Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Biến đổi xã hội và ý thức xã hội qua quá trình hình thành ý thức pháp luật của các nhóm nông dân thuộc một xã đồng bằng sông Hồng - Nguyễn Đức Truyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.91 KB, 16 trang )

X· héi häc sè 2 (62), 1998

48

BiÕn ®ỉi x· héi và ý thức xà hội
qua quá trình hình thành ý thức pháp luật
của các nhóm nông dân thuộc một xÃ
đồng bằng sông Hồng
Nguyễn Đức Truyến

Nông thôn nớc ta đang trải qua một thời kì biến đổi hết sức sâu sắc và toàn diện.
Những biến đổi kinh tế - xà hội hiện nay, đà làm thay đổi cuộc sống của ngời nông dân từ chỗ căn
bản là khó khăn thiếu thốn do mấy chục năm chiến tranh và cơ chế quan liêu bao cấp gắn liền với
nó, sang một cuộc sống về cơ bản đà là ấm no và bắt đầu có tích lũy để phát triển. Cơ cấu nghành
nghề và thu nhập trong nông thôn ngày càng tơng đối phong phú và đang chuyển dịch theo
hớng chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật cũng đà bắt đầu đổi mới và phát
triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân. Nhng điều quan trọng hơn cả là liệu sự biến đổi ấy đà làm thay đổi về căn
bản cơ cấu kinh tÕ x· héi trong n«ng th«n hiƯn nay ch−a, đà thay đổi tính chất của các quan hệ
giữa nông dân và Nhà nớc cha (từ cơ chế tập trung quan liêu sang cơ chế hợp đồng thỏa thuận),
và do đó, đà thay đổi cả các hình thức điều hành xà hội (từ thiết chế hành chính sang thiết chế
pháp luật) cha? Vì thế mà từ những thay đổi ban ®Çu chđ u trong lÜnh vùc kinh tÕ liƯu ®· dẫn
tới những thay đổi trên mọi mặt chính trị, xà hội và luật pháp cha? ... Công cuộc dân chủ hóa
trong nông thôn liệu đà trở thành một vấn đề quan trọng nhằm bảo đảm cho công cuộc đổi mới
ngày càng phát triển đúng với định hớng xà hội chủ nghĩa do Đảng ta đề xớng cha? Đó là
những vấn đề chúng tôi cố gắng tìm hiểu và trình bày ở đây.
Kinh tế hộ nông dân đà trở thành một đơn vị kinh tế cơ bản bên cạnh các đơn vị kinh tế
tập thể và nhà nớc. Kinh tế tập thể thông qua vai trò Hợp tác xÃ, không còn trực tiếp điều hành
công việc sản xuất trong nông thôn mà chủ yếu thực hiện các chức năng làm dịch vụ cho sản xuất
nông nghiệp. Quan hệ hợp đồng kinh tế giữa nông dân và Nhà nớc thông qua vai trò trung gian
là Hợp tác xà đà nâng cao vai trò tự quản kinh tế của các hộ nông dân và của chính các Hợp tác


xÃ. Quan hệ pháp lý trong kinh tế giữa nông dân và Nhà nớc đà thực sự tạo ra cho ngời nông
dân cái ý thức về quyền hạn và trách nhiệm kinh tế của họ đối với Nhà nớc, về vị trí bình đẳng
pháp lý cđa hä trong quan hƯ víi c¸c tỉ chøc tËp thể và Nhà nớc.
Khi hộ nông dân đà tự quản về mặt kinh tế, xà hội nông thôn cũng dần dần trở nên có
tính tự quản, vì bộ máy hành chính quan liêu bao cấp gắn với kinh tế tập thể trớc đây đà bị thu
hẹp ở mức tối đa. Thế vào đó là sự phục hồi từng bớc vai trò tích cực của những quan hệ xà hội
truyền thống (gia đình, gia tộc, làng xóm...) vốn chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng suốt mấy chục
năm qua, của những quan hƯ x· héi míi ( quan hƯ d©n sù, quan hệ thị trờng, quan hệ xà hội, và

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

49

quan hệ chính trị) do chính công cuộc đổi mới đem lại và chủ yếu là sự tăng cờng vai trò của Nhà
nớc pháp quyền, của các thiết chế dân chủ-pháp luật.
Tuy nhiên, một trong những điều quan trọng nhất của những biến đổi xà hội đó phải kể
đến sự biến đổi của chính những ngời nông dân, những ngời đà chủ động tích cực tham gia
vào công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xớng không chỉ với t cách là quần chúng mà còn với t cách
là những ngời sáng tạo, những ngời thực hiện công cuộc đổi mới đó. Đó cũng là chân lý mà Lê
Nin đà chỉ ra : "Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng".
Thực tiễn của công cuộc đổi mới trong nông thôn những năm qua đà cho thấy rằng những
ngời nông dân không chỉ tham gia vào công cuộc đổi mới với t cách là thành viên của những tập
thể của họ mà còn với t cách là chính những tập thể đó. Vì thế mà những thành tựu của công
cuộc đổi mới đà đợc phản ánh nh là kết quả của một phong trào xà hội rộng rÃi. Tuy nhiên, sự
tham gia tập thể và hành vi tập thể của họ, đà tạo nên không chỉ những biến đổi có tính hệ

thống, bởi chúng là sản phẩm của một hệ thống (hành vi xà hội), do đó, cả những biến đổi mà
chính họ cũng không mong muốn. Bởi vì những hành vi tập thể bao giờ cũng giả định những kết
quả ngẫu nhiên, mâu thuẫn với những mục tiêu dà định trớc. Mác cũng đà nói về phép biện
chứng của những biến đổi xà hội ở chỗ, các nhân vật xà hội, khi theo đuổi một mục tiêu, đà tạo ra
một tình thế khác biệt hay mâu thuẫn với chính mục tiêu định đạt tới1.
Chính sách giao ruộng tới ngời sản xuất không chỉ nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu
nhập cho họ mà còn làm tăng sản phẩm cho toàn xà hội. Tuy nhiên, việc phân phối ruộng đất ấy
cũng đà gây ra tình trạng thất thoát hay sử dụng không đúng mục đích nguồn tài sản quan träng
nµy cđa toµn x· héi. Sù hÊp dÉn cđa kinh tế thị trờng đà khiến nhiều địa phơng ít chú ý tới
phát triển sản xuất nông nghiệp, tới sự bảo vệ môi trờng sống của con ngời và tới các phong trào
xà hội văn hoá ở địa phơng. Thậm chí khi mong muốn phát triển cỡ sở hạ tầng nông thôn, đáp
ứng những đòi hỏi chính đáng của chính những ngời lao động và của cả cộng đồng, ngời ta đà để
xảy ra những mâu thuẫn và xung đột xà hội không đáng có.
Những vấn đề nảy sinh từ công cuộc đổi mới những năm qua cũng đà xác nhận tính phức
tạp trên nhiều bình diện của những biến đổi trong nông thôn hiện nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu những biến đổi xà hội trong nông thôn hiện nay không thể không
nghiên cứu ý thức xà hội và hành vi xà hội của chính những con ngời (nông dân) đang trực tiếp
góp phần làm nên những thành tựu hết sức cơ bản và rất đáng mong muốn của công cuộc đổi mới
hôm nay, nhng đôi khi cũng để xảy ra cả những điều mà họ không mong muốn, không ngờ tới,
hay không thể ý thức đợc từ trớc.
Trong hớng tiếp cận này, chúng tôi muốn dựa trên những giả thut theo quan niƯm x·
héi häc vỊ tỉ chøc khi cho rằng, những biến đổi xà hội với tính cách là sản phẩm của hành vi
xà hội của các cá nhân và nhóm trong nông thôn hiện nay đều giả định sự biến đổi của những
quan hệ giữa các cá nhân, giữa các thành viên và tổ chức xà hội của họ. Sự thay đổi chức năng của
1
Trong quyển III của bộ T bản, Mác nói về trờng hợp các nhà t bản khi ở vào tình thế phải cạnh tranh với các đối
thủ, luôn tìm cách cải tiến sức sản xuất trong các xí nghiệp của họ. Nhng trong khi làm việc đó, họ đà vô tình thu
hẹp chính cái cơ sở mà từ đó lợi nhuận đợc hình thành, bởi vì chính họ đà thu hẹp phần lao động trong các nhân tố
của sản xuất. Xét tới cùng thì chính họ đà góp phần vào sự thủ tiêu chủ nghĩa t bản. Cũng vậy, trong tác phẩm Sự
khốn cùng của Triết học, Mác cũng nói về trờng hợp cạnh tranh giữa các nhà t bản.Các nhà t bản đà tìm cách hạ

giá thành sản xuất của họ để chống lại các đối thủ của mình. Họ đà cho tiến hành các công việc kéo sợi trong các xí
nghiệp mà trớc đó không lâu còn để cho các nông trại thực hiện. Khi đó, họ đà làm cái điều mà chính họ không
mong muốn là tạo ra một giai cấp vô sản mà lợi ích của họ lại đối lập về căn bản với lợi ích của họ. Lô gích cạnh tranh
giữa các nhà t bản đà buộc họ phải đầu t để tự vệ trớc các đối thủ của mình. Vì thế, họ không chỉ phát triển công
nghiệp mà còn làm tăng số lợng và vũ trang cho khối quần chúng đối địch của họ. Xem từ điển phê phán xà hội học,
mục Biến đổi xà hội và mơc PhÐp biƯn chøng, Paris, PUF, 1982, tr. 70-71 vµ 175-176.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


50

Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...

đội sản xuất và Hợp tác xà nông nghiệp từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị chính là điểm xuất
phát cho những thay đổi quan trọng này. Những ràng buộc về tổ chức trong lao động tập thể và trong
đời sống xà hội gắn với hai mối quan hệ trên đà đợc thay thế bởi sự tự do trong các quan hệ hợp tác
giữa các cá nhân và quan hệ hợp đồng thoả thuận già các cá nhân và tổ chức của họ.
Tuy nhiên, hành vi xà hội của các cá nhân hay nhóm ở đây, một khi đà đợc thực hiện
cũng giả định một sự thống nhất ý chí và hành động tối thiểu của các cá nhân và nhóm trong
các công việc tập thể, cũng nh trong các quan hệ cá nhân và tổ chức. Những kết quả bất ngờ,
không đáng mong muốn của những hành vi x· héi cña hä cho thÊy sù bÊt lùc cña các cá nhân và nhóm
trong việc kiềm chế mục tiêu hành động cá nhân và do đó, trong việc làm chủ tình thế của họ.
Cũng do họ hành động trong khuôn khổ tập thể và với tính cách là một tập thể, họ cũng
phải dựa vào những quy ớc xà hội nh những giải pháp cho các vấn đề của họ. Có điều là với
những tiềm năng vật chất, năng lực nhận thức và những lợi ích cá nhân khác nhau, các cá nhân
và nhóm này thờng phaỉ thơng lợng giữa họ với nhau và với tổ chức để cùng xác định lại vấn
đề phải giải quyết và để thể chế hoá lại phạm vi hành động tập thể của họ.

Thông qua những quy ớc xà hội này, các nhân vật xà hội tạo ra một phơng thức hành
động tập thể và một phơng thức điều hành xà hội sao cho các chủ thể cá nhân này khi thực hiện
những mục tiêu chung vẫn không làm ảnh hởng tới sự tự do và mục tiêu cá nhân của họ. Các quy
ớc xà hội này không quyết định trực tiếp và tức thì hành vi của các cá nhân, mà chỉ thể chế hoá
những khả năng hành động mà họ có thể lựa chọn nh những thể thức của các cuộc chơi (bóng
đá, cờ tớng...) mà ai cũng có thể tham gia vào đó.
Tính định hớng của các quy ớc hay thể chế xà hội ở đây phản ánh sự độc lập tơng đối
của các hành vi và ý chí của các cá nhân và nhóm trong hệ thống hành vi tập thể. Bởi vì những lợi
ích cá nhân, tập thể hay nhà nớc ở đây, có thể rất khác nhau, song đều phải đợc tôn trọng nh
nhau. Hơn nữa, các quy ớc xà hội cho dù đợc quy định cụ thể ra sao vẫn không thể đủ để thể chế
hoá mọi khả năng hành động của các cá nhân trong hệ thống hành vi xà hội. Điều mà ngòi ta
thờng nói tới những kẽ hở của chính sách và luật pháp hiện nay, chính là phản ánh thuộc tính
không ổn định của các tổ chức và của lĩnh vực hành vi tập thể này.
Để thể nghiệm những giả thuyết trên đây vào quá trình nghiên cứu, chúng tôi đà xây
dựng một số giả thuyết trung gian để tìm ra những chỉ báo cần phân tích. Các chỉ báo đợc hình
thành chủ yếu từ những nhận định của những ngơì đợc phỏng vấn về tình hình dân chủ pháp
luật ở địa phơng, về những chuẩn mực xà hội (quy ớc xà hội) mà họ coi là phù hợp để đánh giá
tình hình dân chủ pháp luật ở địa phơng, những hoàn cảnh xà hội và lí do cá nhân có thể giải
thích những nhận định của ngời đợc phỏng vấn, và cuối cùng là những nguyên tắc suy nghĩ và
hành động của họ có liên quan tới các giá trị, chuẩn mực và động cơ cá nhân đợc quy chiếu trong
mô hình văn hoá của họ.
Chúng tôi cố gắng phân loại các nhận định trên đây của các cá nhân thành những nhóm
có cùng một số tiêu chí chung để nhận diện những hình thái và cấp độ ý thức về dân chủ pháp luật
khác nhau để sau đó có thể phân tích, so sánh và tìm ra những lí do đồng nhất và khác biệt ở họ.
Đồng thời, từ những phân tích những dạng ý thức xà hội khác nhau ấy, chúng tôi mới có thể tìm
thấy cái cơ chế của sự hình thành ý thức pháp luật trong các nhóm nông dân hiện nay.
Điều đáng chú ý đầu tiên mà chúng tôi nhận thấy từ các kết quả điều tra bằng an két và
từ các cuộc phỏng vấn là phần lớn các nhóm nông dân ở địa bàn nghiên cứu (xà Đa Tốn, ngoại
thành Hà Nội) chỉ chú ý tới những chính sách phát triển sản xuất và kinh tế của Đảng và Nhà
nớc hơn là với các chính sách xà hội nói chung, trong đó có các chính sách dân chủ và pháp luật.


B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

51

Trong các chính sách kinh tế mà họ quan tâm, thì những vấn đề kinh tế gắn bó trực tiếp với lơị ích cá
nhân hay gia đình họ vẫn đợc chú ý hơn là những vấn đề kinh tế chung của cả cộng đồng hay xà hội.
Đây là điểm đáng lo ngại đầu tiên đối với chính quyền địa phơng trong vấn đề tuyên
truyền và giáo dục ý thức pháp luật trong nông thôn hiện nay. Các cuộc họp thôn xóm thờng
xuyên chỉ có khoảng 20% số hộ gia đình có ngời đến dự. Các cuộc họp đông đảo nhất vẫn chỉ là
các cuộc họp bàn về những nội dung sản xuất, các phơng án giao ruộng hay ăn chia vào các dịp
mùa vụ. Các phơng tiện thông tin hiệu quả nhất vẫn là TV và Radio gia đình, trong khi các
phơng tiện truyền thông của xà lại ít đợc chú ý. Điểm này lu ý chúng ta rằng những mối quan
tâm kinh tế vật chất hiện nay có thể hạn chế sự chú ý của phần lớn các nhóm nông dân đối với các
vấn đề xà hội nói chung trong đó có vấn đề dân chủ và pháp luật. Các kết quả điều tra bằng ăng
két sau đây xá nhận rõ hơn tình hình này :
Bảng 1: Các chính sách và mối quan tâm của các nhóm nông dân Đa Tốn
STT

Các chính sách

Số tuyệt đối

Phần trăm


Tổng số

01

C.S Giao ruộng

92

94, 8

97

02

C.S mức khoán

88

91, 7

96

03

C.S hỗ trợ vốn

81

83, 5


97

04

C.S hỗ trợ kĩ thuật

73

75, 3

97

05

C.S thuế nông nghiệp

71

73, 2

97

06

C.S giá vật t

60

61, 9


97

07

C.S thu quỹ

60

61, 9

97

08

C.S giá nông sản

56

57, 7

97

09

C.S khác

01

1, 0


97

Nguồn : Nguyễn Đức Truyến, t liệu điều tra tại Đa Tốn, tháng 2/1998. Tr. 90-98.

Trong bối cảnh mà cuộc sống ngời dân còn nhiều khó khăn về kinh tế, đành rằng đà khá
hơn trớc nhiều, thì mối bận tâm với các vấn đề kinh tế thiết thực là ®iỊu dƠ hiĨu. Song tÝnh cÊp
thiÕt cđa c¸c vÊn ®Ị kinh tế trớc mắt này, ở trạng thái cực đoan của nó, có thể làm cho ngời ta
thờ ơ với những vấn đề chung của cả cộng đồng hay của toàn xà hội, một thái độ thiếu quan tâm
của ngời công dân trớc những trách nhiệm xà hội của họ.
Từ tình huống trên chúng ta có thể giả định rằng lợi ích trớc mắt của ngời dân sẽ có
những ảnh hởng tiêu cực tới ý thức xà hội và tinh thần luật pháp của họ. Ngời ta chỉ chú ý tới
bản thân mình hay cái cộng đồng bé nhỏ của mình, chỉ chú ý tới quyền lợi cá nhân mà không chú ý
tới trách nhiệm của cá nhân đối với xà hội.
Để xác nhận rằng sự thiếu quan tâm tới các chính sách chủ yếu là từ phía những ngời
dân chứ không phải từ phía chính quyền địa phơng, chúng ta có thể xem bảng phân tích số
liệu điều tra về hiệu quả các kênh thông tin địa phơng dới đây (xem bảng2).
Các kênh Hợp tác xÃ, tổ chức xóm thôn, cán bộ phổ biến và những thành viên
trong thôn xóm đà luôn chiếm u thế tuyệt đối trong việc tuyên truyền phổ biến chính sách
tới ngời dân. Trong khi vai trò chủ động tìm hiểu chính sách của họ vẫn rất hạn chế nh các
chỉ số về tìm hiểu sách báo, nghe loa đài công cộng, qua ngời nhà và các nguồn khác. Tất
nhiên, nh trên đà nói, những kênh thông tin này cũng chỉ lôi cuốn đợc sự chú ý của ngời
dân nếu nó chuyển tải những nội dung kinh tế thiết thực đối với họ. Các chính s¸ch kinh tÕ x·
héi kh¸c hay ph¸p luËt, cã lÏ không thể đợc đón nhận nhiệt tình nh vậy.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


52


Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...
Bảng 2: Ngời nông dân biết các chính sách qua các kênh thông tin

STT

Các phơng tiện

01

Qua sách báo

Số tuyệt đối

Phần trăm

Tổng số

30

30, 9

97

02

Qua TV,đài loa công cộng

0


0, 0

97

03

Qua họp xóm thôn

80

82, 5

97

04

Qua họp HTX

69

71, 1

97

05

Qua cán bộ phổ biến

64


66, 0

97

06

Qua thành viên gia đình

53

54, 6

97

07

Qua thành viên thôn xóm

64

66, 0

97

08

Qua nguồn khác

0


0, 0

97

Nguồn: Nguyễn Đức Truyến, t liệu điều tra tại xà Đa Tốn tháng 2/1998. Tr. 99-106.

Sự quan tâm tới các chính sách của Đảng và Nhà nớc từ góc độ lợi ích nh vậy phản ánh
sự thiếu hụt căn bản về nhận thức pháp luật của ngời dân trong một xà hội dân chủ. Chính vì
thế mà khi tìm hiểu về nội dung các chính sách, các nhóm nông dân phần lớn lựa chọn những
ngời thân tín, gần gũi để bày tỏ sự quan tâm và nội dung trao đổi, thay vì tìm đến những cán bộ
có thẩm quyền và có trình độ để trao đổi.
Bảng 3: Những kênh trao đổi về nội dung của các chính sách
STT

Các đối tợng trao đổi

Số tuyệt đối

Phần trăm

Tổng số

01

Các thành viên gia đình

76

78, 4


97

02

Những ngời cùng xóm

74

76, 3

97

03

Những ngời thân quen

72

74, 2

97

04

Cán bé chÝnh qun x·

56

57, 7


97

05

Ng−êi cã uy tÝn trong lµng

52

53, 6

97

06

Víi bÊt kú ai

32

33, 0

97

Ngn : Ngun §øc Trun, t− liệu điều tra tại xà Đa Tốn, tháng 2/1998. Tr. 108-112.

Cái thái độ thực dụng ít nhiều có tính phổ biến này dẫu sao cũng giúp chúng ta hiểu đợc
phần nào thực trạng và nguyên nhân tình hình thiếu hụt trong nhận thức pháp luật ở nông thôn
hiện nay. Tuy nhiên, cách giải thích theo hoàn cảnh và trình độ nhận thức pháp luật này không
thể giải đáp đợc những thực tế của tình hình pháp luật và dân chủ phức tạp hiện nay. Không
phải chỉ có ngời kém nhận thức mới kém ý thức pháp luật hay vi phạm pháp luật. Những giả
thuyết về hành vi tập thể hay xà hội theo cách nhìn xà hội học tổ chức ở trên dờng nh gợi ý

cho chúng tôi nhiều hơn về một cách phân tích không chỉ liên quan tới nhận thức, tới hoàn cảnh xÃ
hội và cá nhân, mà cả nguyên tắc suy nghĩ và hành động của cá nhân nh là những phơng thức
hành động có tính toán nhằm mục tiêu trớc hết là lợi ích cá nhân của họ thay vì đồng thời quan
tâm tới những lợi ích tập thể và xà hội. Vì thế những quan niệm khác nhau về dân chủ và pháp
luật không chỉ có mối liên hệ với trình độ nhận thức của cá nhân hay nhóm hoặc với hoàn cảnh
sống của họ. Nó còn là sự lựa chọn một cách suy nghĩ phù hợp với quan niệm về lợi ích cá nhân
hay trách nhiệm công dân của họ. Tính phức tạp của các nhận định hay quan niệm do đó có cơ sở
cả trong quan hệ xà hội và lơị ích của chính những cá nhân đó-một cách nhìn theo truyền thống
mác xít.
Các chỉ báo mà chúng tôi đa ra để phân loại các nhóm phân tích là những chủ đề hay
khái niệm có liên quan tới dân chủ và pháp luật đựơc phát hiện trong những văn bản trả lời phỏng
vấn khác nhau, những cách quan niệm về các chủ đề hay khái niệm đó, những quy ớc xà hội mà
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

53

các cá nhân hay nhóm lựa chọn để giải quyết các vấn đề dân chủ và pháp luật và lí do của chúng.
Những nhân tố giải thích sự đồng nhất và khác biệt giữacác nhóm đà đợc loại hình hoá.
Sau khi đà phân loại những cách hiểu khác nhau về dân chủ của các đối tợng đợc phỏng
vấn, chúng tôi đà đa ra đợc bốn dạng thức nhóm hay bốn cấp độ để phân tích. Các dạng thức
này đợc hình thành qua sự phân tích và kết hợp những chỉ báo phân loại ở trên, từ các văn bản
phỏng vấn và dựa trên những định hớng lí thuyết đà đợc nêu ra từ ban đầu.
1. Dạng thức thứ nhất
Dạng thức thứ nhất đồng nhất với cấp độ thứ nhất hay thấp nhất của một nhóm các cá
nhân là sự thiếu quan tâm đến các văn bản chính sách và pháp luật. Đồng thời, nhóm này luôn có

thái độ phủ nhận hay hoài nghi trớc mọi vấn đề ở địa phơng hay của xà hội. Do đó, họ thờng có
thành kiến hay thiếu tinh thần xây dựng đối với môi trờng xà hội xung quanh. Trong mẫu phỏng
vấn sâu của chúng tôi, nhóm này chiếm một tỷ trọng không lín, chØ cã 4/52 tr−êng hỵp hay xÊp xØ
7%. Con số này có thể cha phản ánh chính xác tỷ lệ của nhóm ngời thuộc trạng thái này trong
thực tế, song trong cuộc khảo sát ban đầu này chúng tôi chỉ muốn nhận diện nó mà cha thể đa
ra những cơ cấu tỷ lệ thực sự có tính đại diện.
Khi hỏi về nội dung thế nào là dân chủ, hầu hết những ngời đợc hỏi đều trả lời là không
biết hay không rõ. Nhng khi hỏi về những vấn đề có liên hệ đến tình hình dân chủ thì họ luôn có
một sự phê phán chính quyền địa phơng hay xà hội nói chung đà không chú ý hay đụng chạm tới
lợi ích riêng của họ. Có ngời vì nghèo túng không có khả năng tự giải quyết diện tích ở cho gia
đình mình thì phê phán chính quyền xà đà bán đất cho ngời ngoaì địa phơng với giá cao hơn
hẳn khả năng tài chính rất hạn chế của họ. Có ngời thuộc diện chính sách không đợc đÃi ngộ
thoả đáng theo mong muốn chủ quan cá nhân cũng phê phán tình hình địa phơng là mất dân
chủ. Có ngời do không đợc xà duyệt cho vay vốn cũng cho rằng đó là thiếu dân chủ. Có trờng
hợp va chạm với đội sản xuất về dịch vụ cày thuê và thủ tục vay vốn rờm rà, cũng cho đó là
không dân chủ.2
Trong những trờng hợp này, không chỉ sự quan tâm đến pháp luật hay chính sách ở họ bị
thiếu hụt mà cả ý thức xà hội ở họ cũng bị thể hiện một cách tiêu cực. Họ chỉ nhìn nhận xà hội qua
lợi ích cá nhân trực tiếp của họ mà không hề tính đếm đến lợi ích cđa tËp thĨ, céng ®ång hay x·
héi nãi chung. ThËm chí quan niệm dân chủ pháp luật ở họ chỉ là những lợi ích mà Nhà nớc hay
xà hội đem lại cho họ.
Nhóm này cha có ý thức về trách nhiệm của ngời công dân trong một xà hội dân chủ là
phải chủ động tìm hiểu để nắm vững những văn bản chính sách và pháp luật cũng nh phải có
tinh thần trách nhiệm trứơc những vấn đề chung của tập thể, cộng đồng chung và của xà hội. Quy
tắc xà hội ở đây, theo họ, là chính quyền hay đoàn thể phải quan tâm đến lợi ích cá nhân của họ.
Nhng bản thân họ lại không quan tâm đếntrách nhiệm xà hội của một ngời công dân. Cách suy
nghĩ của nhóm này lấy lợi ích cá nhân làm trung tâm, không biết đến cộng đồng và xà hội, phản
ánh sù bÊt cËp vÒ ý thøc x· héi, vÒ ý thức dân chủ và ý thức pháp luật.
2. Dạng thức thứ hai
Dạng thức thứ hai có liên quan tới những ng−êi tá ra hiĨu biÕt cßn Ýt vỊ néi dung các văn

bản chính sách và pháp luật nhng đà có métý thøc x· héi tÝch cùc h¬n nhãm thø nhÊt. Tất nhiên,
do hiểu biết chính sách và pháp luật ở họ cha đầy đủ nên quan niệm dân chủ pháp luật của họ đÃ
bộc lộ những sai sót đáng kể.
2

Nguyễn §øc TruyÕn, c¸c ghi chÐp...tr. 26; 78; 102; 126.
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


54

Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...

Đây là một nhóm có tỷ lệ khá đông trong mẫu, chiếm tới 10/52 ngời đợc phỏng vấn hay
xấp xỉ 19%. Trình độ học vấn của nhóm này không nhất thiết là thấp, có 3 ngời trình độ trung
học, 4 ngời trung học cơ sở và 3 ngời trình độ tiểu học. Hoàn cảnh nghề nghiệp của họ khá
phong phú, từ làm ruộng đến buôn bán, dịch vụ " ... Thành phần xà hội của họ cũng đa dạng nh
nông dân, cán bộ quản lí xà và cán bộ thoát ly đà về nghỉ hu... Mối quan tâm chính trị xà hội ở
nhóm này có lẽ xuất phát từ tính năng động kinh tế xà hội của họ hơn hẳn so với nhóm ở dạng
thức 1" mà đa số là thuần nông hay làm thuê.
Trong quan niệm của nhóm này, ngời ta đà thấy xuất hiện một số chủ đề và khái niệm
cơ bản có liên quan tới các văn bản chính sách và pháp luật nh "tự do, bình đẳng, quyền dân chủ,
bàn bạc dân chủ, bầu ngời đại diện cho dân, tự do phát biểu... ", song khi phân tích, những chủ
đề hay khái niệm trên lại có mối liên hệ với những mô hình văn hoá nông dân truyền thống, hơn là
với tinh thần của các văn bản pháp luật hay chính sách của Đảng và Nhà nớc đà ban hành.
Chúng thờng đợc quy chiếu hoặc là với đạo lí xà hội nói chung hoặc là với mô hình dân chủ
cộng đồng làng xà nói riêng.
Điều đáng chú ý là có nhiều ngời cho rằng họ không có điều kiện tiếp cận với các văn bản

pháp luật song lại rất tự tin rằng họ có thể biết đợc hành vi nào là đúng hay sai pháp luật. Sự tự tin
ấy chính là có cơ sở ở niềm tin cho rằng pháp luật chính là đạo lí hay lí tởng xà hội mà họ đà từng
cảm nhận. Đó chính là quan niệm của ngời tiểu nông từ xa xa về nền dân chủ làng xà của họ ở vùng
đồng bằng sông Hồng. Nó chỉ đơn giản là ngời dân có thể tự lo liệu cuộc sống của mình, không ai cản
trở ai và những công việc chung thì đều đợc tham gia bàn bạc. Ví dụ sau đây có thể minh chứng điều
này:
"Dân chủ là bình đẳng. Mọi ngời nh mình và mình nh mọi ngời. Ai cũng có quyền dân
chủ. Biểu hiện của dân chủ là nhân dân đợc tự do sản xuất làm ăn. đợc tự do sinh sống. Không
làm ảnh hởng đến ai là sống đợc rồi. Để có dân chủ thì phải cùng nhau hợp lực, đồng tâm họp
bàn. Cái gì làm đợc, không làm đợc thì đa ra phơng án trong lúc họp". (Nữ, tuổi 57, học vấn
5/10, làm ruộng+đi chợ, dạng thức 2)3
Với họ, dân chủ còn là cái quyền của con ngời lơng thiện đợc đấu tranh để bảo vệ đạo lí
của con ng−êi nãi chung bÊt kĨ nã thc thêi k× lịch sử nào. Vì thế dân chủ là cái quyền của con
ngời phải đợc biết và đợc nói lên sự thật hay lẽ phải. Và nếu dân chủ chủ yếu thể hiện quyền
lợi chính đáng của con ngời thì pháp luật chính là cái bảo vệ những lợi ích đó. Cũng trong tinh
thần dân chủ làng xà ấy, ngời dân là tất cả, còn sự tồn tại của cái thực thể xà hội bao trùm lên
cuộc sống của mỗi ngời và quyết định chính những quyền lợi đó lại không có chỗ đứng trong quan
niệm đạo lí của họ. T tởng dân chủ của Nho giáo đợc các nhà Nho thuộc các triều đại phong kiến
Việt nam hoan nghênh có lẽ cũng trên tinh thần ấy: "Dân vi quý, XÃ tắc thứ chi, Quân vi khinh". Sự
thiếu vắng của ý thức xà hội có lẽ cũng phản ánh sự thiếu vắng của ý thức pháp luật trong đạo lí dân
gian xa, một di sản t tởng do quá khứ để lại. Một ví dụ khác có thể làm sáng tỏ điều này:
" Dân chủ là mọi ngời có quyền phê bình ngời này, ngời kia, là thấy cái gì trái Đạo lí
thì nói ra... " (Nữ, tuổi 46, học vấn 10/10, hiện làm ruộng+buôn bán, dạng thức 2).4
Cũng theo lời của ngời này, pháp luật chính là cái bảo vệ hay bênh vực đạo lí, nó ngăn
cản con ngời đi chệch khỏi những quy định của nó:

3
4

Nh trên, tr. 90.

Nh trªn, tr. 94.
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

55

"Pháp luật là cái ngăn cản mình làm những cái gì mà mình thấy trái với lơng tâm của
mình. Vì thể pháp luật phải có kỉ cơng. Nhiều khi pháp luật lỏng lẻo, ngời ta lộng quyền. Pháp
luật mình nhiều khi quá kém, bị ngời khác bắt nạt mà pháp luật không can thiệp".5
Họ cho rằng, dân chủ là sự thi hành đúng dắn mọi chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Ngời dân phải đợc biết mọi thứ. Hễ còn có khiếu kiện là cha dân chủ. Dân phải có đại biểu để
giám sát chính quyền trong thực hiện chính sách. Những nguyên tắc ấy, nếu hiểu theo lô gích suy
nghĩ của những ngời này thì, chính sách chỉ là biểu hiện của những quyền lợi mà ngời dân đợc
hởng. Còn chính quyền chỉ là ngời bảo đảm những lợi ích đó cho mọi ngời dân. Vì thế mà ngời
dân cần có sự giám sát trực tiếp những hoạt động của chính quyền. Họ cũng đà quên rằng chính
quyền theo tinh thần luật pháp, chính là gồm những đại biểu do dân bầu ra thông qua chế độ bầu
cử. Nếu nh họ không tin vào những ngời đó nữa thì điểm quan trọng cần xem xét chính là phải
hoàn thiện cơ chế thực hiện pháp luật chứ không phải là lấy dân chủ trực tiếp thay cho dân chủ
đại diện, lấy dân chủ làng xà thay cho dân chủ pháp luật.
"...Nhân dân ở xà hiện nay còn nhiều cái không đợc biết. Nhân dân còn thắc mắc, đơn từ
là cha dân chủ. Để có dân chủ, cán bộ cần làm đúng chủ trơng chính sách của Đảng, của trên
đa xuống. Triệt để chấp hành chủ trơng chính sách của Nhà nớc. Phải có đại biểu có uy tín
trong dân, đại diện cho dân để giám sát những công việc của cấp trên". (nam, tuổi 50, học vấn
10/10,bộ đội về hu, dạng thức 2).6
Cũng theo cách cảm nhận của họ, dân chủ chỉ là biểu hiện của một xà hội có an ninh trật
tự. Nơi mà sự sống của con ngời đợc bình yên, không có tệ nạn xà hội hay trộm cắp.., một xà hội

mà con ngời chỉ có ý thức trách nhiệm trong cái cộng đồng bé nhỏ của họ là thôn hay xóm. Cái ý
thức ấy cũng rất cụ thể và giới hạn trong khuôn khổ của đạo lý làng xÃ:
"Dân chủ ở đây thì tốt thôi. Xóm khác còn trộm cắp, xóm này thì không. Ngời dân
thắc mắc có quyền phát biểu với cán bộ. Nhng nói với cán bộ thì hơi khó. Đờng vừa làm phải
cấm xe công nông. Xe cứ chạy hỏng cả đờng. Dân nói với trởng thôn nhng không giải quyết
đợc. Còn xà thì không nói gì. (Tôi có đi đến đoạn đờng phía trong đâu nên đờng hỏng cũng
không cần, mặc kệ.)
Dân chủ trong nông thôn là hỏng đâu sửa đấy, xe anh làm hỏng, anh phải chịu trách
nhiệm. Thử hỏi lên đài xem nh thế có đợc không? Dân cùng xóm nói nhau lại sợ mất lòng. Xe đi
hỏng thì cứ hỏi đài xem, công nông đền hay ai ®Ịn? " (Nam, ti 65, häc vÊn 1/10, d¹ng thøc 2).7
Trong đoạn trả lời phỏng vấn vừa rồi, ngời nông dân này không chỉ nói quan niệm
của mình về dân chủ mà còn nói hộ cả cho quan điểm của cán bộ xà và những ngời trong cùng
xóm của ông. Mô hình dân chủ làng xà của ông rõ ràng đà gặp rắc rối khi đạo lí cộng đồng đÃ
bị coi thờng và vi phạm. Bởi mô hình này chỉ kêu gọi ngời ta tự giác làm theo đạo lí cộng
đồng mà không thể buộc mọi ngời tuân thủ nó nh một chuẩn mực pháp luật. Ngời ta chỉ
tôn trọng đạo lí cộng đồng khi nó đồng nhất với lợi ích cá nhân của họ. Trởng thôn không giải
quyết đợc. Cán bộ xà không nói gì nhng lại cho là mình không đi đến đoạn đờng trong đó
nên không cần, mặc kệ. Dân cùng xóm nói nhau lại sợ mất lòng. Cách diễn đạt này cho dù có
tính giả định song lại rất nhất quán về cách nhìn của không ít ngời trong nông thôn hiện nay
về những vấn đề phức tạp trong cuộc sống chung đà không còn nguyên vẹn tính cộng đồng của
họ. Rõ ràng là dân chủ cộng đồng kiểu làng xà không còn đảm đơng nổi vai trò tổ chức xà hội
5

Nh trên, tr. 94.
Nh trên, tr. 97.
7
Nh− trªn, tr. 99.

6


B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


56

Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...

của nó. Bởi vì, mô hình dân chủ cộng đồng chỉ có thể phát huy sức mạnh dựa trên sức mạnh
của d− ln x· héi vèn g¾n liỊn víi mét ý thức cộng đồng còn bền chặt. Song họ cha thể ý
thức đợc vai trò và ý nghĩa của nền dân chủ pháp luật trong đời sống nông thôn hiện nay ra
sao.
Một biểu hiện khác của dạng thức này là hình ảnh về một nền dân chủ cộng đồng đợc
hiểu một cách phiến diện. Trong ý tởng của họ, đó chỉ là quyền phát biểu, góp ý của ngời dân về
bất cứ điều gì, bất kể cán bộ đúng hay sai.
"Dân chủ là chỗ hội họp thì đợc quyền phát biểu, tham gia. Sai trái cũng đợc góp ý. Cán
bộ phải tiếp thu ý kiến, sai thì sửa, đúng thì phát huy". (Nam, tuổi 50, học vấn 7/10, Đảng viên,
trớc có tham gia cấp uỷ, cán bộ đội sản xuất, dạng thức 2).8
Có khi nó chỉ đơn giản là sự công bằng trong phân chia ruộng đất. "Để thực hiện dân chủ thì
chỉ có công bằng về ruộng đất là tốt".(Nam, tuổi 30, học vấn 12/12, bộ đội xuất ngũ, dạng thức 2 ).9
Cũng có khi sự đơn giản hoá ấy lại mang tính cực đoan khi đòi hỏi dân chủ là ngời dân phải
đợc trực tiếp quyết định bất cứ việc gì, còn chính quyền chỉ là ngời thực hiện các quyết định của dân
sau khi đà đợc bàn bạc dân chủ. Tinh thần luật pháp ở đây hầu nh không đợc biết đến.
"Mọi thứ phải đợc đa ra bàn bạc trớc dân. Dân quyết thì mới là dân chủ, còn cán bộ
quyết thì cha phải là dân chủ". (Nam, ti 45, häc vÊn 7/10, d¹ng thøc 2).10
Cã mét thùc tế là ngời ta vẫn đề cao dân chủ cộng đồng hay sự tham gia trực tiếp của
ngời dân vào các công việc cộng đồng thay vì thực hiện dân chủ dựa trên pháp luật và thông qua
các đại biểu do dân cử, dù rằng họ đà thấy đợc mặt trái của nó (nguyên tắc cộng đồng) không chỉ
ngăn cản cán bộ địa phơng thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật mà còn ngăn cản chính những

ngời dân đấu tranh với những hành vi xâm phạm lợi ích chung của cả cộng đồng. Rõ ràng là dân
chủ trực tiếp bảo đảm tốt hơn lợi ích trực tiếp cho ngời dân nhng lại rất yếu trong vai trò kiểm
soát xà hội vô t và nghiêm khắc. Ví dụ về chuyện xe công nông đi làm hỏng đờng ở trên đà là
một ví dụ xác đáng cho tính hạn chế của các quy tắc cộng đồng và sự thiếu hiểu biết về vai trò
pháp luật trong xà hội hiện nay.
"Nói chung pháp luật là đúng nhng ngời thực hành pháp luật ở địa phơng không thực
hiện đợc. Giải quyết không triệt để phần nhiều là do nể nhau (hàng xóm, bà con thân quen)".11
"Phải có dứt khoát (không nể nang) mới có dân chủ. Thôn này cha dứt khoát. Dân ai có thân ngời
ấy lo. Hàng xóm thì nể nhau, hoặc là có góp ý thì họ chửi lại. Cán bộ thôn thì không quan tâm giải quyết".
Từ dạng thức này, chúng ta thấy rõ tinh thần của họ là muốn duy trì các quy tắc xà hội
vốn đợc xác định trên nền tảng đạo lí cộng đồng và trên nguyên tắc tham gia trực tiếp của ngời
dân không thông qua cơ chế đại diện. Nhìn chung nhóm này cũng còn nhận thức dân chủ pháp
luật chủ yếu ở khía cạnh quyền lợi hơn là trách nhiệm công dân. Song xét về ý thức xà hội thì họ
đà thể hiện rõ hơn hẳn nhóm trên qua ý thức về hành vi theo đạo lí. Vì nhận thức còn sơ sài và còn
ít kinh nghiệm về vấn đề này nên họ cha thể hiểu đợc những hạn chế của dân chủ cộng đồng và
tầm quan trọng của dân chủ pháp luật. Hơn nữa, sự đồng nhất luật pháp với chính quyền địa
phơng đà làm cho họ hiểu sai và thiếu tin tởng vào dân chủ đại diện, nhất là khi họ có va chạm
quyền lợi với chính quyền địa phơng. Cũng chính vì thế, họ càng có lí do để đề cao dân chủ cộng
đồng trực tiếp.
8

Nh trên, tr. 107.
Nh trên, tr. 112.
10
Nh trên, tr. 109.
11
Nh− trªn, tr. 110.

9


B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

57

3. Dạng thức thứ ba
ở dạng thức này gồm những ngời có trình độ nhận thức, am hiểu pháp luật và chính
sách, nhng xét trên bình diện tham gia xà hội, do những hạn chế về điều kiện sèng, ý thøc chđ
quan, ... hä ch−a thùc sù hoµ nhập vào đời sống kinh tế xà hội ở địa phơng. Những ngời này
phần lớn không đợc giao ruộng khoán nên ít tham gia sản xuất nông nghiệp, chỉ sống nhờ lơng
hu của mình là chính. Vì thế trong cách nhận xét đánh giá của họ về đời sống dân chủ và pháp
luật ở địa phơng, chúng ta vừa thấy ở họ những chủ đề pháp luật cơ bản vừa thấy một cách phân
tích cân bằng giữa quyền hạn và trách nhiệm của ngời công dân trong xà hội. Khác với hai nhóm
trớc, nhóm này đà bắt đầu phát biểu về ý thức trách nhiệm của ngời dân, về cơ chế thực hiện
các chính sách và dân chủ pháp luật ở địa phơng.
Do hiểu biết về dân chủ pháp luật nên nhóm này có sự công bằng, đúng mực trong việc
đánh giá sự thực hiện dân chủ pháp luật của chính quyền địa phơng cũng nh những mặt tốt và
sự thiÕu hơt tõ phÝa ng−êi d©n. Nh−ng cịng do ch−a cã sù tham gia thËt sù vµo cuéc sèng ë địa
phơng nên những suy nghĩ của họ thờng có tính nguyên tắc mà thiếu những phân tích xác thực
và cụ thể.
Nhóm này có 13 ngời hay 25% trên tổng số ngời đợc phỏng vấn. Trong đó, số cán bộ
thoát li về hu chiếm 10 ngời, số cán bộ địa phơng đà nghỉ công tác là 3 ngời. Nhóm này có 2
ngời trình độ đại học, 2 ngời trung học, 8 ngời trung học cơ sở và 1 tiểu học.
Điểm cần lu ý trớc tiên ở nhóm này là ý thức chấp hành chính sách và pháp luật của
ngời công dân. Sự phê phán các mặt tiêu cực hay hạn chế của cán bộ địa phơng là đúng mức và
thờng không cụ thể và trực tiếp. Đôi khi ngời ta có cảm giác là họ luôn giữ thái độ dè dặt và tế

nhị trớc các vấn đề ở địa phơng. Đó cũng là tâm lí e dè hay giữ kẽ của nhiều ngời đà thoát li
nhiều năm mới trở về địa phơng. 12
Trong nội dung dân chủ ở địa phơng, họ nhấn mạnh trớc hết vào việc tuyên truyền cho
dân hiểu đợc các chính sách, hiểu pháp luật và cán bộ chính quyền cũng phải gơng mẫu hơn
trong học tập và thi hành pháp luật. Bởi vì dân có hiểu thì ngời ta mới làm theo pháp luật đợc,
và ngời dân cũng tìm hiểu pháp luật qua tấm gơng và hành động của ngời cán bộ.
"Muốn nâng cao dân chủ, cần tuyên truyền cho dân hiểu đợc chính sách. Dân có hiểu,
ngời ta mới làm đợc...Muốn nghiêm chỉnh thực thi pháp luật thì phải để cho dân hiểu hơn pháp
luật và cán bộ cũng phải gơng mẫu hơn".13
Khi nói về chính quyềnđịa phơng, họ thờng đứng ở vị trí ngời quan sát hơn là trực tiếp
phát biểu ý kiến của mình. Điều này có thể là do họ không đợc trực tiếp tham gia các sinh hoạt ở địa
phơng, hoặc do ngại va chạm với chính quyền nên nói cầm chừng. Tuy nhiên họ thừơng nói về những
quyền cơ bản của ngời công dân mà những ngời nông dân thuộc hai nhóm trớc không biết đến.
"Dân chủ trong xà cha triệt để, ngời đi họp xà lại không đem hết ý, tinh thần của ngời
dân lên xÃ. Thấy xà viên họ nói hợp tác xà còn lôi thôi lắm, còn kiện cáo về kinh tế, ruộng đất. Để
có dân chủ thì hơi khó. Cán bộ chỉ biết truyền đạt. Mình nghe, khi nào mình không đồng ý và góp ý
thì trả lời của cấp trên hơi lâu, không đợc trả lời, không đợc giải thích thoả đáng cho dân. Khi dân
phản ánh thì phải trả lời, đừng nói rồi để đấy". (Nam, ti 58, häc vÊn 8/10, bé ®éi vỊ h−u, dạng thức
3).

12
13

Nh trên, tr. 16.
Nh trên, tr. 16-17.
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn



58

Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...

Về ý thức pháp luật, phải thấy rằng nhóm này đà nắm đợc những nội dung cơ bản đành
rằng khi diễn đạt trở lại, câu chữ của họ không thật chính xáclắm. Có thể đa ra một ví dụ về định
nghĩa pháp luật là gì và những điều kiện để phát huy vai trò của pháp luật trong nông thôn hiện
nay để thấy khả năng nhận thức pháp luật của họ:
"Pháp luật là mọi điều Nhà nớc ban ra, cho phép mọi ngời đợc làm những gì. Pháp luật
là để khống chế những phức tạp của xà hội. Để phát huy pháp luật thì dân phải ủng hộ pháp luật.
Muốn vậy, dân phải hiểu biết về luật pháp. Sự tuyên truyền giáo dục luật pháp cho dân là cần
thiết. Tham gia với ông có nhận thức còn đỡ, với ông không có nhận thức thì bảo thủ, khó nói.
Pháp luật mà cứng nhắc thì có khi dân họ không ng".14
Nếu so sánh với định nghĩa về pháp luật đợc sử dụng trong từ điển tiếng Việt do Văn
Tân chủ biên và Nhà xuất bản Khoa học Xà hội ấn hành năm 1991, thì ngời trả lời phỏng vấn đÃ
nắm đợc tinh thần cốt lõi của nó.15 Còn xét về tinh thần của luật pháp, họ cũng đà hiểu đợc tầm
quan trọng của sự đồng thuận của ngời dân đối pháp luật với t cách là một phơng thức hành
động chung và hợp thức, đành rằng mới chỉ ở khía cạnh thực dụng nhất là để khống chế những
phức tạp của xà hội. Cũng chính vì cần có sự ủng hộ của ngời dân mà việc thực thi pháp luật cần
tránh cứng nhắc, hay vận dụng sao cho phù hợp với đặc điểm và trình độ của ngời dân ở từng địa
phơng. Tuy nhiên, nói nh ngời trả lời ở đây thì rõ ràng đà có sự thiếu chính xác. Bởi vì pháp
luật là những nguyên tắc hành động chung nhất của toàn xà hội nên không thể không đợc xác định ở
những mức độ và phạm vi cần thiết. Chỉ có sự vận dụng pháp luật mới có thể không nên cứng nhắc.
Với trình độ nhận thức pháp luật nh vậy, lẽ ra nhóm này có thể phát huy vai trò giáo
dục, tuyên truyền luật pháp trong nông thôn, song trên thực tế họ đà thiếu những điều kiện cần
thiết để phát huy vai trò của mình. Trớc hết là những ®iỊu kiƯn cho sù hoµ nhËp vµ tham gia x·
héi của họ. Chỉ có những ngời còn tham gia vào các hoạt động kinh tế hay xà hội ở địa phơng
mới duy trì đợc mối liên hệ và ảnh hởng của họ tới những ngời xung quanh. Những ngời
không có cơ hội này thờng xa cách dần những mối quan tâm của cuộc sống chung. Họ thiếu thông
tin, trao đổi, nên hiểu biết của họ cũng có phần thiếu cụ thể và tờng tận.

Có trờng hợp do tham gia vào các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp nên họ có điều
kiện nhận thức khá rõ tình hình dân chủ ở địa phơng. Họ có thể nói về cơ chế sinh hoạt dân chủ ở
địa phơng, về văn bản pháp luật, về lòng tin của nhân dân vào những ngời thi hành pháp luật
và ảnh hởng của nó tới ý thức pháp luật ở địa phơng ra sao. Họ có thể phân tích tình hình dân
chủ và pháp luật ở địa phơng dới dạng những nhân tố và cơ chế là điều không thể có ở những
ngời chỉ quen sống với các quan hệ cộng đồng, cha từng trải qua một sự đào tạo tối thiểu và
cha có kinh nghiệm về pháp luật.
Có trờng hợp là một cán bộ về hu song vì có tham gia sản xuất nông nghiệp nên hiểu
biết rất sâu sắc về chính sách khuyến nông ở địa phơng. Ông cho rằng hợp tác xà chuyển sang
làm dịch vụ tức là để tổ chức giúp đỡ nhân dân sản xuất chứ không phải chuyển sang kinh doanh
thuần tuý. Chính sách giao ruộng ở địa phơng không hợp lí vì muốn tăng diện tích giao khoán đÃ
bỏ bờ ruộng, gây ảnh hởng tới năng xuất. Vấn đề định thời hạn nộp thuế cần tính đến tính chất
của lao động nông nghiệp và hoàn cảnh của những hộ thuần nông không có các nguồn thu khác dễ
bị đẩy đến thua lỗ. Quỹ thủy lợi cha đợc tính toán công bằng và hợp lí, xa cũng tính nh gần,

14

Nh trên, tr. 73
Pháp luật -d. Phép tắc do Nhà nớc đặt ra để quy định hành vi của mọi ngời . Từ điển tiếng Việt. Văn Tân chủ
biên. Nhà xuất bản Khoa học XÃ hội. Hà Nội. Tr. 955.
15

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

59


ma cũng tính nh nắng... Đó không phải là sự phê phán chính sách mà là sự phê phán việc vận
dụng chính sách khuyến nông của Nhà nớc sao cho có hiệu quả thực sự.16
Trong khi đó có cán bộ về hu có trình độ, nhng vì không có điều kiện tham gia sản xuất
và công tác xà hội nên chỉ biết bình luận những vấn đề câu chữ chung chung mà ít tập trung vào
những vấn đề trọng yếu của dân chủ và pháp luật ở địa phơng. Họ băn khoăn sao chuyển đổi hợp
tác xà mà không thấy thí điểm ở đâu nh thời kì Hợp tác hoá trớc đây, trong khi không hiểu vì
sao các gia đình phải đóng góp các khoản dịch vụ sản xt nh− : gièng, t−íi tiªu, kÜ tht, ...? Cã
khi thì phàn nàn trồng xu hào bị ế, sao không có ai chỉ đạo? Rồi nuôi lợn bây giờ có khi không có cả
công. Có khi lại kêu ca là nhà cao lên thì đờng thấp xuống, phân gio nớc thải đổ ra đờng, vệ
sinh không biết dọn đi đâu. Chính sách vay vốn thì sao ngân hàng không cho vay qua thôn xÃ? Hủ
tục thì cới xin ma chay rất lớn, còn mê tín dị đoan thì thằng mù dẫn đờng... 17
Cũng có trờng hợp do va chạm quyền lợi, họ phủ nhận mọi tiến bộ ở địa phơng, không
tinvào cơ chế dân chủ đại diện, vào chính quyền, mặc dầu họ nói là vẫn tin ở Pháp luật và pháp
luật với chính quyền không phải là một. Thậm chí họ mong muốn trở lại hình thức dân chủ cực
đoan thiếu sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc (thời kì cải cách ruộng đất, trớc sửa sai). 18
Từ thùc tÕ cđa nhãm nµy, chóng ta cã thĨ nhËn ra tÇm quan träng cđa u tè tham gia x·
héi hay tÝnh tÝch cùc chÝnh trÞ x· héi cđa ng−êi dân bên cạnh trình độ nhận thức pháp luật của họ.
Nhận thức không thể thay thế hoạt động thực tiễn của họ, đành rằng nếu nhận thức pháp luật không
đạt tới trình độ cần thiết sẽ chỉ tạo ra những quan niệm sơ khai về một nền dân chủ cộng đồng (nh ở
nhóm 2), không đủ sức tạo cơ sở xà hội cho quá trình đổi mới trong nông thôn hiện nay.
4. Dạng thức thứ t
Đây là dạng thức của những ngời mà trình độ nhận thức pháp luật của họ không chỉ đầy
đủvà có tính hệ thống hơn, mà xÐt vỊ ý thøc x· héi, hä cịng cã tÝnh tích cực chính trị xà hội cao so
với cả ba nhóm đà đợc xem xét.
Nhóm này, qua phân tích t liệu phỏng vấn, có số lợng đông hơn cả trong mẫu điều tra
của chúng tôi. Họ gồm 20 ngời, tức 38% trên tổng số ngời đợc phỏng vấn. Tỷ lệ này có thể
không hoàn toàn phản ánh đúng tình hình hiện nay ở nông thôn, bởi vì chúng tôi phải căn cứ vào
sự giới thiệu của lÃnh đạo địa phơng để có một danh sách những ngời đợc phỏng vấn cho một
vấn đề chính trị xà hội khá tế nhị và phức tạp là vấn đề dân chủ trong nông thôn hiện nay. Danh

sách này chắc chắn là có đông những ngời hiểu biết về pháp luật, chính sách và tích cực về mặt
công tác xà hội. Tuy nhiên trong quá trình đi điều tra, chúng tôi cũng đà tự ý thay hoặc bổ sung
những đối tợng phỏng vấn ngoài danh sách vào mẫu phỏng vấn. Bởi vì, trớc hết là có những hộ
luôn vắng mặt khi chúng tôi đến nhà. Hai là chúng tôi cũng muốn mở rộng thành phần xà hội cho
tính ngẫu nhiên của mẫu đợc thể hiện đầy đủ chừng nào hay chừng ấy. Tuy nhiên tỉ lệ 42% này
sẽ chỉ có giá trị tham khảo.
Trong số này, phần đông (14 ngời)là những ngời đà từng tham gia công tác ở địa phơng
hay đà đi công tác thoát ly công tác một thời gian rồi trở về địa phơng ( 5 ngời ). Họ đà đợc đào
tạo, bồi dỡng trực tiếp hay gián tiếp về vấn đề pháp luật. Hơn nữa, trong quá trình tham gia công
tác, họ cũng phải tự tìm hiểu pháp luật và cách vận dụng pháp luật trong các tình huống và quan
hệ xà hội khác nhau. Cho nên, họ không chỉ có trình độ nhận thức mà cả kinh nghiệm trong việc
xử lí các quan hệ pháp luật.
16

Nh trên, tr. 75.
Nh trªn, tr. 46-48
18
Nh− trªn, tr. 138-141.

17

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


60

Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...


Do phần đông là các cán bộ đà về hu hay tại chức nên ở nhóm này, các chính sách kinh tế
xà hội hay luật pháp cũng đợc bàn đến một cách đầy đủ hơn. Qúa trình dân chủ hoá trong nông
thôn cũng đợc xem xét hệ thống hơn. Chẳng hạn, từ khi đổi mới, tình trạng nợ thuế Nhà nớc đÃ
đợc chấm dứt ở địa phơng, song những nợ cũ vẫn dây da, cha kết thúc. Những hộ thực hiện
chính sách mua đất giÃn dân hiện nay thực ra là thiệt thòi so với những hộ đợc cấp đất ở từ
nhiều năm trớc.Vấn đề thực hiện các chính sách mới ở địa phơng nhiều khi không tham khảo ý
kiến nhân dân và chính quyền cơ sỏ còn gây nhiều khúc mắc và bất hợp lí. Những con em các gia
đình công nhân viên chức ở nông thôn không còn đợc hởng các chế độ bao cấp nh trớc đây liệu
bây giờ có đợc nhận ruộng nh các hộ nông nghiệp ở địa phơng hay không? Có hay không có một
chính sách cấp đất u tiên cho đối tợng là lao động chính thức và cho các hộ chính sách so với
việc chia bình quân đất canh tác cho nhân khẩu hiện nay? Quyền sỏ hữu đất giao khoán sẽ đợc
thực hiện ở mức nào để vẫn phát huy khả năng đầu t sản xuất của ngời dân vừa đảm bảo tính
nguyên tắc của sở hữu tập thể trong quá trình đổi mới.19
Thực tế này gợi cho chúng ta một suy nghĩ về tầm quan trọng của sự vận dụng và thực
hiện pháp luật và ý thức tham gia xây dựng pháp luật ở địa phơng phải đợc coi là một đòi
hỏi thực tiễn đối với mọi ngời dân, nhất là những ngời giữ các cơng vị lÃnh đạo và quản lí trong
nông thôn hiện nay. ý thức xây dựng pháp luật, do đó cũng là điểm đặc trng cho nhóm những
ngời thuộc dạng thức này.
ý thức xây dựng pháp luật không chỉ thể hiện trong những đánh giá tích cực của nhóm
này về những mặt đà đợc thực hiện tốt ở địa phơng mà cả ở những phê phán của họ về những
mặt cha làm đợc, còn sai lầm và thiÕu xãt. ViƯc ChÝnh qun x· tr−íc ®ã thùc hiƯn sai chính
sách đất đai cũng nh việc địa phơng cha tổ chức thực hiện tốt việc tuyên truyền pháp luật
trong nhân dân và tới từng ngời dân cũng đà đợc nhóm này nêu ra và phê phán tích cực.20
ý thức xây dựng pháp luật cũng là ý thức tuyên truyền pháp luật trong nhân dân hơn là
sự đề cao xử lí pháp luật thuần tuý, trong khi ngời dân cha thực sự hiểu biết về pháp luật và vai
trò của nó đối với quản lí xà hội trong nông thôn hiện nay. Việc đề cao hoà giải các quan hệ và mâu
thuẫn dân sự ở cấp thôn xóm chính là biểu hiện tốt của tinh thần xây dựng pháp luật. Tuy nhiên
sự hoà giải không thể đi ngợc lại những nguyên tắc pháp lí mà chỉ nhằm thực hiện các nguyên
tắc pháp lí một cách mềm dẻo phù hợp với đạo lí nông thôn hiện nay.
Sự nhìn nhận vấn đề dân chủ và pháp luật thực tế là việc thực hiện mối quan hệ giữa

ngời dân và chính quyền có thể làm sáng tỏ những vấn đề có tính nguyên tắc mà đôi khi nếu chỉ
xét trên bình diện kinh tế, ngời ta không thể thấy đợc. Chính quyền xà đôi khi quá chú ý tới lợi
ích kinh tế có thể sẽ làm ảnh hởng tơí lợi ích của ngời dân với t cách là lợi ích cộng đồng hay lợi ích
của toàn xà hội. Việc ngời dân chỉ chú ý lợi ích kinh tế của gia đình, ít tham gia các buổi họp thôn
xóm và hợp tác xÃ, chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu ý thức xà hội và luật pháp ở họ. Các
đoàn thể chỉ chú ý phong trào hay lợi ích của riêng mình cũng sẽ xa rời mục tiêu chung của toàn xà hội
là xây dựng một chế độ dân chủ xà hội chủ nghĩa, hay một chế độ xà hội mà ngời dân phát huy đầy
đủ nhất tinh thần làm chủ của mình dới sự lÃnh đạo của Đảng và thông qua hệ thống Nhà nớc và
các tổ chức xà hội. Sự phê phán xu hớng duy kinh tế của một số cán bộ chính quyền và đoàn thể đÃ
làm sai lệch chức năng xà hội của tổ chức Nhà nớc và các tổ chức xà hội ở địa phơng đà xác nhận ý
thức pháp luật của nhóm này ở một trình độ cao hơn hẳn so với các nhóm khác.21

19

Nh trên, tr. 2
Nh− trªn, tr. 2-4.
21
Nh− trªn, tr. 20.
20

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

61

Họ cũng hiểu rằng: ý thức pháp luật đợc xác định trong mối liên hệ với ý thức xà hội của

ngời dân. Khi ngời dân không ý thức đợc lợi ích của họ là gắn liền với lợi ích xà hội thì họ dễ
dàng đối lập lợi ích cá nhân với lợi ích xà hội, vi phạm pháp luật thông qua những hành vi nh:
lấn chiếm đất công, vi phạm luật giao thông và bảo vệ môi trờng. Nhng ý thức luật pháp cũng
cần đợc hình thành từ chính hành vi pháp luật của chính quyền nên sự xử lí pháp luật nghiêm
minh chống lại hành vi vi phạm cũng là cần thiết. Vì thế, việc xây dựng và thi hành các thiết chế
dân chủ ở cơ sở là cơ sở để nâng cao ý thức xà hội và ý thức pháp luật cho ngời dân. Đồng thời, ý
thức pháp luật cũng cần phải đợc khẳng định không chỉ qua giáo dục mà còn phải qua hành vi
gơng mẫu của cán bộ và sự xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật:
"Phức tạp nhất là ý thức xà hội của dân kém. Giải quyết đụng chạm lại gây khó khăn,
chửi bới. Lấn chiếm đất công làm h hỏng đờng giao thông. Bắt ô tô thì gia đình chửi, xà bất lực.
.. Vì thế, nâng cao dân chủ trong thôn xóm cần thực hiện thiết chế dân chủ và dự thảo do thành
phố đa ra về dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Chính quyền phải kiên quyết, họ sợ va
chạm nên tránh né và hay bỏ cuộc. Có lúc khó khăn thì cả công an huyện cũng phải bỏ, nh việc
cỡng chế gia đình làm nhà trên đất 5%". (Nam, tuổi 63, học vấn 10/10, bộ đội về hu, trởng
thôn, dạng thức 4).22
Những thành viên thuộc nhóm này cũng ý thức đợc một xu hớng dân chủ quá trớn
trong một bộ phận dân c nông thôn. Đó là tình trạng dân chủ cực đoan không nằm trong khuôn
khổ pháp luật mà chúng ta đà thÊy tiỊm tµng trong suy nghÜ cđa mét sè ng−êi thuộc nhóm 2. Vì
thế, dân chủ trong nông thôn, theo họ cũng luôn cần có một sự hớng dẫn:
"Cần mở rộng lới thông tin về chính sách của Đảng và Nhà nớc... Luật pháp Nhà nớc
cha tới đợc ngời dân. Mới chỉ tới cán bộ, nhng cũng hạn chế lắm. Dân chủ cũng cần có hớng
dẫn, trong khuôn khổ pháp luật. Có thứ dân chủ quá đà, coi thờng luật pháp và cán bộ là quá trớn".23
Sự hớng dẫn pháp luật cho ngời dân chính là để khắc phục tình trạng thiếu hụt về
nhận thức pháp luật trong nhân dân cũng nh sự yếu kém của hoạt động luật pháp trong nông
thôn. Công cụ hớng dẫn ấy, theo nhóm này chính là những quy ớc để phát huy dân chủ pháp
luật.24
Dân chủ ở địa phơng nông thôn, theo nhóm này, không chỉ là vấn đề nhận thức để quá
nhấn mạnh vấn đề dân chủ trong bàn bạc, họp hành. Nó cần phải đợc xem xét và chỉ đạo thực
hiện trên thùc tÕ míi cã thĨ gióp ng−êi d©n hiĨu thÕ nào là dân chủ. 25
Quan hệ dân chủ trong nông thôn hiện nay chủ yếu là sự bình đẳng trên mọi lĩnh vực giữa

ngời dân và chính quyền hay Nhà nớc. Chính quyền phải tạo mọi điều kiện xà hội để cho ngời
dân cũng có cơ hội tham gia vào mọi họat động kinh tế, chính trị và xà hội nh những cán bộ trong
bộ máy chính quyền hay trong các tổ chức xà hội ở địa phơng. 26,27
Văn bản các chính sách và pháp luật cũng đợc nhắc đến nh− mét néi dung quan träng
trong thùc hiƯn d©n chđ pháp luật. Sự phân biệt quyền lực giữa pháp luật và chính quyền là một
tiến bộ đáng chú ý trong nhận thức luật pháp của nhóm này. Nhu cầu công khai không dừng lại ở

22

Nh trên, tr. 29-30.
Nh trên, tr. 39.
24
Nh− trªn, tr. 40.
25
Nh− trªn, tr. 42
26
Nh− trªn, tr. 64.
27
Nh− trªn, tr. 84.

23

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


62

Biến đổi xà hội và ý thức xà hội ...


những vấn đề tài chính, kinh tế mà còn đợc khẳng định trên bình diện của các quyền công dân,
tức là của các thiết chế dân chủ ở nông thôn. 28
Biểu hiện thiếu dân chủ trong nông thôn đồng thời đợc phản ánh trên hai mặt. Trớc hết
là ở sự độc đoán của một số cán bộ và sau đó là ở thái độ bất chấp pháp luật của một số ngời
dân. Tuy nhiên cả hai trờng hợp đều phản ánh sự kém hiểu biết và không tuân thủ luật pháp của
hai nhóm này. Vì thế cả hai mặt này luôn tơng tác với nhau và tạo ra cái vòng luẩn quẩn của
tình trạng mất dân chủ hiện nay ở nông thôn. Tuy nhiên vai trò cán bộ bao giờ cũng có tính quyết
định trong việc cải thiện tình hình dân chủ trong nông thôn hiện nay.
"Dân chủ thì ngời dân phải phát huy hết quyền hạn của họ. Giữa nông dân và cán bộ, có
thể do trình độ của ngời nông dân còn thấp hay trình độ cán bộ còn thấp nên làm việc còn cha
đúng. Cán bộ đôi khi còn độc đoán, dân trình độ kém khi đuối lí thì nói cùn ... Để có dân chủ, cơ
bản nhất phải là ngời đứng đầu ở xà phải nắm đợc pháp luật, hiểu đựơc pháp luật và tuyên
truyền rộng rÃi trong dân. Có hiểu luật thì dân mới làm theo ph¸p lt". (Nam, ti 48, häc vÊn
7/10, c¸n bé x· nghỉ hu, dạng thức 4).29
Tuy nhiên, ở bình diện sâu sắc nhất của vấn đề dân chủ hay của chế độ dân chủ thực sự,
ngời ta vẫn phải tính đến cái tâm hay đạo đức chính trị của ngời cán bộ và đạo đức công dân
của ngời dân.
"Muốn có dân chủ ở nông thôn thì cán bộ xÃ, thôn nên năng họp hành với dân, nghe và
tiếp thu ý kiến của dân. HÃy năng có cuộc tổng kết Hội đồng nhân dân, bà con có nhiều ý kiến
phát biểu. Có khi phát biểu thì mình lại nghe vì cán bộ có khi không dự hay có dự thì lại để đấy.
Muốn đề cao dân chủ thì phải phát huy cái tâm của ngời lÃnh đạo". (Nam, tuổi 53, học vấn cao
đẳng s phạm, hu trí, dạng thức 4).30
Thông qua các chủ đề mà nhóm dạng thức thứ t này bàn về dân chủ pháp luật trong
nông thôn, chúng ta thấy sự nhận thức pháp luật ở họ không chỉ đầy đủ mà còn hệ thống và sâu
sắc hơn các nhóm trớc đó. Bởi vì sự hiểu biết pháp luật luôn đòi hỏi một ý thức xà hội và do đó
một ý thức pháp luật đúng đắn. Những ngời chỉ dừng lại ở lợi ích cá nhân hay nhóm cộng đồng nhỏ
bé, khó có thể nhận thức đợc tinh thần của pháp luật một cách đúng đắn. Ngay cả những ngời có
trình độ nhận thức pháp luật nhng nếu họ không thực sự tham gia vào các quan hệ xà hội thực tế thì
họ cũng không thể nâng cao trình độ nhận thức và vai trò ảnh hởng của họ trong nông thôn.

Sự nhận thức đợc bản chất của các quan hệ pháp luật và ý nghĩa của chúng trong việc
quản lí nhà nớc và pháp luật của nhóm thứ t này, chủ yếu xuất phát từ hiểu biết, kinh nghiệm
và ý thøc tÝch cùc chÝnh trÞ x· héi cđa hä, chính là gợi ý quan trọng cho việc nâng cao ý thức pháp
luật trong các nhóm nông dân hiện nay. Đạo đức chính trị của ngời cán bộ và đạo đức công dân
của ngời dân không chỉ đợc coi là phơng tiện mà còn phải đợc coi là mục đích của công cuộc
vận động dân chủ hoá trong nông thôn hiện nay.
Qua những phân tích ở trên, chúng ta hiểu rằng ý thức pháp luật trong nông thôn luôn
gắn liền với ý thức xà hội của các nhóm nông dân và với thực tiễn pháp luật đang diễn ra ở đó.
Ngời nông dân, cho dù ở cơng vị cán bộ hay quần chúng cũng luôn cần đợc nâng cao nhận thức
pháp luật qua tuyên truyền và thực tiễn điều hành pháp luật ở địa phơng. Bởi vì những biểu
tợng truyền thống về dân chủ và pháp luật trong nông thôn hiện nay vẫn cha thực sự đợc thay
thế bằng các quan niệm dân chủ và pháp luật chính thống và hiện đại. Chúng vẫn còn chi phối
28

Nh trên, tr. 68.
Nh trªn, tr. 83.
30
Nh− trªn, tr. 89.

29

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn


Nguyễn Đức Truyến

63


không ít ngời (nhóm 1 và 2 ), cả trong suy nghĩ và hành vi của họ. Cách quan niệm truyền thống
này đợc duy trì không chỉ do trình độ nhận thức còn thấp kém ở một số ngời mà cả ở một số
ngời có trình độ nhận thức khá cao nhng chỉ quan tâm tới lợi ích cá nhân trực tiếp của họ nên
sẵn sàng phủ nhận tính vô t của pháp luật và vai trò của ngời điều hành pháp luật (nhóm 3).
Sự nâng cao nhận thøc ph¸p lt cïng víi ý thøc x· héi cđa ngời dân thông qua sự tham gia
chính trị xà hội của họ có thể tạo ra những chuyển biến rất cơ bản trong ý thức pháp luật (nhóm 4)
trong nông thôn hiện nay.
Vì thế quá trình dân chủ hóa trong nông thôn hiện nay cần phải đợc nghiên cứu trên
nhiều bình diện để có thể có những hớng tác động có hiệu quả và thiết thực. Nó phải là một quá
trình biến đổi xà hội không chỉ trên bình diện nhận thức mà điều quan trọng là phải có những
biến đổi thực tiễn làm cơ sở cho những thay đổi nhận thức cuả ngời dân.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c.

www.ios.org.vn



×