Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn tin học (dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh THCS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 46 trang )

KINH NGHIỆM DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG
LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật cùng
với tốc độ phát triển nhanh chóng của tri thức nhân loại, đặc biệt là cơng
nghệ thơng tin làm cho mơ hình DH theo tiếp cận ND khơng cịn phù hợp
nữa. Dạy học ngày nay khơng chỉ có nhằm đến giúp HS “biết được” cái gì
mà cịn phải nhằm tới cái đích to hơn là họ phải “làm được” cái gì với ý
thức và PC của người lao động mới – người lao động tri thức trong thời đại
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Cùng với xu hướng của thế giới hiện nay là chuyển từ DH tập trung
vào mục tiêu, ND CT sang tập trung vào việc tổ chức quá trình DH, đánh
giá để phát triển học tập, nhằm hình thành các NL khác nhau của người
học.
Theo NQ29/TW8 về đổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo, đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XH chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Các địa phương, đơn
vị trong toàn ngành đang tích cực xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện thành
cơng NQ29/TW8.
Tiếp tục thực hiện đổi mới PP, hình thức tổ chức DH và KTĐG kết
quả GD theo PC và NL HS theo công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH về việc
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GD trung học 2015-2016.
Để thực hiện được những điều nêu trên thì việc thay đổi mơ hình DH
trước đây bằng mơ hình DH mới – mơ hình DH theo định hướng phát triển
PC và NL là sự tất yếu.
Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ và hành động
của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt
đời. Mơn học giúp HS thích ứng và hịa nhập được với XH hiện đại, hình
thành và phát triển cho HS NL tin học để học tập, làm việc và nâng cao
chất lượng cuộc sống,… Tin học tạo cơ sở ứng dụng ICT để đổi mới tổ


chức DH và KTĐG, phát triển nhiều phương thức DH hiện đại và hiệu quả,

Là một GV dạy môn Tin học ở trường THCS, tôi rất tâm huyết là làm
thế nào để sau mỗi tiết học của mình, HS đạt được và phát triển nhiều PC
tốt đẹp và NL tin học cũng như nhiều NL khác của HS. Vì thế tơi tìm hiểu,
1


2

học tập, nghiên cứu, chọn và viết đề tài “Dạy học môn Tin học theo định
hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS ở trường THCS”.
1. Nhiệm vụ của cá nhân:
Bản thân tìm hiểu, nghiên cứu về CTGDPT sau 2018 với các nội
dung sau:
A. Mục tiêu của CTGDPT sau 2018:
Giúp HS phát triển các PC, NL đã được hình thành và phát triển ở
cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của XH;
biết vận dụng các PP học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức và kỹ năng nền
tảng; có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng
nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào
cuộc sống lao động.
B. Yêu cầu cần đạt về PC và NL:
CTGDPT hình thành và phát triển cho HS:
a) Năm PC chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm.
b) Những NL cốt lõi:
- Những NL chung được tất cả các môn học và HĐ GD góp phần
hình thành, phát triển: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL
GQVĐ và sáng tạo;

- Những NL chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu
thơng qua một số mơn học và HĐ GD nhất định: NL ngôn ngữ, NL tính
tốn, NL tìm hiểu tự nhiên và XH, NL cơng nghệ, NL tin học, NL thẩm
mỹ, NL thể chất. (Phục lục I trang 13)
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các NL cốt lõi, CTGDPT cịn
góp phần phát hiện, bồi dưỡng NL đặc biệt (năng khiếu) của HS.
C. Những thay đổi cơ bản về ND môn Tin học của CTGDPT 2018
so với CT hiện hành
- Chương trình mơn Tin học mới đặt mục tiêu hình thành và phát
triển NL tin học cho mọi HS và có tính mở cao.
- Dạy và học tin học nhằm phát triển PC chủ yếu và NL chung,
trong đó chú trọng NL tin học của HS; giúp HS sáng tạo ra các sản phẩm
số của cá nhân và của nhóm; tăng cường GD tích hợp kiến thức các mơn
học khác nhau; khuyến khích áp dụng công nghệ kĩ thuật số để phát hiện
và giải quyết các vấn đề thực tế.


3

- Chú trọng GD về đạo đức pháp luật và ảnh hưởng của Tin học
trong thế giới số: Chương trình mới quan tâm đúng mức đến ND về đạo
đức, văn hoá, pháp luật và ảnh hưởng của tin học lên XH, đảm bảo
nguyên lí “vừa dạy chữ vừa dạy người”, đặc biệt trong thời đại có sự kết
nối cao của thế giới thực và thế giới ảo.
- Ngoài mục tiêu chính là góp phần hình thành và phát triển PC chủ
yếu, NL chung và NL đặc thù môn học, CT môn Tin học thông qua một số
chủ đề học tập, đặc biệt thông qua HĐ trải nghiệm, sáng tạo ra sản phẩm
hồn thiện cịn góp phần hướng nghiệp, GD STEM, GD bình đẳng giới và
GD tài chánh, GD dân số, sức khoẻ… Các ND này được quan tâm, chú ý
hơn so với CT hiện hành là một điểm mới góp phần GD HS toàn diện

hơn.
D. Mục tiêu của GD Tin học:
Giáo dục tin học góp phần hình thành và phát triển 5 PC chủ yếu và
3 NL chung.
Môn Tin học có sứ mạng giúp HS hình thành và phát triển NL tin
học bao gồm 5 thành phần sau:
– NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện CNTT & TT;
– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
– NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT & TT;
– NLd: Ứng dụng CNTT & TT trong học và tự học;
– NLe: Hợp tác trong môi trường số.
Chương trình mơn Tin học trang bị cho HS hệ thống kiến thức cơ
bản, phổ thông của ba mạch kiến thức hòa quyện sau đây: Khoa học MT
(CS), CNTT & TT (ICT) và học vấn số hóa phổ thơng (DL).
E. Nội dung GD tin học:
Nội dung cốt lõi của CT được tổ chức theo 7 chủ đề lớn xuyên suốt
trong 3 cấp học, gồm:
1. Máy tính và XH tri thức.
2. Mạng MT và Internet.
3. Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin.
4. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong mơi trường số.
5. Ứng dụng tin học.
6. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của MT.
7. Hướng nghiệp với tin học.
F. Phương pháp GD:


4

- Một số PPDH đã và đang được áp dụng phổ biến trong dạy học

môn Tin học gần đây như: Thơng báo, trình diễn, trực quan; Dạy học
GQVĐ, Dạy học hợp tác theo nhóm, Dạy học thơng qua trị chơi, Quan
sát và trải nghiệm–khám phá, Dạy học tích hợp, liên môn, Dạy học
Webquest… Bên cạnh những phương pháp phổ biến nói trên, cịn có một
số PPDH mang tính chất đặc thù của mơn học, đó là: Dạy học thực hành,
Dạy học chương trình hóa, Dạy học định hướng STEM trong mơn Tin
học…
- Khuyến khích sử dụng dạy học dựa trên dự án, dạy học định
hướng STEM để phát huy NL giao tiếp và hợp tác, NL tự chủ và tự học,
cũng như phát triển PC, NL khác của HS một cách rõ rệt và đo được mức
độ đáp ứng YCCĐ của chủ đề quy định trong CT.
- Áp dụng PP DH phân hóa và theo tình huống.
- Khai thác tính đa dạng trong môi trường số.
- Khai thác khả năng vận dụng các PP DH khác nhau.
- Khai thác hình thức GD đa dạng,…
Tổng hợp về các kỹ thuật DH và các NL hướng đến:
Phản
Kỹ thuật Khăn
Bản
Mảnh
KW hồi tích 5W1 XY Động
trải
đồ tư
ghép
L
cực
H
Z
não
Năng lực

bàn
duy
“3x2”
NL GQVĐ
x
x
x
và ST
NL tự học
x
x
x
x
NL giao
tiếp và hợp
x
x
x
x
tác
NL tin học
x
NL thẩm
x
mỹ


5

Tổng hợp về các PPDH tích cực và các NL hướng đến:

PPDH GQV DH
DH
DH DH
DH tìm DH theo
Đ
theo theo
Dự Lamap tịi,
con đường
Năng lực
Góc
Trạm án
khám
NCKH
phá
NL GQVĐ
x
x
x
x
x
x
x
và ST
NL tự học
x
x
NL
giao
tiếp và hợp
x

x
x
x
x
x
x
tác
NL tin học
x
x
x
x
NL
thực
x
x
x
x
x
x
x
nghiệm
NL
thẩm
x
mỹ
NL
quan
x
x

x
x
sát
G. Phương pháp đánh giá
Đánh giá trong tin học là đánh giá NL và PC đạt được.
- Khác với trước đây, đánh giá trong CT tiếp cận NL xoay quanh các
câu hỏi “HS làm được gì? Học sinh vận dụng được kiến thức và kĩ năng để
GQVĐ đặt ra hay khơng?” Vì vậy cần coi trọng việc đánh giá khả năng vận
dụng kiến thức, kĩ năng tin học để GQVĐ thực tiễn khơng chỉ ở những tình
huống trong trường mà cả ở nhà và ngoài XH.
- Đánh giá thường xuyên (ĐGTX) hay đánh giá định kì (ĐGĐK) đều
bám sát YCCĐ của mỗi chủ đề con triển khai ở từng cấp, lớp và năm thành
phần của NL tin học và các mạch ND DL, ICT, CS, đồng thời cũng dựa vào
các biểu hiện năm PC chủ yếu và ba NL chung được xác định trong CT
tổng thể.
- Với các chủ đề trọng tâm là ICT, cần coi trọng đánh giá khả năng
vận dụng kiến thức làm ra sản phẩm. Với các chủ đề có trọng tâm là CS,
chú trọng đánh giá NL sáng tạo và tư duy có tính hệ thống. Với mạch ND
DL, phải phối hợp đánh giá cách cách HS xử lí tình huống cụ thể với đánh
giá thơng qua quan sát thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử của HS trong môi
trường số. GV cần lập hồ sơ học tập dưới dạng cơ sở dữ liệu đơn giản để


6

lưu trữ, cập nhật kết quả ĐGTX đối với mỗi HS trong cả quá trình học tập
của năm học, cấp học.
- Kết luận đánh giá của GV về NL tin học của mỗi HS dựa trên sự
tổng hợp của các kết quả ĐGTX và kết quả ĐGĐK.
- Các HĐ đánh giá phải được tổ chức phục vụ cho quá trình DH phát

triển PC và NL, khơng thể để cho tình trạng “thi gì học nấy” xảy ra như
thời gian qua.
- Có 3 mức độ đánh giá chính là BIẾT, HIỂU và VẬN DỤNG, tùy
ngữ cảnh và yêu cầu cụ thể trong mơ tả để có thể có sự phân biệt chi tiết
hơn.
Do đặc điểm của môn học, bên cạnh định hướng chung như trên, việc đánh
giá cũng cần lưu ý một số đặc diểm sau:
- Đánh giá NL tin học trên diện rộng phải căn cứ YCCĐ đối với các
chủ đề bắt buộc; tránh xây dựng các công cụ đánh giá dựa vào ND cụ thể
của chủ đề lựa chọn.
- Cần tạo cho HS cơ hội đánh giá chất lượng sản phẩm bằng cách
khuyến khích HS giới thiệu rộng rãi sản phẩm số của mình cho bạn bè, thầy
cơ và người thân để nhận nhiều nhận xét, góp ý.
- Để đánh giá chính xác và khách quan hơn, GV cần thu thập thêm
thông tin bằng cách tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm số do HS làm ra,
khích lệ HS tự do trao đổi, thảo luận với nhau hoặc với GV.
2. Thực trạng trong phạm vi công việc
a. Thuận lợi
Được Nhà trường trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, MT và
MMT phục vụ cho việc dạy và học. Cán bộ quản lí, hiệu trưởng tạo cơ chế
cho GV có tâm thế tốt, được phát huy quyền chủ động, sáng tạo, tự chủ của
mình theo đúng tinh thần của CTGDPT mới.
Bản thân luôn không ngừng tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu và thực
nghiệm các ND phục vụ cho mục tiêu dạy môn Tin học theo định hướng
phát triển PC và NL HS. Bản thân luôn sẵn sàng nhập cuộc và chuẩn bị kĩ
lưỡng về chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới.
CTGDPT mới được xây dựng thống nhất nhưng mềm dẻo và linh
hoạt giúp phát huy tối đa sự chủ động, sáng tạo của người GV. Các bài học
được sắp xếp theo từng chủ đề, có những ý gợi mở tạo thuận lợi cho GV tổ
chức HĐ DH và định hướng phát triển PC NL.



7

Tin học hỗ trợ cho HĐ học tập của HS, góp phần làm tăng hiệu quả
GD. Tin học tạo ra môi trường thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa,
làm cho việc trang bị kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách HS khơng
chỉ thực hiện trong khuôn khổ của nhà trường và các tổ chức đồn thể,
chính trị mà có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Các kiến thức và kĩ năng
trong môi trường học tập này thường xuyên được cập nhật giúp cho HS có
khả năng đáp ứng được những địi hỏi mới nhất của XH.
Trong DH mơn Tin học có thể tích hợp GD với ND như: GD ý thức
bảo vệ môi trường, GD kỹ năng sống… Trong CT môn Tin học ở trường
THCS, HS có thể sử dụng kiến thức ở nhiều môn học “liên quan” để giải
quyết một số vấn đề như: tích hợp kiến thức mơn Tốn để hình thành kỹ
năng tính tốn, xử lý số liệu, vẽ đồ thị, vẽ các hình hình học phẳng và hình
khơng gian…; môn Sinh học để quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người như
hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh … và qua đó bài học sẽ sống động, dễ hiểu
hơn; môn Địa lý để quan sát Hệ Mặt Trời và giải thích một số hiện tượng tự
nhiên, vẽ biểu đồ để minh họa các số liệu…
Với những thuận lợi trên, tôi nhận thấy so với các môn học trong nhà
trường hiện nay thì mơn Tin học là một trong những mơn có nhiều tiềm
năng để DH theo định hướng phát triển PC và NL HS.
b. Khó khăn
Qua thực tế giảng dạy các em HS ở trường THCS Vĩnh Kim, tơi nhận
thấy có thể do nhiều lí do khác nhau mà một số ít các em học mơn Tin học
vẫn theo xu hướng học thụ động; các em không tích cực, khơng chủ động
cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học trong các giờ học;
các em vẫn đang theo xu hướng học lệch của nền GD “ứng thí” hiện nay
nên khơng tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị cho giờ học. Các em phân

phối thời gian học tập giữa các môn học, giữa thời gian tự học và học có
hướng dẫn của thầy cơ cịn chưa hợp lí nên khơng có thời gian để chuẩn bị
cho các HĐ học tập chủ đề của môn Tin học.
II. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
1. Bản thân ln thực hiện các tiêu chí sau:
- Phát triển chun môn bản thân: Thường xuyên khai thác và sử
dụng nguồn tài nguyên trong DH để tham khảo, trao đổi, học hỏi, bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho công tác GD, DH. Ví dụ: trang
hanhtrangso.nxbgd.vn cung cấp phiên bản số hóa của SGK theo CTGDPT
2018 và cung cấp các học liệu điện tử hỗ trợ ND SGK và các công cụ hỗ


8

trợ việc giảng dạy và học tập, các trang vietjack.com, hoatieu.vn,
sachthietbigiaoduc.vn,
elearning.moet.edu.vn,
thuvienhoclieu.com,
khohoclieu.longan.vn…
- Xây dựng kế hoạch DH và GD theo hướng phát triển PC, NL HS.
- Sử dụng PP DH và GD theo hướng phát triển PC, NL HS.
- Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển PC, NL HS.
- Tư vấn và hỗ trợ HS.
- Chú trọng giáo dục đạo đức HS và phịng chống bạo lực học đường.
Ngồi ra, bản thân luôn tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ
hoặc người giám hộ của HS và các bên liên quan; Phối hợp giữa nhà
trường, gia đình, XH để thực hiện HĐ DH và GD đạo đức, lối sống cho
HS. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ
trong DH, GD…
2. Nghiên cứu quy trình lựa chọn, sử dụng PP/kĩ thuật DH của

một chủ đề/bài học:
Bước 1. Phân tích yêu cầu đạt và xác định mục tiêu:
Trong đó, mục tiêu DH của môn Tin học đối với từng cấp học: phát
triển cho HS NL đặc thù môn Tin học, PC chủ yếu và NL lực chung thông
qua các YCCĐ.
Các YCCĐ được quy định trong CT đối với từng cấp học, khối lớp
học. Trong đó, cần lưu ý:

YCCĐ là kết quả mà HS cần đạt được về PC, NL đồng thời là
căn cứ để đánh giá kết quả GD.

YCCĐ cho từng ND trong CT được thể hiện dưới dạng các tiêu
chí, chỉ báo mô tả những PC, NL cần phát triển sau khi học qua chủ đề/bài
học. (GV có thể thêm hoặc nâng cao các YCCĐ khi xác định mục tiêu DH).
Bước 2. Lựa chọn và xây dựng ND DH của chủ đề/bài học.
Bước 3. Lựa chọn PP, kĩ thuật và phương tiện DH/GD của chủ đề/bài
học: Khi lựa chọn PP, KTDH phát triển PC NL, ta lựa chọn theo các xu
hướng hiện đại sau:

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH rèn luyện PP học, hình
thành kĩ năng tự học, NCKH; bồi dưỡng hứng thú và lòng say mê học tập
cho HS như DH bằng sơ đồ tư duy, công não, DH dựa trên dự án…

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH phát huy tính tích cực,
độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS như DH khám phá, DH
GQVĐ, PP trò chơi…


9



Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH hình thành và phát triển
kĩ năng thực hành; phát triển khả năng GQVĐ trong thực tế cuộc sống như
PP thực hành, PP thực nghiệm…

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH gắn liền với các phương
tiện DH hiện đại. Xu hướng này phản ánh mối quan hệ hữu cơ giữa PPDH,
KTDH và phương tiện DH. GV cần phải khai thác các phương tiện DH, đặc
biệt là các phương tiện hiện đại như các ứng dụng, công cụ CNTT & TT…
nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong DH.
Câu hỏi trọng tâm: “Lựa chọn PP, KTDH như thế nào cho phù hợp
với chủ đề học tập cụ thể?” Việc lựa chọn PP, KTDH của một chủ đề học
tập cụ thể như thế nào do bởi người GV trực tiếp giảng dạy quyết định, và
tuỳ thuộc vào khả năng sư phạm, kinh nghiệm DH, cũng như phong cách
DH của GV đó. Xem Hình a.1 và Hình a.2. Tuy nhiên, việc lựa chọn như
thế nào cho phù hợp cần lưu ý một số vấn đề sau:
 Hiểu rõ về mục tiêu DH và YCCĐ,
 Nắm được các ND trọng tâm của bài học đáp ứng mục tiêu DH,
 Xác định được đối tượng người học, nền tảng kiến thức ban đầu và
cần có,
 Làm rõ được ngữ cảnh, môi trường DH và các điều kiện học tập, và
 Xác định được các yêu cầu về KTĐG người học.
Ví dụ minh hoạ:


10

Hình a.1. Lựa chọn PP, kĩ thuật DH cho một chủ đề học tập cụ thể

Hình a.2. Thiết kế một HĐ học tập dựa trên PP, kĩ thuật DH lựa chọn

Bước 4. Thiết kế tiến trình tổ chức HĐ DH//GD của chủ đề/bài học.
Tiến trình DH của một chủ đề gồm các HĐ:

Hoạt động khởi động

Hoạt động khám phá

Hoạt động thực hành/luyện tập/vận dụng

Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
Bước 5. Kiểm tra lại các HĐ DH/GD đáp ứng mục tiêu và YCCĐ.
3. Áp dụng và phối hợp các PPDH tích cực, coi trọng dạy học
trực quan và thực hành.
4. Việc DH ở phịng thực hành MT ln được tổ chức một cách
linh hoạt.
5. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp
với những chủ đề/bài học khác nhau. Ví dụ:
- Các ND cần thực hành, chẳng hạn như một số ND thuộc chủ đề B
“Mạng MT và Internet” hoặc chủ đề E “Ứng dụng tin học” được tổ chức tại
phòng MT để HS có điều kiện thao tác trên phần mềm hay quan sát các
thiết bị phần cứng.
- Các ND chứa đựng nhiều kiến thức lí thuyết, chẳng hạn một số ND
thuộc chủ đề F “Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của MT” thì tơi tổ chức
tiết dạy ở phịng học lí thuyết để có điều kiện tổ chức các HĐ cho HS thực


11

hiện các thao tác tư duy, kiến tạo nên tri thức, giảng giải những kiến thức
khó về thuật tốn. Tuy nhiên, khơng truyền thụ một chiều và chuẩn bị

những hình ảnh, đoạn video hay số liệu minh hoạ hấp dẫn và có tính thuyết
phục để bài giảng thêm sinh động.
- Nhiều ND cụ thể thuộc các chủ đề D “Đạo đức, pháp luật và văn
hố trong mơi trường số”, chủ đề E “Ứng dụng tin học” hay chủ đề C “Tổ
chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thơng tin” thì dạy học dựa trên dự án để
đạt hiệu quả hơn.
6. Tìm hiểu cấu trúc của kế hoạch bài dạy, thiết kế bài dạy, thực
nghiệm giảng dạy và đánh giá theo hướng phát triển PC NL HS.
Tôi lập kế hoạch bài dạy theo cấu trúc sau:
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
b) Kĩ năng
c) Thái độ
d) Phẩm chất, NL phát triển và YCCĐ
2. Thiết bị DH và học liệu
3. Tiến trình DH
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập
a) Mục tiêu
b) Nội dung HĐ
c) Sản phẩm học tập
d) Tổ chức HĐ
i. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
ii.Thực hiện nhiệm vụ học tập
iii.Báo cáo kết quả và thảo luận
iv.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/GQVĐ/thực thi nhiệm vụ đặt
ra từ Hoạt động 1.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng và tìm tịi mở rộng
Đối với mỗi HĐ, ghi rõ tên thể hiện ND HĐ; các bước của HĐ 2, 3, 4

giống như các bước ở HĐ 1.
Sau đây là minh hoạ một chuỗi các HĐ DH được thiết kế theo định
hướng phát triển PC NL HS. (Phụ lục IV trang 17)
7. Chú trọng gắn ND dạy học với thực tế:


12

Ví dụ: Khi dạy bài “Thêm hình ảnh để minh họa” trong CT lớp 6
hiện hành, tôi đưa ND và hình ảnh minh họa văn bản liên hệ thực tế ở địa
phương nơi em đang sinh sống: (Văn bản 1: Phụ lục II trang 14, văn bản 2:
Phụ lục III trang 15).
Cuối tiết học, GV yêu cầu HS tạo văn bản ngắn, tải hình ảnh về từ
Internet và chèn hình ảnh minh họa cho văn bản với ND nằm một trong các
chủ đề sau:

Kể về người mẹ kính yêu của em.


Giới thiệu về địa điểm em đang sinh sống.


Giới thiệu các nhân vật lịch sử ở địa phương hoặc các món ăn
đặc sản ở địa phương em.


Giới thiệu về ngơi trường và thầy cô nơi em đang học.




Tạo thiệp chúc mừng 20-11 tặng quý thầy cô, …

Qua những văn bản có ND hay, hình ảnh đẹp mà GV cho các em xem
cũng như những văn bản các em tạo được với các chủ đề trên. Tất cả những
điều đó gợi lên trong tâm hồn các em HS những tình cảm tươi sáng. Đó là
niềm tự hào về mái trường, về quê hương đất nước, tình yêu thương con
người, sự trân trọng giá trị lao động và cảnh vật thiên nhiên, ý thức bảo vệ
môi trường,…
Qua bài học, giúp các em HS được bồi dưỡng và phát triển đầy đủ 5
PC tốt đẹp: Yêu nước (lòng căm thù giặc Pháp,…), nhân ái, trung thực,
chăm chỉ, trách nhiệm. Học sinh tiếp thu được kiến thức và vận dụng thực
hành nhiều hơn trong thời gian ngắn hơn. Đa số HS hiểu và thực hành được
yêu cầu của GV ngay tại lớp. Học sinh biết sử dụng phần mềm tạo ra được
những sản phẩm số đơn giản (đoạn văn bản ngắn, thiệp chúc mừng,...). Học
sinh u thích mơn học, có hứng thú, tập trung trong học tập.
Qua giờ học Tin học, HS được phát triển các NL: GQVĐ và sáng tạo,
tự chủ và tự học; Nla, NLc, NLd.
8. Để hình thành, phát triển NL tự học, GV coi trọng việc phát
huy tính tích cực, tự lực, chủ động của HS, đồng thời quan tâm tới
nguồn học liệu hỗ trợ tự học (đặc biệt là học liệu số), PP, tiến trình tự
học và đánh giá kết quả học tập của HS.


13

Ví dụ: Giáo viên giới thiệu kho tài liệu học tập miễn phí trực tuyến
chất lượng và uy tín, rất hot hiện nay: vietjack.com. Ngồi ra, cịn có trang
loigiaihay.com, igiaoduc.vn…
III. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Dạy học Tin học theo định hướng phát triển PC NL HS giúp phát huy

tối đa sự chủ động, sáng tạo của người GV, giúp người GV phát triển
chuyên môn, nghiệp vụ.
Với đặc thù môn học, GD Tin học có lợi thế giúp HS phát triển các
PC như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm qua ND DH liên quan tới môi
trường công nghệ MT- kĩ thuật số mà con người đang sống và những tác
động của nó; qua các HĐ thực hành…
HS có được NL tự chủ biểu hiện thông qua sự tự tin và sử dụng hiệu
quả các thiết bị kĩ thuật số, sản phẩm tin học trong gia đình và cộng đồng,
trong học tập và cơng việc cá nhân; bình tĩnh, xử lí có hiệu quả những sự cố
kĩ thuật, công nghệ MT; ý thức và tránh được những tác hại do MT, Internet
mang lại…
HS biết sử dụng đúng các thiết bị, các phần mềm thông dụng và
MMT phục vụ cuộc sống và học tập, có ý thức và biết cách khai thác các
mơi trường số hóa, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu; bước đầu tạo ra được
sản phẩm số hóa phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng.
HS biết và nêu được một số quy định cơ bản liên quan đến quyền
sở hữu và sử dụng tài nguyên số, tơn trọng bản quyền và quyền an tồn
thơng tin của người khác; hiểu và ứng xử có văn hóa trong thế giới ảo; sử
dụng được cách thông dụng bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân và cộng
đồng, tránh tác động tiêu cực tới bản thân và cộng đồng; có ý thức tự bảo
vệ sức khỏe trong khai thác và ứng dụng ICT.
HS thực hiện được việc tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn với các
chức năng tìm kiếm đơn giản; thao tác được với phần mềm và môi
trường lập trình trực quan để bước đầu có tư duy thiết kế và điều khiển
hệ thống.
HS sử dụng được một số phần mềm học tập; sử dụng được môi
trường MMT để tìm kiếm, thu thập, cập nhật và lưu trữ thơng tin phù hợp
với mục tiêu học tập, chủ động khai thác các tài nguyên hỗ trợ tự học.
HS biết lựa chọn và sử dụng được các công cụ, các dịch vụ ICT
thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác một cách an toàn;

giao lưu được trong XH số hóa một cách lịch sự, có văn hóa; có khả năng


14

làm việc nhóm, hợp tác được trong việc tạo ra, trình bày và giới thiệu
được sản phẩm số hóa.
HS giao tiếp, ứng xử và hợp tác tốt hơn với thầy cơ và các bạn
trong lớp cũng như trong nhà trường.
Tóm lại, DH môn Tin học theo định hướng phát triển PC NL HS giúp
HS được bồi dưỡng và phát triển đầy đủ 5 PC tốt đẹp cũng như hình thành,
phát triển được 3 NL chung và 5 NL tin học như đã nêu.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong DH theo hướng phát triển PC NL, GV khơng cịn đơn thuần
đóng vai trò là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người hướng dẫn
cho HS trên con đường đi tìm tri thức. Một cách cụ thể hơn, người GV cịn
đóng vai trò là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các HĐ độc lập hoặc theo
nhóm để HS tự lực chiếm lĩnh ND học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến
thức, kỹ năng, thái độ, PC và NL theo YCCĐ của ND bài học. Trước khi
lên lớp, GV phải đầu tư nhiều thời gian để thiết kế bài dạy sao cho đạt được
chuẩn đầu ra; chọn lọc PP giảng dạy và PP đánh giá phù hợp với mục tiêu
và ND bài giảng. Trong q trình giảng dạy, GV cịn phải theo dõi, đánh giá
các HĐ học của HS,...
Dạy học theo định hướng phát triển PC NL HS là một xu thế của thời
đại, đòi hỏi người GV phải làm quen với những phương tiện DH hiện đại,
sử dụng đa dạng các hình thức, PP DH; KTĐG mới, … với những đòi hỏi
mới theo chiến lược phát triển GD Việt Nam hiện nay.
V. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Với xu thế của thời đại thì việc thực hiện đổi mới mục tiêu GD theo

định hướng phát triển PC, NL cho HS là điều tất yếu.
Trong đó, GD tin học đóng vai trị chủ đạo trong việc chuẩn bị cho
HS khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời
đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và tồn cầu hóa.
Điều quan trọng nhất đối với người GV là tâm thế, tư tưởng và nhận
thức để sẵn sàng đổi mới; ba điều này giống như la bàn để để GV thay đổi
đúng hướng.
Giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng về chuyên môn đáp ứng yêu cầu DH
theo định hướng phát triển PC NL HS.


15

Bản thân tôi luôn sẵn sàng bởi đổi mới và không ngừng sáng tạo là
một trong những đặc thù của nghề giáo.
2. Đề xuất
Tôi mong rằng trong tương lai, tổ chuyên môn Tin học của huyện cần
tổ chức nhiều chuyên đề hoặc tập huấn về DH Tin học theo định hướng
phát triển PC NL HS để tất cả GV có cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm,
nâng cao trình độ chun mơn giúp người GV có động lực và vững tin hơn
trong mơ hình DH mới này, góp phần cho ngành GD nước nhà thực hiện
thành công CT mới.

Vĩnh Kim, ngày 01 tháng 03 năm 2021
Người viết

Hồ Ngọc Yến


16


PHỤ LỤC I


17

PHỤC LỤC II
Văn bản 1:

Di tích lịch sử cách mạng: "Nơi ghi dấu tội ác"
- Địa điểm vụ thảm sát Chợ Giữa Vĩnh Kim
Tại Chợ Giữa, sáng ngày 05 tháng 12 năm 1940
nhân dân các làng lân cận một số đổ về đây họp
chợ, một số do địch ruồng bố gắt gao khắp nơi
cũng về đây tránh bom đạn. Vào giờ cao điểm
chợ họp đông đúc đồng bào, giặc đã cho máy
bay ném bom giữa chợ, bom nổ làm chết, bị
thương khoảng 200 người trong số đó có nhiều
phụ nữ đang mang thai gần ngày sinh khiến cho
các bào thai văng ra ngoài bụng mẹ.
Ném bom xong giặc Pháp xua qn bao vây
chợ bắt những người cịn sống sót kéo xác
Di tích Chợ Vĩnh Kim những người đã chết ném xuống hố bom khơng
cho thân nhân, gia đình người bị nạn đem xác về
chơn. Trong số đó, có người bị thương chưa chết giặc vẫn cho chôn sống.
Dưới sông gần chợ ghe xuồng của nhân dân đi lại chúng bắn giết bừa bãi,
xác chết trôi đầy sông, máu loan đỏ cả một đoạn sơng. Hơn 10 ngày sau,
vì q hơi thối nhân dân quanh chợ đấu tranh, địch mới cho thân nhân, gia
đình đem xác về chơn nơi khác.
Theo báo cáo của tên chủ tỉnh Dufous từ ngày 3 đến 5 tháng 12 năm

1940 trong đợt càn quét thực hiện mệnh lệnh số 1, chúng đã bắt 400
người và từ ngày 6 tháng 12 đến cuối tháng 12 năm 1940 bắt thêm 2.500
người. Tổng cộng trong vòng 01 tháng chúng bắt 2.900 người dân vơ tội.
Di tích Chợ Giữa Vĩnh Kim là di tích lịch sử cách mạng nơi ghi dấu tội
ác của thực dân Pháp xâm lược đối với nhân dân ta nói chung và nhân dân
Mỹ Tho (Tiền Giang) nói riêng. Qua sự kiện cho chúng ta thấy dã tâm của
kẻ xâm lược lúc nào cũng rêu rao đi khai phá văn minh nhưng hành động
dã man hơn thời trung cổ. Tại di tích này, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng
một tượng đài với chất liệu bằng đồng, cao 8 mét, biểu tượng một phụ nữ
một tay bồng con, một tay cầm cây đòn gánh bị gãy với những đường nét
mạnh mẽ, đầy căm thù, phía sau tượng đài là tranh gốm sứ tái hiện cảnh
thảm sát năm xưa, phía trước là cơng viên được trồng cây cảnh, kiểng rất
đẹp mắt. Di tích Chợ Giữa Vĩnh Kim nằm trong khu tam giác giữa các di


18

tích Rạch Gầm-Xồi Mút; di tích Nam Kỳ Khởi Nghĩa (đình Long Hưng);
di tích Chiến thắng Ấp Bắc, do đó rất thuận tiện cho tuor du lịch khi quí
khách đến tham quan khu di tích Chợ Giữa Vĩnh Kim.
Hằng năm vào ngày 05 tháng 12, Mặt trận Tổ quốc xã Vĩnh Kim
cùng các Đồn thể của xã tổ chức mít tinh kỷ niệm, có đơng đảo đồng bào
các xã lân cận và các gia đình nạn nhân trong vụ thảm sát về dự. Di tích
Chợ Giữa Vĩnh Kim được Bộ Văn hóa-Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch) cơng nhân là di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia năm
2003./.


19


PHỤC LỤC III
Văn bản 2:

Cẩm nang du lịch Vĩnh Kim - Quê hương vú sữa Lò Rèn

Khoảng cách
Vĩnh Kim cách Tp.HCM khoảng 80 km.
Các điểm tham quan trên đường đi:
. Lăng Nguyễn Huỳnh Đức
. Chùa Vĩnh Tràng
. Trại Rắn Đồng Tâm
. ...
Các điểm tham quan tại Vĩnh Kim:
. Khu di tích Rạch Rầm Xồi Mút
. Làng chiếu Long Định
. Vườn vú sữa Lò Rèn
. ...
Đi và về
Từ Tp.HCM
Xe máy:
Từ Tp.HCM bạn chạy theo QL1 về Mỹ Tho, đến ngã ba Trung Lương thì
quẹo phải (đường đi về Mỹ Thuận).
Có thể xem bản đồ dưới để hình dung đường đi.


20

Xe khách:
Từ Tp.HCM đi Vĩnh Kim có tuyến xe Bến xe miền Tây - Vĩnh Kim.
Từ Mỹ Tho

Xe máy:
Bạn có thể đi 2 đường như bản đồ trên đã hướng dẫn.
Xe bus:
Bắt xe bus tuyến Mỹ Tho - Cầu Mỹ Thuận để đi Vĩnh Kim.
Xe chạy đến ngã ba Đông Hịa thì xin xuống.
Từ ngã ba Đơng Hịa đi thêm khoảng 3-4km là tới Chợ Vĩnh Kim.
Bến xe bus tại Mỹ Tho nằm gần bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang.
Lời khuyên: Để tiện lợi nhất bạn nên đi bằng xe gắn máy.

Có rất nhiều nhà nghỉ ở khu vực Vĩnh Kim: Khách sạn nhà nghỉ Đơng Hịa
nằm tại ngã ba Đơng Hịa, nhà nghỉ Phát Dương gần chợ Vĩnh Kim, nhà
nghỉ Thủy Trường ở Vĩnh Thới-Vĩnh Kim,…
Ăn - Uống
Bạn có thể ăn tại các quán ăn dọc đường (cơm, hũ tiếu, lẩu...) giá cả rất
phải chăng.
Ngoài ra bạn cũng có thể ăn tại một số quán ăn nổi tiếng tại Vĩnh Kim như:
- Quán chay Tịnh Tâm (gần cầu Bà Lung), quán chay A Quý gần cầu Sắt
Vĩnh Kim,...
- Quán lẩu Sáu Đèo (lẩu, bánh xèo...) nằm trên đường từ ngã ba Đơng Hịa
đi vào Chợ Vĩnh Kim (bên tay trái), quán ăn Sông Yên nằm ngay cầu Sắt
chợ Vĩnh Kim bên dịng sơng thơ mộng,…
Tại khu di tích Rạch Gầm Xồi Mút có qn cafe, bạn có thể ngồi đây vừa
thưởng thức cafe vừa ngắm cảnh sông.
Ngân hàng
Tại chợ Vĩnh Kim có ngân hàng NN&PTNN, Sacombank.
Bưu điện
Bưu điện xã Vĩnh Kim nằm trong khuôn viên chợ Vĩnh Kim.


21


Internet
Trong khu vực chợ Vĩnh Kim có khá nhiều dịch vụ internet.
Bệnh viện
Gần khu vực chợ Vĩnh Kim.


22

PHỤ LỤC IV
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
II. THÔNG TIN CHUNG
- Lớp: 6.
- Mơn: Tin học.
- Chủ đề : Mạng máy tính và Internet.
 Chủ đề con: Mạng máy tính.
 Nội dung dạy học cụ thể: Giới thiệu về mạng máy tính.
- Yêu cầu cần đạt của chủ đề con “Mạng máy tính”:
 Nêu được khái niệm và lợi ích của MMT.
 Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng khơng dây tiện dụng hơn
mạng có dây.
 Nêu được các thành phần chủ yếu của một MMT và các thiết bị kết
nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như MT, cáp nối, Switch,
Access Point,…
- Thời lượng: 2 tiết.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Giúp HS hiểu:
A. Kiến thức:
- Khái niệm MMT, biết Internet chính là một mạng máý tính.
- Những lợi ích của MMT đem lại cho con người.

- Các thành phần chủ yếu của MMT.
- Hai loại mạng: mạng khơng dây và mạng có dây.
- Những lợi ích mạng không dây đem lại, phương tiện truyền và thiết
bị truyền của mạng không dây.
B. Kỹ năng
- Nhận biết một số thiết bị mạng: cáp mạng, Switch, Access Point,…
- So sánh và phân biệt được mạng không dây và mạng có dây.
C. Thái độ
- Ưa chuộng và ủng hộ việc sử dụng các tiện ích của MMT để
phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt của bản thân và cộng đồng.
D. Phẩm chất, năng lực phát triển và YCCĐ


23


24

Phẩm chất, NL

YCCĐ

ST
T

NĂNG LỰC TIN HỌC
Nla
- Biết khái niệm MMT.
Sử dụng và quản lí - Biết các thành phần chủ yếu của MMT. Lấy
các phương tiện được ví dụ thực tế về phần mềm mạng và thiết

CNTT & TT
bị mạng.
- Phân biệt được 2 loại mạng có dây và khơng
dây, nêu được phương tiện truyền thông của
từng loại. Lấy được ví dụ thực tế về mạng
khơng dây tiện dụng hơn mạng có dây.
Sử dụng đúng các thiết bị, các phần mềm
thông dụng và MMT phục vụ cuộc sống và
học tập.
NĂNG LỰC CHUNG
- Giải quyết vấn đề
Phát hiện và làm rõ được vấn đề, qua đó đề
và sáng tạo
xuất giải pháp để kết nối các MT thành MMT.
- Tư duy sáng tạo
Biết khái niệm MMT và các thành phần chủ
Giao tiếp và hợp tác yếu của MMT thơng qua trị chơi “Bản tin
mật”.
- Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt
động học; trình bày kết quả trên phiếu học tập;
nhận ra và chỉnh sửa sai sót của bản thân thông
Tự chủ và tự học
qua phản hồi.
- Biết được những lợi ích của MMT đem lại
cho con người trong cuộc sống.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Bước đầu ý thức được việc sử dụng đúng các
Trung thực, chăm
thiết bị, các phần mềm thông dụng và MMT
chỉ, trách nhiệm

phục vụ cuộc sống và học tập.

1

2

3

1

4

5


25

III. Nội dung bài học
 Khái niệm MMT, những lợi ích của MMT đem lại cho con người.
 Các thành phần chính của MMT.
 Mạng khơng dây.
IV. Thiết bị DH và dụng cụ học tập
a. Chuẩn bị của giaó viên (GV):
- Bài trình chiếu.
- Kế hoạch GD và kế hoạch DH.
- Chuẩn bị học liệu: Phiếu học tập được thiết kế theo các HĐ học, phiếu
giao nhiệm vụ.
- Phòng máy có kết nối Internet.
- Máy tính PC, ti vi lớn.
- Ảnh chụp, các đoạn video minh họa.

- Khoảng 10 đoạn cáp UTP đã bấm sẵn 2 đầu và 1 chiếc switch hoặc
modem.
b. Chuẩn bị của HS (HS):
- HS đã quen với hình thức làm việc theo nhóm: mỗi nhóm có 6 – 8 HS, HS
tự phân công nhiệm vụ cho từng thành viên nhóm.
- Chuẩn bị tài liệu tham khảo (sách, giáo trình), đồ dùng học tập cá nhân
(bút viết, giấy trắng).
V. Tiến trình DH
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


×