Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng nghề Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ </b>



---***---


<b>NGUYN VN QUANG </b>


<b>XÂY DựNG CáC TIÊU CHí ĐáNH GIá NGHIÊN CứU KHOA HọC </b>


<b>Để THựC HIệN CHứC NĂNG NGHIÊN CứU KHOA HọC TạI </b>



<b>TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề HảI DƯƠNG </b>



<b>LUN VN THC S KHOA HC </b>


<b>CHUYấN NGNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>
<b>MÃ SỐ 60.34.72 </b>


<b>Khóa 2005 – 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ </b>



---***---


<b>X¢Y DựNG CáC TIÊU CHí ĐáNH GIá NGHIÊN CứU KHOA HọC </b>



<b>§Ĩ THùC HIƯN CHøC N¡NG NGHI£N CøU KHOA HäC TạI </b>



<b>TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề HảI DƯƠNG </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ </b>
<b>MÃ SỐ 60.34.72 </b>


<b>Khóa 2005 – 2008 </b>


<b> Ngƣời thực hiện: </b><i><b>Nguyễn Văn Quang </b></i>


<b> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: </b><i><b>PGS</b></i><b>-</b><i><b>TS Vũ Cao Đàm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


LỜI NÓI ĐẦU...6


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>...8


<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>...9


<b>1. Tên đề tài</b>...9


<b>2. Lý do nghiên cứu</b>...9


<b>3. Lịch sử nghiên cứu</b>...10


<b>4. Mục tiêu nghiên cứu</b>...12



<b>5. Phạm vi nghiên cứ</b>...13


<b>6. Mẫu khảo sát</b>...13


<b>7. Câu hỏi nghiên cứu</b>...14


<b>8. Giả thuyết khoa học</b>...14


<b>9. Phƣơng pháp nghiên cứu</b>...14


<b>10. Luận cứ</b>...15


<b>11. Giới thiệu cấu trúc của luận văn</b>...16
<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>I. Vai trò của NCKH trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của các trƣờng Cao </b>
<b>đẳng nghề</b>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>1. Nghiên cứu khoa học để xây dựng chương trình đào tạo nghề tiên tiến, đáp ứng </b></i>
<i><b>nhu cầu của xã hội</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>2. Nghiên cứu khoa học để bồi dưỡng và nâng cao năng lực giảng dạy, khả năng tư </b></i>
<i><b>duy của đội ngũ giảng viên</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4. Nghiên cứu khoa học để giải quyết những nhiệm vụ mà thực tiến đặt ra trong </b></i>


<i><b>hoạt động đào tạo của các trường cao đẳng nghề</b></i>...<b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


<b>II. Tiêu chí đánh giá</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>1. Khái niệm tiêu chí</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>2. Khái niệm đánh giá</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>III. Nghiên cứu khoa học</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>1. Khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>2. Nghiên cứu khoa học ( Hay hoạt động NCKH)</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>IV. Đánh giá kết quả và hiệu quả nghiên cứu khoa học</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>1. Đánh giá nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>2. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>



<i><b>3. Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>4. Chức năng nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>Kết luận chƣơng I</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 2</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Thực trạng công tác tổ chức và quản lý nghiên cứu khoa học của nhà </b>
<b>trƣờng</b>...<b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>1. Thực trạng các nguồn lực đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học tại trường cao </b></i>
<i><b>đẳng nghề Hải Dương</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>2. Thực trạng triển khai các đề tài nghiên cứu tại trường Cao đẳng nghề Hải </b></i>
<i><b>Dương</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>II. Hiện trạng công tác đánh giá nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>



<i><b>1. Những hạn chế trong công tác đánh giá nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>2. Nguyên nhân hạn chế của công tác đánh giá nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>Kết luận chƣơng 2</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NCKH</b>


<b>TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƢƠNG.</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>I. Nội dung nghiên cứu khoa học của các trƣờng cao đẳng nghề</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>1. Tổng hợp ý kiến phỏng vấn sâu các chuyên gia/ giảng viên</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>2. Phân tích nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học tại 4 trường cao đẳng nghề </b></i>
<i><b>và có hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Tổng hợp kết quả thăm dò theo Phiếu điều tra các tiêu chí đánh giá kết quả </b></i>
<i><b>nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>



<i><b>3. Các tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng nghề </b></i>
<i><b>Hải Dương</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>4. Kiểm nghiệm các tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>III. Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học tại trƣờng Cao </b>
<b>đẳng nghề Hải Dƣơng</b>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>1. Lựa chọn hướng tiếp cận để xây dựng bảng hỏi đánh giá hiệu quả nghiên </b></i>
<i><b>cứu</b></i>...<b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


<i><b>2. Tổng hợp kết quả thăm dò theo phiếu điều tra các tiêu chí đánh giá hiệu quả </b></i>
<i><b>nghiên cứu khoa học</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>3. Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học tại trường Cao </b></i>
<i><b>đẳng nghề Hải Dương</b></i>...<b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<i><b>4. Kiểm nghiệm các tiêu chí đánh giá hiệu quả nghiên cứu</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>Kết luận chƣơng 3.</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>



<b>KẾT LUẬN</b>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>1. Các kết quả đạt được.</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<i><b>2. Những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu</b></i>...<b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>



Trong điều kiện các trường cao đẳng nghề vừa mới được hình thành,
phải đối mặt với rất nhiều vấn đề có tính chất phương pháp luận như: quan
điểm đào tạo nghề hiện nay? Chương trình đào tạo phát triển theo hướng nào?
Phương pháp giảng dạy trong đào tạo nghề cần phải khác với các lĩnh vực đào
tạo khác ra sao?...Nó đặt ra cho trường cao đẳng nghề, trong đó có trường Cao
đẳng nghề Hải Dương nhiệm vụ: phải tổ chức tốt công tác nghiên cứu khoa
học và triển khai các ứng dụng công nghệ.


Khi làm công tác quản lý nghiên cứu khoa học và triển khai các ứng
dụng công nghệ tại trường Cao đẳng nghề Hải Dương, chúng tôi được trực
tiếp tham gia đánh giá các nội dung của quá trình nghiên cứu như: đề cương
nghiên cứu, đánh giá kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả nghiên cứu,
chúng tôi đã gặp khơng ít những khó khăn trong việc xác định chuẩn đánh
giá. Trong các dịp được làm việc với các đồng nghiệp tại các trường cao đẳng
nghề khác, chúng tơi cũng nhận được những chia sẻ khó khăn tương tự.


Trước những khó khăn mang tính thực tiễn này, đã gợi ý cho chúng tôi
chọn đề tài: <i><b>“Xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực </b></i>
<i><b>hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng nghề Hải </b></i>


<i><b>Dương” </b></i>


Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tơi đã vận dụng phương pháp
luận nhận thức của chủ nghĩa Duy vật biện chứng và chủ nghĩa Duy vật lịch sử
của K. Marx, cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận phân tích, tiếp cận tổng hợp và
các cách tiếp cận khoa học khác để nghiên cứu, đưa ra các giả thuyết về các nội
dung nghiên cứu khoa học, các tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu, đánh giá
hiệu quả nghiên cứu; tiến hành thực nghiệm, khảo sát tính đúng đắn, tính thực
tiễn của các tiêu chí xây dựng khi áp dụng đánh giá nghiên cứu khoa học tại
các trường đào tạo nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nữa và hoàn thiện kết quả nghiên cứu. Giúp các trường cao đẳng nghề, trong
đó có trường Cao đẳng nghề Hải Dương, thực hiện tốt chức năng nghiên cứu
khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo của mình, đáp ứng được những yêu
cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong nước và Quốc tế.


Nghiên cứu đã được thực hiện với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
PGS-TS. Vũ Cao Đàm<i><b>,</b></i> cùng toàn thể các thày cô trong khoa Quản lý Khoa
học & Công nghệ, thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu cũng nhận được nhiều thông tin, ý kiến
đánh giá và sự giúp đỡ nhiệt tình, đầy hiệu quả của các giảng viên, các
chuyên gia và đồng nghiệp (đã đề nghị không nêu tên) đã hoặc đang làm việc
trong các trường cao đẳng nghề mà chúng tơi khảo sát.


Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, chuyên gia và
đồng nghiệp về sự giúp đỡ quý báu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>



NCKH Nghiên cứu khoa học



KH&CN Khoa học và công nghệ


KQNC Kết quả nghiên cứu


HQNC Hiệu quả nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tên đề tài </b>


Xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức
năng nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng nghề Hải Dương.


<b>2. Lý do nghiên cứu </b>


Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ cơ bản của
các các trường đại học và cao đẳng.


Đối với các trường cao đẳng nghề mới được thành lập, trong điều kiện
chương trình đào tạo còn lạc hậu, với nhiều bất cập, đội ngũ giảng viên cịn
nhiều hạn chế về trình độ chun mơn và khả năng nghiên cứu, sản phẩm đào
tạo còn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động, trong khi nhu
cầu về lao động kỹ thuật cao ngày càng tăng của các doanh nghiệp nói riêng
và của thị trường lao động nói chung. Địi hỏi các trường cao đẳng nghề phải
có những chuyển biến căn bản, tồn diện, mang tính khoa học và thực tiễn
cao. Chính vì vậy mà chức năng nghiên cứu khoa học đã và đang trở thành
cấp thiết với các trường.


Để thực hiện tốt chức năng nghiên cứu khoa học, phụ thuộc vào nhiều
yếu tố “ đầu vào” như:



- Yếu tố con người: Đó là năng lực, trình độ nghiên cứu; lịng say mê
nhiệt tình; phản ứng cá nhân trước những sự kiện khoa học,...


- Yếu tố về điều kiện nghiên cứu: Điều kiện về tài chính, thơng tin, vật
tư,..


- Yếu tố mơi trường nghiên cứu: Có tạo được các tác nhân kích thích trí
sáng tạo, đánh giá đúng mức những thành quả do đề tài nghiên cứu mang lại,
từ đó mà có những hành vi đối xử công bằng với người nghiên cứu…


Khi tất cả các yếu tố “đầu vào” đã được đảm bảo, thì việc đánh giá sản
phẩm của quá trình nghiên cứu, tức là “ đầu ra” giữ một vai trò hết sức quan
trọng. “Đầu ra” này không thể được đánh giá một cách tuỳ tiện, ước lệ, chủ
quan, mà phải trên cơ sở các tiêu chí đánh giá mang tính khoa học, chuẩn
xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghiên cứu, đánh giá hiệu quả nghiên cứu, để nhận dạng áp dụng kết quả
nghiên cứu và để nghiệm thu đề tài nghiên cứu. Nghĩa là nó giúp cho việc đánh
giá các đề tài nghiên cứu khoa học một cách tường minh, khách quan hơn trong
suốt quá trình thực hiện và kết thúc, nghiệm thu đề tài. Từ đó làm cơ sở để đảm
bảo quyền lợi vật chất, tinh thần và tôn vinh những người làm nghiên cứu khoa
học.


Tất cả các trường cao đẳng nghề hiện nay đều mới được thành lập hoặc
được nâng cấp từ các trường công nhân kỹ thuật, nên việc nghiên cứu khoa
học cịn rất mới mẻ, chưa có các tiêu chí đánh giá các đề tài nghiên cứu.


Nội dung nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng nghề để phục vụ
công tác dạy nghề, nó khác với nội dung nghiên cứu tại các trường đại học,


cao đẳng của ngành giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy khơng thể áp dụng tồn
bộ các tiêu chí đánh giá nghiên cứu tại các trường này cho các trường cao
đẳng nghề. Về một mặt nào đó thì hiện tại, bản thân việc xây dựng các tiêu
chí đánh giá nghiên cứu khoa học tại các trường đại học và cao đẳng cũng còn
đang là đề tài gây rất nhiều tranh cãi, chưa có hồi kết.


Các trường cao đẳng nghề, cần phải có các tiêu chí đánh giá nghiên cứu
mang tính đặc thù riêng, có tác dụng giúp nhà trường thực hiện được chức
năng nghiên cứu khoa học, phục vụ cơng tác dạy nghề trình độ cao, hướng
đến nhu cầu lao động kỹ thuật của thị trường lao động trong nước và Quốc tế.
Trường Cao đẳng nghề Hải Dương là một cơ sở dạy nghề trình độ cao
đẳng mới được thành lập, nghiên cứu khoa học sẽ là chìa khoá giúp nhà
trường phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu của
mình. Muốn làm được điều đó, thì việc xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên
cứu là điều cần phải làm ngay đối với nhà trường, vì chính các tiêu chí nghiên
cứu khoa học sẽ là động lực thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học của Nhà
trường.


<b>3. Lịch sử nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cứu còn rộng lớn hơn. Chính vì vậy đánh giá nghiên cứu khoa học hiện nay
vẫn là những vấn đề tranh luận bất tận.


Ở Việt Nam, đã có nhiều Nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu và
cho công bố về đánh giá nghiên cứu khoa học, như PGS-TS Vũ Cao Đàm, TS
Trần Ngọc Ca; Nguyễn Tử Qua, Trần Chí Đức, PGS-TS Đặng Bá Lãm, v.v..,
Đặc biệt trong cuốn sách “ Đánh giá nghiên cứu khoa học”- NXB KHKT-Hà
Nội 2005, Vũ Cao Đàm đã đưa ra cơ sở phương pháp luận của đánh giá
Nghiên cưú khoa học. Trong những lần được làm việc trực tiếp với Ông,
chúng tơi đã được Ơng đưa ra ý kiến: “<i>việc đánh giá nghiên cứu khoa học là </i>


<i>một việc cần thiết cho công tác nghiên cứu và quản lý khoa học, nhưng lại là </i>
<i>vấn đề rất khó, cho đến nay việc đánh giá vẫn chủ yếu là dựa vào cảm tính </i>
<i>của người đánh giá”</i>.


Mới đây, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Cơng nghệ đã có Quyết định số
19 /2007/QĐ-BKHCN ngày 18 tháng 9 năm 2007, quy định đánh giá nghiệm
thu đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản trong khoa học tự nhiên, trong đó đưa
ra tiêu chí đánh giá thông qua: (1) Kết quả nghiên cứu; (2)Kết quả tham gia
đào tạo trên đại học; (3)Tiến độ thực hiện đề tài; (4) Tình hình sử dụng kinh
phí.


Trong Quyết định này chỉ giới hạn cho các nghiên cứu cơ bản trong
khoa học tự nhiên, đánh giá kết quả nghiên cứu được thể hiện bằng các cơng
trình (bài báo, báo cáo khoa học, v.v..) đã công bố hoặc đã được nhận đăng
(có giấy nhận đăng của Ban biên tập tạp chí, của Ban tổ chức hội nghị, hội
thảo khoa học, của nhà xuất bản về khoa học kỹ thuật) trên các ấn phẩm khoa
học gồm: Tạp chí khoa học chun ngành có uy tín Quốc tế hoặc các tạp chí
khoa học quốc gia hàng đầu do Hội đồng xác định, v.v.. Một tiêu chí cịn gây
rất nhiều tranh cãi trong giới khoa học nước nhà.


Ngoài ra cịn những cơng trình nghiên cứu của một số tác giả nêu trên
Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học và Công nghệ ( www.tiasang.com.vn ) đã


đề cập rất nhiều đến việc đánh giá, hoặc định giá đề tài nghiên cứu khoa học
nói chung.


Trong bài viết của Nguyễn Anh Thư<i><b>, </b></i>đăng trên tạp chí Bưu chính viễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đây để đánh giá cơng trình: (a) Khối lượng và tiến độ thực hiện đề tài; (b)
Điểm mới trong kết quả: Sản phẩm khoa học công nghệ đã giải quyết được


những vấn đề lý luận và thực tiễn nào của đời sống kinh tế xã hội; (c) Tính hiệu
quả: khả năng triển khai vào sản xuất kinh doanh và hiệu quả về kinh tế- xã
hội.; (d) Tầm ảnh hưởng của cơng trình nghiên cứu; (e) Tương quan giữa chi
phí nghiên cứu và kết quả nghiên cứu; (f) Tương quan giữa trình độ được đào
tạo và kết quả cơng trình. Đồng thời tác giả cũng đưa ra ý kiến “<i>Quá trình vận </i>
<i>dụng các tiêu chí nói trên để đánh giá các cơng trình nghiên cứu khoa học gặp </i>
<i>nhiều khó khăn bởi lẽ các tiêu chí chỉ mang tính chất định tính, phụ thuộc vào </i>
<i>quan điểm, trình độ chuyên sâu của người đánh giá. Bởi vậy, cần thống nhất </i>


<i>một số quan điểm về đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa học</i>”.


Chúng tôi đồng ý với những ý kiến đánh giá của tác giả Nguyễn Anh
Thư, tuy nhiên những ý kiến đưa ra mang tính chất chung cho các đề tài
nghiên cứu ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực, nếu đem áp dụng vào đề tài
nghiên cứu mang tính thời sự hiện nay của các trường cao đẳng nghề thì sẽ
gặp khơng ít khó khăn.


Theo Luật dạy nghề đã được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/6/2007, đến nay đã có trên 80 trường cao đẳng nghề được
thành lập. Nhiệm vụ chính của các trường cao đẳng nghề là đào tạo nguồn
nhân lực cơng nghệ ở trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.
Đồng thời thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công
nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo.


Do nhu cầu thực tế mà các đề tài nghiên cứu khoa học của các trường
cao đẳng nghề thường tập trung vào các đề tài nghiên cứu ứng dụng, nó giải
quyết những vấn đề liên quan đến xây dựng chương trình đào tạo, đề xuất
phương pháp giảng dạy tiên tiến, đề xuất đầu tư trang thiết bị thực hành,v.v..


Để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng


nghề, một việc còn rất mới mẻ nhưng cấp thiết, địi hỏi phải có các tiêu chí
đánh giá nghiên cứu khoa học, nhưng cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên
cứu để xây dựng các tiêu chí đánh giá một cách thoả mãn, đầy đủ và hoàn
thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Xây dựng các tiêu chí đánh giá các đề tài nghiên cứu khoa học, để nhận
dạng chất lượng của kết quả nghiên cứu, nhận dạng hiệu quả đầu tư cho
nghiên cứu, hiệu quả áp dụng kết quả nghiên cứu và làm cơ sở để nghiệm thu
đề tài nghiên cứu. Từ đó, khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động
nghiên cứu, phục vụ công tác đào tạo của trường cao đẳng nghề.


Các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học, được coi là cơ sở định
hướng nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học, tập trung giải quyết những
nhiệm vụ cấp thiết của đào tạo nghề hiện nay như chương trình đào tạo,
phương pháp, thiết bị dạy nghề,…Nhưng phải trên quan điểm quan hệ cung-
cầu, tương tác giữa cơ sở đào tạo nghề với thị trường lao động. Các tiêu chí
đánh giá nghiên cứu khoa học, không chỉ được áp dụng tại trường Cao đẳng
nghề Hải Dương, mà cịn tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, có thể được áp dụng
trong khối các trường cao đẳng nghề, phục vụ tốt công tác đào tạo nguồn
nhân lực công nghệ.


<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>


Về quy mô và không gian nghiên cứu:


Khảo sát toàn bộ các nội dung nghiên cứu khoa học, việc đánh giá kết
quả và hiệu quả các đề tài nghiên cứu tại trường Cao đẳng nghề Hải Dương,
các trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo nghề phù hợp với
lĩnh vực đào tạo của trường Cao đẳng nghề Hải Dương, một số doang nghiệp
đã và đang sử dụng nguồn nhân lực được đào tạo bởi các trường cao đẳng trên


địa bàn Hải Dương.


Đối tượng khảo sát là các cán bộ quản lý, các giảng viên trường Cao
đẳng nghề Hải Dương, các trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp có đào
tạo nghề, cán bộ quản lý doanh nghiệp. Từ đó nghiên cứu xây dựng các tiêu chí
đánh giá nghiên cứu, để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học phục vụ
công tác đào tạo nguồn nhân lực công nghệ tại trường Cao đẳng nghề Hải
Dương.


Về thời gian: Khảo sát qua các đề tài nghiên cứu trong 3 năm trở lại
đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Khảo sát các nội dung nghiên cứu khoa học, việc đánh giá các đề tài
nghiên cứu khoa học của 4 trường cao đẳng nghề hoặc trường cao đẳng, trung
cấp chuyên nghiệp có đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dương.


Phỏng vấn sâu 12 cán bộ quản lý các trường có đào tạo nghề, các doanh
nghiệp hoặc quản lý nhà nước về lĩnh vực đào tạo nghề, quản lý nghiên cứu
khoa học.


Gửi 100 phiếu điều tra ( Bảng hỏi) đến các cán bộ quản lý, giảng viên
các trường đào tạo nghề, các cán bộ quản lý các doanh nghiệp có nhiều quan
tâm đến lĩnh vực đào tạo nghề. Trong đó tập trung số lượng lớn hơn với các
cán bộ, giảng viên trường Cao đẳng nghề Hải Dương, là nơi thực hiện đề tài.


Trên cơ sở đó tổng hợp các nội dung nghiên cứu khoa học, đề xuất các
tỉêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học, thực nghiệm các tiêu chí này để nhận
dạng chất lượng của kết quả nghiên cứu, nhận dạng hiệu quả đầu tư cho nghiên
cứu và để nghiệm thu các đề tài nghiên cứu tại trường Cao đẳng nghề Hải
Dương.



<b>7. Câu hỏi nghiên cứu </b>


Các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học của trường Cao đẳng nghề
Hải Dương gồm những nội dung gì để nhà trường thực hiện được chức năng
nghiên cứu khoa học, phục vụ công tác đào tạo nghề?


<b>8. Giả thuyết khoa học </b>


Các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học phải bao hàm những nội
dung để nhận dạng chất lượng của kết quả nghiên cứu, nhận dạng hiệu quả
đầu tư cho nghiên cứu và để nghiệm thu được các đề tài nghiên cứu khoa học.


Tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học của các trường cao đẳng nghề
phải là cơ sở để nâng cao chất lượng đào tạo ( Thông qua kỹ năng tay nghề
của người học); định hướng đổi mới, hoàn thiện nội dung đào tạo; Đảm bảo
tính linh hoạt về hình thức và phương pháp đào tạo, nhằm giảm chi phí và
thời gian cho người học, đồng thời đáp ứng nhu cầu và tuân thủ theo các quy
luật của thị trường lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chúng tơi đã nghiên cứu, phân tích
và tổng kết các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, gồm: (a) Cơ sở lý
thuyết và các thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên
cứu; (b) Kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp, của các nhà khoa học đã
công bố trên các ấn phẩm; (c) Chủ trương và chính sách liên quan đến nội
dung nghiên cứu bao gồm các văn bản pháp luật của Việt Nam, có lưu ý tới
các chuẩn mực đánh giá hiện nay được sử dụng trên Thế giới; (d) Các tiêu chí
đánh giá nghiên cứu khoa học trong các trường Đại học, Cao đẳng, các trường
đào tạo nghề trong nước và quốc tế.



- Các phương pháp phi thực nghiệm, bao gồm:


<i>+ </i>Phương pháp quan sát: chúng tôi đã khảo sát và tham dự với tư cách


vừa là người quản lý, vừa là người nghiên cứu để quan sát thực tế và đề xuất
các nội dung nghiên cứu, các tiêu chí đánh giá.


+ Phương pháp phỏng vấn: Do điều kiện về thời gian, chúng tôi chỉ
giới hạn phỏng vấn các đối tượng là những người quản lý nghiên cứu khoa
học, quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại địa phương, các cán bộ quản lý
doanh nghiệp, các chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên các trường đào
tạo nghề, là những người có tâm huyết, tìm được tiếng nói chung trong nghiên
cứu khoa học vì mục tiêu phát triển nhiệm vụ đào tạo nghề.


+ Điều tra bằng phiếu (bảng hỏi): Phát bảng hỏi đến các chuyên gia,
cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng nghề Hải Dương và một số
trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có đào tạo nghề.


- Các phương pháp xử lý thông tin:


+ Đối với các thơng tin định lượng: xử lý tốn học các tập hợp số liệu
thu thập bằng phương pháp thống kê để xác định những nội dung chính các đề
tài nghiên cứu khoa học tại các trường cao đẳng nghề, đồng thời đưa ra các
tiêu chí đánh giá nghiên cứu được đề xuất.


+ Các thơng tin định tính: xử lý logic, tức là đưa ra những ý kiến phân
tích về bản chất của các tiêu chí, đồng thời thể hiện những liên hệ logic của
các nội dung nghiên cứu, các tiêu chí đánh giá của từng nội dung cụ thể.
<b>10. Luận cứ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Để thực hiện được chức năng nghiên cứu khoa học trong nhà trường,
trước hết cần phải có các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học, đó là các
chuẩn mực để thực hiện đánh giá nghiên cứu.


Các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học bao gồm các chỉ tiêu đánh
giá kết quả nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả nghiên cứu.


"<i>Đánh giá kết quả nghiên cứu là một công việc hết sức cần thiết trong </i>


<i>tổ chức nghiên cứu khoa học", "Đánh giá để hiểu được giá trị khoa học đích </i>
<i>thực của kết quả nghiên cứu, sau đó là xem xét ý nghĩa ứng dụng"</i> 1


Cùng với việc đánh giá kết quả nghiên cứu, thì các chỉ tiêu đánh giá về
hiệu quả nghiên cứu đối với một cơ sở đào tạo là rất cần thiết, vì " <i>Hiệu quả </i>
<i>của </i>


1 Vũ Cao Đàm: <i>Đánh giá nghiên cứu khoa học</i>, Hà Nội 2005, Tr 5


<i>nghiên cứu khoa học là lợi ích thu được sau khi áp dụng kết quả nghiên cứu </i>
<i>khoa học"</i>2


Đánh giá nghiên cứu khoa học "<i>Là cơ sở để trả công cho người </i>


<i>nghiên cứu và tôn vinh người nghiên cứu"</i> 3


. Từ đó thu hút cán bộ, giảng viên
tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo nghề của nhà trường.


* Luận cứ thực tế:



Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu khoa học, giải quyết những vấn đề cấp
thiết được đặt ra trong quá trình đào tạo nghề, hình thành nên bảng tổng hợp
những nội dung cần nghiên cứu mang tính chất phổ biến tại các trường cao
đẳng nghề.


Từ mục tiêu nghiên cứu của từng nội dung đề tài nghiên cứu, đề xuất
các tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu và hiệu quả nghiên cứu. Áp dụng các
tiêu chí đánh giá vào công tác quản lý, phát triển nghiên cứu khoa học, để
thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường Cao đẳng nghề Hải
Dương.


Trên cơ sở kết quả đạt được, tổ chức thực nghiệm, đánh giá, rút kinh
nghiệm hiệu chỉnh cho phù hợp, phổ biến kết quả nghiên cứu trong phạm vi các
trường Cao đẳng nghề khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Phần I. Mở đầu</i> trình bày lý do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu, ý nghĩa


luận và thực tiễn, mục tiêu, phạm vi, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu cũng như
các phương pháp nghiên cứu được áp dụng và giới thiệu cấu trúc của luận
văn.


<i>Phần II. Nội dung chính </i>gồm 3 chương là
Chương 1. Cơ sở lý luận


Chương 2. Thực trạng việc đánh giá nghiên cứu khoa học tại trường Cao
đẳng nghề Hải Dương


Chương 3. Xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học tại
trường Cao đẳng nghề Hải Dương



<i>Phần kết luận và khuyến nghị:</i> trình bày kết luận nghiên cứu và các
khuyến nghị đối với Nhà nước, những người làm khoa học, các trường cao
đẳng nghề trong việc xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học nói
chung.


2<sub> Vũ Cao Đàm: Sđd, Tr 97</sub>
3 Vũ Cao Đàm: Sđd, Tr 98


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>I. Một số văn bản pháp quy liên quan đến khoa học và công nghệ </b>


1. Luật Khoa học và cơng nghệ, được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa X, thơng qua ngày 09 tháng 6 năm 2000.


2. Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học,
cao đẳng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban hành kèm theo Quyết định
số 19/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/ 6 /2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.


3. Quy định đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học
tự nhiên, ban hành kèm theo Quyết định số 19 /2007/ QĐ-BKHCN ngày 18
tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.


<b>II. Một số văn bản pháp quy liên quan đến giáo dục và đào tạo, dạy nghề </b>
1. Luật giáo dục và hướng dẫn thi hành luật - NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3.

Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002 –
2010.


4. Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề, ban hành kèm theo Quyết định số
51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 5 tháng 5 năm 2008 của Bộ tr-ởng Bộ Lao
động - Th-ơng binh và Xã hội.


5. Quyết định số 07/QĐ – BLĐTBXH ngày 02/10/2006 của Bộ trưởng Bộ


LĐTB&XH phờ duyệt “Quy hoạch phát triển mạng l-ới tr-ờng cao đẳng
nghề, tr-ờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định h-ớng
đến năm 2020”.


6<b>. </b>Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình


khung trình độ cao đẳng nghề, ban hành kèm theo Quyết định số 58/2008/QĐ –
BLĐTBXH, ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội.


7. Thông tư Số: 09 /2008/TT-BLĐTBXH, ngày 27/6/2008 ca B Lao ng


Thng binh v Xã hội, về Hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề.
<b>III. Sách tham khảo </b>


1.Vũ Cao Đàm - <i>Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: 2005 </i>
NXB Khoa học và Kỹ thuật.


2. Vũ Cao Đàm - Đánh giá nghiên cứu khoa học. Hà Nội: 2005 NXB Khoa
học và Kỹ thuật.



3. Phạm Huy Tiến - <i>Bài giảng môn tổ chức khoa học và công nghệ</i>,
chuyên ngành quản lý khoa học và cơng nghệ


4.Hồng Đình Phu - <i>Khoa học và công nghệ với các giá trị văn hóa</i>. Hà
Nội 1998 - NXB Khoa học và kỹ thuật,


5.Vũ Cao Đàm (Chủ biên): Xã hội học môi trường - NXB Khoa học và Kỹ
thuật- Hà Nội 2002.


6. Nguyễn Viết Sự - <i>Phát triển đào tạo nghề theo phương pháp DACUM</i>


- Tạp chí nghiên cứu giáo dục - số tháng 4/2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

8.HAROLD KOONTZ, CYRIL ODONNELL và HEINZ WIHRICH -
Những vấn đề cốt yếu của quản lý- Bản dịch của Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh
Quân và Nguyễn Đăng Dậu, NXB KH&KT, Hà Nội 2004;


9. PETER E. DRUCKER- Những thách thức của quản lý trong thế kỷ
XXI, Bản dịch của Vũ Tiến Phúc, NXB trẻ TP. HCM 2003;


10. ROWAN GIBSON (Biên tập) - Tư duy lại tương lai, bản dịch của
Vũ Tiến Phúc, Dương Thuỷ và Phi Hoành, NXB trẻ TP. HCM 2002.


11. Nguyễn Thị Anh Thư- Tài liệu môn học Quản lý và phát triển nguồn
nhân lực KH&CN, Hà Nội 2006


12. Nguyễn Trọng Văn - Tập bài giảng về Logic nghiên cứu khoa học
<b>IV. Một số địa chỉ Internet </b>


www.most.gov.vn: Bộ Khoa học & Công nghệ


www.molisa.gov.vn: Bộ LĐTB&XH


www.edu.net.vn: Bộ Giáo dục và đào tạo
www.tiasang.com.vn


www.thuvienkhoahoc.com.vn
www.khoahoc.com.vn


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

×