Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các cơ sở lý thuyết cho những nghiên cứu về sức khỏe và bệnh tật - Vũ Phạm Nguyên Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.68 KB, 8 trang )

Xã h i h c s 2 - 1993
3

V C S LÝ THUY T CHO NH NG NGHIÊN C U
S C KH E VÀ B NH T T

V PH M NGUYÊN THANH
c kh e và b nh t t đ c nghiên c u t nhi u ngành khoa h c khác nhau. Vi c đ nh ngh a s c kh e và
b nh t t cùng v i nh ng ph m vi nghiên c u chúng đang cịn nhi u tranh cãi Tuy nhiên đã có m t s
nh t trí chung r ng c n ph i xem xét s c kh e nh m t nhân t quan tr ng trong vi c đánh giá ch t l ng s ng
c a m t xã h i. S nh t trí cịn th hi n ch th a nh n nh ng thu t ng liên quan v i s c kh e nh s m nh
kh e, m y u, b nh t t là nh ng khái ni m r t khó xác đ nh.

S

ã rõ ràng là nh ng khái ni m kh e hay m y u, b nh t t đ u có g c r s nh h c c a nó. Nh ng khái ni m
này lúc đ u có v nh đ c x p vào l nh v c các khoa h c v th ch t thì trên th c t chúng l i đ c nghi n
ng m và nghiên c u qua nh ng cách xác đ nh hành vi v m t xã h i. H n th n a, các quá trình s nh h c và
hi n t ng s nh h c di n ra bên trong nh ng khái ni m trên đây đã và đang ch u s chi ph i ngày càng t ng c a
nh ng thay đ i v kinh t chính tr , xã h i và c v n hóa n a. i u này đ c gi i thích b i l , các v n đ s c
kh e hay b nh t t không t n t i m t cách tr u t ng mà luôn g n bó v i các đi u ki n s ng khác nhau c a
nh ng nhóm ng i c th khác nhau. M i xã h i đ u có m t cách đ c tr ng đ nh n bi t và lý gi i đ c các
khái ni m v s c kh e và b nh. Cách gi i thích này ph thu c ch t ch vào h th ng các bi u t ng v th gi i,
v s s ng và cái ch t, v h th ng tôn giáo và giá tr c ng nh nh ng m i liên quan đ n mơi tr ng s ng c a
nó. Do v y khái ni m s c kh e và b nh t t không ph i là nh ng th c th b t bi n, t n t i v nh c u qua th i gian.
Chúng là nh ng khái ni m đ ng, bi n đ i theo s thay đ i c a c u trúc xã h i.
Nh ng tr ng phái lý thuy t sau đây có nh h ng sâu s c đ n s hình thành nh ng quan đi m ngày nay v
s c kh e và b nh t t. Chúng đ c coi nh là c s tri th c đ u tiên c a chuyên ngành xã h i h c s c kh e và
b nh t t.
I. CÁC QUAN NI M V S C KH E VÀ B NH T T TRONG L CH S
Ngay t th i xa x a con ng i đã tìm m i cách đ gi i thích và ch ng l i b nh t t. Quan đi m th n h c


kh ng đ nh các d ch b nh là s tr ng ph t c a Chúa v t i l i c a con ng i. Trong đ o đ c h c Thiên chúa
giáo, b nh t t đ c xem nh là bi u t ng c a m t hình tr ng đ p đ đ c bi t. ó là hình th c c a vi c ch u
đ ng làm trong s ch tâm h n và giúp con ng i g n v i chúa h n. Su t nhi u th k , Tây Âu, th m chí đã t n
t i m t xu h ng lãng m n g n b nh h i v i nh ng thiên tài v tri th c khoa h c và ngh thu t. Nh ng c g ng
c a ng i Hy L p đã h u nh k t thúc th i k nơ l hồn tồn c a con ng i vào b nh t t. H đã nghiên c u,
quan sát và đ a ra đ c nh ng lý gi i mang tính ch t khoa h c đ u tiên v s phát b nh và nh ng bi n pháp
phòng - ch ng b nh. i m ch t l i trong quan ni m lý thuy t c đ i v y h c và s c kh e là d a trên s cân
b ng gi a 4 d ch th (hay là 4 ch t l ng trong th xác - đó là máu, đ m dãi, m t vàng và m t xanh). Sau th i

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
4

C s lý thuy t cho nh ng nghiên c u ...

k Ph c h ng (vào kho ng th k XVII - XVIII) khi vai trò c a các nhà khoa h c và các bác s đã đ c c ng
khai hóa - con ng i đã kh ng đ nh đ c ch c n ng c a tim và s tu n hoàn c a máu. Bác s ng i Hungari Iguaz Semmelweis đ c coi là ng i d báo ra đ i c a thuy t Vi trùng h c - khi vào n m 1847, ông đã tìm ra
nguyên nhân ch t c a nhi u s n ph trong b nh vi n c a ông áo, là do các bác s không r a tay tr c khi đ
đè cho h . (Nh v y nguyên nhân c a b nh không ph i là đi u ki n y t c a b nh nhân mà là do hành vi xã h i
c a ng i bác s ). Ý t ng này c a Ignaz Semmelweis đã đ c kh ng đ nh vào n m sau đó v i tên tu i c a
Louis Pasteur khi ơng tìm ra ngun nhân c a b nh than (anthrax) là do vi trùng. Phát hi n c a Louis Pasteur v
lý thuy t vi trùng th c s là m t cu c cách m ng trong l ch s y h c. (1:432). Nó ch m d t cách nhìn s êu th c
v b nh t t và m ra m t kh n ng h p tác nghiên c u v s c kh e không ph i ch t phía bác s , mà c v i
nh ng nhà tâm lý h c, các nhà nhân ch ng và vãn hóa n a. Có th nói là đã có nh ng c s khoa h c đ u tiên
cho m t b môn đ c g i là "xã h i h c v s c kh e và b nh t t" khi b nh t t và s c kh e đ c xem xét trong
m i quan h v i nhân t xã h i và v n hóa vào gi a th k XX.

II. TR NG PHÁI C A THUY T XUNG
T v y h c và s c kh e nh n m nh r ng s khơng bình đ ng
trong xã h i đã nh h ng đ n mơ hình b nh t t và ch m sóc s c kh e. S m t cân đ i, khơng bình đ ng v s c
kh e chính là h u qu c a s phân t ng xã h i, s phân bi t ch ng t c và giai c p.
i v i nh ng ng i theo
thuy t xung đ t, s c kh e t t c ng là m t ngu n giá tr cao nh m i ngu n giá tr khác trong xã h i (nh quy n
l c, s giàu có v c a c i, uy tín xã h i...) đã b phân chia m t cách không đ ng đ u trong xã h i. Cịn h th ng
ch m sóc s c kh e thì đ c hình thành trên c s s ch y đua c a con ng i đ giành l y s c kh e t t. H
th ng này có th ho c là làm gi m b t, ho c là gi nguyên, ho c làm t ng lên nh ng m t bình đ ng v s c kh e
v n đã có trong xã h i (l:-443 - 450).
D a trên quan đi m xung đ t, các nhà d ch t h c và các nhà xã h i h c ph ng Tây ngày nay (nh
Howard Waitzkin) đã k t lu n r ng, nhi u lo i b nh (th n kinh, tâm th n r i lo n...) c a ng i da đen M đ u
b t ngu n t s đ nh ki n và t phân bi t ch ng t c. Quan đi m xung đ t c ng lý gi i s t p trung nh ng lo i
b nh đ c thù nào đó vào các giai c p khác nhau trong xã h i hi n đ i. Nh ng giai c p th p rõ ràng có ít kh
n ng ti p c n ngu n ch m sóc s c kh e c a xã h i, thêm n a h bu c ph i s ng trong nh ng môi tr ng không
b o đ m v s nh, v i đi u ki n làm vi c đ c h i và nguy hi m.
Quan đi m xung đ t v y t , v s c kh e và b nh t t cho đ n nay v n đ c dùng r ng rãi. Nó đ c bi u
hi n trong s th ng tr ngày càng t ng c a h th ng b nh vi n M và m t s n c Tây Âu - n i mà ng i ta
phân bi t đ i x v i nh ng ng i không có b o hi m y t . Các bác s s n sàng chuy n nh ng b nh nhân lo i này
sang b nh vi n công c ng. Mơ hình xây d ng b nh vi n trên c s h ch toán nh trong m t công ty kinh doanh
đã ngày càng ti n đ n xu h ng đ i x , ch m sóc và đi u tr v i ch t l ng cao cho nhóm ng i giàu, có đ c
quy n đ c l i, và ng i nghèo thì ngày càng d b b r i h n.
III. TALCOTT PARSONS NH LÀ M T TRONG NH NG NG I CÓ CÔNG XÂY D NG N N
T NG C A KHOA H C XÃ H I H C V S C KH E VÀ B NH T T.
óng góp lý thuy t quan tr ng nh t c a Talcott Parsons v i t cách là nhà xã h i h c và là ng i đ ng đ u
tr ng phái ch c n ng là s kh ng đ nh c a ơng v vai trị c a s đau m (s ck role). ó là m t trong nh ng
thành ph n c t y u c a môn xã h i h c s c kh e và b nh t t nói chung và M nói riêng. Talcott Parsons cho
r ng, con ng i ta có th "l a ch n" đ m (people can"choose" to be s ck) và b nh t t nh m t vai trò xã h i.
Vai trò đ c thù này đ c quy đ nh b i s mi n tr v m t xã h i nh ng ngh a v mà m i con ng i


B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
V Ph m Nguyên Thanh
ph i gánh vác trong xã h i. Ph i m t m t th i gian khá dài đ ng i ta xem xét b nh t t nh m t cách x
m t hành vi,ch không ph i m t hành đ ng. Parsons quan ni m r ng, b nh t t và s c kh e không ph i là
ph m trù s nh h c, chúng là s n ph m c a s t ng tác xã h i, con ng i có th vi n đ n b nh t t nh là m
h i đ ngh ng i. B i v y, n u nghiên c u s c kh e và b nh t t mà l i xu t phát t quan đi m s nh - lý h
đi u hồn tồn khơng thích h p.

5

s ,
m t
tc
c là

Nh v y, xã h i đã thi t ch hóa vai trị c a b nh t t nh th nào?
đ
h

M t khi nh ng đ i di n y h c có th m quy n xác đ nh m t cá nhân là đau m (ho c có b nh cá nhân đó
c gi i thốt kh i m t lo t nh ng trách nhi m nh t đ nh (k c trách nhi m đ o đ c) và ng i m c ng đ c
ng m t s quy n l i tùy theo m c đ b nh t t.

V i Talcott Parsons, b nh t t c ng đ c coi là m t ki u l ch l c xã h i đ c bi t theo ngh a là ng i m đã
hành đ ng theo m t cách mà khơng ai a thích c ( 1 : 441 ) . Vai trò l ch l c (deviant role) này thu c ng i m

ph i làm t t c nh ng gì có th làm đ c đ tr l i bình th ng. Anh ta ph i tìm ki m s giúp đ c a bác s , t
nguy n ph c tùng nh ng ch d n đi u tr c a bác s . D lu n xã h i c ng bu c vai trò ng i m ph i ch p thu n
s can thi p c a nh ng ph ng ti n y h c và h th ng b nh vi n n u đi u đó đ c coi là c n thi t cho s tr l i
bình th ng c a anh ta.
Nh ng n m sau này, quan đi m b nh t t nh là m t ki u l ch l c xã h i đ c hi u khi ph n đông dân s
trong m t xã h i đem b nh t t ra nh m t c h p pháp đ t b nh ng ngh a v và trách nhi m xã h i bình
th ng. Hành đ ng này b coi nh là m t s ph nh n, m t ph n ng c a cá nhân đ i v i h th ng xã h i. Và vì
v y, không ph i ng u nhiên trong m t s xã h i tr c đây, ch m t s ng i v i nh ng vai trò nh t đ nh m i có
"quy n" m. Cịn thơng th ng, xã h i đòi h i m i cá nhân trong m i lúc đ u ph i n l c t i đa cho l i ích
chung c a xã h i ( i u này bi u hi n trong quan ni m v s c kh e và ngh a v xã h i c a công dân Liên Xô
trong th i k công nghi p hóa và h p tác hóa nơng nghi p. Cịn M , có m t th i gian dài, quan đi m này
đ c bi u hi n b ng s đánh giá là ng i có v n hóa cao t t c nh ng cơng dân nào vì khơng bao gi m mà
hồn thành xu t s c trách nhi m xã h i c a mình).
Tr l i v i T.Parsons, đi u đã rõ ràng là lý lu n c a ông v s c kh e và b nh t t có nh h ng r t đ c bi t
trong n n xã h i h c s c kh e và b nh t t. "Parsons đã thi t l p đ c s phân bi t gi a 2 khoa h c xã h i h c và
y h c: m t xã h i trong y h c (sociology in medicine)- mà ng i làm nghiên c u đ c t ch c b i chính ph ,
b i các nhà làm chính sách và các y bác s th c hành, và m t xã h i h c c a y h c (sociology of medicine)- n i
mà nh ng v n đ đ t ra đ c xác đ nh m t ph n l n b i các nhà xã h i h c (2:474). Tuy nhiên, có th th y khi
xác đ nh b m là m t vai trị xã h i, ch khơng ph i do đi u ki n s nh - lý h c, Talcott Parsons đã t mâu thu n
v i quan đi m ch c n ng c a ơng. B i vì vai trị c a b nh t t đ c xác đ nh không ph i b ng nh ng c m giác
ch quan, mà b ng s xác nh n đã đ c thi t ch hoá c a bác s . Ngh a là, r t c c, nh ng vai trò xã h i này l i
ch đ c coi là h p pháp khi chúng d a trên nh ng k t lu n c a khoa h c s nh h c.
Thêm n a, khi Parsons vi t r ng, b nh t t không ch là tr ng thái c a c th ho c c a nhân cách mà là m t
vai trị đ c thi t ch hóa, thì s c kh e khơng cịn là m t cái gì đó t nhiên n a, nó h u nh b t n t i bên ngoài
c th . Theo đó, b nh t t chính là s r i lo n xã h i, trong đó s kh e m nh tr thành n i ki m soát xã h i. Và
nh v y, ph i ch ng ngh nghi p c a bác s có th đ m đ ng đ c vai trò đi u ch nh nh ng r i lo n chính tr ,
r i lo n xã h i?
Tóm l i, xã h i h c s c kh e v b nh t t

ph


ng Tây đã có m t l ch s phát tri n
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
6

C s lý thuy t cho nh ng nghiên c u ...

lâu dài, h i t nh ng n ng l c nghiên c u s c kh e - b nh t t t nh ng ph ng di n khác nhau, đ c minh
ch ng b ng nhi u k t qu th c nghi m phong phú. Tuy v y, đi u c n nói là Parsons và nh ng đ ng nghi p c a
ông, nh ng ng i k t c ông đ u không ch p nh n nhau và đ u cùng th a nh n s thi u v ng nh ng ti n đ lý
lu n hoàn ch nh cho m t ngành xã h i h c s c kh e và b nh t t. i u này đ c ph n ánh trong đa s các nghiên
c u xã h i h c ph ng Tây nói chung. ó là nh ng nghiên c u th c nghi m trên các v n đ xã h i h n là
nh ng nghiên c u có tính ch t lý thuy t. Trong khi đó nh chúng ta đ u bi t, xã h i h c không ph i là m t khoa
h c thu gom các k t qu th c nghi m mà thi u nh ng nghiên c u h ng d n và khái quát lý lu n c n thi t.
IV. QUAN NI M S C KH E VÀ B NH T T PH NG ÔNG đ c xây d ng trên n n t ng c a tri t
h c ph ng ông, l y Âm - D ng đ gi i thích ngu n g c c a s v n đ ng trong v tr c ng nh nh ng ho t
đ ng s nh - b nh lý c a c th con ng i. Không ph i ng u nhiên mà trong vài th p k tr l i đây, nhi u h c gi
ph ng Tây đã tìm tr v ph ng ông nh tr v c i ngu n c a m i lý gi i có s c thuy t ph c v s ph n c a
con ng i trong v tr , v nh ng đ n đau và khoái l c th xác và tâm h n mà h đã tr i qua trên tr n th . S
đ n đau và khoái l c trong y h c ph ng Dơng cịn đ c hi u là s s ng khoái, minh m n c a m t th xác - tinh
th n kh e m nh, hay là s b nh ho n, y u đu i c a m t th xác - tinh th n đau m.
Y h c ph ng ông (mà đ i di n là Trung Qu c và n
kh ng đ nh con ng i kh e m nh là nh s t n
t i cân b ng c a h trong v tr , và b nh t t là k t qu c a các thói quen và l i s ng trái v i t nhiên, là bi u
hi n c a s m t quân bình trong c th . “nguyên lý c a s phát b nh đ c gi i thích nh sau: con ng i đ m

chìm trong danh l i, lo quanh ngh qu n, tích l y tài s n mà quên s vô th ng đ i... Vì th thân th suy đ i,
tâm trí đ o điên, th n trí b t nh t, l i thêm t u s c quá đ , h n th t th ng, dinh d ng coi nh , b nh t t do đó
mà s nh ra...”
Quan ni m v s c kh e và b nh t t nh v y, y h c ph ng ông trong m t ch ng m c đáng k đã ph nh n
ph ng pháp ch a b nh b ng thu c c a y h c ph ng Tây và đ cao ph ng pháp ch a b nh tinh th n. i u
ki n quan tr ng nh t c a ph ng pháp này là g t b t t c nh ng lo ngh , phi n não và dinh d ng không đúng
cách. Yoga v i 2 c p đ Hatha Yoga (m c đích là t ch thân xác) và Raja Yoga (m c đích là ki m sốt t
t ng, tinh th n) đ c kh ng đ nh là m t ph ng pháp ch a b nh h t s c t nhiên và khoa h c mà không c n
dùng thu c. Nguyên lý c a Yoga là giúp con ng i tr l i v i chính mình, v i con ng i ngun th y hịa h p
v i thiên nhiên. Khi thân th đ c t đ ng đi u hòa trong s yên t nh, th ng b ng, con ng i s tìm th y đi u
thi n t t c nh ng ng i khác và du r ng m i s đ u có lý riêng c a nó. Tr l i s quân bình nguyên th y, con
ng i tr v v i b n ch t th t c a mình t c là t mình ch a b nh cho mình, khơng l i vào m t tha l c hay y u
t bên ngoài nào h t.
Trong đi u ki n đ i s ng hi n đ i, khi s ph n c a m i con ng i c ng nh c a m i dân t c đ u đang b
gj ng co gi a nh ng giá tr truy n th ng và ti n b , gi a khoa h c và tín ng ng, gi a nh ng bình n tâm linh
và s chèn ép v t ch t, yoga và nhi u ph ng pháp ch a b nh ph ng ơng đã tìm th y v trí x ng đáng không
ch trong các xã h i châu Á mà còn nhi u n i khác trên th gi i.
V.
ÂY C TH THAM KH O PH NG PHÁP TI P C N MÁC XÍT TRONG NGHIÊN C U XÃ
H I H C S C KH E B NH T T VÀ C NG HI N C A CÁC NHÀ XÃ H I H C LIÊN XÔ (C )
TRONG L NH V C NÀY.
Nhi u tác gi mác xít đã gi i thích s ch m sóc s c kh e và ch a b nh trong xã h i
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
V Ph m Nguyên Thanh


7

ph ng Tây nh là m t b ph n c a ph ng th c s n xu t t b n ch ngh a. Ph ng th c hành đ ng c a n n y
h c ph ng Tây c n đ i là h p tác hóa nó trong m c đích t o đi u ki n cho s phát tri n kinh t . “Nh v y v i
ngành y h c khoa h c, vi c ch m sóc s c kh e đã l n m nh thành m t ngành cơng nghi p giúp cho vi c duy trì
tính h p pháp c a tr t t xã h i và m t ph n t o ra nh ng l nh v c s n xu t m i (5:564). i u đó có ngh a là
b nh t t và cách ch a tr nó v n là hành đ ng chính tr - b i vì trong m i giai đo n trong s phát tri n c a n n
kinh t l i t o ra nh ng đi u ki n cho s phát tri n nh ng b nh đ c thù.
Có th tìm th y m t ph ng pháp mác xít trong nghiên c u xã h i h c s c kh e và b nh t t qua nh ng bài
vi t c a Engels và c a các ông Chadwick E., Labishh A., Vagero D., Rossen G... S c kh e đ c coi là v khí
chính tr mà giai c p t s n dùng đ ch ng giai c p cơng nhân, cịn giai c p cơng nhân thì coi s c kh e là tài
s n duy nh t c a h trong quan h v i nhà t b n. T đó hình thành khái ni m v s nh con ng i (t c là con
ng i ch u trách nhi m v s c kh e c a mình, đ i l p v i mơi tr ng kinh t và chính tr ). c đi m chung c a
ph ng pháp mác xít là tìm cách g n b nh t t v i c u trúc kinh t và s phát tri n chính tr .
i v i Engcls,
b nh t t là m t bi u hi n và là h u qu tr c ti p c a vi c ch y theo l i nhu n b t ch p s an tồn (s an tồn
đây khơng ch liên quan đ n các v n đ công nghi p, mà còn bao hàm nh ng v n đ khác nh đi u ki n nhà
và ch t l ng th c ph m ...) Engels đã t o ra m t n n y h c xã h i và đ t m t c s cho m t khoa xã h i h c v
s c kh e. ông đ a ra 2 đi m c b n: th nh t, b nh t t không ph i là s n ph m c a b n ch t cá nhân và tai n n
là s n ph m c a t ch c công nghi p. Th hai, ông bác b quan đi m th n h c khi gi i thích s b t công trong
xã h i và kh ng đ nh, m đau và b nh t t tr c h t là s n ph m c a các đi u ki n xã h i, ch không ph i là s
c (inevitable) s nh v t không th tránh kh i. Engels xem xét vi c s n s nh ra b nh t t trong m i quan h v i s
nghèo kh và các đi u ki n s ng đơ th (thí d b nh nghi n r u). Và không ch nh ng tai n n và r i lo n v
hình dáng m i x y ra do đi u ki n lao đ ng mà theo ông, ngay c các b nh lao, b nh giang mai, b nh th ng
hàn c ng là s n ph m c a đi u ki n làm vi c và c a m c s ng t i t . Engels vi t r ng, cu c cách m ng công
nghi p, quy n s h u tài s n cá nhân và nh ng m i quan h xã h i do quy n s h u đó đ a l i đã gây ra m t s
“tàn sát xã h i” (social murđer) (3:61).
Engels c ng nh các tác gi mác xít khác đã nhìn th y b nh t t và s ch a ch y nó nh là k t qu c a m t
quá trình xã h i. Tuy nhiên, cách đ c p này đã không đ c phát tri n r ng rãi, th m chí cịn b phê phán - nh t
là khi các nhà mác xít nghiên c u nh ng v n đ s c kh e - b nh t t đã chuy n nh ng gi đ nh c a Mác v tình

tr ng các m i quan h giai c p trong th k XIX sang th k XX.
Các nhà xã h i h c Liên Xô - khi k th a thành qu xây d ng n n y t và v s nh xã h i c a các nhà bác h c
Nga cu i th k XIX đ u th k XX, đã c m nh n đ c tính c p bách c a vi c ph i xây d ng m t h th ng lý
thuy t hoàn ch nh cho chuyên ngành xã h i h c v s c kh e và b nh t t. Nh ng cơng vi c khó kh n này b qui
đ nh b i tính ch t liên ngành ch t ch gi a xã h i h c và khoa h c y h c. Th m chí trong m t th i gian dài,
trong nh n th c chung c a xã h i, t t c các v n đ s c kh e và b nh t t ch là nh ng v n đ c a y t . Ph i r t
lâu sau này, ng i ta m i dùng thu t ng xã h i h c v b o v và ch m sóc s c kh e thay cho thu t ng xã h i
h cyt .
Trong h v n đ nghiên c u v s c kh e và b nh t t, các tác gi Liên Xô c đã có ý th c k t h p tri th c xã
h i h c v s c kh e và b nh t t v i h v n đ nghiên c u c a xã h i h c lao đ ng, v i nh ng nghiên c u v b o
v môi tr ng và v s nh xã h i. Các nghiên c u th c nghi m v s c kh e và b nh t t đã đ c ti n hành trong
s h p tác ch t ch v i
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
8

C s lý thuy t cho nh ng nghiên c u …

chuyên gia c a các ngành tâm lý h c, nhân ch ng h c và th d c th thao.
Tuy v y, Liên Xô (c ), nh ng thành qu nghiên c u trong linh v c này ch a đi đ c bao xa, đ c bi t là
trên ph ng di n lý lu n c a m t chuyên ngành xã h i h c - m c dù trên th c t , ho t đ ng c a h th ng ch m
sóc và b o v s c kh e Liên Xô (c ) đã có nh ng th i k thành đ t. Nguyên nhân này có l là do 2 khuynh
h ng nghiên c u lý thuy t và nghiên c u th c hành, trong m t th i gian đáng k , đã tách r i nhau?
có s th a nh n r ng rãi, m t lý thuy t hoàn ch nh v xã h i h c s c kh e và b nh t t (c trên ph ng
di n lý lu n, và ph ng pháp lu n) c n ph i có th i gian - th i gian đ th nghi m s v n hành c a m t lý
thuy t và th i gian đ nghiên c u t ng k t nh ng thành t u đã đ t đ c. Tuy nhiên, đi u đó khơng có ngh a là

khơng th đ nh h ng đ c v n đ nghiên c u s c kh e và b nh t t t hoàn c nh th c t c a m i c ng đ ng
khác nhau. Trên c n b n đ nh ngh a v s c kh e c a t ch c y t th gi i (WHO - 1946) s c kh e và b nh t t đã
không ch là đ i t ng nghiên c u c a khoa b nh h c hay y h c thu n túy. Vi c xem xét s c kh e trong m i
quan h v i mơi tr ng gia đình, v i nhân cách và l i s ng c a ng i b nh là m t đi u ki n c n thi t trong các
gi i pháp đ chu n đoán và đi u tr b nh t t. Nghiên c u s c kh e và b nh t t trong s đ i sách gi a các môi
tr ng xã h i, mơi tr ng v n hóa c a các c ng đ ng, các qu c gia khác nhau, t lâu c ng đã đ c coi là m t
thành t quan tr ng thúc đ y nh ng ti n b trong khoa h c y h c.
VI. TRONG I U KI N VI T NAM, h v n đ và ph m vi nghiên c u s c kh e và b nh t t đ c xác đ nh
trên c s c a nh n th c lý lu n là, s c kh e c a con ng i luôn ch u s tác đ ng t ng h p và ph c t p c a các
nhân t s nh h c - xã h i. Nó đ c qui đ nh tr c h t b i ch c n ng c a các h th ng s nh lý và các quy đ nh
đ c thù s nh h c (nh gi i tính, l a tu i s di truy n và th tr ng b m s nh). Nh ng s c kh e c ng ph thu c r t
nhi u vào s tác đ ng c a mơi tr ng bên ngồi, đ c bi t là môi tr ng xã h i. Th c t Vi t Nam c ng nh
nhi u n c khác trên th gi i đã cho th y r ng nguyên nhân c a r t nhi u c n b nh hi m nghèo hi n nay hoàn
toàn không ph i do nhi m khu n mà là h u qu c a đi u ki n môi tr

ng và l i s ng.

Xã h i h c s c kh e và b nh t t đ t m c tiêu nghiên c u là giúp cho các nhà làm chính sách và qu n lý xã
h i so n th o nh ng bi n pháp lo i tr và ng n ch n nh ng nh h ng c a môi tr ng (t nhiên - xã h i) đ i
v i s c kh e công dân, xây d ng h th ng y t phù h p nh m b o v và t ng c ng s c kh e (th ch t và tinh
th n) kéo dài tu i th và kh n ng sáng t o tích c c cho m i thành viên trong xã h i. V n đ s c kh e c n ph i
đ c xem xét t m t quan đi m xã h i r ng l n, c ng đ ng th i ph i đ c coi là m t nhân t quan trong quá
trình hình thành nhân cách c a m i cá nhân.
A/

th c hi n đ

hành nghiên c u đ nh l

c m c tiêu trên đây, trong vòng 5 - 10 n m t i, xã h i h c s c kh e - b nh t t ph i ti n

ng trên nh ng nhóm v n đ sau:

1- ánh giá th c tr ng s c kh e c a các t ng l p dân c , các nhóm xã h i và nhóm ngh nghi p khác nhau
b ng nh ng kh o sát v quá trình phát tri n và tái t o th l c, t l m c b nh, t l tàn ph (t nhiên - và tàn ph
do đi u ki n lao đ ng) và nh ng b nh xã h i khác, k c b nh S DA.
K t qu c a nh ng kh o sát này nh m d báo chi u h ng thay đ i th ch t và tinh th n c a s c kh e công
dân - coi đó là m t nguyên nhân gây ra nh ng bi n đ i t ng ng b m t xã h i.
h

2) ánh giá hi u qu c a h th ng y t , c a b o hi m y t đ i v i vi c ch m sóc s c kh e cơng dân và nh
ng c a nó đ n n n kinh t .
Nghiên c u nh m đ a ra mơ hình phù h p v v s nh phòng b nh và ch a b nh, nâng
B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
v Ph m Nguyên Thanh

9

cao các ph ng pháp ch a b nh và hi u qu s d ng b nh vi n, xây d ng m i quan h gi a ng i có nhu c u
ch m sóc s c kh e và h th ng ng i ph c v nhu c u đó, t o thói quen s d ng có ch t l ng h th ng y t .
ã rõ ràng là quá trình s nh h c t t y u c a m t đ i ng i: s nh, lão, b nh, t ph thu c r t nhi u vào đi u ki n
y t - xã h i. Nh ng đi u ki n này l i ch u s chi ph i c a m t th ch chính tr nh t đ nh.
3) Nghiên c u công tác giáo d c, tuyên truy n các bi n pháp b o v môi tr ng và s c kh e, xây d ng ý
th c và n ng l c c i t o và b o v môi tr ng. Nghiên c u c ng đ a ra nh ng d án thi t l p các t ch c xã h i
b o v môi tr ng. Trách nhi m này đ c qu n lý b i các t ch c xã h i v i bi n pháp xã h i là ch y u, ch
không ph i là các bi n pháp k thu t y t .

4) Nghiên c u nh m m r ng và khuy n khích đ u t phát tri n các hình th c d ch v y t - xã h i t nhân coi nh m t h tr b sung vào h th ng ch m sóc s c kh e c a nhà n c. Các hình th c này ph i đ c thi t
l p trên nguyên t c coi tr ng quy n bình đ ng và ký k t trách nhi m tr c pháp lu t trong m c đích b o v mơi
tr ng s ng và s c kh e con ng i.
B/ Các nghiên c u theo chi u sâu - hay là nghiên c u tính c a v n đ s c kh e
1. Các nghiên c u cá nhân và gia đình.
Gia đình là môi tr ng đ u tiên và nh nh t th c hi n ch c n ng b o v và ch m sóc s c kh e. đây có th
nghiên c u mơ t các hình th c rèn luy n thân th , n p s ng, s thích s nh ho t, thói quen, t p quán và n n p v
s nh c a m i cá nhân. Kh o sát môi tr ng gia đình v i các y u t v đi u ki n nhà , đi u ki n đinh d ng, đ i
s ng gia đình (bao g m s ng i, tính ch t cơng vi c c a m i thành viên, quan h gia đình...) và các phong t c
t p quán trong đ i g ng gia đình (tơn giáo, các phong t c v hôn nhân và s nh đ ...). Kh o sát mơi tr ng gia
đình nh n m nh đ n s nh ho t v t ch t và tâm tr ng c a ng i ph n , ng i cung c p và ch m sóc s c kh e
cho c ng đ ng. ánh giá nh h ng c a các phúc l i công c ng (y t , v n hóa, giáo d c) và các chính sách kinh
t c a nhà n c đ n đ i s ng v t ch t và tinh th n c a gia đình.
2. Các nghiên c u v các nhóm xã h i và nhóm ngh nghi p nh m đánh giá c b n đi u ki n làm vi c và
đi u ki n s ng (t p trung nh t là đi u ki n nhà ) . Tìm hi u nh h ng c a ngh nghi p đ n s c kh e (công
vi c v t v , đi u ki n làm vi c nguy hi m, đ c h i...).
i v i 2 nhóm v n đ trên, có th k t h p nghiên c u m i quan h c a l i s ng nói chung và l i s ng đơ
th nói riêng, v i môi tr ng s ng và s c khoe.
3. Các nghiên c u đánh giá s "ô nhi m" môi tr ng xã h i và tác h i c a nó đ i v i s c kh e. S c kh e,
đ c bi t là s c kh e tinh th n c a con ng i d ph thu c h n vào nh ng thay đ i c a môi tr ng xã h i - chính
tr . Có th đo l ng bi u hi n kh e kho n và lành m nh c a s c kh e tinh th n b ng s cân b ng trong giao ti p
và ng x xã h i, trong đ o đ c và n p s ng truy n th ng, các h th ng giá tr và hành vi nhân cách và b ng xu
h ng tích c c c a toàn th tâm tr ng xã h i, c a d lu n xã h i...
Mơi tr ng chính tr - xã h i b xáo tr n và r i lo n đ c bi u hi n b ng tâm tr ng xã h i bi quan, nh ng
khuynh h ng l ch l c trong nh n th c và hành vi, thái đ s ng b t ch p ho c th đ ng. Nó c ng đ c bi u
hi n b ng s non n t và ng nh n v ý th c h , s r i rã c a các đ nh h ng giá tr đ o đ c và v n hóa, b ng xu
h ng b nh ho n và tùy ti n trong vi c bình giá, th ng th c và sáng t o ngh thu t ...
Sau cùng, v i h v n đ nghiên c u nh th , s h p tác nghiên c u gi a xã h i h c s c kh e - b nh t t v i
các chuyên ngành khác (nh xã h i h c đô th , xã h i h c v n hóa)


B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c s 2 - 1993
10

C s lý thuy t cho nh ng nghiên c u ...

nhân h c y h c, tâm lý h c, xã h i h c lao đ ng, các nghiên c u v l i s ng, v công tác xã h i...) đ c coi nh
đi u ki n c n thi t b o đ m ch t l ng phong phú và khách quan c a k t qu nghiên c u. Di u này, tr c h t, b
quy đ nh b i tính ch t đ c thù c a đ i t ng và ph m vi nghiên c u c a b n thân chuyên ngành xã h i h c s c
kh e - b nh t t.
TÀI LI U THAM KH O.
1. lan Robertson. Sociology. New York 1987, Chapter 16. p. 425 - 451.
2. Collins Dictionary of Sociology New York 1991 -475 (Sociology of the working medicine)
3. Engels, F.(1974) the Condition of the working class in England, Moscow, Progress Publishers. p40 - 61
4. Parsons, T. The Soctal System, Glencoe, Free Press. - Health and Disease: Á Sociological and Action
Perspective.
Fres Press.
5. Renaud, M.(1975) On the structural constrains to State 1ntervention in Health. International Juona of
Health services.
p 550 - 575.
6. T đi n t6m t t vè xã h i h c. Mockva (1989), trang 349 - 351 đi ng Nga).
7. 1nternational Journal of Health Service 1980, 1983, 1985.

B n quy n thu c Vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn




×