổng thể kiến trúc cảnh quan đô thị Hà Nội.
Khu Nguyễn Công Trứ là một trong ba khu chung cư được Thành phố quan tâm và
có dự án xây dựng cải tạo thí điểm. Tuy vậy do cả chủ quan và khách quan chưa


2

thực hiện được. Qua một số lần phê duyệt quy hoạch chi tiết và điều chỉnh, đến năm
2008 đã có quy hoạch chi tiết đã được duyệt và xây dựng được một nhà năm 2010
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch
khu chung cư cũ, song đây vẫn là một vấn để khó khăn chưa được đồng thuận đối
với tất cả các bên có liên quan từ cộng đồng dân cư, chủ đầu tư, nhà tư vấn thiết kế
đến các cơ quan quản lý kiến trúc quy hoạch, xây dựng và chính quyền Thành phố
cũng như cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Tồn tại này được thể hiện ở
nhiều dự án chung cư cũ, song với khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ một nơi có vị trí
trong nội đơ lịch sử lại có những đặc thù riêng về văn hóa.
Chính vì vậy, đề tài “Quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư
Nguyễn Công Trứ - Hà Nội” là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm tháo gỡ những
vướng mắc đang gặp phải hiện nay, đặc biệt là cho thành phố Hà Nội, nơi tập chung
số lượng khu nhà ở chung cư cũ nhiều nhất trong cả nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
+ Mục tiêu chung:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan theo
quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ.
- Xây dựng khu Nguyễn Công Trứ đồng bộ, hiện đại, bản sắc, có vị trí quan trọng
tạo nên diện mạo cho Thủ đơ xanh, sạch, văn minh, văn hóa hiện đại.
+ Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích, đánh giá tổng hợp hiện trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan theo

quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ, chỉ ra những tồn tại, yếu kém trong
công tác quản lý.
- Đề xuất các tiêu chí và giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu
chung cư Nguyễn Công Trứ.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc cảnh quan
theo quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ.


3

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư
Nguyễn Công Trứ - Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu chung cư Nguyễn Công Trứ - Hà Nội với diện tích
5,7699 ha
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
- Đánh giá, khảo sát, tổng hợp, tiếp cận hệ thống các số liệu, tài liệu liên quan đến
phát triển không gian khu chung cư cũ Nguyễn Cơng Trứ về điều kiện ở, hình thức
kiến trúc, môi trường sống, điều kiện hạ tầng kỹ thuật...
- Phương pháp thu thập số liệu từ thực tế: điều tra khảo sát thực địa, quan sát ghi
chép thực địa.
- Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: Thu thập tài liệu về cải tạo, chỉnh trang,
thiết kế đô thị qua sách báo, tài liệu và các đề tài có liên quan trong và ngoài nước.
- Phương pháp tổng hợp: phân tích xử lý số liệu và đề xuất các giải pháp, kết luận
và kiến nghị.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Nội suy – đề xuất hướng dẫn quản lý kiến trúc cảnh quan khu chung cư Nguyễn
Công Trứ theo xu hướng phát triển bền vững.
5. Hướng kết quả nghiên cứu.
- Xác định vai trò, đặc thù kiến trúc cảnh quan khu chung cư Nguyễn Công Trứ Hà Nội

- Xác lập các tiêu chí và các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan trong khu chung cư Nguyễn Công Trứ với các khu chức năng đô thị
xung quanh.
- Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trong khu chung cư
Nguyễn Công Trứ đáp ứng được yêu cầu về cảnh quan môi trường và kinh tế - xã
hội.


4

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Góp phần đề xuất mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan
theo quy hoạch, từ đó xác lập các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và quản lý
kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua việc nghiên cứu công tác quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy
hoạch khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ có thể rút ra những kinh nghiệm và bài học,
góp phần xây dựng mơ hình quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch cho các
khu vực khác tại thành phố Hà Nội.
7. Một số khái niệm và thuật ngữ trong luận văn
- Chung cư: Là loại nhà ở kiêu căn hộ gồm tổ hợp nhiều căn hộ ghép lại theo một
cơ cấu tổ chức không gian nhất định. Đặc điểm chung của loại nhà này là tổ chức
được nhiều căn hộ; Cầu thang phục vụ cho nhiều căn hộ; Các căn hộ có thể được tổ
chức khép kín, độc lập hoặc ngược lại; Hệ thống giao thông đến căn hộ ở sử dụng
chung mang tính tập thể; Hệ thống HTKT sử lý chung. Chung cư được tổ chức theo
nhiều dạng: Kiểu hành lang (các căn hộ bố trí dọc theo hành lang sử dụng chung,
liên hệ cùng tầng. Hành lang có thể là hành lang bên, giữa, hành lang cụt, hành lang
cách và dạng kết hợp).
- Tái định cư: Là hoạt động tổ chức lại chỗ ở cho người dân để họ có một chỗ ở tốt

hơn đảm bảo đáp ứng đầy đủ điều kiện về HTKT và HTXH để sinh sống lâu dài, ổn
định và phát triển.
- Cải tạo không gian kiến trúc: Là cải tạo các thành phần KGKT, tổ chức lại hoặc
làm mới các thành phần không gian ở mức độ tốt hơn
- Cải tạo không gian kiến trúc khu chung cư cũ: Cải tạo KGKT, KCCC là cải tạo
các thành phần KGKT KCCC gồm 3 thành phần của không gian KCCC: KGCT,
KGCC, KGGT, đảm bảo trạng thái cân bằng mới, tạo tính bền vững cho khu ở.
- Kiến trúc cảnh quan: “Theo PGS.KTS.Hàn Tất Ngạn” là một môn khoa học
tổng hợp, liên quan nhiều đến lĩnh vực, nhiều chuyên nghành khác nhau như quy


5

hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội
họa… nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức mơi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập
và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc.
- Quản lý kiến trúc cảnh quan: Là sự tác động có định hướng, có tổ chức nhằm
tạo lập mối quan hệ cân bằng giữa con người với yếu tố thiên nhiên, tạo sự tổng
hòa: con người – thiên nhiên – kiến trúc.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn có cấu trúc gồm 3 chương, cụ thể :
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu chung cư Nguyễn
Công Trứ.
Chương 2: Cơ sở khoa học của công tác quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch
khu chung cư Nguyễn Công Trứ
Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư
Nguyễn Công Trứ


THƠNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


93

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Khu tập thể Nguyễn Công Trứ là một trong những khu tập thể đầu tiên được
thành phố Hà Nội cho tiến hành thí điểm, xây dựng các chủ trương đặc thù để
nghiên cứu cải tạo, nâng cấp xây dựng lại thành một khu ở mới hiện đại, đồng bộ
với các tiêu chuẩn ở phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội
thời gian tới.
Được sự hưởng ứng và nhất trí cao của nhân dân trong khu Nguyễn Cơng
Trứ và nhân dân Hà Nội vì mơi trường sống khu Nguyễn Công Trứ đã quá xuống
cấp, ô nhiễm trong cả khu và xung quanh, do vậy họ mong muốn được cải thiện môi
trường sống tốt hơn, tạo thêm cơ hội về chỗ ở, nơi sinh hoạt cộng đồng. Chính vì
thế, ta thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý theo quy hoạch kiến trúc cảnh
quan trong việc định hướng, tổ chức không gian đô thị, phát triển đô thị một cách
bền vững.
Hiện nay công tác quản lý thực hiện theo quy hoạch nói chung và quản lý
kiến trúc cảnh quan riêng chưa được các cấp, các ngành quan tâm đúng với tầm
quan trọng của nó. Cơng tác quản lý chưa đồng bộ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các ban ngành, hơn nữa về mặt định hướng phát triển chưa rõ ràng, chưa xây

dựng được quy chế kiểu mẫu về quản lý kiến trúc cảnh quan.
Quản lý kiến trúc cảnh quan không phải là lĩnh vực mới, tuy nhiên đối với
các khu chung cư cũ, thì việc quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch là một
vấn đề hết sức khó khăn đối với chúng ta.
Điều này khiến cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan phải đi trước một
bước trong việc nâng cao năng lực quản lý, nâng cao trình độ, kiến thức chun
mơn, nắm bắt công nghệ, đẩy mạnh việc nghiên cứu, đề xuất đồng bộ các giải pháp
về quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch khu chung cư Nguyễn Công Trứ.
Cơ sở về định hướng phát triển kinh tế - văn hố - xã hội và định hướng phát
triển khơng gian thành phố, đặc điểm khí hậu tự nhiên, đặc điểm sản xuất và không
gian khu chung cư…là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức


94

kiến trúc cảnh quan đô thị, do vậy yêu cầu quản lý càng phải được chú trọng đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn. Cụ thể luận văn đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc
cảnh quan như sau:
Quy định các cơng trình kiến trúc, quản lý hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị đô
thị trong khu chung cư Nguyễn Cơng Trứ.
Đề xuất về cơ chế, chính sách và xử lý vi phạm về lĩnh vực kiến trúc cảnh
quan. Đồng thời nâng cao năng lực hiệu quả quản lý đối với các cơ quan chun
mơn có liên quan.
Trong khn khổ luận văn cao học, thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn
nên các vấn đề được đề cập mới chỉ mang tính tổng quan, các đề xuất giải pháp
quản lý kiến trúc cảnh quan dựa trên tình hình thực tiễn nhưng chắc chắn vẫn cịn
nhiều hạn chế, thiếu sót, sẽ cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn chỉnh.
2. KIẾN NGHỊ
Quản lý kiến trúc cảnh quan khu chung cư đóng vai trị quan trọng trong cơng
tác phát triển các khu chung cư, đặc biệt là trong thời kỳ chuyển dịch cơ cấu nền

kinh tế thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Để thực hiện được mục tiêu đó cần:
- Quản lý kiến trúc cảnh quan cần được các cấp chính quyền quan tâm chỉ đạo
một cách đồng bộ và yêu cầu các chủ đầu tư nghiêm túc thực hiện. Tăng cường hiệu
lực chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ nghành đặc biệt là của UBND thành phố Hà Nội.
Đưa việc thanh tra và giám sát liên nghành, có sự phối hợp quản lý giữa các cơ
quan chức năng và ban quản lý khu chung cư.
- Các cơ quan chuyên nghành hoàn thiện bổ sung các văn bản về quy định cho
công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị. Các văn bản này ghi rõ quyền và trách
nhiệm các đối tượng liên quan và hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng chung chung
như hiện nay.
- Đẩy mạnh việc ứng dụng các công nghệ mới trong thi công xây dựng cũng
như việc sử dụng hiệu quả các phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến trong
quản lý kiến trúc cảnh quan trong khu chung cư


95

- Đào tạo nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ xây dựng đô thị tại địa
phương để cùng tham gia kiểm tra giám sát việc thực hiện xây dựng kiến trúc cảnh
quan trong khu chung cư.
- Phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đồng tham
gia vào thực hiện thiết kế quy hoạch và thiết kế đô thị trong khu chung cư. Quy
trình tham gia cộng đồng vào quản lý kiến trúc cảnh quan khu chung cư cần được
cụ thể hóa bằng văn bản để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
khu đô thị.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tú Anh (2001), Cải tạo và quản lý không gian xanh trong các tiểu khu
ở thập niên 70 tại Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng, Luận văn Thạc sĩ quản lý

đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
2. Trần Thị Hồng Anh (2002), Nghiên cứu các giải pháp cải tạo khu nhà ở Kim
Liên theo hướng hiện đại hóa (đề xuất cho khu C), Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
3. Nguyễn Thế Bá, Lê Trọng Bình, Trần Trọng Hanh, Nguyễn Tố Lăng (1997)
“Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, Nhà xuất bản Xây dựng.
4. Bộ xây dựng (1997) Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội.
5. Bộ xây dựng (2004), Định hướng phát triển kiến trúc nhà ở đến năm 2020.
6. Bộ xây dựng (2008) Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01 (QCXDVN
01/2008/BXD)
7. Trần Mạnh Cường (2002), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổ chức không
gian mở trong khu ở tại thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội
8. Nguyễn Dũng (1995), Các giải pháp kiến trúc nâng cao chất lượng sống trong
các khu chung cư nhiều tầng tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội.
9. Nguyễn Hồng Dũng (2002), Giải pháp tổ chức không gian chung cư cao tầng
trong cải tạo tiểu khu ở cũ tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
10. Vũ Cao Đàm ( 1998 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học
kỹ thuật.
11. Nguyễn Văn Đỉnh (2002), Tổ chức kiến trúc cảnh quan những không gian
trống trong khu ở là biện pháp hồn thiện mơi trường ở, Tạp chí Kiến trúc, số 4(96).
12. Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050.


13. Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 – Quy hoạch xây dựng cải tạo khu
Nguyễn Công Trứ.
14. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/ 2003.

15. Nguyễn Mai Linh (2003), Quản lý công tác quy hoạch cải tạo và nâng cấp khu
nhà ở chung cư cũ có sự tham gia của cộng đồng, Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
16. Phạm Trọng Mạnh ( 1999 ), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng.
17. Phạm Trọng Mạnh ( 2002 ), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng.
18. Nghị định 38/2010/NĐ - CP ngày 07/04/2010 về Quản lý không gian, kiến trúc,
cảnh quan đô thị.
19. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở tài nguyên môi trường và Nhà đất, Ban
quản lý dự án nguồn vốn ngân sách cấp, Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà
Nội (2004), Thuyết minh tổng hợp và hồ sơ trình duyệt điều chỉnh quy hoạch chi
tiết tỷ lệ 1/500: Nhóm ở B1 – B14 khu tập thể Kim Liên; Khu tập thể Giảng Võ;
Thành Công; Bách Khoa; Văn Chương; Nguyễn Công Trứ.
20. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (19/5/2004), Thông báo số 54/TB-VP về
tình hình quản lý sử dụng và kế hoạch cải tạo, xây dựng các nhà chung cư, tập thể
cũ.
21. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở tài nguyên Môi trường và Nhà đất
(6/5/2004), Báo cáo về việc triển khai cải tạo quy hoạch tại các khu chung cư cũ
xuống cấp hư hỏng.
22. Và một số thơng tin tổng hợp khác trên báo chí.
23. Các hình ảnh minh hoạ lấy từ các trang web:
- Trang Thư viện pháp luật -
- Tạp chí Quy hoạch đơ thị -
- />- />- />- />

Uỷ ban nhân dân

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Thành phố Hà Nội


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------Số:......./2008/QĐ-UBND

---------------------------------Hà Nội, ngày

tháng

năm 2008

QUYẾT ĐỊNH
Về việc: Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Cải tạo và xây dựng lại khu tập thể Nguyễn
Công Trứ tỷ lệ : 1/500
Địa điểm: phường Phố Huế – Quận Hai Bà Trưng – Thành Phố Hà Nội
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
- Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân;
- Căn cứ Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ ban hành Điều lệ quản lý
quy hoạch đô thị;
- Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003;
- Căn cứ pháp lệnh Thủ đô Hà Nội;
- Căn cứ Nghị quyết số 34/2007/NQ-CP ngày 03/7/2007 của Chính phủ về một số giải
pháp để thực hiện việc cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng xuống cấp;
- Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ - CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch
xây dựng;
- Căn cứ Nghị quyết số 07/2005/NQ-HĐND ngày 05/8/2005 của HĐND thành phố Hà
Nội về cải tạo, xây dựng mới các khu chung cư cũ, xuống cấp trên địa bàn thành phố;
- Căn cứ quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 ;
- Căn cứ vào quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 của quận Hai Bà Trưng đã được UBND
thành phố Hà Nội phê duyệt tại quyết định số 16/2000/ QĐ-UB ngày14 tháng 2

năm2000;
- Xét đề nghị của Sở Quy họach - Kiến trúc Hà Nội tại tờ trình số ......./2008/QHKTTTr ngày .... tháng ..... năm 2008.

QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu tập thể
Nguyễn Công Trứ, tỷ lệ 1/500 tại phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Thành phố
Hà Nội do Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn (Bộ Xây Dựng) lập với các

1


nội dung sau:
1. Vị trí, ranh giới và quy mơ nghiên cứu
1.1. Vị trí và ranh giới nghiên cứu:
Khu đất nghiên cứu quy hoạch thuộc địa bàn phường Phố Huế, quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội được giới hạn như sau :
- Phía Bắc giáp phố Nguyễn Cơng Trứ
- Phía Nam giáp phố Trần Cao Vân.
- Phía Đơng giáp phố Lê Gia Định
- Phía Tây giáp phố Yên Bái, bệnh viện Bưu điện và các hộ dân ngõ Đông
Xuyên.
1.2. Quy mô nghiên cứu
Tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu Quy hoạch khoảng 5,7ha.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Cụ thể hố Quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội và Quy hoạch chi tiết quận
Thanh Xuân đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Cải tạo, xây dựng được một khu chức năng đô thị với đồng bộ hệ thống hạ tầng
kỹ thuật và xã hội, nâng cao chất lượng sống của dân cư, tạo bộ mặt đô thị hiện đại văn
minh . Đánh giá tình hình hiện trạng khả năng quỹ đất xây dựng mới, cải tạo. Đề xuất giải pháp
quy hoạch, khai thác và sử dụng hiệu quả quỹ đất để đáp ứng các yêu cầu về nhà ở, công cộng,

cây xanh hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực còn thiếu, phù hợp với quy hoạch
chung của Thành phố và quy hoạch chi tiết khu vực . Đảm bảo hài hòa 3 lợi ích Nhà nước Chủ đầu tư và người dân khu vực.
- Quy hoạch sử dụng đất xác định chức năng sử dụng, chỉ tiêu kiến trúc quy
hoạch, hạ tầng kỹ thuật cho từng lô đất. Đề xuất giải pháp tổ chức cải tạo xây dựng lại
không gian kiến trúc với các loại hình nhà ở , cơng trình cơng cộng phù hợp yêu cầu
cuộc sống đô thị hiện đại, cải thiện môi trường và điều kiện sống cho dân cư , nâng cao
chất lượng kiến trúc đô thị tại khu vực.
- Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phù hợp quy hoạch chi tiết khu vực, Tiêu
chuẩn thiết kế, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Khớp nối đồng bộ giữa khu vực xây
dựng mới và khu vực tồn tại đảm bảo an tồn và hoạt động bình thường của các cơng
trình kỹ thuật hiện có trong khu vực.
- Đề xuất Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch làm cơ sở pháp lý để lập dự
án ĐTXD và Chính quyền các cấp quản lý xây dựng cơng trình theo quy hoạch được
phê duyệt, đảm bảo xây dựng một khu đô thị văn minh , hiện đại.
3. Nội dung quy hoạch chi tiết :
3.1. Cơ cấu không gian khu quy hoạch xung quanh khu Nguyễn Công Trứ:
Quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại khu Nguyễn Công Trứ (quy mô khoảng
5,7 ha) được xem xét nghiên cứu trong cả khu quy hoạch xung quanh với quy mô
khoảng 20ha, giới hạn phía Bắc giáp phố Hồ Mã, phía Đơng là khu vực hồ Hai Bà,
phía Tây đến giáp Phố Huế, phía Nam đến đường Trần Khát Chân.
Khu quy hoạch xung quanh khu Nguyễn Công Trứ được xác định theo quy

2


hoạch chi tiết 1/2000 quận Hai Bà Trưng là các khu nhà ở thấp tầng mật độ cao, xen kẽ
với các cơng trình di tích tơn giáo như đền thờ Hai Bà Trưng ở phía Đơng, Chùa Vua ở
phía Nam.... Trong khơng gian nghiên cứu đó, khu Nguyễn Cơng Trứ được xác lập là
khu nhà ở chung cư cao tầng, chủ thể chính về khơng gian kiến trúc cảnh quan cho quy
hoạch chung cả khu vực.

Các dự án quy hoạch, cơng trình hạ tầng xã hội liên quan trong khu vực nghiên
cứu quy hoạch bao gồm:
Dự án khu nhà văn phịng thương mại cao cấp tại vị trí khu đất nhà máy rượu cũ
ở ở phía Bắc.
Dự án các trường Tiểu học và PTSC theo quy hoạch chung tại khu đất nhà máy
dệt kim cũ.
Quần thể các cơng trình xung quanh khu hồ Hai Bà ở phía Đơng bao gồm đền
thờ Hai Bà Trưng và các khu trường như trường mầm non Việt Nam – Bungari,
Trường Trưng Nhị, Trường PTTH Trần Nhân Tơng…
Các trường học ở phía Nam bao gồm trường Đồn Kết, trường PTCS theo quy
hoạch.
Phía Tây trên phố Yên Bái là trụ sở UBND phường Phố Huế, Bệnh Viện Bưu
Điện cũ.
4.2. Cơ cấu không gian quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu Nguyễn Công Trứ:
Cơ cấu tổ chức không gian quy hoạch cải tạo, xây dựng lại khu Nguyễn Công
Trứ tuân thủ cơ cấu quy hoạch chung của quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 quận Hai Bà
Trưng bao gồm các loại đất như sau:
a. Đất công trình dịch vụ thương mại cơng cộng:
Bố trí ở phía Đơng Bắc trong khu đất có chức năng là khu cơng cộng với quy
mơ diện tích khoảng 10.000 m2, quy mơ cơng trình cao tầng, đa chức năng phục vụ
các hoạt động cơng cộng.
b. Đất cơng trình nhà ở đơ thị:
Chiếm diện tích khoảng 54%. Trong đó phân tách thành các không gian sau:
- Không gian đất ở đô thị cải tạo xây mới nằm tại trung tâm khu đất chiếm diện
tích hơn 20.000m2 quy mơ cơng trình là các nhà chung cư cao tầng với các cơng trình
xã hội sinh hoạt cộng đồng theo tiêu chuẩn.
- Không gian đất ở đơ thị cải tạo chỉnh trang chiếm diện tích dưới 10.000m2 bố
trí tại các lơ đất giáp các tuyến phố Nguyễn Công Trứ, Yên Bái, Trần Cao Vân quy mơ
cơng trình là các cơng trình nhà ở thấp tầng phù hợp với không gian cảnh quan các
tuyến phố xung quanh dự án.

c. Đất cơng trình giáo dục:
Chiếm diện tích khoảng 3.000m2, bố trí tại vị trí phía Nam khu đất quy hoạch
cải tạo xây mới. Quy mơ cơng trình đảm bảo theo tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành và
quy định đặc thù của Hà Nội.
d. Đường giao thông nội bộ:
Chiếm diện tích khoảng 13.323m2. Quy mơ thiết kế bao gồm các cấp đường

3


×