Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài: Thời đại đá cũ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.98 MB, 36 trang )

Thời đại đá cũ
Việt Nam
PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung


THỜI ĐẠI ĐỒ ĐÁ CŨ VIỆT NAM
Việt Nam khơng có giai đoạn trung kỳ đá cũ
Vấn đề sơ kỳ đá cũ còn đang tiếp tục nghiên cứu
1. Sơ kỳ: 50 - 12,5 vạn năm BP
1. Nhóm di tích Núi Đọ (Thanh Hóa): Núi Đọ, Núi
Nng, Qn n 1
2. Nhóm di tích Đơng Nam Bộ: Hàng Gịn VI, Dầu Giây,
đồi Sáu Lé, suối đá, núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt, Gia Tân,
Phú Quý và An Lộc

2. Hậu kỳ: 12,5 - 1,1 vạn năm BP
1. Kỹ nghệ Ngườm (Thái Nguyên)
2. Văn hóa Sơn Vi
3. Các di tích khác


Sơ kỳ đá cũ Việt Nam
 Niên đại địa chất: trung kỳ Pleistocene (50-12,5 vạn
năm BP)
 Chủ nhân: Homo erectus (Thẩm Hai, Thẩm Khuyên)
 Địa điểm phát hiện: Núi Đọ (Thanh Hóa), Đơng
Nam Bộ
 Cơng cụ: đá basalt với các loại hình rìu tay, cơng cụ
hình rìu (cleaver), cơng cụ chặt thô, hạch đá, mảnh
tước clacton và levallois, mũi nhọn và nạo...
 Kỹ thuật: ghè đẽo clacton




Các di tích sơ kỳ thời đại đồ
đá cũ và hoá thạch người
chủ yếu ở Việt Nam



Hoá thạch răng Homo Erectus, hang Thẩm Khuyên,
Thẩm hai – Tân Văn – Lạng Sơn. cách nay khoảng
300.000 - 400.000 năm.


Hóa thạch răng người vượn và động vật thời Trung kỳ Cánh tân


Răng người cổ Homo Sapiens Hang Hùm Yên Bái


Hang Mã Tuyền, Lào Cai, nơi phát
Hiện hóa thạch quần động vật hậu kỳ
Cánh Tân (Pleistocene)

Hóa thạch răng voi răng kiếm


Nhóm Núi Đọ
1. Nhóm di tích Núi Đọ gồm 3 địa điểm: Núi
Đọ, Quân Yên 1 và Núi Nuông, cả 3 đều ở
huyện Thiệu Yên (Thanh Hoá). Những di vật

khảo cổ phân bố trên bề mặt di tích, tập
trung chủ yếu ở sườn núi phía Đơng, ở độ cao
từ 20 đến 80m. Hiện có 4 sưu tập chính ở Núi
Đọ với 3.499 hiện vật đá các loại, bao gồm
rìu tay, cơng cụ chặt thơ, cơng cụ hình rìu
(cleaver), hạch đá, mảnh tước clacton và
levallois


Núi Đọ bên bờ sông Chu



Công cụ đá cũ sơ kỳ ở Việt Nam
1-2. Núi Đọ;
Rìu tay và Clever Núi Đọ


Nhóm di tích Đơng Nam Bộ
1.

Nhóm di tích miền Đơng Nam Bộ gồm các địa điểm: Hàng
Gòn VI, Dầu Giây, đồi Sáu Lé, Suối Đá, núi Cẩm Tiên, Cầu Sắt,
Gia Tân, Phú Quý (Đồng Nai) và An Lộc (Sông Bé).
Khác với nhóm di tích Núi Đọ những di vật ở miền Đơng Nam Bộ ít và
phát hiện lẻ tẻ, khơng tập trung. Những di vật này đều bằng đá
basalte, nằm trong vùng hoạt động của núi lửa xa xưa. Sưu tập
đầu tiên là vào năm 1968, ở Hàng Gòn, gồm 15 tiêu bản với các
loại hình: 3 rìu tay gần với Acheuléen điển hình, 5 cơng cụ ghè 3
mặt, 1 mũi nhọn, 1 nạo, 1 cơng cụ hình rìu và 1 hịn ném

(bolas). Tại Dầu Giây có 1 rìu tay, 1 mũi nhọn.

Sơ kỳ đá cũ Việt Nam có nhiều nét tương đồng với
sơ kỳ đá cũ Đông Nam Á, với các di tích như
Tampan (Malaysia), Pajitan (Indonexia)…


Xuân Lộc, Đồng Nai


Công cụ đá cũ sơ kỳ ở Việt Nam
3-5. Đông Nam Bộ


Công cụ đá Xuân Lộc, Đồng Nai


Vấn đề
• Hiện vật sơ kỳ đá cũ Việt Nam khơng nằm trong
địa tầng.
• Khơng có sự đồng văn giữa các loại hiện vật –
cơng cụ khơng được tìm thấy trong mối quan hệ
với dấu vết sinh sống và môi trường sống.
• Các di tích có tính chất phức tạp: Các giai đoạn
đan xen, khó phân định giữa cơng cụ đá cũ sơ kỳ
với phác vật của giai đoạn sau.
• Khơng có bất cứ niên đại tuyệt đối nào. Phân tích
kỹ thuật chế tác cong cụ đá hồn tồn dựa theo
tiêu chuẩn Tây.
• Tất cả các di tích đá cũ Đơng Nam Á đều đang bị

nghi ngờ về tính chất và niên đại.


- Dựa vào loại hình và kĩ thuật chế tác công cụ đá, một số nhà
nghiên cứu cho rằng, NĐ là di chỉ - xưởng của cư dân sơ kì thời
đại đá cũ, có niên đại từ Selơ (Chelléen) đến Asơn
(Acheulléen), thuộc trung kì Cánh tân (Pleistocene), tương
đương với băng kì Minđen (Mindel) II hoặc gian băng Minđen Rixơ (Mindel-Riss), cách ngày nay khoảng 300 nghìn năm.
Xung quanh NĐ cịn phát hiện được các địa điểm: Quan Yên I
và Núi Nng cùng chung tính chất và niên đại, từ đó xác lập
một “Phức hệ Núi Đọ” hay một “Văn hoá Núi Đọ” sơ kì đá cũ,
tiêu biểu cho giai đoạn bình minh của lịch sử Việt Nam.
- Vì những hiện vật đá ở đây đều được sưu tầm trên mặt đất,
khơng có tài liệu địa tầng kiểm chứng nên việc xác định niên đại
cho nhóm di chỉ này hiện đang thảo luận.
- Có ý kiến cho rằng nhóm di tích NĐ, Quan Yên I và Núi Nuông
là công xưởng chế tác rìu tứ giác của cư dân thời đại đồng thau
ở lưu vực Sông Mã.


Kết luận
• Theo nhiều nhà nghiên cứu Núi Đọ có hai giai
đoạn văn hóa.
Giai đoạn đá cũ sơ kỳ: Trong sưu tập cơng cụ đá
có những rìu tay và mảnh tước Clacton, Levalois
điển hình của sơ kỳ đá cũ. Do vậy ở khu vực Núi
Đọ đã từng tồn tại di chỉ xưởng của người sơ kỳ
đá cũ.
Giai đoạn sơ kỳ kim khí: Do ở Núi Đọ có nguồn đá
Basalt dồi dào nên cư dân giai đoạn sơ kỳ kim khí

đã khai thác đá ở đây sơ chế thành những phác
vật rồi mới đem về nơi ở để hồn thiện. Đơi khi
những công cụ đá của người sơ kỳ đá cũ lại được
người sơ kỳ kim khí sử dụng như là nguyên liệu để
chế tạo công cụ.


Đánh giá
Dựa vào những loại hình cơng cụ cũng
như kiến thức đã biết về sơ kỳ đá cũ
trên thế giới hãy đưa ra nhận xét của
mình về đời sống của cư dân sơ kỳ đá cũ
Việt Nam.


Sơ đồ tiến hóa của lồi người trong phịng trưng bày
Thời Tiền sử - BTLS Việt Nam


Hậu kỳ đá cũ Việt Nam
• Kỹ nghệ Ngườm
 Niên đại: 40.000-20.000 năm BP
 Chủ nhân: Homo sapiens sapiens
 Địa điểm phát hiện: thung lũng Thần Sa (Thái
Nguyên)
 Cư trú: hang động
 Công cụ: dao, nạo, công cụ cuội, hạch đá...
 Kỹ thuật: kỹ nghệ mảnh tước, tu chỉnh



Địa điểm KCH Thần Sa, Thái Nguyên


Kỹ nghệ Ngườm – công cụ mảnh


×