Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chuyen de Ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.84 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục và đào tạo vĩnh yên</b>


<b>TrườngưTHCSưLiênưBảo</b>


<b>Ngườiưthựcưhiện:ưĐỗưThịưLệưThúy</b>



Chuyên đề lý thuyết môn ngữ văn 7


“Dạy môn ngữ văn theo h ớng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PhầnưI:ưĐặtưvấnưđề</b>


<b>1.Lýưdoưchọnưđềưtài:</b>


Môn Ngữ Văn là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó
chứng tỏ nó có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, t t ởng,
tình cảm cho học sinh. Nó cịn là mơn học có mối quan hệ rất mật thiết
với các môn học khác, và các mơn học khác cũng có thể góp phần học tốt
môn Ngữ Văn.


Xuất phát từ những căn cứ đó ta thấy mơn Ngữ Văn có một vị trí đặc
biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của tr ờng THCS. Giúp hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy muốn đạt đ ợc mong muốn đó ta phải chú ý đến đổi mới ph ơng
pháp dạy văn theo h ớng tích hợp.


Ta th ờng nói tới hai bộ phận Tiếng Việt và Văn học, song từ lâu ta vẫn
coi là ba phân môn. Hiện nay theo quan điểm đổi mới ph ơng pháp dạy
học môn Ngữ Văn ở tr ờng THCS không cịn nữa. Theo quan điểm tích
hợp triệt để “ Tam vị” h ớng và hoà vào “ nhất thể” tức là sát nhập làm
một.


Việc đổi mới lần này là lần đổi mới toàn diện, triệt để có tính cách


mạng thay đổi mục tiêu.


Vậy dạy học theo quan điểm tích hợp là nh thế nào có phải là rũ bỏ
toàn bộ cái cũ hay không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.Phmvi,itng,mcớchcati</b>



H ng phn u bao quát của Ngữ Văn theo tinh thần tích hợp là hình
thành cho học sinh năng lực: Phân tích- bình giá và cảm thụ văn học với
việc hình thành bốn kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết.


Với ph ơng pháp này đây là ph ơng pháp kế thừa ph ơng pháp truyền
thống và phát huy tính tích cực cao độ của chủ thể học sinh- nhân vật
trung tâm. Trong q trình dạy học mơn Ngữ Văn phải đạt đ ợc 4 mục
tiêu đó là: Tích hợp, giảm tải, tăng thực hành và gắn với thực tế. Ngun
tắc tích hợp này là tìm những điểm quy đồng giữa ba phần: Văn học,


Tiếng Việt, Tập làm văn. Trong từng đơn vị


kiến thức và rèn kỹ năng
thực hành trong mỗi tiết học- bài học đ ợc cụ thể hố bằng nhiều biện
pháp- hình thức- hoạt động linh hoạt tổ chức h ớng dẫn học sinh học tập.
Trong giáo dục hiện đại, tích hợp là một vấn đề rất lớn, vì thế giờ học
Ngữ Văn theo h ớng đổi mới ph ơng pháp dạy học không chỉ chú trọng
tới hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

về văn học, ngôn ngữ học và h ớng tới làm một bài văn đạt kết quả theo h
ớng tích hợp ba phân môn Ngữ Văn ở lớp 7, trong phạm vi cả n ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PhÇn II: Néi dung</b>




<b>A.Nộiưdungưcơưsởưlýưluậnưkhoaưhọcưcủaưđềưtài</b>


Dựa trên 6 ph ơng thức biểu đạt khi xây dựng văn bản:


tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính -công vụ.
Mỗi bài học sẽ bắt đầu bằng việc tìm hiểu văn bản, sau đó căn cứ trên
văn bản này để h ớng dẫn các em học về kiến thức- kỹ năng tiếng Việt-
làm văn có liên quan. Việc h ớng dẫn các em học theo ph ơng pháp này là
lựa chọn- tạo nên trục đồng quy giữa văn bản văn học với nội dung các
giờ tiếng Việt- Tập làm văn.


§èi t ỵng phơc vơ: Häc sinh líp 7 trong ch ơng trình cải cách.


Với ch ơng trình Ngữ văn THCS giúp cho các em có những tri thức quy ớc
sử dụng tiếng Việt, các kiểu văn bản th ờng dùng trong giao tiếp và sáng
tác văn học. Những tri thức sơ yếu về Thi pháp, Lịch sử văn học, một số
tác gia văn học lớn, một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn
học, những hiểu biết về văn hoá qua một số văn bản văn học u tú của


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B.ưứngưdụngưvàoưthựcưtiễnưcôngưtácưgiảngưdạy</b>


Phn kiến thức tiếng Việt gồm: Ví dụ để phân tích, ghi nhớ,bài tập.
Lý thuyết làm văn gồm: Ví dụ để phân tích, ghi nhớ, luyện tập.


Ngồi ra mỗi bài học có phần đọc thêm, t liệu tham khảo và phần tranh
ảnh. Vì vậy trong mỗi bài học đều nhấn mạnh những điểm đồng quy về kiến
thức kỹ năng giữa 3 phân mơn để thực hiện quan điểm tích hợp. Khơng phủ
nhận dạy riêng từng KTKN của từng phân môn nh ng phải phối hợp thật



nhuần nhuyễn những KTKN của từng phân môn trong mỗi giờ: ( Văn học,
Tiếng Việt, Tập làm văn) yếu tố đồng quy này chính là ngơn ngữ trong văn
bản của mỗi bài học.


Ngôn ngữ cần đ ợc hiểu theo nghĩa rộng không chỉ bao gồm ngữ âm, từ
vựng, cú pháp mà còn là các kiểu văn bản, các quy tắc ngôn ngữ…để phản
ánh điều mà văn bản muốn thể hiện.


Trong ba nội dung của bài học Ngữ văn, giờ học làm văn có một vị trí đặc
biệt, một mặt nó là giờ học thể hiện kết quả học tập từ hai tit tr c( tỡm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I.Quáưtrìnhưápưdụngưcủaưbảnưthân:</b>


1.Với phân môn Văn cần cho học học sinh nắm đ ợc nội dung của
văn bản, cùng với một số thông tin về tác giả, một số khái niệm thuật
ngữ sơ yếu, cần thiết về thi pháp, lịch sử văn học, lý luận văn häc vµ


thao tác phân tích tác phẩm. Chính vì vậy đổi mới ph ơng pháp dạy học
còn là tơn trọng đề cao những tìm tịi, khám phá thể hiện tính tích cực
của học sinh bên cạnh đó phải đảm bảo tính tích hợp trong mơn học:
Ví dụ trong bài 19, tiết 73 Tục ngữ về thiên nhiên và lao đơng sản


xuất chúng ta có thể cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung từng câu
tục ngữ . Câu 1 là câu có nội dung nh sau: “<i>Một mặt ng ời bằng m ời </i>
<i>mặt của</i>”; ở câu này chúng ta sẽ ghi lên bảng 2 ý: 1- Nghĩa của câu
này là ng ời quý hơn của, quý gấp bội lần;2- Câu tục ngữ khẳng định t t
ởng coi trọng con ng ời, giá trị con ng ời của nhân dân ta. Nh ng học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nói về t t ởng đạo lý, triết lý sống của nhân dân: đặt con ng ời lên



trên mọi thứ của cải” “ Quan niệm về việc sinh đẻ tr ớc đây: muốn đẻ
nhiều con”…vì vậy giờ học đã đem lại những ấn t ợng sâu sắc cho học
sinh.


Hay văn bản “ Ca Huế trên sông H ơng” là một văn bản ghi chép lại
một văn hố truyền thống cịn giữ đến ngày nay ở xứ Huế. Bài văn


vừa có những dịng miêu tả rất sinh động về một đêm trăng thơ mộng
trên dịng sơng H ơng.Vừa giới thiệu đ ợc nguồn gốc, c im v


sự hấp dẫn của những làn điệu dân ca Huế. Nh vậy ta phải h ớng


cho các em thấy đ ợc văn bản đã dẫn các em tới một xứ Huế đẹp và
nên thơ. Có bề dày truyền thống văn hóa. Từ đó các em có thể liên
hệ với những vẻ đẹp t ơng tự ở những vùng quê khác nhau và có thái
độ ứng xử tốt đẹp với giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bµi văn có thể chia ra làm mấy đoạn, nội dung chính của từng đoạn
là gì?


+ Theo em đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay chỉ là t ởng
t ợng h cấu?


+ Cụm từ <i>nửa chính thức hứa</i> và câu hỏi của tác gi¶ “ gi¶ thư cø cho
<i>r»ng (…) sÏ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao</i> <i></i> có ý nghĩa
gì trong việc béc lé thùc chÊt lêi høa cña Va ren?


+ Trong đoạn văn có 2 nhân vật: Va ren và Bội Châu, đ ợc xây dựng
theo quan hệ t ơng phản, đối lập nh thế nào? Số l ợng từ và hình thức



ngơn ngữ mà tác giả đã sử dụng trong việc khắc họa tính cách của từng
nhân vật nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Song d¹y TiÕng ViƯt cũng cần phải cung cấp kiến thức của riêng


phõn mơn tiếng việt. Nó vừa đảm bảo tính hệ thống trục ngang, vừa đảm
bảo tính hệ thống trục dọc.


Về tri thức: Nắm đ ợc đơn vị ngôn ngữ của tiếng Việt ( từ, câu, các
biện pháp tu từ, cú pháp, các kiểu văn bản) nắm đ ợc khái niệm giao tiếp
chủ yếu là ngữ cảnh, mục đích giao tiếp.


Về kỹ năng: Thực hành đầy đủ cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết
trên cơ sở vận dụng các tri thức lý thuyết một cách chủ động vào các
lĩnh vực giao tiếp khác nhau trong đời sống và trong quá trình học tập.
Với ph ơng pháp dạy học theo h ớng tích hợp buộc giáo viên phải h
ớng dẫn học sinh luôn quan tâm đến ngữ cảnh, không đ ợc tách các đơn
vị ngôn ngữ ra khỏi văn bản. Cần triệt để khai thác các yếu tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ví dụ trong tiết dạy về “Câu đặc biệt” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
tập 1 phần a trang 29.


Học sinh đọc đoạn trích trong bài “ Tinh thần yêu n ớc của nhân dân ta”
Giáo viên hỏi: Tìm những câu đặc biệt và câu rút gọn?


Học sinh sẽ phát hiện ra: khơng có câu đặc biệt và chỉ có câu rút gọn
Nh vậy giáo viên đã kết hợp để học sinh ôn lại kiến thức đã đ ợc học về
câu rút gọn bằng cách vận dụng vào bài tập.


Hay ở bài “Sống chết mặc bay” học sinh cũng sẽ dễ dàng phát hiện ra :


+ biện pháp nghệ thuật liệt kê và ph ơng thức miêu tả thông qua đoạn
trích giới thiệu về đồ dùng sinh hoạt của viên quan phụ mẫu và cảnh bài
trí trong đình.


+ Biện pháp nghệ thuật t ơng phản, tăng cấp: trong khi những ng ời dân ở
ngoài đê đang trong cảnh n ớc sơi lửa bỏng bởi tình thế ngày một gay go
của khúc đê với cảnh nhàn hạ, sung s ớng khơng có gì là gấp gáp ở trong
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.</b> Tập làm văn là một trong ba phân mơn của Ngữ Văn, nó có vị trí
đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập bộ môn, thông
qua hệ thống bài tập tạo lập văn bản,cũng nh thực hành sử dụng tiếng
Việt trong mỗi bài học trong sách giáo khoa. Trong phân môn Tập làm
văn, ph ơng châm tích hợp là h ớng học sinh biết vận dụng những tri thức
của tiếng Việt vào làm văn, vào việc tiếp thu những cái hay, cái đẹp của
văn bản, đồng thời vận dụng các kỹ năng, tri thức về Tiếng Việt, Văn học
vào tạo lập văn bản; phục vụ cho hoạt động giao tiếp trong đời sống hàng
ngày.


Với quan điểm chú trọng tới việc rèn luyện, nâng cao kỹ năng thực hành
nói và viết, tạo lập văn bản tiếng Việt, phân môn Tập làm văn đã xây dựng
theo lối cấu trúc đồng tõm.


Ví dụ kỹ năng đ a và trình bày dẫn chứng trong văn bản nghị luận chứng
minh qua văn bản chứng minh mẫu mực: tinh thần yêu n íc cđa nh©n d©n
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ở phần giải quyết vấn đề có 2 đoạn hãy khái quát nội dung cho từng
đoạn?



Đoạn 2 chứng minh bằng cách lập luận và dẫn chứng nh thế nào?
Đoạn 3: Hệ thống lập luận và dẫn chứng của tác giả ở đoạn văn này
có gì đặc sắc? Nêu nhận xét về cách nêu dẫn chứng? Biện pháp nghệ
thuật?


Trong bài này có hai điểm nổi bật về cách diễn đạt, em hãy chỉ ra?


( Học sinh suy nghĩ và sẽ phát hiện ra vấn đề cần tìm là: sử dụng hình
ảnh so sánh và dùng lối nói liệt kờ vi mụ hỡnh tn)


Giáo viên lại có thể hỏi tiếp: Em hÃy phân tích giá trị của từng tr ờng
hợp cụ thể?


Học sinh suy nghĩ và có thĨ tr¶ lêi theo h íng sau:


+ Nhận xét về hình ảnh trong câu ở phần mở đầu: “ từ x a đến nay”
đến “ c ớp n ớc” làm cho ng ời đọc có thể hình dung cụ thể và sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Hình ảnh so sánh trong đoạn cuối cùng rất đặc sắc: “ tinh thần yêu
n ớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đ ợc tr ng bày trong tủ kính,


trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nh ng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong r ơng, trong hịm”. Bằng những hình ảnh âý ng ời đọc có thể hình
dung rất rõ hai trạng thái của tinh thần yêu n ớc: tiềm tàng, kín đáovà
biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.


+ Thủ pháp liệt kê đ ợc sử dụng thích hợp đã có tác dụng thể hiện đ ợc
sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu n ớc trong
nhân dân, ở mọi tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, ở mọi địa ph ơng. Các vế
trong mơ hình liên kết “ từ…đến” không phải đ ợc đặt một cách tùy tiện


mà đều có mối liên hệ một cách hợp lý, đ ợc sắp xếp theo cùng một
bình diện nh lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn c trú…
Học sinh có thể học tập theo mẫu này để đặt câu theo lối liệt kê có sử
dụng mơ hình liên kết “ từ…đến”


Nh vậy tức là ta đã chú ý tích hợp giữa phân mơn Tiếng Việt với Tập
làm văn. Tiếng Việt: ở biện pháp nghệ thuật liệt kê dẫn chứng, dùng từ.
Tập làm văn: Tìm bố cục bài văn nghị luận; xác định vấn đề cần nghị luận;
và nội dung từng phần của bài văn t ơng đ ơng với cấu trúc 3 phần của


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.Hiệuưquảưkhiưápưdụngưđềưtài:</b>



Qua khảo sát thực tế cho thấy khi áp dụng ph ơng pháp giảng dạy này
trong 6 năm học vừa qua tôi thấy học sinh tiếp thu và hiểu bài nhanh,
nhớ kiến thức đã đ ợc lĩnh hội thông qua từng bài trong ch ơng trình ngữ
văn 6,7.


Cụ thể số l ợng học sinh hiểu bài ngay tại lớp đạt xấp xỉ 70%.


Chất l ợng đem đến có tiến bộ sau khi khảo sát kết quả học kỳ của các
năm học bằng 2 hình thức trắc nghiệm và tự luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III.Nhữngưbàiưhọcưkinhưnghiệmưđượcưrútưraư</b>


<b>vàưmởưhướngưnghiênưcứuưmới:</b>



Có đ ợc kinh nghiệm là nhờ q trình học tập tích lũy từ việc thăm lớp
dự giờ của các giáo viên có nhiều kinh nghiệm và việc trao đổi với các
đồng nghiệp trong khối dạy, tìm đọc và tham khảo sách có liên quan.


Tích cực học hỏi và cũng tự nghiên cứu tích lũy để đ a chất l ợng dạy


và học đ ợc nâng cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục đầo tạo, phục vụ cơng
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất n ớc.


Kiến nghị và đề nghị: Tăng c ờng đầu t ph ơng tiện, thiết bị dạy và học
cho các nhà tr ờng. Cần có những cuộc tham quan thực tế giúp cho học
sinh hiểu về nền văn hóa của dân tộc.


Chóc mõng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>PhÇn­III:­KÕt­ln</b>



Mơn Ngữ văn là một phân mơn có nhiều điều kiện thuận lợi để thực
hiện ph ơng h ớng tích hợp:Văn- Tiếng việt- Tập làm văn đều có một yếu
tố chung là tiếng Việt. Dù dạy Văn, Tiếng hay Tập làm văn thì tất cả đều
do giáo viên đảm nhiệm. Tuy nhiên trong việc dạy và học lúc đầu còn bỡ
ngỡ bởi chúng ta quen dạy các phân môn riêng rẽ, nay mục tiêu cơ chế
phối hợp- tích hợp 3 phân mơn là một, tìm ra những yếu tố đồng quy, là
một điều hết sc cn thit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ưưưưưưưưưưưPhầnưIV:ưTàiưliệuưthamưkhảo</b>



1.Một số vấn đề đổi mới ph ơng pháp dạy học
2. Thiết kế bài giảng môn Ngữ văn 7


3. Sách giáo khoa Ngữ văn 7, sách giáo viên,
các tài liệu liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

kớnh chỳc cỏc ng nghip



mạnh kháe, h¹nh phóc!




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×