Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tuan 21 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.47 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


<i><b>Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010</b></i>
Tiết 1:


<b> Chào cờ</b>


Tiết 2:
<b> Tập đọc</b>


<b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>
<b>I. M ục tiêu:</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi nhà
khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.


- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất
nước(Trả lời được các câu hỏi SGK).


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b> - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1HS đọc từng đoạn bài Trống đồng
<i>Đông Sơn và trả lời trong SGK</i>



- Nhận xét kết quả. Ghi điểm.
<b> B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu</b></i>
<b>bài: </b>


<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


-GV goị HS đọc bài .


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (2 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
<b>b. Tìm hiểu bài :</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu


-1HS đọc từng đoạn bài Trống đồng Đông
<i>Sơn và trả lời trong SGK</i>


-HS quan sát chân dung Trần Đại Nghĩa


- 1 HS đọc



-4 HS tiếp nối nhau đọc lần 1, đọc các
tiếng, từ khó


- HS đọc bài tiếp nối lần 2 , đọc các từ
chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa
trước khi theo Bác Hồ về nước.


- Yêu cầu HS nhắc lại ý chính


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả
lời câu hỏi:


+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi của tổ
<i>quốc là gì?”</i>


+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp
gì lớn trong kháng chiến?


+ Nêu đóng góp của ơng Trần Đại Nghĩa
chó sự nghiệp xây dựng tổ quốc?


- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính:


- u cầu HS đọc đoạn cịn lại trả lời câu
hỏi:


+ Nhà nước đánh giá cao những cống


hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế
nào?


+ Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có được
những cống hiến lớn như vậy?


+ Đoạn cuối nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 4


<b>c. Đọc diễn cảm</b>


- Yêu cầu GV tổ chức cho 4 HS nối tiếp
nhau đọc diễn cảm một đoạn theo ý
thích. GV hướng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc bài văn (theo gợi ý)


<b>*Tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa</b>
<b>trước năm 1946.</b>


- 2 HS nhắc lại.


-HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời


+ Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là nghe
theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng
và bảo vệ đất nước.


+ Ông cùng nhân dân nghiên cứu, chế ra
những loại vũ khí có sức cơng phá lớn:
súng khơng giật, bom bay tiêu diệt xe tăng




+ Ơng có cơng lớn trong việc xây dựng
nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm
Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
<b>* Những đóng góp của giáo sư Trần</b>
<b>Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và</b>
<b>bảo vệ Tổ quốc.</b>


- 2 HS nhắc lại


-HS đọc đoạn còn lại


+ Năm 1948 ông được phong Thiếu
tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương
anh hung Lao động …


+ Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết vì nước ;
lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên
cứu học hỏi.


<b>*Nhà nước đánh giá cao những cống</b>
<b>hiến của ông Trần Đại Nghĩa</b>


- HS nhắc lại.


*Nội dung:Ca ngợi Anh hùng lao đợng
<b>Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến</b>
<b>xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và</b>


<b>xây dựng nền khoa học trẻ của đất</b>
<b>nước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



2
3
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


<b> -Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn</b>
trong kháng chiến?


- Nhận xét hoạt động học tập của học
sinh.


- Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn
bị bài sau.


-HS trả lời.


<b> </b>


TiÕt 3:Toán<b> : </b>
<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
<b>I. M ục ti êu: </b>


<b> Giúp HS: </b>


- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.



- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
<b>II. Đồ dùng</b>


<b> - B ảng phụ hoặc giấy khổ to</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt đợng của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi 1 HS lên làm bài tập 1a của tiết
trước.


- GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
B. Bài mới:


<i><b> 1. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. ThÕ nào là rút gọn phân số: </b></i>


- GV nêu vấn đề (mục a))


- Yêu cầu HS tự tìm cách giải quyết vấn đề
và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích
như thế


- Yêu cầu HS tự nhận xét về hai phân số


15
10





3
2


- GV nhắc lại: “ta nói rằng phân số <sub>15</sub>10
đã rút gọn thành phân số


- Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để
<i>được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi</i>
<i>mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho </i>


-1HS lên bảng.


- HS thảo luận và tìm cách giải quyết
vấn đề.


- HS nhắc lại.


8
6


=


2
:
8


2
:
6



=


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv hướng dẫn HS rút gọn phân số<sub>8</sub>6


thành phân số <sub>4</sub>3 không thể rút gọn được
nữa


- Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân
số <sub>54</sub>18


* GV treo bảng phụ ghi kết luận:
- Nêu các bước thực hiện phân số


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em
rút gọn đến khi phân số tối giản.


<b>Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số
trong bài, sau đó trả lời câu hỏi:


<b>Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi)</b>


- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng
dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phân số bằng
<i>nhau. </i>



<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


<b> -N êu tính chất cơ bản của phân số.?</b>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị
cho bài sau.


- HS nêu:


+ Xét xem tử số và mẫu số cùng chia
hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 .
+ Chia cả tử số và mẫu số của phân số
cho số đó.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.Kết quả
chẳng hạn:


- a.<sub>6</sub>4 =<sub>6</sub>4<sub>:</sub>:<sub>2</sub>2 <sub>3</sub>2


a) Phân số 1<sub>3</sub> là phân số tối giản
vì 1 và 3 khơng cùng chia hết cho số
nào lớn hơn 1.


HS trả lời tương tự với các phân số
còn lại.


- HS làm bài.



-HS n êu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Tiết 4:Thể dục</b>


<b>NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.TRÒ CHƠI : “ lĂN BĨNG BẰNG TAY”</b>


<b> I. Mơc tiªu</b>


- Thực hiện đợc cơ bản đúng động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Biết
cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.


- Trị chơi: Lăn bóng bằng tay. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
<b>II.Địa im, ph ng tin</b>


- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, bóng, dây nhảy.


<b>III. Cỏc hot ng dy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt đợng của trị</b>
<b>1- PhÇn mở đầu</b>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cÇu giê
häc.


- Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát.
- Khởi động các khớp.


- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.


<b>2- Phần cơ bản</b>


<i>a- Bµi tËp rÌn lun t thÕ cơ bản </i>


+ GV làm mẫu
.


Đội hình luyện
+ + + + T1
+ + + + T2


+ Khi ng cỏc khp.


- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2
chân


Bt nhảy tại chỗ -> nhảy có dây
<i>b- Trị chơi vận ng</i>


Trò chơi : Lăn bóng bằng tay Đội hình trò ch¬i+ + +
+ + +


<b>3- PhÇn kÕt thóc</b>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc
- Bµi tËp về nhà: Ôn nhảy dây và học


Đội hình tập hợp
+ + + +
+ + + +


- Thả lỏng chân tay


Tiết 5:(Buổi chiều thực hiện)
Khoa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> Sau bài học HS biết :</b>


- Nhận biết đuợc những õm thanh do vật rung động phát ra..


- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lµm cho vật phát ra âm thanh.
<b>II. Đồ dùng:</b>


<b> - Chuẩn bị theo nhóm </b>


+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.


+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,…
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - Yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi</b>
của bài 40.


<b> - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>


- GV nhận xét kết quả.


<b> B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b>
<i><b> 2.Hoạt đợng 1: </b><b>Tìm hiểu các âm thanh</b></i>
<i><b>xung quanh. </b></i>


<b>. Các tiến hành: </b>


- GV cho HS nêu các âm thanh mà các em
biết.


- Thảo luận: Trong các âm thanh kể trên,
những âm thanh nào do con người gây ra;
những âm thanh nào thường nghe được
vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối …?


<b>3.Hoạt động 2: Thực hành các cách phát</b>
<i><b>ra âm thanh.</b></i>


<b>. Cách tiến hành.</b>
- Làm việc theo nhóm.


- u cầu HS tìm cách tạo ra âm thanh với
các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK.
<i><b>4. Hoạt đợng 3: Tìm hiểu vật nào phát ra</b></i>
<i><b>âm thanh. </b></i>


Cách tiến hành:



- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS.


- Nêu yêu cầu:


+ Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn
với những cách khác nhau. VËy có điểm
nào chung khi âm thanh được phát ra hay
khơng?


- GV đi giúp đỡ các nhóm.


- Gọi các nhóm trình bày các của nhóm


-1HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài
40.


-HS thảo luận


- HS tự do phát biểu.


- HS thảo luận nhóm. Quan sát hình 2
trang 82 SGK để tìm các vật tạo ra âm
thanh.


- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.
Mỗi HS nêu ra một cách vµ các thành
viên thực hành làm ngay



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mình.


- Kết luận: Âm thanh do các vật rung động
phát ra


<b>5 Hoạt đợmg 4: Trị chơi tiếng gì, ở phía</b>
<i><b>nào thế?</b></i>


* Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS chia làm 2 nhóm.


<b>C. Củng cố, dặn dị: </b>


- Em thích nghe những âm thanh gì nhất?
- Nhn xột gi học.


- Về nhà: Học thuộc những nội dung đã
học và chuẩn bị cho bài sau.


tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà các
nhóm đã chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết
minh cách làm.


- Lắng nghe.


- Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. nhóm
kia cố nghe tiếng động do vật gây ra và
viết vào giấy.



-HS tr¶ lêi.


<i><b>Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010</b></i>
<b> Tiết 1 :Thể dục</b>


<b>NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI : “ lĂN BÓNG BẰNG TAY”</b>


<b> </b>

<i>.</i>

<b>I- Mơc tiªu:</b>


- - Thực hiện đợc cơ bản đúng động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Biết
cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.


- Trị chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc
<b>II- Địa điểm, ph ơng tiện :</b>


- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, bóng, dây nhảy.


III- Nội dung và ph<b> ơng pháp lên lớp</b>


<b>Hoat ụng ca thy</b> <b>Hoat ụng ca trũ</b>


<i><b>1- Phần mở đầu:</b></i>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học


Đội hình tập hợp
+ + + + +


+ + + + +
- Xoay c¸c khíp.


- Chạy theo địa hình tự nhiên.
-Trị chơi: Có chúng em
<i><b>2- Phần cơ bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b- Trũ chi vn ng


- Trò chơi : Lăn bóng bằng tay.
+ Nêu tên và cách chơi.


-> nhn xột, đánh giá trò chơi


+ + + + T2
+ + + + T3


- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Thi nhảy dây đợc nhiều lần nhất


+ Chơi theo đội
Đội hình trị chơi
+ + +


+ + +
<i><b>3- Phần kết thúc:</b></i>


- Hệ thống bài và nhận xét


Bài tập về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm


2 chân


Đội hình tËp hỵp
+ + + +
+ + + +


- Đi theo nhịp, giậm chân tại chỗ theo nhịp
đếm


Tiết 2: Kể chuyện:


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Dựa vào gợi ý SGK HS chọn được một câu chuyện vÒ một người có khả năng
hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện đ ê ể k ê ể l
ại rõ ý và trao đổi với các bạn về ký nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự
nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ .


-Chuẩn bị một số câu chuyện
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>



- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét kết quả.


<b> B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b>
<i><b> 2. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Hướng dẫn kể chuyện:</b>
<i><b>. Tìm hiểu đề bài.</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ ngữ: khả năng, sức khoẻ
<i>đặc biệt, em biết. </i>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- Hỏi: Những người nh thÕ nµo thì được
mọi người cơng nhận là người có có kh¶
năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt? Lấy ví dụ
một số người được gọi là người có sức
khoẻ đặc biệt mà em biết.


+ Nhờ đâu em biết được những người
này?


- Yêu cầu HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo
bảng phụ có ghi mục gợi ý 3.



- Có 2 cách kể để kể chuyện cụ thể.


+ Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu, có
cuối.


+ Kể một sự việc chứng minh khả năng
đặc biệt của nhân vật mà khơng cân thành
chuyện.


<i><b>. Kể chuyện trong nhóm. </b></i>


- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm
4 HS


- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS
kể theo đúng trình tự mục 3.


<i><b>. Thi kể trước lớp. </b></i>
- Tổ chức cho HS thi kể.


- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu.


- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay
nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Nhận xét và cho điểm HS.


4. Củng cố - dặn dò:



-Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật
trong câu chuyện em đợc nghe?


- Nhận xét tiết học


- Dặn : Về nhà xem lại bài học và chuẩn
bị cho bài sau.


-HS đọc đề bài


- 3 HS nèi tiếp nhau đọc từng mục của
phần gợi ý trªn b¶ng phơ.


- Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người.
<i>+ Am-xtơ-trong, Nguyễn Thuý Hiền, … </i>


+ HS trả lời.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần
- Lắng nghe.


- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận
nhận xét theo tiêu chí, sau đó cho điểm
từng bạn.


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn.


- Gọi bạn khác nhận xét.
- Bình chọn.



-HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2
3


2
3
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> Giúp HS:</b>


- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b> II. §å dïng</b>
<b> - SGK tốn 4.</b>
- Phiếu học tập.


III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập 3



- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
<b> B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. *Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV nhận xét bài làm của HS.
<b>Bài 2:</b>


Hỏi: Để biết phân số nào bằng phân số
chóng ta lµm thÕ nµo?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
<b>Bài 3:(Dµnh cho HS kh¸, giái)</b>
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 4:</b>


-1 HS lên bảng


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút
gọn 2 phân số. HS cả lớp làm bài vào
vë.


- Chúng ta rút gọn phân số, phân số
nào rút gọn thành thì phân số đó


thành


3
2


.


- HS rút gän phân số và báo cáo kết
quả trước lớp.


- HS tự làm bài. Có thể rút gọn các
phân số để tìm phân số bằng phân số


100
25


.


100
25


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV viết lên bảng, sau đó vừa thực hiện
vừa giải thích cách làm.


- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


-Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nµo?
- Nhận xét giờ học;



- Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn
bị cho bài sau.


- HS thực hiện theo hướng dẫn.


+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới
gạch ngang cho 7, 8 để được phân số


8
5


.


+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới
gạch ngang cho 17, 8 để được phân số


3
2


.


-HS tr¶ lêi.


<b>Tiết4 Chính tả: (Nhớ viết)</b>


<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về lồi


<i>người. </i>


- Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi, dấu khỏi/dấu ngã.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sách Tiếng Việt 4.
- Bảng phụ .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2HS lên bảng viết một số từ do 1 GV
đọc, cả lớp viết vào vở nháp


- Nhận xét
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. </b></i>


- GV đọc đoạn thơ Chuyện cổ tích về lồi
<i>người trong SGK.</i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện
viết.


-2HS lên bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cho HS viết chính tả.
- Gv chấm, chữa mét sè bài.
<b>3.Hướng dẫn làm bài tập</b>
. Chọn BT cho HS.


<b>Bài tập 2:</b>


- Gọi HS đọc yªu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Tiến hành tương tự như phần a)
.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
<b> - Nhận xét giờ học.</b>


- Dặn: HS xem và viết lại những từ đã viết
sai và chuẩn bị bài sau.


-HS viết chính tả


- 2 HS làm trên bảng phơ . HS dưới
lớp viết bằng bút chì vào SGK.


- Nhn xột, cha bi. Kết quả:giăng,
gió, r¶i


Tiết 5: Đạo đức:


<b> </b>


<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (t1)</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


Học xong bài này HS có khả năng:


- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi người
- Nêu đợc ví dụ về c xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
II. Chuẩn bị:


- SGK đạo đức 4.


- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xanh, đỏ, vàng
-Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Tìm hiểu bài:</b></i>



<i><b>* HĐ1: Phân tích truyện “chuyện ở tiệm</b></i>
<i><b>may”</b></i>


- GV đọc truyện.


- Chia lớp thành 4 nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn
Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều
gì?


+ Nếu em là cơ thợ may em sẽ cảm thấy
ntn? khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói
như vây? Vì sao?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- KÕt luËn: Cần phải lịch sự với người lớn
tuổi trong mọi hồn cảnh.


<b>* HĐ2: Xử lí tình huống: </b>
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai, xử
lí các tình huống sau.


+ Giờ ra chơi m¶i vui với bạn, Minh sơ ý


đẩy ngã một em HS lớp dưới.


+ Đang đi trên đường về, Lan trông thấy
một bà cụ đáng xách làn đựng bao nhiêu
thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.


+ Nam lỡ đánh đỗ nước, làm ướt hết vở học
của Việt.


+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước
hành động của một ông lão ăn xin.


- Nhận xét các câu trả lời của HS.


- KÕt luËn: Lịch sự với mọi người là có
những lời nói, cử chỉ hành động thể hiện sự
tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp
gỡ hay tiếp xúc.


- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


-H·y nêu một ví dụ về cách c xử lịch sự?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã
học, Chuẩn bị cho tiết sau.


- Tiến hnh tho lun nhúm.



- Đại din cỏc nhúm trình bày kết quả.
(nhóm trình bày sau khơng được trình
bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước,
bổ sung thêm).


- Các nhóm nhận xét bổ sung.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý
tình huống.


- Học sinh các nhóm nhận xét, bổ
sung.


-1 hoc sinh đọc.
-1 em nªu.


<i><b>Thứ tư ngày 27 th áng 1 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. M ục ti êu: </b>


- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài.


. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng t×nh c¶m.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La và sức sống
mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời đợc các câu hỏi SGK, thuộc một đoạn thơ
trong bài)



<b>II. Đ</b> ồ dùng :


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt đợng dạy học</b>


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Anh
<i>hung lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu</i>
hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét kết quả. Ghi điểm.
B. Bài mới:


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn luyên đọc. </b></i>


- Gọi HS khá đọc bài


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài trước
lớp (3 lượt). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng
cho HS.


- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó
được giới thiệu ở phần chú giải.


- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.


<b>3Tìm hiểu bài. </b>


- Yêu cầu HS đọc thầm khổ1, 2 và trả lời câu
hỏi.


+Nh÷ng loại gỗ quí nào đang xuôi dòng sông
La?


+ Sụng La đẹp nh thÕ nµo t?


Để có được cảnh đẹp đó các em cần có ý thức
như thế nào để bảo vệ cảnh đẹp đó ?


GV cho HS tự suy nghĩ và trả lời


+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói
ấy có gì hay?


1 HS lên bảng đọc


-1 HS khá đọc bài.


- HS đọc nối tiếp lần 1, đọc các tiếng,
từ khó, câu khó.


-HS đọc nối tiếp lÇn 2, đọc phần chú
giải.


-HS đọc bài theo cặp
- Lắng nghe GV đọc mẫu.



- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+DỴ cau, táu mật, muồng đen...


+ Nc trong veo nh ỏnh nng


+ Hai bên bờ, hµng tre xanh ướt như
đơi hàng mi.


+ Những gợn sóng được nắng chiếu
long lanh như vẩy cá.


+ Người đi bố thấy đợc cả tiếng chim
hút trờn bờ đờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại trả lời
câu hỏi:


+ Vì sao đi trên bè tác giả tác giả lại nghỉ đến
mùi vơi xây, mùi lán cưa và những mái ngói
hồng?


+ Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi
nụ gót hồng” nói lên điều gì?


- GV ghi ý chính của bài thơ


<i><b>4.Đọc diễn cảm:</b></i>


- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.


- GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ
2 (hoặc khổ thơ 3, hoặc khổ thơ em thích).
- Gọi 1 đến 2 HS đọc thuộc mét khæ .
- Nhận xét.


- Tuyên dương những HS đọc hay.
<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>


-Sông La thuộc tỉnh nào?


- Nhn xột hot ng học tập của học sinh.
- Về nhà đọc lại bài, học thuộc lòng bài thơ,
chuẩn bị cho bài sau.


<i>trâu lim dim, đằm mình trong êm ả.</i>
+ Cách so sánh như thế làm cho cảnh
bè gỗ ttrôi trên sông hiện lên rất cụ
thể, sống động.


<b>*Vẻ đẹp bình yên trên dịng sơng</b>
<b>La.</b>


+Vì tác giả mơ thường đến ngày mai.
<b>* Nói lên sức mạnh, tài trí của nhân</b>
<b>dân ta trong cuộc xây dựng đất</b>
<b>nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. </b>
<b>-*Néi dung: Ca ngợi vẻ đẹp của</b>
<b>dịng sơng La và nói lên tài năng và</b>
<b>sức mạnh của người Việt Nam trong</b>
<b>cuộc xây dựng quê hương đât nước. </b>



- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 3 đến 5 HS thi đọc.


-HS tr¶ lêi.


Tiết 2:
<b>Toán</b>


<b>QUI ĐỒNG MẨU SỐ CÁC PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b> Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
<b>II. §å dïng : </b>


- SGK tốn 4.Bảng phụ
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn


- GV và HS nhận xét ghi điểm.
<b>B.Bài mới: </b>



<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. GV hướng dẫn HS tìm cách quy</b></i>
<b>đồng mẫu số hai phân số. </b>


- Cho 2 phân số 1<sub>3</sub> và <sub>5</sub>2 . Hãy tìm 2
phân số có cùng mẫu số.


- Hai phân số


15
5




15
6


có điểm gì
chung?


- GV nêu: Từ hai phân số 1<sub>3</sub> và <sub>5</sub>2
chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số


15
5


và <sub>15</sub>6 , trong đó <sub>15</sub>5 <sub>3</sub>1 và


5
2


15


6


 gọi
là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là
mẫu số chung của 2 phân số <sub>15</sub>5 và <sub>15</sub>6 .
- Hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số 2 phân
số ?


<b>-GV treo bảng phụ ghi cách qui đồng.</b>
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Khi quy đồng mẫu số 2 phân số <sub>6</sub>5 và


-2 HS lên bảng


- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải
quyết vấn đề.


15
5
5
3
5
1


3
1




15
6
3
5
3
2
5
2





- Cùng mẫu số là 15.


- Là làm cho mẫu số các phân số đó bằng
nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân
số cũ tương ứng.


-HS nối tiếp nhắc lại cách qui đồng.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.



+ ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4
1


ta nhận được 2 phân số nào?


- Hai phân số mới nhận được có mẫu số
chung bằng bao nhiêu?


- Quy ước: Từ nay mẫu số chung chúng ta
viết tắc là MSC.


- GV hỏi tương tự với các ý b, c
<b>Bài 2:</b>


- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>


-Muèn Quy đồng mẫu số 2 phân số ta lµm
thÕ nµo?


<b> - Nhận xét giờ học.</b>


- Dặn: Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn
bị cho bài sau.


- Ta được 2 phân số ;<sub>24</sub>6
24
20



.
- là 24.


-HS tr¶ lêi.


Tiết 3: Luyện từ và câu:
<b>CÂU KỂ AI THẾ NÀO?</b>
<b>I. M ôc tiªu : </b>


- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chñ ngữ v vị ngữ trong
cõu.


- Bit vit đoạn văn có dïng các câu kể Ai thế nào?
<b>II. §å dïng</b>


- Bảng phụ


- Bút chì 2 dấu xanh/đỏ. VBT Tiếng Việt 4 tập 2.
<b>III.Các hoạt đợng dạy học</b>


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài
cũ.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.



- GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên</b></i>
bảng.


<i><b> 2. Phần nhận xét:</b></i>
<i><b>Bài 1, 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và dïng


2 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc
điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự
vật trong các câu ở đoạn văn.


- Gọi HS phát biểu. Dùng phấn gạch
chân dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm,
tính chất hoặc trạng thái của sự vật
trong mỗi câu.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS suy nghÜ đặt câu hỏi
cho các từ gạch chân màu đỏ.



- Gọi HS trình bày. GV nhận xét gọi
HS bổ sung nêu HS đặt câu sai.


<i><b>Bài 4, 5</b></i>


- HS đọc yêu cầu của BT 4, 5.


- Yêu cầu HS suy nghĩa trả lời câu
hỏi:


GV chỉ bảng từng câu trên b¶ng phơ,
u cầu HS nói những từ ngữ chỉ các
sự vật được miêu tả trong mỗi câu.
Sau đó đặc câu hỏi cho các từ ngữ
vừa tìm được.


<b>3.Phần ghi nhớ:</b>


- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi
nhớ.


- GV mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai
<i>thế nào? để minh hoạ nội dung cần</i>
ghi nhớ.


<b>4. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp
theo dõi trong SGK.



- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn


cầu.


- HS g¹ch trong vở b i tà ập vµ phát biểu.


- 1HS đọc thành tiếng. Đặt câu hỏi cho các từ
vừa tìm được.


- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi.Ví dụ :
- Nhµ cưa thế nào?


- Đàn voi thế nào?
- Anh thế nào?
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Tìm những sự vật được miêu tả trong mỗi
câu,


+ Đặt câu hỏi cho mỗi từ vừa tìm được.


- 2 HS đọc thành tiếng ghi nhớ trước lớp.
- HS lần lượt phân tích câu của mình trước
lớp.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc
thầm trong SGK.



- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm
bằng chì vào SGK.


- Nhận xét chữa bài.KÕt qu¶:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trên bảng.


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm nhóm.


- GV nhắc nhở HS tìm ra những
điểm, nét tính cách, đức tính của từng
bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào?
GV phát giấy khổ to cho đại diện
nhóm làm và yêu cầu các em làm
BT vào giấy.


- u cầu 3 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn theo các
tiêu chí.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


<b> -Câu kể Ai thế nào? gåm mÊy bé</b>
phËn?



- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn
(nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài.


CN VN
lªn đ ờng.


Căn nhà trống vắng.
CN VN


Anh Khoa hång nhiªn,xëi lëi.
CN VN


Anh đức lầm lì, ít nói...
CN VN


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS khác đọc
thầm trong SGK.


- Hoạt động theo nhóm.


- 3 đại diện HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí GV
hướng dẫn.


-HS tr¶ lêi.


<b> Tiết 5</b>


K ĩ thu ật


<b> CHĂM SÓC RAU, HOA</b>
I. Mục tiêu:


-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau,
hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Làm được một số cơng việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
II. Đồ dùng dạy- học:


-Vật liệu và dụng cụ:


+Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
+Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+Dầm xới, hoặc cuốc.


+Bình tưới nước.
III. Hoạt động dạy- học:


Tieát 1


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i>A.</i><b>Kieåm tra bài cũ</b><i>:</i> Kiểm tra
dụng cụ học tập.


<i>B.</i><b>Dạy bài mới:</b>


<i>1)Giới thiệu bài:</i> Chăm sóc cây


rau, hoa và nêu mục tiêu bài học.
<i> 2.Hướng dẫn cách làm:</i>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>GV hướng dẫn</b></i>
<i><b>HS tìm hiểu mục đích, cách tiến</b></i>
<i><b>hành thao tác kỹ thuật chăm sóc</b></i>
<i><b>cây</b></i><b>.</b>


<i><b> </b></i><b>* Tưới nước cho cây</b><i><b>:</b></i>


-GV hoûi:


+Tại sao phải tưới nước cho
cây?


+Ở gia đình em thường tưới
nước cho nhau, hoa vào lúc nào?
Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta
tưới nước cho rau, hoa bằng cách
nào?


-GV nhận xét và giải thích tại
sao phải tưới nước lúc trời râm
mát (để cho nước đỡ bay hơi)
-GV làm mẫu cách tưới nước.
<b>* Tỉa cây:</b>


-GV hướng dẫn cách tỉa cây và
chỉ nhổ tỉa những cây cong queo,
gầy yếu, …



-Chuẩn bị đồ dùng học tập


-Thiếu nước cây bị khô héo hoặc
chết.


-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Hỏi:


+Thế nào là tỉa cây?


+Tỉa cây nhằm mục đích gì?
-GV hướng dẫn HS quan sát H.2
và nêu nhận xét về khoảng cách
và sự phát triển của cây cà rốt ở
hình 2a, 2b.


<i><b>* </b></i><b>Làm cỏ:</b>


<b> </b>-GV gợi ý để HS nêu tên những
cây thường mọc trên các luống
trồng rau, hoa hoặc chậu
cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên
đất trồng rau, hoa Hỏi:


+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại
đối với cây rau, hoa?



+Tại sao phải chọn những ngày
nắng để làm cỏ?


-GV kết luận: trên luống trồng
rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút
tranh chất dinh dưỡng của cây và
che lấp ánh sáng làm cây phát
triển kém. Vì vậy phải thường
xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
-GV hỏi :Ở gia đình em thường
làm cỏ cho rau và hoa bằng cách
nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
-GV nhận xét và hướng dẫn
cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm
xới và lưu ý HS:


+Cỏ thường có thân ngầm vì
vậy khi làm cỏ phải dùng dầm
xới.


+Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm
bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
+Cỏ làm xong phải để gọn vào
1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi
đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên
mặt luống.


<i><b>* </b></i><b>Vun xới đất cho rau, hoa:</b>



-Loại bỏ bớt một số cây…


-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh
dưỡng.


-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc
chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các
cây có khoảng cách thích hợp nên cây
phát triển tốt, củ to hơn.


-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng
trong đất.


-Cỏ mau khô.
-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Hỏi: Theo em vun xới đất cho
cây rau, hoa có tác dụng gì?
-Vun đất quanh gốc cây có tác
dụng gì?


-GV làm mẫu cách vun, xới
bằng dầm xới, cuốc và nhắc một
số ý:


+Không làm gãy cây hoặc làm
cây bị sây sát.


+Kết hợp xới đất với vun gốc.
Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất


vào gốc nhưng không vun quá
cao làm lấp thân cây.


<i>3.Nhận xét- dặn dò:</i>


-Nhận xét tinh thần thái độ học
tập của HS.


-HS chuaån bị các vật liệu, dụng
cụ học tiết sau.


-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng
khí.


-Giữ cho cây khơng đổ, rễ cây phát
triểàn mạnh.


-Cả lớp thực hành.


<b> Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 </b>
Tiết 1 :


<b> Tập làm văn:</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; bit t sa li theo yêu cầu ca thy cô.
- Thấy được cái hay của bài được thầy (cô) khen.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, ;dung từ, … cấn chữa chung các
lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt đợng của trị</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS nhắc lại bài học tiết trước.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Trả bài. </b></i>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ
của tiết trả bài TLV trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét kết kết quả bài làm của HS.
<b>3.Hướng dẫn HS chữa bài. </b>


<i><b>. Hướng dẫn HS sửa lỗi.</b></i>
- Phát vở cho từng HS
<i><b>. Hướng dẫn sửa lỗi chung.</b></i>


- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết,


một số lỗi điển hình về chính tả, dung từ,
ý, đặt câu …


<b>4. Đọc những bài văn hay. </b>


- Gọi HS đọc những đoạn văn hay của các
bận trong lớp hay những bài GV sưu tầm
của các năm trước.


- Sau mỗi bài HS nhận xét.
<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học.


- Dặn: Về nhà đọc lại bài văn đã viết,
chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe.


- Chữa bài vào vở.


- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi.


- Đọc bài.


- Nhận xét tìm ra cái hay.


Tiết 2 : Toán:


<b>QUY ĐỒNG MẨU SỐ CÁC PHÂN SỐ </b>


<i>(Tiếp theo)</i>


<b>I. Mơc tiªu</b>
Giúp HS :


- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm
mẫu số chung


- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số
<b>II. §å dïng</b>


- SGK toán 4.
- Phiếu học tập.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập 2b


- GV kiểm tra vở bài tập của HS.


- GV và HS nhận xét kết quả và ghi
điểm.


<b> B. Bài mới:</b>



<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng</b></i>
<b>mẫu số hai phân số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Quy đồng mẫu số <sub>6</sub>7 và <sub>12</sub>5


- Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng 2
phân số trên.


- Em có nhận xét gì mẫu số của 2 phân số
đó?


- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu
số của 2 phân số <sub>6</sub>7 và <sub>12</sub>5 với MSC là 12.
- GV hỏi để HS nêu được cách quy đồng
mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1
trong 2 phân số là MSC.


- GV nêu lại


<b>3. Hướng dẫn luyện tập.</b>
<b>Bài 1, 2:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV chữa bài sau đó yêu cầu HS đổi
chéo vở để kiểm tra bi ca nhau.


<b>Bi 3:(Dành cho HS khá, giỏi)</b>
- Yờu cu HS đọc đề bài.



- Em hiểu yêu cầu bài thế nào?


- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS tự làm
bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


-Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số?
- GV nhận xột giờ học.


- Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải.
Chuẩn bị cho bài sau.


HS nêu


- Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2


12
14
2
6


2
7
6
7








<i>+ Xác định MSC</i>


<i>+ Tìm thương của MSC và mẫu số của</i>
<i>phân số kia </i>


<i>+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và</i>
<i>mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân</i>
<i>số có mẫu số là MSC</i>


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vë.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài


NhÈm 24 : 6 = 4
Viết <sub>6</sub>5 <sub>6</sub>5 4<sub>4</sub> <sub>24</sub>20






NhÈm 24 : 8 = 3
Viết


24
27


3
8


3
9
8
9






-HS nªu.


<b> Tiết 3 : </b>


<b> Luyện từ và câu: </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Nắm được đặc điểm về ý ngha v cu to ca vị ngữ trong cõu k Ai thế nào?


- Xác định được bộ phận vÞ ng÷ trong các câu kể Ai thế nào? ; biết đọc câu đúng mẫu.
<b>II. §å dïng:</b>


- Bảng phụ


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đặt 2 câu theo kiểu câu Ai thế
<i>nào? Và tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu</i>
đó.


- HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
<b> B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên</b></i>
bảng.


<i><b> 2. Tìm hiểu ví dụ: </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trang 29.
<i><b>Bài 1, 2, 3</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
trên bảng.


- Nhận xét kết luận lời giải đúng..
<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu ca bi.



- Yờu cu HS trao đổi, thảo luận để trả
lời câu hỏi.


- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung.
- Nhận xét kết luận li gii ỳng.
<b>* Phn ghi nh.</b>


-HS lên bảng.


- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn thành tiếng.


- 1 HS c thnh ting.


- 1 HS lờn làm trên bảng phô lựa chọn câu
kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN của
câu.


- Nhận xét chữa bài.


Về đêm ,cảnh vật thật im lìm.
CN VN


Sông thôi vỗ sóng dồn dập về bờ nh håi
CN VN


chiều.


Ông Ba trầm ngâm
CN VN



Trái lại ông Sáu rÊt s«i nỉi.
CN VN


Ông hệt nh thần thổ địa của vùng này .
CN VN


- 1 HS c yêu cầu thnh tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- 2, 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
<b>* Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dung
các kí hiệu đã quy định


- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết lun li gii ỳng.


<b>Bi 2:</b>


- Gi HS c yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn


của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp
hoặc cách dung từ cho từng HS.


<b>4. Củng cố, dặn dị: </b>


-VÞ ngữ trong câu kĨ Ai thÕ nµo chỉ
những gì?


- Nhn xột gi hc.


- Dn : Về nhà học thuộc nội dung bài
học, chuẩn bị bài tiết sau.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
trong SGK.


- 1 HS lên bảng dán từng băng giấy viết
câu kể Ai thế nào? lên bng.


- HS di lp lm bng bỳt chỡ vo SGK.
Đáp ¸n:


Cánh đại bàng rất khỏe
VN
Mỏ đại bàng dài và cứng
VN


Đôi chân của nó giống nh cái móc hàng
của cần cẩu. VN



Đại bµng rÊt Ýt bay.
VN


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng đặt
câu, HS dưới lớp viết vào vở


- Nhận xét chữa bài.
- 5 đến 7 HS đọc.


-HS tr¶ lêi.


Tiết 4
<b> Địa lý:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


Học xong bài này HS biết:


- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều
thuỷ sản nhất cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất khẩu gạo.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.


<b>II. §å dïng :</b>



- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ
SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt đợng của trị</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, vừa điền vào
sơ đồ, vừa chỉ trên đồng bằng Nam Bộ.
- GV và HS nhận xét kết quả. Ghi điểm.


<b>B.Bài mới: </b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hoạt động dạy học chủ yếu</b></i><b> : </b>


<b>* Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn</b>
<b>nhất cả nước.</b>


<i><b>. Cho HS làm việc cả lớp </b></i>


- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn
hiểu biết của bản thân, cho biết:


+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện
thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái
cây lớn nhất cả nước?



+ Lúa, gạo và trái cây đồng bằng Nam Bộ
được tiêu thụ ở đâu?


<i><b>. Cho HS làm việc theo nhóm </b></i>


- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và
vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu
hỏi của mục 1.


- Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét câu trả lời của HS.


<b>* Họat động 2: </b> <b>Nơi nuôi và đánh bắt</b>
<b>nhiều thuỷ sản nhất cả nước.</b>


<i><b>. Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp.</b></i>
- Cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh,
ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo
luận theo gợi ý.


+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam
Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?


+ Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi
nhiều ở đây?


+ Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở
những đâu?


- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của
mình trả lời câu


- Tiến hành thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu
biết của bản thân trả lời câu hỏi.


+ Cá tra, cá basa, tôm …


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam</b>
Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?


- Nhận xét giờ học.


- Dặn: Xem lại bài học, học thuộc nội
dung bài, chuẩn bị cho bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010</b></i>
<b> Tiết 1 : Tập làm văn:</b>


<b> </b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.</b>


- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần
lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).


<b>II. §å dïng : </b>


- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
- Giấy ghi lời giải


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét kết quả.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>* Phần nhận xét:</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội
dung của từng đoạn.



- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến của HS.


- Kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK


Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn cây Mai
<i>tứ quý xác định đoạn, nội dung của từng</i>
đoạn.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
quan s¸t tranh,.2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, thảo luận tìm nội dung của từng
đoạn.


- 3 HS nối tiếp nhau trình bày.
- 2 HS đọc lại.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến của HS.


- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi và rút ra nhận xét về
cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối: Bài
văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy
nhiệm vụ gì?


- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét lời giải đúng.
<b>* Ghi nhớ:</b>


- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ.
<b>* Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1. Cả
lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình
tự miêu tả trong bài.


- Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung đến
khi có câu trả lời đúng.


- Kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 2:</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả.
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc,
lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2


cách đã nêu.


Các em cần có ý thức như thế nào để bảo
vệ cây xanh ,cây ăn quả ?


- Gọi 2 HS viết dàn ý vào giấy dán lên
bảng.


- Yêu cầu HS nhận xét chữa bài để có một
dàn ý hồn chỉnh.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
<b> - Nhận xét giờ học. </b>
- Dặn: - Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài
văn tả cây cối. Dặn HS quan sát trước 1 cái
cây em thích để chuẩn bị học tốt tiết TLV
tới.


- 1 số HS phát biểu ý kiến.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp
đọc thầm.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
về câu hỏi.


- Phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời
đúng.



- 2, 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm để thuộc ngay phần ghi nhớ tại lớp.


- 1 HS; đọc thành tiếng.


- Trình bày, bổ sung về câu trả lời.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả
lớp c thm yêu cầu trong SGK


- HS quan sỏt, lng nghe GV hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tiết 2 : Toán:
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Giúp HS:


- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số.


- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (trường hợp đơn giản).
<b>II. Đồ d ùng </b>


<b> - SGK tốn 4.</b>
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt đợng dạy học</b>


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi yêu cầu HS làm các bài tập 2 e,g
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
<b> B. Bài mới:</b>


<i><b> 1. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<b>* Luyện tập - thực hành. </b>
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét.
<b>Bài 2:</b>


- GV gọi HS đọc yªu cÇu .


- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài


- GV nhận xét.


<b>Bài 3:(Dµnh cho HS kh¸, giái)</b>


- GV cho HS quy đồng mẫu số 3 phân số



5
2
;
3
1
;
2
1


.


- GV nhắc cách quy đồng mẫu số 3 phấn số:
<i>Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân</i>
<i>số lần lượt nhân với tích các mẫu số của 2</i>
<i>phân số kia.</i>


-HS làm các bài tập 2 e,g


- 3 HS lên bảng làm bài 1a, HS cả lớp
làm bài vào vë.


- 1 HS đọc


5
3


và 2 viết được là:


5


3




1
2


.
Quy đồng mẫu số được.


;
5
10
5
1


5
2
1
2






 giữ nguyên


5
3



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS tìm mẫu số chung của 3 phân
số trên.


- GV yêu cầu HS nhân cả tử và mẫu số của
phân số <sub>2</sub>1 với 3 x 5.


- GV yêu cầu HS làm tiếp tục các phân số
còn lại.


- GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài,
sau đó chữa bài trước lớp


<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bi.


- Em hiu yêu cầu ca bi nh thế nµo?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)</b>


- GV cho HS quan sỏt phần a) và gợi ý cho
HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là
15.


- u cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài
phần b) và c).



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<b> - Nhận xét giờ học. </b>


- Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị
bài sau.


- HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30
HS thực hiện:


30
15
5
3
2
5
3
1
2
1







- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


- 1 HS đọc to trước lớp.


MSC là 60


60
46
2
30
2
23
30
23
;
60
35
5
12
5
7
12
7









30 x 11 = 15 x 2 x 11



22
7
11
2
15
7
15
11
30
7
15


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<b> </b>
<b> </b>


<b> Tiết 3 : </b>


<b> Lịch sử: </b>
<b> </b>


<b>NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>



<b> Học xong bài này, học sinh biết:</b>


- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào


- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương
đối chặt chẽ


- Nhận thức bước đầu về vai trị của pháp luật
<b>II. §å dïng :</b>


- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê SGK
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức
- Phiếu học tập của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt đợng của trị</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


B. Bài mới:


<i><b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> 2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp </b></i>


- GV giới thiệu một số nét khái quát về
nhà Hậu Lê:


- Tháng 4 – 1428, Lê Lợi lên ngôi vua,
đặt tên là nước Đại Việt …


<b>3.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp </b>
- GV cho HS quan sát sơ đồ



- GV tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi
sau: Nhìn về tranh tư liệu về cảnh trriều
đình vua Lê và nội dung bài học trong
SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện
vua là người có uy quyền tối cao.


<b>4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi.


+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ
luật đầu tiên của nước ta đều có tên là
Hồng Đức


+ Theo em với nội dung cơ bản như trên,
bộ luật Hồng Đức có tác dụng nh thÕ nµo
trong việc cai quản đất nước?


+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?


<b>5. Củng cố, dặn dị:</b>


-Nh hà ậu Lª đã tổ chức quản lí đất


nước như thế nào?


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn: Học thuộc nội dung bài học,
chuẩn bị cho bài sau.



- HS lắng nghe


- HS quan sát sơ đồ.


- HS cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau trả
lời: Vua là người đứng đầu nhà nước, có
quyền tuyệt đối, mọi quyền lực tập trung
vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân
đội.


+ HS trả lời theo hiểu biết.


+ Bé luật Hồng Đức là công cụ giúp vua
Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ
phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế,
và ổn định xã hội


+ Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ
độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần
nào tôn trrọng quyền lợi và địa vị của
người phụ nữ.


-Hs trả lời.


Tiết 4 :
<b>Khoa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sau bài học, HS biết:



- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh
được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.


- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chuúng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.


<b>II. §å dïng </b>


- Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông; dây chun; một
sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,…); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ),
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
Nhận xét kết quả, ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b>
<i><b> 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan</b></i>
<b>truyền âm thanh.</b>


<i><b>. Cách tiến hành:</b></i>


+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được
tiếng trống?



- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84
SGK và yêu cầu HS làm thí nghiệm.


- Gọi HS phát biểu dự đốn của mình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nguyên
nhân làm cho tấm ni lông rung và giải
thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta
ntn?


- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84
SGK.


- Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm
thanh?


+ Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan
truyền qua đường gì?


Âm thanh của động cơ ơ tơ ,xe máy ,nhà
máy chế biến…… gây tác hại gì cho
mơi trường ?


<b>3. Hoạt đợng 2: </b> <b>Tìm hiểu về sự lan</b>
<b>truyền âm thanh qua chất lỏng, chất</b>
<b>rắn. </b>


<i><b>. Cách tiến hành:</b></i>


- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.



+ Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo
âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.


- HS phát biểu theo suy nghĩ.


- Yêu cầu HS chia nhóm và thảo luận.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.


- Là do sự rung động của vật lan truyền
trong không khí và lan truyền tới tai ta
làm cho màng nhĩ rung động.


+ Âm thanh lan truyền qua môi trường
không khí.


HS tự trao đổi và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như
hình 2 trang 85 SGK.


+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành
chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng
hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong
túi nilon.


+ Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có
thể truyền qua môi trường nào?



- GV kết luận:


<b>4. Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu</b>
<b>hay mạnh lên khi khoảng cách đến</b>
<b>nguồn âm xa hơn. </b>


<i><b>. Cách tiên hành: </b></i>


- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em
gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần).


- Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống
có bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa
dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung
động của các vụn giấy có thây đổi khơng?
Nếu có thay đổi ntn?


<b>5. Hoạt đợng 4: Trị chơi nói chuyện qua</b>
<i><b>điện thoại.</b></i>


<i><b>. Cách tiến hành: </b></i>


- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại
ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu
tin ngắn ghi trên tờ giấy.


- Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên,
âm thanh đã truyền qua những vật trong
môi trường nào?



<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
<b> - Nhận xét giờ học.</b>


- Về nhà nắm lại nội dung bài học, chuẩn
bị bài sau.


+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất
lỏng, chất rắn.


- 2 HS làm thí nghiệm.


+ HS trả lời.


- HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ
giấy rồi thực hành.


TiÕt 5(Bi chiỊu thùc hiƯn )


<b>sinh ho¹t</b>
<b> I . Mục tiêu</b>


- Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác


tuần tới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>II. Noäi dung </b>


<b>1. Báo cáo hoạt động tuần qua</b> :



- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .


<b>2. Triển khai cơng tác tuần tới</b> :


-Thi đua chào mừng ngày 3-2


- Tớch cc tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .


- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.


Tiết : Kĩ thuật:


<b>ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật.


- Giáo dục HS yêu lao động.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - Hình ở SGK.</b>


<b>III. Các hoạt đợng dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1.Ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
- GV và HS nhận xét.


<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i><b> b. Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Điều kiện ngoại cánh ảnh</b>
<b>hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của</b>
<b>rau, hoa.</b>


- GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát.
? Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại
cảnh nào?


- GV kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần
thiết cho rau và hoa bao gồm: Nhiệt độ, nước,
ánh sáng, khơng khí, đất, chất dinh dưỡng.
<b>* Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các điều</b>
<b>kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát</b>
<b>triển của cây rau, hoa.</b>


- GV gợi ý cho HS nêu điều kiện ngoại cảnh
ảnh hưởng đến rau, hoa. Trong mỗi yếu tố cần
chú ý đén hai ý cơ bản.



+ Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện
ngoại cảnh.


+Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp
các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
- GV kết luận: Con người sử dụng các biện
pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng
thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân,
làm đất ....để đảm bảo các điều kiện ngoại
cảnh phù hợp với mỗi loại cây.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét kết quả giờ học.


- Dặn: Xem lại các nội dung đã học, chuẩn bị
cho bài sau.


- HS quan sát tranh kết hợp qua sát
hình 2 SGK.


- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.


- HS đọc nội dung SGK.


- HS thảo luận nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRỊN</b>
<b>I. u cầu: </b>


- Cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình trịn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc
sống hằng ngày.


-Biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình trịn theo ý thích.
- Có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Một số bài trang trí hình trịn, SGK
<b>III.Các hoạt đợng dạy học</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>1.Ổn định tổ chức </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
- Nhận xét kết quả.


3. Bài mới:


<b> a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.</b>
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:


* HĐ 1: Quan sát , nhận xét :


- Giới thiệu một số đồ vật có dạng hình


trịn được trang trí như: đĩa, khay,....




- Giới thiệu một số bài trang trí .
Nêu câu hỏi :


+ Bố cục cách sắp xếp các hoạ tiết?
+ Vị trí các hình mảng chính , phụ?


+ Những hoạ tiết thường được sử dụng để
trang trí?


+ Cách vẽ màu?
- Nhận xét bổ sung.


* H<b> Đ 2 : Cách trang trí hình trịn : </b>


- Vẽ một số hình lên bảng vẽ các đường
trục và phác các hình mảng khác nhau.
- Yêu cầu H chọn một số hoạ tiết hoa , lá
để vẽ vào các mảng hình trịn.


-Nêu một số hoa, lá phù hợp để vẽ.


Để có hoa ,lá xanh và đẹp các em cần có ý
thức bảo vệ như thế nào ?


-Nêu cách trang trí hình trịn.



-Cho H xem một số bài của lớp trước.
* H<b> Đ 3 : Thực hành : </b>


- Thực hành vẽ vào vở.


- Quan sát gợi ý những em vẽ cịn lúng
túng.


- Quan sát.


- Tìm đồ vật có dạng hình trịn.


- Suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* H<b> Đ 4 : Nhận xét đánh giá : </b>


- Gợi ý HS nhận xét đánh giá một số bài
vẽ về bố cục, hình vẽ, màu sắc.


<b>4. Củng cố, dặn dị: </b>
<b> - Nhận xét giờ học; </b>


- Dặn: Về tiếp tục tập vẽ tranh đề tài.
Chuẩn bị bài sau.


HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi


- HS tiến hành vẽ.


- Xếp loại bài theo ý thích.


HS Trưng bày sản phẩm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×