Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




<b>---NGUYỄN THỊ YẾN </b>


<b>XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CƠNG VIỆC VÀ KHUNG NĂNG LỰC </b>


<b>VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI PHỊNG TÀI NGUN VÀ </b>



<b>MƠI TRƯỜNG HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG </b>



LUẬN VĂN THẠC SĨ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>




<b>---NGUYỄN THỊ YẾN </b>


<b>XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ KHUNG NĂNG LỰC </b>


<b>VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI PHỊNG TÀI NGUN VÀ </b>



<b>MÔI TRƯỜNG HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG </b>



Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học quản lý


Mã số: Thí điểm



Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Luân




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của các nhà khoa học, các thầy, cô
giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, đồng nghiệp.


Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới Giảng viên -
Tiến sỹ Hồng Văn Ln người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q
trình nghiên cứu thực hiện đề tài.


Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cơ giáo Khoa
Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học
Quốc gia Hà Nội, tập thể Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Yên,
các phòng, ban, cán bộ trong huyện Tân Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong q trình nghiên cứu đề tài và hồn thành cuốn luận văn này.


Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán bộ đồng
nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện nghiên cứu đề tài. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ vơ
cùng q báu đó.


<i><b>Tơi xin chân thành cảm ơn! </b></i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>LỜI CẢM ƠN </b>




<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU </b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 8 </b>


<b>1. </b>

<b>Lý do chọn đề tài ... 8 </b>


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ... 10


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined.


4. Phạm vi nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined.


5. Mẫu khảo sát ...Error! Bookmark not defined.


6. Câu hỏi nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined.


7. Giả thuyết nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined.


8. Phương pháp nghiên cứu ...Error! Bookmark not defined.


<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM, BẢN MƠ TẢ </b>


<b>CÔNG VIỆC VÀ KHUNG NĂNG LỰC </b>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. </b>

<b>Vị trí việc làm ...Error! Bookmark not defined. </b>



<i><b>1.1.1.</b></i>

<i><b>Khái niệm Vị trí việc làm</b></i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i>1.1.2. Nội dung Vị trí việc làm</i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i>1.1.3. Vai trò của việc xác định vị trí việc làm.</i>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<b>1.2. </b>

<b>Bản mô tả công việc ...Error! Bookmark not defined. </b>



<i>1.2.1. Khái niệm Bản mô tả công việc</i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i><b>1.2.2. Nội dung Bản mô tả công việc</b></i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i>1.2.3.</i>

<i>Quy trình xây dựng bản mơ tả cơng việc theo mơ hình cơng vụ việc </i>



<i>làm </i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>




<i><b>1.2.4. Vai trị của Bản mơ tả cơng việc</b></i>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3. </b>

<b>Khung năng lực ...Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. </b>

<b>Khái niệm Khung năng lực ... </b>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i><b>1.3.2. Nội dung khung năng lực</b></i>

... Error! Bookmark not defined.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1.3.4.</b></i>

<i><b>Vai trò của khung năng lực trong tổ chức</b></i>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC </b>



<b>VÀ KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI PHỊNG TÀI </b>


<b>NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC </b>


<b>GIANG ... </b>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>


2.1. Huyện Tân Yên và Phòng Tài nguyên và Môi trường ...

<b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<i>2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội Huyện Tân Yên</i>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i>2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Tài nguyên và Môi trường, </i>


<i>Huyện Tân Yên</i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



<i>2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực tại Phịng Tài ngun và Mơi trường, </i>


<i>Huyện Tân Yên</i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>


2.2. Thực trạng xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực theo


Đề án xác định vị trí việc làm tại Phịng Tài nguyên và Môi trường,


Huyện Tân Yên ...Error! Bookmark not defined.


2.2.1.

<i>Cơ sở pháp lý liên quan bản mô tả công việc, khung năng lực và </i>



<i>vị trí việc làm</i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>




<i>2.2.2. Quá trình thực hiện đề án vị trí việc làm</i>

<b>Error! Bookmark not defined. </b>



2.2.3.

<i>Đánh giá</i>

...

<b>Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ KHUNG </b>


<b>NĂNG LỰC CHO VỊ TRÍ TRƯỞNG PHỊNG TÀI NGUYÊN VÀ </b>


<b>MÔI TRƯỜNG, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG ... </b>

<b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



3.1. Xây dựng bản mơ tả cơng việc cho vị trí Trưởng phịng Tài nguyên


và Môi trường, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc GiangError! Bookmark not


<b>defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU </b>


<b>Hình 1.1. Mơ hình cơng vụ việc làm ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>Hình 1.2. Mơ hình cơng vụ chức nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 1.3. Quy trình xây dựng bản mô tả công việcError! </b> Bookmark not


defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1.</b> <b>Lý do chọn đề tài </b>


Nguồn nhân lực được xem là nguồn lực then chốt cho sự phát triển của quốc gia nói
chung và các tổ chức, doanh nghiệp cụ thể nói riêng. Luận điểm này được khái quát từ
quan điểm con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển. Hơn nữa, để
nguồn nhân lực phát huy được vai trị của nó, mỗi tổ chức, quốc gia cần có chính sách
đầu tư và quản lý hiệu quả nguồn lực này. Thiết kế và tổ chức lao động một cách khoa


học là yêu cầu chung đối với mọi loại hình tổ chức nhằm tăng cường hiệu suất lao động
và tiết kiệm chi phí cho bộ máy làm việc của mình. Trong đó, xây dựng bản mơ tả cơng
việc và khung năng lực vị trí việc làm phù hợp được xem là bước đi cơ bản nhưng thiết
thực và quan trọng trong việc thiết kế và tổ chức lao động một cách khoa học.


Bản mô tả công việc và khung năng lực là một công cụ quan trọng trong quản lý
nguồn nhân lực, giúp các tổ chức tuyển chọn được nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu
của công việc; là cơ sở để sắp xếp, bố trí, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá người
lao động một cách chính xác, khách quan, công bằng; là cơ sở để trả lương, thưởng phù
hợp với cơng việc đó. Đồng thời, nó góp phần đánh giá mức độ quan trọng của từng công
việc trong một tổ chức, tạo được sự phân công công việc phù hợp, tránh sự chồng chéo
trong chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận trong tổ chức. Do đó, xây dựng Bản mơ tả
cơng việc và khung năng lực vị trí việc làm được nhiều tổ chức quan tâm, trong đó có các
tổ chức thuộc khu vực Nhà nước. Trong nhiệm vụ đổi mới phương thức quản lý cán bộ,
công chức, nhằm hướng tới xây dựng một nền công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm,
năng động, minh bạch, hiệu quả”, có thể khẳng định việc xây dựng bản mô tả công việc
và khung năng lực trong hệ thống vị trí việc làm là bước cơ bản và quan trọng nhất được
Đảng và Nhà nước quan tâm phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nguyên và Môi trường phải đảm nhiệm một khối lượng cơng việc lớn và tương đối khó
khăn. Để thực hiện có hiệu quả khối lượng công việc này, phòng Tài nguyên và Mơi
trường cần có một đội ngũ cán bộ, nhân viên có năng lực, kinh nghiệm và phẩm chất đạo
đức tốt. Do đó, việc xây dựng bản mơ tả công việc và khung năng lực cho từng vị trí chức
danh là việc làm cấp thiết để sàng lọc, đánh giá chất lượng nhân lực, nhất là đối với vị trí
lãnh đạo.


Hiện nay, phịng Tài ngun và Mơi trường đang trong q trình xây dựng đề án xác
định vị trí việc làm. Bên cạnh những mặt đạt được như đã xác định được mục tiêu của đề
án yêu cầu; phân công công việc cụ thể cho từng vị trí chức danh; tiến hành khảo sát thực
tế từng vị trí,...q trình thực hiện cịn nhiều khó khăn và bất cập như: chưa có bước nhận


phản hồi từ các cấp thực hiện; quá trình phối hợp của các bộ phận chức năng chưa hiệu
quả; các quy định hướng dẫn của pháp luật hiện hành vẫn chưa chi tiết, rõ ràng và khó
thực hiện; hệ thống vị trí việc làm cịn chưa hiệu quả, có những vị trí cịn kiêm nhiệm
nhiều việc; .... Những tồn tại trên là nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến kết quả và tiến
trình xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực tại tổ chức, đặc biệt, đối với vị trí
Trưởng phịng Tài ngun và Mơi trường, vị trí có ý nghĩa then chốt trong tổ chức. Ngoài
việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý cán bộ tại phịng Tài ngun và Mơi trường
huyện Tân Yên, những vấn đề bất cập của phòng cũng là những vấn đề mà nhiều phòng
ban khác trong huyện, tỉnh Bắc Giang gặp phải. Do vậy giải quyết tốt những bất cập trên
sẽ mang lại những bài học có giá trị cả về lý luận và thực tiễn cho các phòng ban khác
tham khảo, học tập.


Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, cũng như hiệu quả của tiến trình chuyển đổi từ mơ
hình chức nghiệp sang mơ hình cơng vụ việc làm và những ứng dụng của mơ hình năng
lực ASK trong quản lý nguồn nhân lực, đã gợi ý cho tác giả lựa chọn đề tài <i>“Xây dựng </i>


<i>bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại Phòng Tài Nguyên và Môi </i>
<i>Trường, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang” </i>làm đề tài luận văn tốt nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của đề tài có ý nghĩa thực tiễn vì đó là bản mơ tả cơng việc và khung năng lực cho vị trí
Trưởng phịng – vị trí có ý nghĩa then chốt trong q trình quản lý và vận hành tổ chức,
góp phần xây dựng một tổ chức lao động khoa học của phòng Tài ngun và Mơi trường
nói riêng, huyện Tân n nói chung.


<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>


Bản mô tả công việc và khung năng lực trong vị trí việc làm là một công cụ hữu
hiệu nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nguồn nhân lực của tổ chức.


Với vai trị quan trọng, bản mơ tả công việc và khung năng lực đã được sử dụng từ


lâu tại các nước Châu Âu và trong các doanh nghiệp của Việt Nam với mục đích tăng
cường chất lượng quản lý nguồn nhân lực. Tại Việt Nam, đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu về bản mơ tả cơng việc, tiêu biểu như cuốn sách “<i>Mô tả công việc, yêu cầu chuyên </i>
<i>môn và các tiêu chuẩn hồn thành cơng việc</i>” của tác giả Vũ Văn Tuấn trong chương


trình phát triển dự án MeKong dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất bản năm 2001.
Cuốn sách đã trình bày về khái niệm, vai trò và các đặc tính của bản mô tả công việc,
cùng các ví dụ và bài tập để người đọc dễ hình dung và áp dụng trong thực tế. Tuy nhiên,
tác phẩm viết còn sơ sài, chưa đi sâu phân tích các khía cạnh đặc điểm của bản mô tả
công việc. Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu tại các trường có tên tuổi tại Việt
Nam như “<i>Giáo trình Quản trị nhân lực</i>” của Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân


(Trường Đại học Kinh tế quốc dân), “<i>Giáo trình Kế hoạch nhân lực</i>” của Nguyễn Tiệp


(Trường Đại học Lao động – Xã hội), “<i>Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức </i>
<i>công</i>” của Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngân (Trường Đại học Kinh tế quốc dân), “<i>Giáo </i>
<i>trình Quản trị nguồn nhân lực</i>” của Trần Xuân Hải và Trần Đức Lộc (Trường Học viện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bộ Nội Vụ; <i>Ưu điểm của mơ hình cơng vụ việc làm và hồn thiện thể chế cơng vụ</i>, Bộ
Nội vụ của tác giả Trần Quốc Hải, Bộ Nội Vụ; <i>Lựa chọn ưu điểm phù hợp của mơ hình </i>
<i>chức nghiệp và việc làm cho nền công vụ Việt Nam</i> của Nguyễn Thị Hồng Hải, Học viện
Hành chính. Hầu hết các tác phẩm đều đưa ra những ưu điểm của mơ hình cơng vụ việc
làm và sự cần thiết chuyển đổi từ mơ hình cơng vụ chức nghiệp sang mơ hình cơng vụ
việc làm của nền công vụ Việt Nam.


Việc xây dựng và sử dụng khung năng lực trong quản lý, phát triển nguồn nhân lực tuy
còn là hoạt động mới mẻ ở Việt Nam, song đã được các doanh nghiệp quan tâm và ứng
dụng. Tiêu biểu như <i>Bộ 36 năng lực cốt lõi</i> của FPT vừa được Tập đoàn FPT nghiên cứu,
xây dựng và áp dụng trong FPT. “Bộ 36 năng lực cốt lõi” là là Bộ từ điển năng lực nhằm
xác định năng lực cốt lõi của các thành viên trong tổ chức. Đó chính là tiền đề để FPT


định hướng đào tạo và phát triển năng lực cốt lõi của nhân viên nhằm phục vụ tốt nhất
cho mục tiêu kinh doanh. Mới đây nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra thông tư


01/2014/TT-BGDĐT ban hành <i>Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam</i>,
được coi là quy chuẩn ngoại ngữ để giảng dậy trong các trường học. Khung năng lực
ngoại ngữ Việt Nam được phát triển trên cơ sở tham chiếu, ứng dụng CEFR và một số
khung trình độ tiếng Anh của các nước, kết hợp với tình hình và điều kiện thực tế dạy,
học và sử dụng ngoại ngữ ở Việt Nam. Năng lực ngoại ngữ Việt Nam được chia làm 3
cấp (Sơ cấp, Trung cấp và Cao cấp) và 6 bậc (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và tương thích với các
bậc từ A1 đến C2 trong CEFR). Việc ban hành Khung năng lực ngoại ngữ để làm căn cứ
cho giáo viên, giảng viên lựa chọn và triển khai nội dung, cách thức giảng dạy, kiểm tra,
đánh giá để người học đạt được yêu cầu của chương trình đào tạo. Ngoài ra, giúp người
học hiểu được nội dung, yêu cầu đối với từng trình độ năng lực ngoại ngữ và tự đánh giá
năng lực của mình.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi giáo dục, công nhận
văn bằng, chứng chỉ với các quốc gia ứng dụng Khung tham chiếu chung châu Âu


</div>

<!--links-->

×