Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bài giảng Nguyên lý Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 71 trang )

1/71


I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ
NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
II. QUAN ĐiỂM DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC
VÀ MỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC

2/71


I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BiỆN CHỨNG

3/71


1. Vấn đềâ cơ bản của Triết học, sự đối lập
giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa
duy tâm.
a. Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học nghiên cứu thế giới nói
chung. Trong đó, tất cả các sự vật, hiện
tượng đều được khái quát trong hai phạm
trù “vật chất” hoặc “ý thức”.

4/71



“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt
là của triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại”
5


Vấn đề cơ bản của triết học
có hai mặt :
- Giữa ý thức và vật chất,
cái nào có trước, cái nào
có sau, cái nào quyết định
cái nào?
- Tư duy của con người có
thể phản ánh trung thực thế
giới khách quan không? Hay
nói cách khác, con người có
khả năng nhận
thức thế
giới hay khoâng?
6/71


Đêmôcrit
Kinh Thánh

Thần thoại Âu cơ

7



b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm
Những nhà duy vật cho rằng vật chất có
trước, ý thức có sau; vật chất quyết định ý
thức, học thuyết của họ hợp thành các môn
phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật.
Những nhà duy tâm cho rằng ý thức có
trước vật chất, ý thức quyết định vật chất,
học thuyết của họ hợp thành các môn phái
khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
8/71


2.Các hình thức biểu hiện của chủ nghĩa
duy vật:
a.Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ
đại.
Xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới,
nhất là Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời
kỳ này nói chung là đúng đắn nhưng còn
chất phác, giản đơn, chủ yếu dựa vào sự
quan sát trực quan, cảm tính, chưa có căn
cứ khoa học.
9/71


b. Chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình thế


kỷ XVII – XVIII
Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của cơ học
khiến cho quan điểm xem xét thế giới theo
kiểu máy móc, siêu hình chiếm địa vị thống trị
và phát triển mạnh mẽ đến các nhà duy vật.
Các nhà duy vật máy móc, siêu hình xem xét
giới tự nhiên và con người như một hệ thống
máy móc phức tạp và chỉ thấy sự vật trong
trạng thái biệt lập, ngưng đọng, không phát
triển.
10/71
10/71


c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Quá trình khắc phục các thiếu sót máy
móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét
các hiện tượng xã hội của chủ nghĩa duy
vật thế kỷ XVII – thế kỷ XVIII cũng đồng
thời là quá trình ra đời hình thái thứ ba
của chủ nghĩa duy vật, đó là chủ nghĩa
duy vật biện chứng.

11/71
11/71


d. Vai trò của chủ nghĩa duy vật
- Chủ nghĩa duy vật là thế giới quan
khoa học, là cơ sở lý luận đúng đắn dẫn

dắt, thúc đẩy các khoa học phát triển. Là
công cụ hữu hiệu giúp nhân loại tiến bộ cải
tạo thế giới.
- Giải phóng con người khỏi những niềm
tin sai lệch, bác bỏ mạnh mẽ đức tin mù
quáng của tôn giáo.

12/71
12/71


3.Chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy tâm cũng xuất hiện vào thời
cổ đại, tồn tại dươùi hai dạng chủ yếu:
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan, bắt
đầu từ PLaton( 472-347 trước công nguyên) ở
Hy Lạp và phát triển đến đỉnh cao là Hêghen
ở Đức: cho rằng có một thực thể tinh thần
không những tồn tại trước, độc lập với ý thức
con người mà còn sinh ra và quyết định tất cả
các q trình của thế giới vật chất. Thực thể
đó gọi là “ ý niệm”.

13/71
13/71


LỄ PHỤC SINH

14



b. Chủ nghóa duy tâm
chủ quan với các đại biểu
nổi
tiếng
như
G.Béccơli( 1684-1753) ở Ai
Len và Đ. Hium(1711-1766) ở
Anh cho rằng: cảm giác,
phức hợp những cảm giác
có trước và tồn tại sẵn
trong con người, trong chủ
thể nhận thức, còn các sự
vật bên ngoài chỉ là phức
hợp của những cảm giác
đó mà thôi.

15/71
15/71


c. Nguồn gốc của chủ
nghóa duy tâm.
- Nguồn gốc nhận thức:
bắt nguồn từ cách xem xét
phiến diện, tuyệt đối hóa
một mặt, một đặc tính nào
đó trong quá trình nhận thức
mang tính biện chứng của con

người.
- Nguồn gốc xã hội: do sự
tách rời lao động trí óc với lao
động chân tay và sự thống trị
của lao động trí óc với lao
động chân tay trong xã hội cũ

16/71
16/71


II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý
THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC.
17/71
17/71


1. Vật chất
a.Phạm trù vật chất
- Quan niệm trước Mác: Vật chất
được coi là thực thể, cơ sở đầu tiên bất
biến của tất cả các sự vật, hiện tượng
tồn tại trong thế giới khách quan.
Quan niệm về vật chất của các nhà
duy vật cổ đại mang tính trực quan cảm
tính, thể hiện ở chỗ họ đã đồng nhất vật
chất với những vật thể cụ thể, coi đó là

cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại.
18/71
18/71


Ví dụ:
- Phái Cha-rơ-vác (Ấn độ) coi cơ sở đầu
tiên là đất, nước, lửa và khơng khí.
- Triết học cổ đại TQ coi vật chất là
“Ngũ hành”
- Trường phái triết học Hy-lạp cổ đại coi
cơ sở đầu tiên của mọi tồn tại là nước (Talét), khơng khí (A-na-xi-men); lửa (Hê-raclít). Đê-mơ-crit, thừa nhận có hai cơ sở
đầu tiên của mọi tồn tại đó là nguyên tử
và trống rỗng.
19/71
19/71


“ 五五”五
KIM
THỔ

HỎA

THỦY

MỘC
20



21


22


Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, vật
lý học có những phát minh quan trọng. Cụ
thể là:
- 1895, Rơnghen (Đức) phát hiện ra tia
X
- 1896, Beccơren (Pháp) phát hiện ra
hiện tượng phóng xạ
- 1897,Tơmxơn(Anh) phát hiện ra điện
tử.
-1901,Kauphman phát hiện ra hiện
tượng rất quan trọng là trong quá trình
vận động, khối lượng của điện tử tăng khi
vận tốc của nó tăng.

23/71
23/71


24


Những phát minh trong vật lý học đã
chứng minh sự đồng nhất vật chất với
những dạng cụ thể của vật chất, đây là căn

cứ để CNDT lợi dụng chống lại CNDV.
Các nhà triết học duy tâm cho rằng: các
phát minh trong vật lý học đã chứng tỏ
“Vật chất tiêu tan mất” và như thế toàn bộ
nền tảng của CNDV bị sụp đổ hoàn toàn.

25/71
25/71


×