Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

DE THI CHON HSG TINH CO DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.72 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH ( Lần 8 )</b>


<b>Câu 1: Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s</b>2<sub>, 3p</sub>4<sub>, 3p</sub>6<sub> là nguyên tử hay ion? Tại sao? Hãy </sub>


dẫn ra một phản ứng hóa học (nếu có) để minh hoạ tính chất hóa học đặc trưng của mỗi vi hạt. Cho biết các vi
hạt này là nguyên tử hoặc ion của ngun tố thuộc nhóm A.


<b>Câu 2: Dung dịch bão hịa H</b>2S có nồng độ 0,1 M. H2S có K1 = 10-7 và K2 = 1,3  10-13


a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,10 M khi điều chỉnh pH = 3,0.


b) Một dd A chứa Mn2+<sub> và Ag</sub>+<sub> với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng 0,010 M. Hòa tan H</sub>


2S vào A đến


bão hịa và điều chỉnh pH = 3,0 thì ion nào tạo kết tủa. Cho T của MnS = 2,5.10-10<sub> ; Ag</sub>


2S= 6,3.10-50.


<b>Câu 3: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam một chất hữu cơ A thu được sản phẩm cháy gồm 403,2ml CO2


(đktc) và 0,27g H2O.


1. Xác định CTPT của A biết tỷ khối hơi của A so với H2 nhỏ hơn 85.


2. Cho biết: - A tác dụng với NaHCO3 hoặc Na đều thu được số mol khí bằng số mol A phản ứng.


- A tác dụng với dung dịch NaOH theo hệ số tỷ lượng: A + 2NaOH → 2D + H2O.


Xác định CTCT của A, D.



<b>Câu 4: Biết thế oxi hóa - khử tiêu chuẩn: </b>


Eo<sub> Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>+<sub> = + 0,16 V; E</sub>o<sub> Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> = + 0,77 V; E</sub>o<sub> Cu</sub>+<sub>/Cu = + 0,52 V</sub>


E0<sub> Fe</sub>2+<sub>/Fe = - 0,44 V; E</sub>o<sub> Ag</sub>+<sub>/Ag = + 0, 80V; E</sub>o<sub> Zn</sub>2+<sub>/Zn = - 0,76 V </sub>


Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:


a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. b) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3.


c) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4. d) Cho bột kẽm vào dung dịch Fe2(SO4)3.


<b>Câu 5: 1/ Trong phịng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO</b>4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2,


Na2SO4. Chỉ được đun nóng hãy nhận biết các dung dịch trên


2/ Hịa tan hồn tịan oxit FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch A và khí B.


a. Cho khí B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Br2.


b. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rồi nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi được rắn A1. Trộn A1 với bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao được hh rắn A2 gồm 2 oxit
trong đó có FenOm. Hịa tan A2 trong dung dịch HNO3 lỗng, dư thốt ra khí duy nhất khơng màu hóa nâu


ngồi khơng khí. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 6: Cho hh A gồm 0,06 mol FeS</b>2 và a mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, sau khi phản ứng


xảy ra hoàn toàn chỉ thu được các muối sunfat và khí duy nhất NO.



1/ Viết pư dạng phân tử và ion thu gọn? 2/ Tính khối lượng hh A đã dùng.
3/ Tính thể tích NO thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn.


<b>Câu 7: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính axit: phênol, o-nitrophenol, p-nitrophenol, m-nitrophenol.</b>
Giải thích?


<b>Câu 8: 1/ Đốt cháy hết hidrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường thì trong hh sản phẩm cháy, CO</b>2 chiếm


76,52% về khối lượng.


a/ Xác định CTCT của X, biết X trùng hợp tạo ra cao su.


b/ X cho phản ứng nhị hợp và tam hợp. Viết cơng thức cấu tạo các chất sinh ra từ các phản ứng đó.


2/ Từ CaC2 và các chất vơ cơ khác (xúc tác, dụng cụ có đủ), viết phương trình phản ứng điều chế: thuốc trừ


sâu DDT (4,4-điclođiphenyltriclometyl metan).


<b>Câu 9: 1/ Khi thủy phân hết 1mol pentapeptit X được 3mol glyxin, 1mol alanin và 1mol phenylalanin, cịn</b>
khi thủy phân từng phần X thì trong hh sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà khơng thấy có
Phe-Gly. Xác định CTCT của X.


2/ Hợp chất hữu cơ A có 15,7303%N và 35,9551%O về khối lượng. A tác dụng với HCl chỉ tạo ra R(O)z


-NH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Xác định CTCT của A. Biết A tham gia phản ứng trùng ngưng.


<b>Câu 10: 1. Từ CH</b>4 và các chất vơ cơ viết phương trình phản ứng điều chế poli(vinyl ancol)


2. Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2/CCl4. Tính tỉ lệ mắc xích butađien và



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH ( Lần 9 )</b>


Câu 1: 1- Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion:
FexOy + H+ +SO4 2-→ SO2 ↑ + …


Al + HNO3 → NO ↑ + N2O↑ + … Với tỉ lệ số mol NO : N2O = 3 : 1.


2- a) Cho hh các oxit : SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3. Trình bày pp hóa học để thu được từng ôxit tinh khiết .


b) Trong dd X có chứa các ion : Na+<sub>, NH</sub>


4+, HCO3-, CO32-, SO42- (khơng kể H+, OH- của H2O). Chỉ có q tím và


các dd HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch X? Hãy trình bầy cách nhận biết.


<b>Câu 2: 1. Nhận biết: glixerol, dung dịch glucozơ và dung dịch fuctozơ.</b>


2. Viết công thức cấu tạo không gian của một đoạn mạch polime cao su thiên nhiên. Biết rằng các nối đôi
trong mạch đều ở dạng cis-. Khi cho cao su đó tác dụng với HCl sinh ra cao su hidro-clo chứa 20,8% clo trong
phân tử. Viết phương trình phản ứng và cho biết cao su hidro-clo cịn có dạng cis- nữa hay khơng ? Tại sao.
3. Công thức nguyên của chất A: (C3H4O3)n và của chất B là (C2H2O3)m hãy biện luận để tìm cơng thức phân tử


của A và B. Biết A là axít no đa chức. cịn B là một axít no, chứa đồng thời nhóm chức – OH; A và B đều
mạch hở. Viết công thức cấu tạo của B.


<b>Câu 3: Chia hh hai kim loại A, B có hóa trị khơng đổi tương ứng là n và m thành phần bằng nhau :</b>


+ Phần 1: cho hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,586 lít H2(đktc) và dung dịch C. Cơ cạn dung dịch


C thu được 6,29 g hh hai muối khan.



+ Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc), cịn lại chất rắn khơng tan có
khối lượng bằng 2/11 khối lượng mỗi phần.


+ Phần 3: hòa tan hết trong dd HNO3_lỗng thì cần 100ml dd axit này, thu được dung dịch D và 0,672 lít hh


hai khí khơng màu có khối lượng 1,04 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong khơng khí.
1. Tính tổng khối lượng của hai kim loại trong 1/3 hh ban đầu.


2. Xác định 2 kim loại A, B.


3. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch D.


<b>Câu 4: Hh X gồm 2 chất hữu cơ cùng chức hóa học. Khi đốt cháy hoàn toàn 31,4 gam hh X phải dùng vừa hết</b>
43,68 lít O2 và thu được 35,84 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc). Nếu đun nóng 15,7 gam hh X với lượng dư


dung dịch NaOH thì thu được hh gồm 1 muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hh 2 rượu no đơn chức kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.


1/ Xác định CTPT, CTCT và khối lượng mỗi chất trong hh X đem thủy phân.


2/ Từ n-butan và các hóa chất cần thiết (coi như có đủ). Viết các PTPƯ điều chế axit hữu cơ nói trên.
<b>Câu 5: Cho các chất (A): 3-metylbut-1-in, (B): 3-metylbut-1-en, (A): 3-metylbutan và sơ đồ sau:</b>


A B


C


B<sub>1</sub>
B<sub>2</sub>


B<sub>3</sub>
A<sub>1</sub>


A<sub>2</sub>
A<sub>3</sub>


C<sub>5</sub>H<sub>11</sub>Cl C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>Cl<sub>2</sub>
HBr


HBr
NaI
HOH/H+


HBr
+HOH/Hg2+


AgNO3/NH3


+Cl2/as


+Cl2/as


1/ Hoàn thành các pư trên biết rằng trong C5H10Cl2 có hai nguyên tử cacbon bất đối, các chữ cái trên sơ đồ là


những sp chính.


2/ Viết CTCT và tính %sp có cơng thức C5H11Cl biết khả năng pư của H ở cacbon bậc


I:I:III = 1: 3,3:4,4



<b>Câu 6: Cho hh gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau:</b>


+ Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thốt ra 555 ml hh khí NO và N2O đo ở 27,3oC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm


3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hịa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã
giảm đi 21,88%. Tính nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2?


<b>Câu 7: Hòa tan hết m gam hh A gồm Cu, Ag trong dd chứa hh HNO</b>3, H2SO4 thu được dd B chỉ chứa 6,36


gam sunfat và hh G gồm 0,05 mol NO2 + 0,01 mol SO2. Tính m?


<b>Câu 8: Cho 13,6 gam chất X chứa C, H, O pư vừa đủ với 300 mol dd AgNO</b>3 2M trong NH3 thu được 43,2


gam Ag. Tìm CTCT và gọi tên X biết tỉ khối của X so với oxi là 2,125.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH ( Lần 8 )</b>


<b>Câu 1: Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>, ứng với cấu hình của [Ne].</sub>


1/ Cấu hình [Ne]3s2<sub> ứng với nguyên tử Mg(Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loại hoạt động. Mg</sub>


cháy rất mạnh trong oxi và cá trong CO2.
2 Mg + O2  2 MgO


2/ Cấu hình [Ne] 3s2<sub>3p</sub>4<sub> ứng với nguyên tử S (Z = 16), không thể ứng với ion. S là phi kim hoạt động. S cháy</sub>


mạnh trong oxi.



<b> S + O</b>2  SO2


3. Cấu hình [Ne]3s2<sub>3p</sub>6<sub>: </sub>


+ Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ.
+ Vi hạt có Z < 18. Đây là ion âm:


+ Z = 17. Đây là Cl-<sub>, chất khử yếu. Thí dụ: </sub>


2 MnO4 + 16 H+ + 10 Cl  2 Mn2+ + 8 H2O + 10 Cl2


+ Z = 16. Đây là S2-<sub> (chất khử tương đối mạnh). Thí dụ:</sub>


2 H2S + O2  2 S + 2 H2O


+ Z = 15. Đây là P3-<sub>( rất không bền, khó tồn tại)</sub>


+ Vi hạt có Z > 18. Đây là ion dương:


+ Z = 19. Đây là K+<sub>, chất oxi hoá rất yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân KCl hoặc</sub>


KOH nóng chảy).


+ Z = 20. Đây là Ca2+<sub>, chất oxi hố yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dịng điện (điện phân CaCl</sub>
2 nóng


chảy).


<b>Câu 2 : a) Tính nồng độ ion S</b>2-<sub>( trong dung dịch H</sub>



2S 0,100 M; pH = 3,0.


CH2S = H2S = 0,1 M, H2S = 101, H+ = 103


H2S (k) ⇌ H2S (aq)


H2S (aq) ⇌ H+ + HS K1 = 1,0  107


HS <sub> </sub><sub>⇌</sub> <sub>H</sub>+<sub> + S</sub>2 <sub> K</sub>


2 = 1,3  1013


H2S (aq) ⇌ 2 H+ + S2 K = = K1. K2 = 1,3  1020




S2<sub> = 1,3  10</sub>20<sub>  = 1,3  10</sub>20<sub>  = 1,3  10</sub>15<sub> (M)</sub>


b)


Mn2+<sub> S</sub>2<sub> = 10</sub>2<sub> 1,3  10</sub>15<sub> = 1,3  10</sub>17<sub> </sub><sub> TMnS = 2,5 </sub><sub> 10</sub>10<sub> khơng có kết tủa </sub>


Ag+<sub></sub>2<sub>S</sub>2<sub> = (10</sub>2<sub>)</sub>2<sub> 1,3  10</sub>15 <sub>= 1,3  10</sub>19 <sub></sub><sub> TAg</sub>


2S = 6,3  1050 có kết tủa Ag2S
<b>Câu 3:</b> + CTPT của A C6H10O5.


+ A phản ứng với NaHCO3 có khí thốt ra => A chứa COOH


+ A phản ứng với Na => A có COOH và có thể có OH. A có dạng (HO)nR(COOH)m



(HO)nR(COOH)m + m NaHCO3  (OH)nR(COONa)m + mCO2  + mH2O


(HO)nR(COOH)m + (m+n)Na  (NaO)nR(COONa)m + (m+n)/2 H2 


nCO2 = m=1; nH2 = (m+n)/2=1 => n=1


+ A có dạng HO-C5H8O2 COOH và A + 2NaOH →2D + H2O


+ A tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2 nên trong A có chứa 1 nhóm chức este.
+ Do 1 mol A + NaOH → 2mol D nên CTCT:


A: HO-CH2-CH2COO-CH2-CH2-COOH và D: HO-CH2-CH2-COONa


Hoặc A: HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH và D: D lµ CH3-CH(OH)-COONa


<b>Câu 4: a) E</b>o<sub> Ag</sub>+<sub>/Ag = + 0, 80V > E</sub>o<sub> Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> = +0,77 V, nªn:</sub>


Tính oxi hố: Ag+<sub> mạnh hơn Fe</sub>3+<sub> </sub>


Tính khử: Fe2+<sub> mạnh hơn Ag</sub>


Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Ag+<sub> + Fe</sub>2+<sub>  Fe</sub>3+<sub> + Ag </sub>


H+2S2
H<sub>2</sub>S
H<sub>2</sub>S



H+2



H<sub>2</sub>S

H+2


101 <sub> </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Eo<sub> Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> = +0,77 V > E</sub>o<sub> Fe</sub>2+<sub>/Fe = - 0,44 V, nªn:</sub>


Tính oxi hố: Fe3+<sub> mạnh hơn Fe</sub>2+<sub> </sub>


Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+


Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: 2 Fe3+<sub> + Fe → 3 Fe</sub>2+


Như vậy Fe tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 tạo thành muối FeSO4, làm nhạt màu vàng ( hoặc đỏ nâu) của ion


Fe3+<sub> và cuối cùng làm mất màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch.</sub>


c) Eo<sub> Cu</sub>+<sub>/Cu = + 0,52 V > E</sub>o<sub> Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>+<sub> = + 0,16 Vậy nên</sub>


Tính oxi hố: Cu+<sub> mạnh hơn Cu</sub>2+


Tính khử: Cu+<sub> mạnh hơn Cu</sub>


Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Cu+<sub> + Cu</sub>+<sub> → Cu2+ + Cu</sub>


Phản ứng nghịch(Cu2+<sub> phản ứng với Cu tạo thành ion Cu</sub>+<sub>) không xảy ra. Do đó khi bỏ bột đồng vào dung dịch</sub>



CuSO4 khơng xảy ra phản ứng và quan sát không thấy hiện tượng gì.


d) Eo<sub> Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> = +0,77 V > E</sub>o<sub> Fe</sub>2+<sub>/Fe = - 0,44 V > E</sub>o<sub> Zn</sub>2+<sub>/Zn = - 0,76 V, nªn:</sub>


Tính oxi hóa: Fe3+<sub> > Fe</sub>2+<sub> > Zn</sub>2+


Tính khử: Zn mạnh hơn Fe


Do đó: 2 Fe3+<sub> + 3 Zn  3 Zn</sub>2+<sub> + 2 Fe</sub>


<b>Câu 6: 6 FeS</b>2 + 30 HNO3  3 Fe2(SO4)3 + 3 H2SO4 + 30 NO + 12 H2O (1)


3 Cu2S + 10 HNO3 + 3 H2SO4  6 CuSO4 + 10 NO + 8 H2O (2)


Cộng (1) và (2):


6 FeS2 + 3 Cu2S + 40 HNO3  3 Fe2(SO4)3 + 6 CuSO4 + 40 NO + 20 H2O


6 FeS2 + 3 Cu2S + 40 H+ + 40 NO3  6 Fe3+ + 6 Cu2+ + 15 SO42- + 40 NO + 20 H2O


1. mFeS2 = 120 . 0,06 = 7,2 g; .mCu2S = 160 . 0,03 = 4,8g. Vậy khối lượng hh A = 7,2 + 4,8 = 12 g


2. VNO = 0,4 . 22,4 = 8,96 lit


Câu 7 1. (1.0 điểm): Tính axit tăng theo thứ tự:




OH OH



NO<sub>2</sub>
OH


NO<sub>2</sub>


OH


NO<sub>2</sub>


Giải t hích: + Nhóm -NO2 hút electron (hiệu ứng -C) làm tăng độ phân cực liênkết O-H, độ phân cực của liên


kết O-H càng tăng khi nhóm -NO2 càng gần nhóm O-H.


+ o-nitrophenol và p-nitrophenol còn bị ảnh hưởng của hiệu ứng p-- (cặp electron của O,  của C=C và
-NO2). Hiệu ứng này mạh hơn hiệu ứng -C nên m<o, p.


+ o-nitrophenol còn cho liên kết hidro nội phân tử làm cho H của OH giảm linh động, tính axit giảm nên o<p.
Vậy: tính axit tăng theo thứ tự: phenol<m-nitrophenol< o-nitrophenol < p-nitrophenol


C âu 8: (3.0 điểm):


1.a/ (1 điểm): Đặt CTTQ: CxHy, x  4. CxHy  xCO2 + y/2 H2O


1mol xmol y/2mol
 m<sub>CO</sub>


2 = 44x gam, mH2O = 9y gam . Vậy % CO2 =44x/(44x + 9y) = 0,7652


Biện luận tìm được: x = 4, y = 6  CTPT: C4H6



X trùng hợp tao cao su nên X là CH2 = CH - CH = CH2


b/ (1 điểm)






2. (1 điểm): CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2


2C<sub>4</sub>H<sub>6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C2H2 + H2O <i>HgSO</i>4,<i>t</i>CH3CHO


CH3CHO + 3Cl2  <i>a</i>skt CCl3-CHO + 3HCl


3C2H2 
<i>t</i>
<i>C</i>,


C6H6


C6H6 + Cl2  
<i>t</i>
<i>Fe</i>,


C6H5Cl + HCl





+



2Cl H CCl<sub>3</sub>-CHO Cl


CCl<sub>3</sub>


CH Cl

+

HOH



Câu 9: (2.0 điểm):


1. (1 điểm): - Khi thủy phân từng phần X thu được các đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala, điều này chứng tỏ Gly ở
giũa (…Ala-Gly-Ala…), hoặc Ala ở giữa (…Gly-Ala-Gly…).


- Thủy phân hoàn toàn 1mol X thu được 1mol Ala  Ala nằm giữa (…Gly-Ala-Gly…).
- Khi thủy phân từng phần khơng tìm thấy Phe-Gly, chứng tỏ Phe không đứng trước Gly.
Vậy công thức của X là: Gly- Gly-Ala-Gly-Phe.


2. (1 điểm)


A + HCl  R(Oz)-NH3Cl  A có dạng: ROz-NH2


Đặt CTTQ của A là CxHyOzNH2


MA = 12x + y + 16z +16


%N = <sub>12</sub><sub>x</sub> <sub>y</sub>14<sub>16</sub><sub>z</sub> <sub>16</sub>






 = 0,157303  12x + y + 16z  73


%O =
16
73
16

<i>z</i>


= 0,359551  z  2
 12x + y = 41  x = 3, y = 5
Vậy: CTPT của A là: C3H5O2NH2


Vì A cho phản ứng trùng ngưng nên A là aminoaxit:
CH<sub>2</sub>
COOH
CH<sub>2</sub>
NH<sub>2</sub>

C


H<sub>3</sub> CH COOH
NH<sub>2</sub>
Câu 10: (2.0 điểm):


1. (1 điểm):


C2H2 + H2O <i>HgSO</i>4,<i>t</i>CH<sub>3</sub>CHO


CH3CHO + O2 <i>xt</i>,<i>t</i> CH3COOH


C2H2 + CH3COOH <i>xt</i> CH3COOCH=CH2


n CH3COOCH=CH2

 



<i>p</i>
<i>t</i>
<i>xt</i>,,


(-CH-CH2-)n


OCOCH3


(-CH-CH2-)n + nNaOH <i>t</i> (-CH-CH2-)n + nCH3COONa


OCOCH3 OH


2. (1 điểm):


xC4H6 + yC6H5CH=CH2  cao su buna-S


Trong cao su buna-S chỉ có C4H6 cịn liên kết  (mỗi C4H6 có 1 liên kết  nên cộng được 1 phân tử Br2). Cao


su buna-S trên cộng được x phân tử Br2.


 Số mol cao su buna-S =


160
462


,
3
1


<i>x</i> mol


Mcao su = <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>462</sub>


160
668
,


5  <i>x</i>


= 54x + 104y  262x = 54x + 104y x:y = 1:2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2/a/ Cho hh oxit vào dung dịch NaOH dư khi đó SiO2 và Al2O3 tan ra được dd A(có Na2SiO2, NaAlO2 và </i>


<i>NaOH dư) và chất rắn B không tan(CuO, Fe2O3).</i>


<i>2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O</i> <i>2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O.</i>


<i>+ Sục CO2 dư vào A được Al(OH)3 kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được Al2O3.</i>


<i>CO2 + NaOH → NaHCO3</i> <i>CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3.</i>


<i>+ Cho B pư với H2 dư, t0 thì được chất rắn C gồm Cu & Fe. Cho C pư với HCl dư thì thu được Cu khơng tan </i>


<i>và dd D gồm FeCl2 & HCl dư. Cho D pư với oxi dư được CuO, cho NaOH dư vào D rồi lọc kết tủa sinh ra rồi </i>



<i>nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi được Fe2O3.</i>


<i>b/ + Điều chế BaCl2 nguyên chất: cho dung dịch HCl vào dd Ba(OH)2 sao cho dd sau pư khơng đổi màu q </i>


<i>tím ta thu được dd chứa BaCl2. </i>


<i>+ Cho BaCl2 dư vào dd X thì thu được kết tủa A(BaCO3, BaSO4) và dd B(Na+, NH4+, HCO3-, Ba2+, Cl-). Cho </i>


<i>HCl dư vào A nếu thấy A tan một phần và có khí bay ra thì chứng tỏ trong A có BaCO3 và BaSO4 => X có </i>


<i>CO32-, SO42-. Pư xảy ra:...</i>


<i>+ Cho B pư với Ba(OH)2 dư nếu có khí mùi khai bay ra chứng tỏ X có NH4+, có kết tủa trắng tan trong HCl </i>


<i>chứng tỏ kết tủa đó là BaCO3 => X có HCO3-. Pư </i>


<i>HCO3- + OH- → CO32- + H2O</i> <i>Ba2+ + CO32- → BaCO3.</i>


<i>+ Cịn lại Na+<sub> khơng nhận biết được.</sub></i>


<i><b>Câu 2:</b></i>


<i>1/ Dùng nước brom thì chỉ có glucozơ làm mất màu nước brom.</i>


<i>CH2OH-(CHOH)4-CH=O + Br2 + H2O →CH2OH-(CHOH)4-COOH + 2HBr.</i>


<i>+ Dùng pư tráng gương nhận ra fructozơ.</i>


<i>CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag </i>



<i>+ 2NH4NO3</i>


<i><b>Câu 3:</b> 1/ Khi pư với dd HCl ta ln có: số mol HCl = 2.số mol H2 = 2.0,07 = 0,14 mol.</i>


<i>+ Áp dụng ĐLBTKL ta có: mkim loại + mHCl = mmuối + mhiđro => mkim loại = 1,32 gam.</i>


<i>2/ Giả sử A tan trong NaOH => mA = 1,32.9/11 = 1,08 gam và mB = 0,24 gam. </i>


<i>+ Gọi số mol của A, B lần lượt là a, b ta có:</i>


<i>a.A = 1,08</i> <i>b.B = 0,24</i> <i>an + bm = 0,07.2</i> <i>an = 2.1,344/2</i>


<i>=> A = 9n và B = 12m => A là Al(0,04 mol) và B là Mg(0,01 mol).</i>


<i>3/ Khí thứ nhất là NO. Ta có </i>M<i>khí = 1,04/0,03 = 36,667 đvC => khí cịn lại là N2O.</i>


<i>+ Dễ dàng tính được N2O = 0,01 mol và NO = 0,02 mol.</i>


<i>+ số mol HNO3 = số mol e nhận + số mol Nitơ trong khí = 0,18 mol => CM = 1,8M</i>


<i>+ Khối lượng muối = khối lượng kim loại + 62.sốmol NO3- = 10 gam</i>


<i><b>Câu 4:</b></i>


<i>+ Vì X + NaOH → 1 muối đơn chức và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nên trong X có hai este đơn chức liên </i>
<i>tiếp.</i>


<i>+ Đặt CTPTTB của hai chất trong X là: C H Ox</i> <i>y</i> 2<i> (a mol)ta có</i>



2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>C H O</i> <i><sub> + (</sub><sub>x</sub><sub>+</sub></i>


4


<i>y</i>


<i>-1) O2 → xCO2 +</i>


2


<i>y</i>


<i> H2O</i>


<i>mol: a</i> <i> a(x+</i>


4


<i>y</i>


<i>-1)</i> <i>ax</i>


<i>+ Theo giả thiết ta tính được: a = 0,3; x = 1,6/0,3 = 5,33 ; y = 2,6/0,3 = 8,67</i>


 <i>CTPT của hai chất trong X là: C5H8O2 và C6H10O2. </i>



<i>+ Khi xà phịng hóa 15,7 gam X ứng với 0,15 mol. Đặt CTCT của hai chất trong X là </i> RCOOR'<i> ta có:</i>


RCOOR'<i> + NaOH → <sub>R</sub>COONa + <sub>R</sub></i><sub>'</sub><i>OH</i>
<i>mol: 0,15 0,15</i>


<i>=> 0,15(R</i>'<i>+17) = 7,6 => R</i>'<i> = 33,67 => hai gốc hiđrocacbon trong hai ancol là C2H5 và C3H7.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>* Tìm khối lượng mỗi chất trong X đem thủy phân: đặt a, b tương ứng là số mol của este nhỏ và lớn hơn ta có </i>


<i>hệ: <b>x + y = 0,15 và 46x + 60y = 7,6</b> => x = 0,1 và y = 0,05 mol</i>


<i>+ Vậy: khối lượng hai este tương ứng là:<b> 10 gam và 5,7 gam.</b></i>


<i>2/ Sơ đồ điều chế:</i>


0
2


2


,500


2 2 2 2


/


2 2


tan <i>cracking</i> <i>Cl</i> <i>C</i> <i>NaOH</i> <i>CuO</i>



<i>O xt</i>


<i>bu</i> <i>propen</i> <i>CH</i> <i>CH CH</i> <i>Cl</i> <i>CH</i> <i>CH CH</i> <i>OH</i>


<i>CH</i> <i>CH CH O</i> <i>CH</i> <i>CH COOH</i>


  




                   


       


<i><b>Câu 5:</b> B1 trùng với B2 hoặc thay bằng Iot, %sp ứng với thế ở C bậc I, II, III là 15% và 30%; 33% và 22%</i>


<i><b>Câu 6: </b>0,05M và 0,15M.</i>


<i><b>Câu 7: </b> 3 gam</i>


<i><b>Câu 8:</b> Ta có MX = 68 đvC</i><i> số mol X pư = 13,6/68 = 0,2 mol. Số mol AgNO3 = 0,6 mol, Ag = 0,4 mol </i>


<i>Trong X có 1 nhóm –CH=O và 1 nhóm -C</i><i>CH</i><i> CTCT của X là CH</i><i>C-CH2-CH=O với tên là but-3-in-1-a.</i>


<i>Pư xảy ra:</i>


<i>CH</i><i><sub>C-CH</sub><sub>2</sub><sub>-CH=O + 3AgNO</sub><sub>3</sub><sub>+4NH</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O →CAg</sub></i><i><sub>C-CH</sub><sub>2</sub><sub>-COONH</sub><sub>4</sub><sub> + 2Ag + 3NH</sub><sub>4</sub><sub>NO</sub><sub>3</sub><sub>.</sub></i>


<i><b>Câu 9:</b> X có CTPT là CnH2n-10O6</i><i> n = 12 </i><i> X là C12H14O6.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×