Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án hóa 8 Nguyễn Thị Phi Quỳnh

<b>TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH 1:</b>



<b>TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT</b>


<b>TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết được:</b></i>


- Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hóa học.Cách sử dụng một số dụng cụ,
hóa chất trong phịng thí nghiệm.


- Mục đích và các bước tiến hành , kỹ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:


+ Quan sát nhiệt độ nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh và parafin.
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Sử dụng một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.


<b>II. Trọng tâm:</b>


- Nội quy và quy tắc an tồn khi làm thí nghiệm.
- Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất.


- Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét.


<b>III. Chuẩn bị:</b>



- Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc
- Lưu huỳnh, parafin, muối ăn và cát


<b>III. Tieán trình bài giảng</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết?Cho ví dụ?


Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Tách riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột – muối
2. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn một số quy tắc an toàn và cách sử


dụng hố chất, dụng cụ thí nghiệm


- Treo bảng quy tắc an tồn và cách sử dụng hố chất, dụng
cụ thí nghiệm(trang 154/ SGK) (trang 12 và 155 SGK)


- chú ý cách rót chất lỏng, cách khuấy chất lỏng, cách đun
nóng chất lỏng trong ống nghiệm, cách kẹp giữ ống nghiệm ,
cách lọc chất lỏng …


- Chú ý đến sự nguy hiểm khi tiếp xúc với hóa chất.


<b>Hoạt động 2:</b> Tiến hành thí nghiệm
- Nêu nội dung bài thực hành


- Nêu nội dung tiến hành:


+ Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin; Tách
riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp muối và cát


+ Làm bản tường trình
- Hướng dẫn:


- Đọc bảng quy tắc
an toàn và cách sử
dụng hố chất, dụng
cụ thí nghiệm


- Chú ý nội dung thực
hành


- Làm theo hướng
dẫn


- Theo dõi thí


Bảng: Một số
quy tắc an tồn
trong phịng thí
nghiệm và cách
sử dụng hoá
chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án hóa 8 Nguyễn Thị Phi Quỳnh
+ Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh và parafin vào cốc



nước(cao 2cm). Cắm nhiệt kế vào cốc


+ Để cốc lên giá thí nghiệm đun nóng bằng đèn cồn


+ Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi parafin bắt đều nóng chảy,
khi nước sơi


? Khi nước sơi lưu huỳnh đã nóng chảy chưa


- Hướng dẫn tiếp: Khi nước sôi, lưu huỳnh chưa nóng chảy.
Cho nhiệt kế vào lưu huỳnh chảy lỏng, ghi lại nhiệt độ của
nhiệt kế để xác định nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh


? Qua các TN trên, em hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ
nóng chảy của các chất


- Hướng dẫn:


+ Cho vào ống nghiệm chừng 3g hỗn hợp muối ăn và cát, rồi
rót tiếp khoảng 5ml nước sạch, khuấy đều cho muối tan trong
nước


+ Lấy một ống nghiệm khác đặt lên giá ống nghiệm. Đặt
phễu lên miệng ống nghiệm, gấp giấy lọc đặt vào phễu, làm
ấm giấy lọc và áp sát vào thành phễu cho thật khít. Rót từ từ
nước múơi vào phễu theo đũa thuỷ tinh.


? Quan sát hiện tượng



+ Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn


+ Dùng kẹp gỗ kẹp gần sát miệng ống nghiệm(1/3), để ống
nghiệm hơi nghiêng. Lúc đầu hơ đều ống nghiệm trên ngọn
lửa đèn cồn cho ống nghiệm nóng đều sau đó đun ở đáy. Vừa
đun vừa lắc nhẹ để tránh chất lỏng sơi đột ngột và phun mạnh
ra ngồi-> hướng miệng ống về phía khơng có người


? So sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với múôi ăn
lúc đầu


? So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với chất lúc đầu


<b>Hoạt động 3</b>: Tường trình
- Hướng dẫn làm theo mẫu
- Yêu cầu thu dọn, rửa dụng cụ


nghieäm, rút ra nhận
xét:


+Parafin nóng chảy ở
420<sub>C</sub>


+Khi nước sôi lưu
huỳnh chưa nóng
chảy


- Làm theo hướng
dẫn



- Nhiệt độ nóng chảy
của lưu huỳnh là 113
- Các chất khác nhau
có nhiệt độ khác
nhau


- Làm theo hướng
dẫn


- Chất lỏng chảy
xuống ống nghiệm là
dung dịch trong suốt.
Cát được giữ lại trên
mặt giấy lọc


Thí nghiệm 1:
Theo dõi sự
nóng chảy của
parafin và lưu
huỳnh


Thí nghiệm 2:
Tách riêng chất
từ hỗn hợp
muối ăn và cát


<b>Hoạt động 4</b>: Hướng dẫn về nhà


- Xem trứơc nội dung bài nguyên tử
Mẫu tường trình:



Số thứ tự thí nghiệm Mục đích thí
nghiệm


Hiện tượng quan sát
được


Kết quả thí nghiệm
1


2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×