"LOI
(*) Soạn xong bản thảo này, tơi có đưa nhờ thẩm định:
- Giáo sư sử học Chương Thâu, nguyên là chuyên gia ở V iện T riếl học thuộc ủ y
ban Khoa học xã hội V iệt Nam, đồng thời là người nghiên cứu sử cận đại;
' Giáo sư, nhà giáo nhân dân Đinh Xuân Lâm, tú tài triết học ưưđc 1945 chuyên
phụ trách giám định các đ ể tài câp Nhà nước về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nhưng các bạn trên đã từ chơì v iệ c khảo duyệt mà chỉ ghi cho m ột vài nhận xét
khách quan. Xin đưỢc cảm ơn để x ếp vào phần Lời bạt này cho rộng đường dư luận
(V.N.K)
240
ĐỌC "MINH TRIẾT h ồ CHÍ MINH
ỄK
GHI LỢI MỘT V^l CẢM NHỢN
Tơi có cái vữứi dự được tác giả dành cho "là một trong số
bạn thân quí" đọc trước bản thảo tập sách này và phát biểu vài
điều cảm nhận:
1.
Vân đề "Tư tưởng Hồ Chí Minh", trong nhiều chục năm
nay, người ta đã bàn và đã có khơng ít những cơng trìrửi nghiên
cứu lớn rửiỏ được cơng bố rộng rãi khắp cả nước ta và nhiều
nước trên thế giới. Giá trị của phần lớn các cơng tình ấy là cung
cấp được nhiều tài liệu, ghi chép được nhiều mẩu chuyện, chứ
về lý luận, về phưcfng pháp nghiên cứu trình bày, thì thường là
giống nhau, ít có ý nghĩa sáng tạo hay cống hiến khoa học gì
thật sâu sắc, trong khi đó "sự nghiệp nghiên cứu, học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh" địi hỏi mọi người phải tiếp tục tìm tịi, đi
sâu để thức nhận, để thârn nhuần, để noi theo và dể phát huy
nữa... ngày càng trở nên bức xúc.
Cũng là để tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Mứứi, đặc biệt về tư
tưởng đạo đức cao đẹp của Người, Vũ Ngọc Khánh đã không
đi theo "vết hằn", "lối cũ" như mọi người. Trái lại, anh đã cố
gắng tìm lấy một địa hạt - địa hạt íolklore - và chuyên tâm
nghiền ngẫm theo đó, đúng với đối tượng của ngành khoa học
mà anh từng gắn bó suốt cả cuộc đời "học tập nghiên cứu" của
mình. Chọn con đường đi độc đáo để tiếp cận tư tưởng Hồ Chí
Mũìh, Vũ Ngọc Khánh đã gặt hái được thành quả thật đặc sắc.
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm trọng thể 100 năm ngày sữửi của
Chủ tịch Hồ Chí Mmh, đúng vào lúc Người được cả thế giới tôn
241
Minh triết Hổ Ghi Minh
vữứi là ”Vị anh hùng giải phóng dân tộc và là bậc danh nhân
văn hóa th ế giới", anh đã góp phần mình bằng cuốn sách Hồ
Chí Mữứi trong tâm thức íolklore Việt Nam khá gây ấn tượng
đôl với các giới học thuật. Trong tác phẩm này, anh đã phân
tích tỉ mỉ nhiều khía cạnh về íolklore ở Hồ Chí Minh, giúp cho
độc giả hiểu rõ m ột chân lý: "Trong thời dại chúng ta, Hồ Chí
Mừửi đã đi vào tâm thức dân gian, đã là một hiện tượng folklore sâu sắc, bền vững giống như nhiều trường hỢp danh nhân
cổ truyền...". Tác giả đã chỉ rõ cái bản chất, cái cốt lõi ở con
người Hồ Chí Mmh, rằng; "Khơng như những người chạy theo
mơ hình mà qn tâm thức, Hồ Chí Mừửi đã ln ln gắn bó
với tâm thức dân gian trong cả suy tư và hành động. Đó cũng
là nguyên nhân sâu km những thành cơng của Bác Hồ".
Với cơng trình "Hồ Chí Minh trong tâm thức íolklore Việt
Nam" này, chúng ta có thể ghi công đầu cho Vũ Ngọc Khánh,
người đã đứng vững trên "lãnh địa" íolklore để khái quát về Hồ
Chí Minh - m ột nhà tư tưởng lớn, một danh nhân văn hóa thế
giới quán thongo nhiều lĩnh vực thuộc nhân văn, nhân bản của
xã hội hiện đại, từ triết học, chứứi trị, vãn học, ngơn ngữ và cả
íolklore học nữa. CVi sách này của anh đã có tiếng vang tốt,
được ghi nhận như một sự phát hiện về Hồ Chí Minh, góp phần
làm phong phú thêm kho tàng văn hiến của nước ta. Ngay cả cái
khái niệm "Tâm thức íolklore Việt Nam" cũng thật sáng giá. Nhờ
Vũ Ngọc Khánh mà nó được phục hồi và sẽ có một sinh m ệnh
trường tồn trong "ngôn ngữ tư duy triết học" của nhân dân ta.
2.
Trên cơ sở của thành công bước đầu đó, Vũ Ngọc Khánh
đã tiến hơn m ột bước, tiếp tục đi sâu nghiên cứu đến cái đích
tận cùng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Và giờ đây anh đã có thể
"trình làng” m ột cơng trình mới: "Minh triết Hồ Chí Mữứi", coi
như bước p h át triển hữu cơ, logic của cơng trình trước.
Đụng vào lĩnh vực triết học, cố nhiên là khó hơn, phức tạp
242
Minh tPỉế! Hổ Chí Minh
hcfn, và người nghiên cứu cũng phải có bản lĩnh cao hơn. Bởi
vì, như ta đã biết, cho đến nay, giới nghiên cứu triết học và
Viện triết học Việt Nam cũng chưa ai viết được một cuốn Triết
học Việt Nam, mà chỉ mới có vài c'n Lịch sử tư tưởng Việt
Nam dưới dạng "sơ khảo". Vậy mà Vũ Ngọc Khánh dám đi vào
vấn đề ''hóc búa" này, dù chỉ nghiên cứu với phạm vi của văn
hóa dân gian, với những dữ kiện, tư liệu và "thi pháp" của
ngành íolklore học Việt Nam.
Đọc hcfn 250 trang (dày gấp đơi cơng trìrửi "Tâm thức..." đã
viết năm 1990), "chun khảo triết học" này, điều dễ dàng nhận
thây là tác giả của nó đã có một sự dụng cơng, một quá trình
lao động nghiêm túc, bền bỉ, và với một tâm huyết nhiệt thành
biết nhường nào. Để vạch ra được một sơ đồ về "tâm thức folklore Việt Nam" như ở chương II (Hồ Chí Minh và tâm thức folklore Việt Nam) chứng tỏ tác giả đã thao thức, trăn trở... đến
nhường nào! Bảng "lược đồ cơ câ'u Tâm thức íolklore Việt
Nam" m ang ý nghĩa khái quát về phương ph áp tư duy và
nội dung triết học quả là m ột "bản thiết k ế sáng tạo" của
Vũ Ngọc Khánh, dù rằng cịn có thể có nh iều ý kiến trao
đổi, bàn cãi của giới triết học, nhưng đây thực sự đã là m ột
sự đóng góp rấ t đáng được trân trọng ghi nhận. Vì rõ ràng
là tác giả đã có ý thức mơ hình hóa phương ph áp b iểu hiện
của "nền" triết học Việt Nam và xác lập vị trí triết học cho
tâm thức íolklore Việt Nam, điều mà xưa nay m ọi người
thường dễ bị ám ản h bởi đủ thứ lý luận hiện đ ại của triết
học phương Tây rồi tỏ ra "tự ti" khơng dám m ạnh d ạn tìm
hiểu triết học và phương p h áp luận triết học Việt Nam.
Việc "sáng tạo" ra bản lược đồ này, cũng có ý nghĩa.
Trước đây không lâu, giới triết học Việt Nam đã p h á t hiện
ra m ệnh đề "Triết học vô ngôn" râ't đ ú n g đ ắ n rằng: "Có tác
phẩm văn chương nói lên tư tưởng, mà cũng có h à n h vi,
thái độ, hoạt động của cá nhân hay tập thể nói lên tư
243
Minh trỉết Hơ Chí Minh
tưởng"'. Trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam không
được coi thường thứ "triết lý vô ngôn" ây. Chúng ta cần phát
hiện và viết ra cái gì mà hành vi, thái độ của cá nhân, (hay tập
thể) tổ tiên, ông cha ta đã biểu hiện một cách không thể chối
cãi được. Và ở ngay công trình Minh triết Hồ Chí Minh này, Vũ
Ngọc Khánh đã thâu tóm và chỉ ra những nét đặc sắc kiểu "vỄ
ngơn" đó của tư duy Việt Nam qua một nhà tư tưởng hiện đạ;
tiêu biểu nhất là Hồ Chí Minh. Tác giả đã sử dụng các tư liệt,
rất phong phú về thứ "triết lý vô ngôn", đồng thời cũng hết sức
nhân m ạnh yếu tố ngôn từ và hành động của "con người cụ thể'
để khái quát thành tư tưởng triết học... và đã thực sự góp phầr
tìm hiểu Iihững tư tưởng triết học đích thực của bậc vĩ nhân này
Hơn nữa, tác giả đã "duy danh đữứi vị" cho sự hiện diện của ti
tưởng này bằng một thuật ngữ hết sức đắt giá; Minh triết H(
Chí Minh. Đúng như vậy, ở Hồ Chí Mừữi quả có cái khơn ngoan
thơng tuệ (sagesse) ấy. Hồ Chí Minh, trong cuộc đời, sự nghiệ]
cách mạng và tư tưởng của mình đã tỏ ra có một cách sống, mộ
sự tự thể hiện, một thế ứng xử với mọi người, mọi tầng lớ]
trong xã hội. ớ trong nước và ở cả nước ngoài... đều rất khơi
ngoan, khơn ngoan đến bình dị và bình thường của một bậc ti
giả "bình dị cận dân". Đó chứứ\ là một thứ "triết học vơ ngơn'
là "minh triết Hồ Chí Minh" mà tác phẩm của Vũ Ngọc KliánJ
đã phản ánh khá trung thực và đầy sức thuyết phục.
Về vấn đề này, có một số người ít nhiều cũng đã thấy đưỢ(
nhưng họ đã khơng dám hay khơng tiện nói ra, thậm chí vì S'
bị coi là "thần thánh hóa lãnh tụ", là mắc bệnh "sùng bái c
nhân". Ây thế mà đã có một vị từng đứng đầu Nhà nước Liê
Xơ trước kia - một chiến tướng lừng danh về việc phê phán t
"sùng bái cá nhân" và từng hạ bệ hàng loạt những vị "tai to mẽ
(1) Trần V ăn Giàu: M ây ý kiến sơ bộ về việc nghiên cứu Lịch sử tư tưông Vi)
Nam. Bài đăng trên Thông báo Triết học (của Viện Triết học) sô" 7 tháng 12/1967.
244
Minh tPỉết Hổ Chí Mỉnli
lớn", từng dược sùng bái ở đât nước Xô Viết - đà chân thàrứi ca
ngỢi Hồ Chí Minh qua những dịng "hồi ký" hết sức xúc động
rằng: "Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh,
con n gư ời xuât sắc rửxãi trong tâ"t cả chúng ta. Trong CIIỘC đời
hoạt động chính trị của mình, tơi đã biết rất nhiều người nhưng
khơng có người nào gây được ở tôi một ân tượng đặc biệt như
ơng Hồ Chí Minh. Những người có đầu óc tữì ngưỡng thường
hay nói đến các vị thánh. Đúng vậy, với cách sống và uy tm của
ông đôi với đồng bào trong nước, Hồ Chí Mừih đúng là có thể
so sánh với "các vị thánh" đó, một vị thánh của cách mạng..."'.
Và rõ ràng, với cơng trình nàv, Vủ Ngọc Khánh đã nói được
điều muốn nói bằng cảm quan của tư duy triết học đúng đắn,
rằng có một "hiện tượng Hồ Chí Minh" xứng đáng được nêu danh
là "minh triết Hồ Chí Minh". Thêm một lần nữa chứng ta cần ghi
cơng Vũ Ngọc Khánh vào cơng trình lao động sáng tạo này.
3.
Tuy nhiên, đọc hcín 200 trang nội dung cuốn Mừứi triết
Hồ Chí Minh của tác giả vốn quen theo lơì "truyện kể" của văn
học dân gian, bây giờ chuyển qua viết thể loại "nghiên cứu" bác
học, mặc dù người viết đã klìéo vận dụng "cách nói cho có sắc
thái triết học", về đại thể là nhuần nhuyễn trơn tru, nhưng vẫn
không tránh khỏi đôi chỗ trùng lặp ý tứ, trùng lặp dẫn liệu...
cần phải rà soát lại để lược bớt những đoạn dài dịng, v ề "cách
viết, cách nói” này, mong cho tác giả cơ^ gắng "thâu hóa" được
phong cách của Bác Hồ, chú ý học tập Bác ở những lý lẽ, như:
- Quan hệ giữa ý và lời, phải viết thế nào để đạt tiêu chuẩn
V nhiều hơn lời.
- Hãy dùng cái "chữ nhổ" để nói "việc lớn", hàm "nghĩa lớn”.
- Hãy nói và viết làm sao một cách giản dị, để nêu được cái
'Vôn dĩ phức tạp".
(1) Hồi ký của Nicolai Khrouchtehev. NXB Robert Laont - París - 1971.
245
Minh tPỈẾt Hfi Chí Minh
Cũng xừt được b àn góp với tác giả một vài điểm nhỏ (để
tham khảo).
- Trong cơng trình Mữửi triết Hồ Chí Mữửi, về các dữ kiện,
tư liệu (vô ngôn và ửiành văn) đã khá phong phú, nhưng nếu
như tác giả chú ý đ ú n g mức hơn việc kết hợp phân tích 'tuổi
tác, cuộc đời" với "diễn biến lịch sử của đất nước", thì chắc chắn
sẽ càng sáng rõ hcfn những tư tưởng của Bác. Ví như Thủ tướng
Phạm Văn Đồng đã khái quát: "Hồ Chí Mữửi là hình ảnh của
dân tộc" (1946).
- Có một chi tiết biểu hiện tứửi cách, tư tưởng và cũng là
một nét rất đặc sắc ở phương pháp tư duy của Bác Hồ... mà
trước đây Charles Poumiaux đã mách bảo cho chúng ta, nhiíng
trong cơng trình này, Vũ Ngọc Khánh cũng khơng đưa vào để
phân tích và bổ sung "Minh triết Hồ Chí Mữứi". Tư duy của Hồ
Chí Mừửi là "thay những công thức tiêu cực bằng những công
thức tích cực chủ nghĩa". Người khơng viết; "Khơng có CNXH
thì các dân tộc khơng thể đi đến giải phóng hồn tồn" mà viết:
"Chỉ có CNXH mới có thể đảm bảo cho các dân tộc được giải
phóng hồn tồn..." Đây khơng phải là một cái tật trong cách
sử dụng ngôn ngữ mà đây chứih là một nếp suy nghĩ của
Người, nếp suy nghĩ ấy thể hiện ra rử\ư vậy, làm cho người ta
thấy rằng trong tất cả mọi tùửi huống dù là đen tối nhất, Người
đã phân biệt rõ cái gì là tích cực, cái gì hưởng về cuộc sống và
tương lai"'.
Xũì cảm ơn tác giả.
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 199/
Chưctog T h ât
Viện Sử học
(1)
Trích từ T h ế giới ca ngỢi và thương tiếc Hồ Chí Minh, tập III. NXB Sự thật Hê
N ội - 19 7 1 ,ư .2 5 8 .
246
ĐƠI ĐIỂa C^M NHỘN
Thật khó mà thống kê chừih xác được rằng có bao nhiêu
trang sách, bài báo trong và ngồi nước về tư tưởng Hồ Chí
Minh, có cả một chương trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Mmh
(KX.02) câp Nhà nước được triển khai trên qui mô lớn, tập hợp
một lực lượng đông đảo cán bộ nghiên cứu của nhiều ngành,
nhiều cơ quan từ Trung ương đến địa phương. Nhưng có thể
nhận đinh rằng tât cả các cơng trình trước đây đều tiếp cận đối
tượng nghiên cứu, chủ yếu trên giác độ lịch sử, xã hội để tư
tưởng đó đi tới lĩnh vực chmh trị, cách mạng.
Với cơng trình "Minh triết Hồ Chí Minh”, giáo sư Vũ Ngọc
Khánh đã có một cách tiếp cận rât mới. Tâ"t Iih iê n cách tiếp cận
mới nàv không đối lập với các cách tiếp cận trước mà vẫn tiếp
thu, có chọn lọc và phát triển các kết quả đã vận dụng có lợi
vào việc nghiên cứu.
Với tư cách là một người đi sâu nghiên cứu íolklore, lại có
vốn Hán học vững vàng kết hỢp với vốn Tây học sâu sắc, vốn
cũng là một thầy giáo văn học có uy tm và có nhiều tác phẩm
ván học đã xuât bản được đánh giá cao, giáo sư Vũ Ngọc Khánh
đã tìm đường đến với Bác Hồ theo con đường khác, để tiếp cận
vấn đề ở lĩnh vực íolklore, theo giác độ triết học. Để cuối cùng
đi tới khẳng đinh học thuyết đạo đức Hồ Chí Mmh được tác gi Hà Đơng cũ, Bác thưởng
bức trướng với dịng:
Hà Đơng anh dũng tuyệt vời
Chơng hạn, phịng lụt nào ai sánh bằng?
Hồi Bác đi một tháng thăm chm nước anh em, Bác tươi cười
nói với nhân dân ra tiễn:
Tiễn đưa nhớ buổi hôm nay
Vui mừng xin hẹn ngày rày tháng sau
Nửa thế kỷ xa quê, lần đầu trở về Kim Liên, Bác xúc động
nói với làng xóm:
Quê hưcrng nghĩa nặng tình sâu
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.
Rồi Bác dặn dị:
Chúng ta đồn kết một nhà
Ả y là nghĩa nặng, ấy là tình sâu.
Ngay cả khi giao tiếp với bạn bè quô"c tế, Bác cũng dùng
những câu phỏng Kiều. Lần tiễn đại biểu các Đảng bạn dự Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ III về nước, Bác vui vẻ đọc:
Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phiầrng vô sản đều là anh em
làm cho các đại biểu vừa vui, vừa xúc động. Khi đón Tổng
thống Indonesia Shukamo sang thăm nước ta:
Bây giờ mới gặp nhau đây
Mà lòng đã chắc những ngày thanh niên
Đến hôm tiễn chân lên máy bay, Bác lại đọc hẳn một câu
Kiều;
Cánh hồng bay bổng tuyệt vời
Đã mòn con mắt phưm g trời đăm đăm.
476
Minh triết Hỗ Ghi Minli
Việc Bác vận dụng thưo Kiều trong khi nói, khi viết là để
gây khơng khí tươi vui, thân thiết. INỈhững câu phỏng Kiều của
Người chứa đựng nội dung tư tưởng, tình cảm và câu trúc mới
mẻ, nhiử\g vẫn đậm đà ý vị dân tộc.
Chúng ta hẳn vẫn nhớ trong Di chúc:
Còn non, còn nước, còn nguời
Thắng giặc M ỹ, ỉa sẽ xãy dựng hơn muời ngày nay.
Rõ ràng đây là một câu văn râ'it mới, rấ^t hiện đại: "Thắng
giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười n gày nay", như là một ý dặn
dò, một lời hứa hẹn, một khẩu hiíệư... Nhưng "cịn non, cịn
nước, cịn người", lại làm ta liên íưỏ^íng đến câu Kiều:
Cịn non, cịn nuốc, cịn dài
Cịn về, cịn nhớ đến ngi&ỉ hơm nay.
Hay:
Cịn dun may liại cịn ngiỀíi
Cịn vầng trãììg cũ, cịn lời thề
X1ẦĨ.
Lưu Trang
(Báo Đại đoàn kết - số 40/1995)
BÁC HỒ TRỔNG CÂY
ở T I Ê N HỘI
Ông Lê Đức Tài, một cán bộ quân đội nghỉ hưu, người thôn
Tiên Hội (xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội) kể lại: Hồi
ấy, tôi là thường trực đảng ủy, ủy viên ủy ban xã Đông Hội.
Sáng ngày 30-1-1965 tức là ngày 28 tết Nguyên đán, ông Đặng
477
MiHh tpiết lfi Chỉ Minh
Văn Ba người thôn Trung Thôn, hồi ấy là bí thư đảng ủy xã
Đơng Hội lên nhà tôi báo tin: "Huyện chỉ thị cho ta ngày mai
tổ chức trồng cây ở đồi Tiên Hội. Phải chuẩn bị một cây đa đ ể
cán bộ Trung ương cùng về trồng với dân. Phải huy động lực
lượng thanh niên và dân quân đi đào h ố ngay".
Thế là trong ngày hơm đó, cán bộ ban ngành của xã, cán bộ
các thôn trong xã cùng lực lượng thanh niên và dân quân thôn
Tiên Hội đã được huy động di đào h ố đ ể chuẩn bị cho tết trồng
cây vào ngày mai.
Hồi ấy, huyện Đông Anh phát động phong trào mỗi người
trồng mười cây. Đêm hơm đó, ơng Đặng Văn Ba, bí thư đảng
ủy, ơng Ngơ Duy Thọ chủ tịch xã, tơi và các đồng chí cán bộ
thơn cùng anh em dân quân và thanh niên thôn Tiên H ội đã
thường trực suô"t đêm tại khu đất cao ở đầu làng, hồi đó thường
gọi là đồi Tiên Hội, ngay bên ngoài quốc lộ số 3.
Sáng sớm ngày 31-1-1965 (sáng 29 tết nhưng chúnh là 30 tết
vì năm đó tháng chạp thiếu) đồn cán bộ của huyện Đơng Anh
gồm ơng Phạm Dần, bí thư huyện ủy, ơng Võ Dư Đồng chủ tịch
huyện, các cán bộ ban ngành của huyện, cán bộ phịng nơng
nghiệp của huyện đã về để cùng xã chuẩn bị mở hội tết trồng
cây. 7 giờ sáng, từ phía xa chúng tôi thấy một ô tô cảnh sát đi
dẹp đường trên quốc lộ 3 và báo tin có cán bộ Trung ưcfng về
tham gia trồng cây. Tiếp theo sau là m ột chiếc com m ăng ca chở
m ột cây đa và một thúng phân bón. Rồi đến một đoàn khoảng
3, 4 chiếc xe Vonga m àu đen di đến đoạn đường quốc lộ ngay
đầu làng thì đỗ lại. Từ trên xe, Bác Hồ bước xuống, nhìn thấy
Bác Hồ, mọi người sung sướng hô to:
- Bác Hồ m uôn năm! Bác Hồ m uôn năm!
Từ trên ô tô, cây đa được chuyển xuống. Aiửi em dân quân
đưa cây đa đến bên miệng hô' đã đào săn. Bác Hồ ra đỡ cây.
Một tay Bác giữ cho cây đứng thẳng, tay kia Bác cầm xẻng vim
478
Minii tP lít lổ Chi Minh
vào gốc cây thành thạo như người đã quen với cơng việc thổ
mộc. Ơng Dần, ông Võ Dư Đồng cũng cầm lấy xẻng vun đất
vào gốc cây với Bác. Khi vun đất xong, Bác cầm lấy chiếc bình
tưới nước do bà Nguyễn Khoa Diệu Hồng vừa lấy nước từ dưới
mưcỉng đưa lên cho Bác tưới cây.
Địa phương đã chuẩn bị một cái bàn có phủ khăn lại căng
cả khẩu hiệu ở gần đó để Bác tới nói chuyên với nhân dân.
Nhưng nghe tin Bác Hồ về, nhân dân đến đông quá, Bác không
ra chỗ bàn đã kê sẵn mà đứng bên gốc đa mới trồng, nét mặt
hiền từ, thư thái hỏi mọi người:
- Các đồng chí phụ ữách huyện có ai ở đây khơng?
Ơng Phạm Dần thưa:
- Thưa Bác, có cháu là bí thư và anh Võ Dư E)ồng là chủ tịch
huyện ạ!
Bác Hồ hỏi ông Phạm Dần;
- Huyện đề ra phong trào m ỗi người trồng bao nhiêu cây?
Ông Phạm Dần thưa:
- Phong trào đề ra mỗi người trồng 10 cây ạ!
Bác Hồ lại hỏi:
- Thế huyên đã trồng được bao nhiêu cây? Còn sống bao
nhiêu cây?
Ông Phạm Dần báo cáo với Bác số cây mà huyện Đông Anh
dã trồng và số cây hiện cịn sống. Nghe báo cáo xong Bác tính
tỷ lệ cây còn sống và số cây đã trồng. Bác hỏi:
- Mỗi người ữồng 10 cầy, nhưng chết 7 cây, chỉ còn sống 3
câv hơn là trồng 7 cây sống cả 7 cây hcfn.
ô n g Phạm Dần thưa:
- Thưa Bác, trồng 7 cây sống cả hcín ạ!
Bác lại nói:
479
Mình triết Hiỉ Chí Minh
Hợp tác xã Phương Trù ở tủ\h Vĩnh Phú trồng 7 cây sống
cả 7 cây. Trồng cây nhưng phải chăm sóc để trồng cây nào sống
cây ấy mới là trồng cây. Rồi Bác nói tiếp, dại ý; Chúng ta tổ
chức trồng cây là cho nhân dân ngày nay có củi đun và ngày
sau có gỗ làm nhà. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích
trăm năm trồng người. Phải phát động nhân dân trồng cây nào
sống cây ấy. Đồng bào có đồng ý như thế không?
Mọi người đều nhất loạt vỗ tay hưởng ứng lời Bác dạy. Bác
Hồ thăm hỏi và chúc Tết bà con dân xã xong mới ra xe để lại
trong lòng mọi người niềm xúc động và lòng kứửi yêu về một
vị lãnh tụ gần gũi với nhân dân, gương mẫu từ việc nhỏ đến
việc lớn của đ ất nước. Hôm ấy mọi người lại tiếp tục trồng cây
trong khơng khí thật sôi nổi hào hứng, mở đầu Tết trồng cây
năm đó. Bác Hồ đã đi xa nhưng hình ảnh Bác và những lời căn
dặn của Bác còn khắc sâu mãi mãi trong lịng cán bộ nhân dân
Đơng Hội.
Năm 1976 xã Đông Hội tổ chức xây bia kỷ niệm và xây
dựng tường bao quanh cây đa Bác Hồ đã trồng. Cuối năm 1995
huyện Đông Anh đã duyệt phương án chi trên 9 triệu đồng để
thường xun chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh và bảo vệ cây,
biến nơi này thành đài tưởng niệm công ơn trời biển của Bác
Hồ đối với dân với nước. Cán bộ nhân dân thôn Tiên Hội quyết
tâm chăm sóc và bảo vệ để cây đa Bác Hồ đã trồng trên quê
hương irùnh ngày càng xanh tốt, tỏa bóng mát mãi mãi cho các
thế hệ hơm nay và mai sau.
Dặng Trần Tuy
480
Minh triết Hổ Chí Minh
c é a c h a y Ệ N T^M Đ á c
c ủ f l Hf1l cụ Đồ NHO ở HUYỆN NfĩM ĐÀN
Cụ Giáp cầm bát nước chè xanh đưa lên môi rồi đặt xuông,
gật gù bảo bạn:
- Bác ạ! Câu sâm ngày xưa ý chừng đã hiệu nghiệm rồi đấy.
Càng nghiệm thì càng vinh dự cho huyện Nam Đàn ta.
- Bác bảo câu sâm nào?
- Chứ bác khơng nhớ mây câu:
Đụn sơn phân giải
Bị đái thất thanh
Nmn Đàn sinh thánh, à?
Bây giờ rứ Đụn ta cũng chia g;iới rồi, mà khe Bị Đái thì
khơng chảy nữa. Đâ"t ta có thánh là phải.
Cụ Ất gật đầu:
- Phải đấy, nhưng theo bác thì thánh Nam Đàn là ai?
- Bác cịn phải hỏi làm gì. Chữửì cụ Hồ Chí Minh chứ ai?
Cụ Giáp trầm ngâm:
- Nói cụ Hồ thì đúng. Nhưng tơi nghe câu sâm truyền đi đã
lâu. Mà câu chuyện rú Đụn và khe Bò Đái cũng xảy ra từ dạo
đầu thế kỷ này cơ. Cho nên, có người nói thánh Nam Đàn là
chỉ vào cụ Phan Bội Châu kia.
Cụ Ất cười:
- Tôi cũng đã nghe giải thích như thế rồi. Mà cụ Phan Bội
Châu ở quê ta cũng là một vị lãnh tụ xuất sắc, là người được
481
MiRh tPiết ltf Chí Minh
quốc dân ngưỡng mộ một thời. Xem cụ là ửiánh như cụ Hồ
cũng xứng đáng thôi! Có điều, tơi tin là câu sấm nói về cụ Hồ
hơn vì tơi được m ột câu thần mộng, bác ạ.
Cụ Giáp trố m ắt nhìn người bạn m ột p h ú t rồi hỏi dồn:
- Thế à? Chuyện thần mộng nào lại liên quan đến vị thánh
Nam Đàn? Bác kể lại cho tôi nghe đi! Thú vị đấy.
- Thế này bác ạ. Chứứi tơi cũng đã có m ột bỗng nhiên cứ
suy nghĩ về câu sấm nói đến thánh nhân xuất hiện ở Nam Đàn
ta. Tôi cứ nghĩ đi nghĩ lại không biết chỉ vào cụ Hồ hay cụ Phan
là đúng. Thế rồi ngay giữa trưa hôm ấy, nằm thiu thiu chứửi ở
giữa phản này, tôi bỗng thấy có một vị thần đập vào vai tơi.
Tơi nghe rõ ràng và nhớ như m lời người ph án bảo:
- Có gì mà phải nghĩ nhiều. Hãy nhớ lấy câu này, suy ra thì
biết.
Thế rồi vị thần đọc cho tơi hai câu lục bát;
Trăng xiữ dọi tỏ lòng ngiiti
Treo giững nhật nguyệt cho đời soi chung.
Đọc xong là Ngài biến mất! Tơi giật m ình tửửi dậy, cứ đi
quanh đi quẩn lại lẩm nhẩm câu thơ, lâu rồi cũng vỡ nghĩa ra.
Bác thử đốn xem có đúng ý tơi khơng?
Cụ Giáp đọc lại câu thơ nôm. Tiện tay cụ với lấy giấy bút
để trên án thư viết "đằng tả" hẳn hoi, rồi bóp trán suy nghĩ.
Bỗng cụ vỗ đ ù i đánh đét, reo lên:
- Thôi phải rồi! Thật là quý báu! Bác được câu thần mộng
quý giá vô cùng. Câu chiết tự bác ạ! Phải! Phải! Chiết tự!
Cụ Ât nheo m ắt mỉm cười:
- Bác quả là tữửi thông. Tôi cũng như bác cho đây là câu
chiết tự. Thần nhân đã đã dạy quả là không sai.
Chàng trai con cụ Giáp ở dưới nhà m ang tiếp ấm nước sôi
482
Minh tPiết HỔ Chí Minh
lên. Anh thấy hai cụ có phần đắc ý thì cũng vui lây, mạnh dạn
đến gần:
- Hai ơng có điều gì thích thú vậy, có cho con nghe được
không?
Cụ Ất gọi anh ta lại, chỉ vào trang giấy:
- Đây này, hai câu lục bát nguyên là câu thần mộng ban cho
tơi. Chúng tơi đều nhất ưí là câu ngài phán cho người trần mắt
thịt biết cụ Hồ ta là bậc thánh rạng rỡ muôn đời. Anh có hiểu
khơng?
Anh con trai nhìn vào m ảnh giấy. Vì là con cụ đồ, nên anh
cũng lõm bõm được vài chữ Hán, chữ Nôm. Nhưng anh lắc
đầu:
- Thưa bác, cháu chẳng thấy câu này nói gì đến cụ Hồ cả.
Cụ Ất cười:
- Các anh khơng được học chữ Hán thì thấy làm sao được.
Lại đây tôi giảng rõ cho nghe.
Cụ chỉ tay vào từng chữ ơn tồn phân tích:
- Đây nhé: Câu này có hai chữ Trăng xưa, dịch ra chữ nho
là cổ nguyệt, hai chữ cổ nguyệt ghép với nhau thành ra chữ Hồ.
Lại có hai chữ lịng ngíỂri, dịch ra chữ nho là sĩ tâm mà sĩ ghép
với tâm thì thành ra chữ chí. Cịn đây, rõ hcfn nữa: Hai chữ nhật
nguỵệt ghép với nhau thành chữ Minh.
Vậy rõ ràng câu thơ có ba chữ Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
"treo gương cho đời soi chung". Thế là bậc thánh. Thánh của
nước ta và của cả loài người, cả các thế hệ nữa! Đời soi chung
kia mà! A nh hiểu chưa?
(Tài liệu sưu tầm thực địa)
483
Minh tPiết Hổ Chí Minh
MỌC LỤC
■
■
Lời nói đ ầu ........................................................................5
Lời giới thiệu cho lần tái bản....................................... 7
Chương I: Hồ Chí Minh và một số nguồn ảnh hưởng..17
A.HỒ Qhí Minh và truyền thống đạo đức dân tộc..17
B.Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
và đạo đức Nho giáo.....................................31
C.Bách cảm nhất ngơn trung.....................................56
Chưcỉng II: Hồ Chí Minh và tâm thức íolklore Việt Nam,...80
A.Bàn về tâm thức íolklore Việt Nam........................ 80
B.Nhân vật lịch sử với íolklore................................... 94
C.Tâm thức íolklore và Hồ Chí Minh.........................101
Chưcmg III: Tư tưởng đạo dức Hồ Chí Minh
với tư cách là một học thuyết................................117
A.Nhìn lại đạo đức học Việt Nam ........................ 117
B.Có
sự hình thành học thuyết
đạo đức Hồ Chí Minh.................................140
Chương IV: Sự thể thách thế kỷ...................................157
A.Minh triết Hồ Chí Minh và vận mệnh đất nước....157
B.Mũứi triết trong cuộc đời thường...................... 177
C.Thắng lợi của minh triết Hồ Chí M in h ...........211
484
Minh tPỉết Hồ Cbí Mỉnh
Kết luận: Học thuyết Hồ Chí Minh
trong tiến trình văn hố và phát triển.................... 234
Lời bạt
Đọc "Minh triết Hồ Chí Mừửì''...................................... 241
Đơi điều cảm nhận.......................................................... 247
Tài liệu minh hoạ
Các sáng tác trước 1945...................................................251
Những tranh tượng của Hồ Chí Minh......................... 317
Những sáng tác sau 8 -1945............................................331
Vài m ẩu giai thoại............................................................400
485
Minh tPiết Hfi Chỉ p h
CÁC B^l VIẾT VÀ CÔNG TRỈNH LIÊN QUAN
CÚA võ NQỌC KH riN H
I. Các bài và sách
1. Qua những ý kiến Bác Hồ, nghĩ về việc sử dụiìỊ vốn
truyền thống dân gian
(Tạp chí V ăn học số 5 - tháng 9 - 10'1975)
2. Con m ột cha, nhà một nóc...
(Tạp chí V ăn học số 2 tháng 3 - 4 1976)
3. Sự quan tâm của Bác Hồ đối với Văn hóa dân giar
(Tạp chí V ăn hóa dân gian số 1 -1983)
4. Một số giai thoại...
(Tạp chí V ăn hóa dân gian số 1 . 2 -1988)
5. Sách:
+ Hồ Chí Minh, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa (KHXH 1990)
(Bài tham luận tại hội thảo quốc tế về Hồ Chí vlinh)
+ Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa (VH - 1990)
(Sách - Văn hóa 1990)
6. Hồ Chí Minh và tâm thức/olklore Việt Nam
(Sách - Thanh Hóa 1990)
7. v ề tác giả Nhật ký trong tù
(Phê phán cuốn sách của Lê H ữu Mục ở nước Igồi)
- Tạp chí Lịch sử Đ ảng số 2 - 1993
- Bản tiếng Anh, Tạp chí Sciencs Sociales - 1993
486
Minh tPiĩt lổ Chi Minh
8. Quyển xưa, sách mới bồi thêm ấm
(Phê bình việc dịch Nhật ký trong tù)
- Tạp chí N gơn ngữ 2.1993
- In vào c'n "Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù" 1993 và
tái bản 1995
9. Đọc "Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù"
(Tạp chí Văn học số tháng 5 - 1995)
II.
Các cơng trình cấp nhà nước (chung)
- KX 02-08: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Miiìh
Xuất bản 1993 và 1996 - Thành Duy chủ nhiệm
- KX 01-15: Mơ hình của chủ nghĩa xẳ hội ở nước ta
Nguyên Duy Quý chủ nhiệm
- KX 01-15: Đổi mới nhận thức về lịch sử phát triển của học
thuyết Mác
Phạm Như Cương chủ nhiệm
487
D N S Á C H T H À N H N G H ĨA T P H ổ C H Í M IN H
NH À SACM N G U YỄN VÀN c ử
28 8 H A N n tf(? N G VƯC?NG. ộ . s . T P .Ì ir M - Ĩ)T /FA X :819'>S I6
933Õ68'H)U7222
GIÁ: 54.000Đ