Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7</b>



<b>BÀI 50: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được nội dung kiến thức cơ bản 3 đặc điểm nước ni thủy sản.


- Biết được một số tính chất của nước nuôi thủy sản
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Biết cách cải tạo nước nuôi thủy sản và đất đáy ao
<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Từ những hiểu biết về đặc điểm môi trường nuôi thủy sản, sẽ có ý thức tham
gia cùng gia đình trong việc cải tạo ao, theo dõi môi trường nuôi tơm ,cá trong
khu ni thủy sản của gia đình


<b>II. Chuẩn bị và trọng tâm</b>
<i><b>1. Chuẩn bị</b></i>


- Đối với giáo viên: phóng to hình 76,77,78 SGK. Sưu tầm một số ảnh về các
loại động thực vật thủy sinh, tài liệu mở rộng.


- Đối với học sinh: đọc SGK, Xem kĩ bài trước ở nhà
<i><b>2. Trọng tâm</b></i>


- Đặc điểm của nước ni thủy sản


- Các tính chất của nước ni thủy sản



- Biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>


- Nước là môi trường sống của cá và các lồi thủy sản, khơng có nước hoặc
nước bị ơ nhiễm, chắc chắn các lồi thủy sản khơng thể sống được. Hơm
nay, chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm và tính chất nước ni thủy
sản, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp đảm bảo chất lượng nước tốt nhất cho
các loài thủy sản sinh trưởng và phát triển tốt.


3. Hoạt động dạy


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học<sub>sinh</sub>
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm của nước nuôi thủy sản


<b>I.Đặc điểm của nước ni thủy</b>
<b>sản</b>


Nước có nhiều đặc điểm ảnh
hưởng đến sinh vật sống trong
nước, đặc biệt là tơm cá


<i><b>1.Có khả năng hịa tan các chất</b></i>
<i><b>hữu cơ và vơ cơ</b></i>


GV: Nước ni thủy sản gồm có
bao nhiêu đặc điểm ?



-GV nhận xét: Đạc điểm của nuớc
nuôi thủy sản gồm: Hòa tan các
chất hữu cơ và vơ cơ, điều hịa ổn
định chế độ nhiệt, nồng độ CO2 va


O2 thấp hơn khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Dựa vào khả năng này mà
người ta bón phân hữu cơ
và vơ cơ nhằm cung cấp
chất dinh dưỡng để phát
triển thức ăn tự nhiên cho
tôm cá. Nước ngọt có khả
năng hịa tan các chất hữu
cơ nhiều hơn nước mặn
<i><b>2.Khả năng điều hòa chế độ</b></i>
<i><b>nhiệt của nước</b></i>


 Chế độ nhiệt của nước
thường ổn định và điều
hịa hơn khơng khí trên
cạn. Mùa hè nước mát,
mùa đơng thì ấm hơn nhờ
vậy thức ăn tự nhiên phát
triển thuận lợi.


<i><b>3. 3.Thành phần oxi thấp và</b></i>
<i><b>cacbonic cao.</b></i>



 _ So với trên cạn, thành phần oxi
trong nước ít hơn 20 lần và tỉ lệ
thành phần khí cacbonic nhiều
hơn. Vì vậy, cần phải điều chỉnh
tỉ lệ thành phần oxi để tạo mơi


GV: Có 1 chậu nước ao hồ, nếu ta
cho vào đó 3-5 gam muối hoặc
phân đạm. Hiện tượng gì sẽ xảy
ra?


-GV nhận xét: Nước có khả năng
hịa tan các chất như đạm, muối….
GV: Vận dụng đặc điểm này trong
thực tiễn nuôi trồng thủy sản như
thế nào?


-GV nhận xét: Bón phân vơ cơ,
hữu cơ cho ao nuôi thủy sản làm
tăng nguồn thức ăn.


GV: Tại sao mùa hè các em cùng
gia đình thích đi tắm biển hoặc bơi
ở ao hồ?


-GV nhận xét: khi trời nóng nước
mát hơn khơng khí, do thành phần
O2 trong nước khác với O2 khơng


khí.



GV: Đã em nào nhìn trên tivi hoặc
phim ảnh cảnh những người xứ
lạnh đục băng để câu cá chưa?
Điều đó nói lên điều gì?


-GV nhận xét: Mùa lạnh lớp dưới
sâu của nước nhiệt độ ấm hơn
khơng khí nên nước không đông
băng, cá và các động vật khác vẫn
sống được.


GV: Oxi trong nước do đâu mà
có?


-GV nhận xét: Oxi khơng khí hịa
tan vào


HS trả lời


HS trả lời


HS trả lời


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trường sống thuận lợi cho tơm,
cá.


<i><b>4.</b></i>



Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của nước ni thủy sản
<b>II. Tính chất của nước ni</b>


<b>thủy sản</b>


<i><b>1. Tính chất lí học</b></i>


a. nhiệt độ có ảnh hưởng đến
tiêu hóa, hơ hấp và sinh
sản của tơm, cá. Mối lồi
tơm, cá điều thích ứng với
nhiệt độ nhất định. Nhiệt
độ giới hạn chung của tôm
là 25o<sub>C đến 35</sub>o<sub>C, cá là</sub>


20o<sub>C đến 30</sub>o<sub>C.</sub>


b. Độ trong là một trong
những tiêu chí để đánh giá độ
tốt xấu của nước nuôi thủy
sản. Độ trong được xác định
bởi mức độ ánh sáng xuyên
qua mặt nước.


c. Màu nước


Nước nuôi thủy sản có nhiều
màu khác nhau là do:



 Nước có khả năng
hấp thụ và phản xạ
ánh sáng.


 Có các chất mùn
hịa tan.


 Trong nước có
nhiều sinh vật phù
du.


_Nước có 3 màu chính: nõn
chuối hoặc vàng lục, màu tro
đục xanh đồng, màu đen.
d.Sự chuyển động của nước


+ Đây là một đặc điểm
rất quan trọng vì sự
chuyển động của nước
sẽ ảnh hưởng đến
lượng oxi, thức ăn có 3


GV: Tính chất lí học của nước ni
thủy sản gồm những yếu tố nào?
-GV nhận xét: Gồm 4 yếu tố: nhiệt
độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển
động của nước.


GV nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm
cá?



-GV nhận xét


GV: Độ trong là gì?


-GV nhận xét: Độ trong là một
trong những tiêu chí để đánh giá
độ tốt, xấu của nước ni thủy sản


GV Nước ni thủy sản có nhiều
màu khác nhau là do những yếu tố
nào?


-GV nhận xét: Nước nuôi thủy sản
có nhiều màu khác nhau là do:


+ Nước có khả năng hấp
thu và phản xạ ánh sáng


+ Các chất mùn hòa tan


+ Trong nước có nhiều sinh
vật phù du


GV: Nước có mấy hình thức


HS trả lời


HS trả lời



HS trả lời


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hình thức chuyển động:
sóng, đối lưu, dịng
chảy.


<i><b>2. Tính chất hóa học</b></i>


a. Cá chất khí hịa tan trong
nước phụ thuộc vào nhiệt độ,
áp suất nồng độ muối. Trong
nước có nhiều loại khí hịa
tan, nhưng khí oxi, cacbonic
có ảnh hưởng đến tôm, cá
hơn cả


b. Các muối hịa tan . Trong
nước có nhiều muối hòa tan
như đạm nitorat, lân, sắt, các
muối này được sinh ra do sự
phân hủy các chất hữu cơ, do
nguồn phân bón, do nước
mưa đưa vào


c.Độ pH của có ảnh hưởng rất
lớn đến đời sống của sinh vật
thủy sinh



<i><b>3.Tính chất sinh học</b></i>


Trong các vùng nước ni
thủy sản có rất nhiều sinh vật
sống như thực vật thủy sinh,
động vật phù du và các loại
động vật đáy.


chuyển động?


-GV nhận xét: có 3 hình thức
chuyển động: sóng, đối lưu, dịng
chảy


GV: Nước có những tính chất hóa
học nào?


-GV nhận xét: tính chất hóa học
của nước gồm các chất khí hịa tan,
các muối hịa tan và độ pH


GV: oxi trong nướ do đâu mà có?
-GV nhận xét: oxi có trong nước là
do quang hợp của thực vật thủy
sinh và khơng khí hịa tan vào


GV: Độ pH thích hợp cho tơm, cá
là bao nhiêu?


-Gv nhận xét: độ pH thích hợp cho


nhiều lồi tơm, cá là từ 6 đến 9
GV: Trong môi trường nước có
những sinh vật nào sinh sống?
-GV nhận xét: Trong các vùng
nước nuôi thủy sản có rất nhiều
sinh vật sống như thực vật thủy
sinh, động vật phù du và các loài
động vật đáy.


HS trả lời


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao
<b>III.Biện pháp cải tạo nước và</b>


<b>đất đáy ao</b>


<i><b>1.Cải tạo nước ao</b></i>


Những ao ở trung du, miền núi,
ao có mạch ngầm thường có
nhiệt độ thấp nên phải trồng cây
chắn gió, thiết kế ao ni phải có
khu vực nước nông để tăng nhiệt
<i><b>2. Cải tạo đất đáy ao</b></i>


Tùy từng loại đất mà có biện
pháp cải tạo phù hợp



GV: Nước đáy ao có màu đen, ta
cải tạo thế nào để nuôi được thủy
sản?


-GV nhận xét: nước ao có màu
đen, ta nên bón vơi, vãi thuốc
tím…


GV: Có các biện pháp gì để cải tạo
đất đáy ao? Cho ví dụ


-GV nhận xét: Tùy từng loại đất
mà có biện pháp cải tạo phù hợp
Ví dụ: Đất bạc màu dễ bị rửa trôi,
nghèo dinh dưỡng nên phải trồng
cây quanh bờ ao, bón nhiều phân
hữu cơ và đất phù sa.


HS trả lời


HS trả lời


<i><b>4.Củng cố và dặn dò</b></i>


- Củng cố: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×