Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Hồ Chí Minh gặp chị và anh ruột: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 36 trang )

• ■ V '^

» I i^ n

TRUNíỉ TÂM
THỔN« TIN-rHƯVIÊN

895.922 803
HC 5399b/ 06

DX.025777

f e



BÁC HỒ GẶP CHỊ
VÀ mtì RUỘT


.

r

r

^

f



Hồ QUANG CHÍNH

BÁC HỒ GẶP CHỊ
VÀ .ANH RUỘT
HỒI KÝ

.iưỜNG ĐẠ.Ỉ HỌC VĨNT

mthĩM

I

? ’’

NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ m
-

2006

-



LỜI GIỚI THIỆU
Tơi dã đọc tập Hịi k ý "Bác Hị gặp chị và anh
ruột", troim đó có 8 câu chuyện do địns. chí Ho
Quang Chính, qua nhữns lần được trực tiếp gặp Bác
Hò, đã ghi lại m ột cách truns thực, nhằm phản ảnh
những điều đã được nshe, được thấy ở Bác.
M ột số câu chuyên trên cũns đã được báo Nhân

Dân và m ột số sách báo khác giới thiệu với bạn đọc.
Địng chí Hị Quans Chính là người có vinh dự
được gặp Bác nhiều lần, qua đó biểu được phần nào
tình cảm của Bác đối với gia đình, quê hươns, nay
ghi chép lại ỉà điều cần thiết, vì đây là những tư liệu
quý, giúp cho việc nghiên cứu để chúng ta càng hiểu
đlìỵ đủ hơn về Bấc Hị kính u của chúng ta.
Mặc dầu Bác chúiìíĩ ta vì việc nước phải xa gia
đình, quê hươns mấy mươi năm, nhưng qua những
ỉờị nói ngán gọn, thân mật của Bác, qua cử chỉ thân
thương quý trọng kh i Người gặp lại người chị, người
ãiìh ruột, qua k ý ức của Bác đối với từng khúc sông,
giếng nước, dãy chè mụn bảo, chai tương Nam Đàn,
những sợi hỏi của Bác vầ những người thân, đã nói
5


lên "tình cao naliĩa trọns " của Bác dối vâi uin ổìn/ì
quê hương, như lời Nsười tâm sự với ngưìri chị ruột
của mình: "NhCnig chiến s ĩ cách mệnh chùn chính
đêu là nhũìig người con chí hiếu
Trong việc Iishiên C I W vè Chủ rịch Hị Chí
Minh, hịi k ý là m ột ngn khơim thể thiếu được.
Tập Hoi k ý này chắc sẽ góp phần bổ sung sự hiểu
biết và tình cảm của chúng ta đối với Bác Hị kính
u. Chúng tơi xin trân trọng íỉiới thiệu cùng bạn
đọc.
Hà Nội, nsày 19 tháng 5 nãm 1996

NGUYỄN HUV HOAN

FHÓ GIÁM ĐỐC BẢO T.\NG H ồ CHÍ MINH


LỜI GHI NHỚ

Cuối năm 1946, anh em chúng tôi (tôi và chú Hồ
Ọuang Chính) được vinh dự lớn là được bà Thanh và
ônc Klúêm (chị và anh ruột Bác Hồ) cho cùns đi
theo đến 2ãp Bác Hồ. Từ sau đó chúnc tơi có mơt số
ần được trực tiếp gặp Bác. Riêna; chú Chính cịn
được nhiều lần khác gặp Bác, được Bác chi lull niệm,
gởi thư, tặng ảnh của Người.
Năm 1964, sau khi được nshe chú Chính kể lại
nhũne lần được gặp Bác Hồ, bác Hà Huy Giáp lúc đó
à Bí thư Đảng Đồn và là Thứ trưởng Bộ Vãn hóa,
đã gợi ý và khuyên chú Chính nên viết thành Hồi ký.
Nãm 1978, bác Hà Huy Giáp làm Giám đốc
\'iện Bảo tàng Hồ Chí Minh, khi gặp chúng tơi bác
lui nhắc việc này. VI bác cho đây là "những mẩu
chuyện độc đáo nói về tình cảm của Bác Hồ đối với
nhữnc nuười ruột thịt và cia tộc". Và bác nói : "Bác
sẽ trực tiếp viết lời ciới thiệu cho tập Hồi ký". Một
sổ đồng chí và ban hữu biết chuyện này và một số
anh eni trong gia tộc chúng tôi cũng khuyên chú
7


Chính nên viết Hồi ký này. Mãi đến nãm 1984 và
một số nãm sau, chú Chính đã lần lượt viết một sô
bài Hồi ký trên và đã được đăng trên Báo Nhân Dân,

Quân đội Nhân dân và một số báo khác.
Nay, sau khi tôi được đọc Tập Hồi ký: "Bắc Hồ
gặp chị và anh ruột" do chú Hồ Quang Chính viết,
đã làm cho tôi nhớ lại như in những lần chúnu tơi
được gặp Bác Hồ. Nhờ có shi chép khi mỗi lần gặp
Bác, hơn nữa với trí nhớ và tấm lịnR thành kính đối
với Bác, với một tác phone cụ thể nghiêm túc, chú
Chính đã phản ảnh lại một cách trunơ thực, đầy đủ
nhất là những cử chỉ, tác phong lời nói của Người.
Tơi khơng có gì thêm bớt vào nội dung mà chú
Chính đã viết về những lần tơi và chú Chính đã được
gặp Bác Hồ.
Tơi được tin tập Hồi ký này được Viện Bảo tàng
Hồ Chí Mirìh viết giới thiệu và được Nhà xuất bản
Nghệ An nhận xuất bản. Tôi lấy làm phấn khởi và
thấy tập Hồi ký này là những tư liệu quý giúp cho
bạn đọc hiểu thêm "tình sâu nghĩa nặng” và tấm lịng
hiếu thảo của Bác Hồ đối với gia tộc và quê hương.
NGUYỄN SINH T H Ọ

8


BÀ NGUYỄN T H I T H A N H ( 1884 - 1954)



TÓM TẮT TIỂU sủ
Bà Nsuyên TỉiỊ Thanh (18H4 - 1954) biệt danh là
Bạch Liên, là chị ruột của Chủ tịch Hị Chí Minh. Bà

tham gia tích cực trons: tổ chức chống thực dân Pháp
của Đội Quyên, Đội Phấn, cuối năm 1910 bị Pháp
bất, đến đầu 191Ị được tha. Năm 1918 lại bị Pháp
bắt, bị lín khổ sai 9 năm ở Quảns Ngãi do hoạt động
yêu nước. Nũm 1922 bị an trí ở Huế. Năm ỉ 940 về
xã Chuns Cự, huyện Nam Đàn, Nsbệ An. Năm 1945
vè xã Kim Liên, Nam Đàn. Cuối năm 1946, Bà ra Hà
Nội íĩặp Chủ tịch Hị Chí Minh, Bác Hị tiếp và trị
chuyện thân mật với Bà ở Bắc Bộ Phủ - khoảng 11
giờ ngày 27-10-1946}'^

CHỊ EM BÁC HỒ GẶP NHAU

Hồi đó chúng tơi đanc học lớp Mật mã do Bộ
l ổ n g Tham mim Qn ủy hội mở. Chúng tơi ở
dương Ơn Như Hầu - Hà Nội (nay là đường Nguyễn
Gia Tliiêu).
11


Klioủng 10 giờ 30 phút ngày chủ nhật 27 tháng
10 năm 1946, chúnc tôi được Bà Thanh (Chị ruột
Bác Hồ) đến đơn vỊ gọi anh Nguyễn Sinh Thọ (lúc
bấy giờ lấy tên là Nguyễn Tự Cường) và tôi ra bảo :
"Bà lần trước ra Hà Nội nhưng ô n g Hồ đi Pháp chưa
về, lần này Bà mới ra hôm qua, đi tàu hỏa cũns mệt,
nhưns hôm nay phải vào gặp cho được ơ n g PTơ, vì
3Ìết Ơng cũng bận lắm nhưng Bà sốt ruột lấm, Bà
cho hai cháu cùng đi để được vinh dự gặp ô n g Hồ
và để nghe ô n g Hồ chỉ bảo cho nên người". Nói

đoạn Bà đưa anh Thọ cầm một chai tương, đưa cho
tôi cầm một đôi gà và bảo; "Đây là gà của Bà nuôi,
và tương ở quê làm mà hồi nhỏ ơ n g Hồ rất thích, Bà
cháu ta mang vào biếu ô n g Hồ, hai cháu cầm cẩn
thận". Chúng tôi vô cùng sung sướng, quên cả xin
phép đồng chí phụ trách đơn vị. Ba bà cháu đi bộ lên
Bắc Bộ Phủ, nơi làm việc của Bác Hồ (hiện nay là
nhà khách chính phủ ở đường Ngơ Quyền - Hà Nội).
Đi ra đường Phố Huế để ngược lên Bắc Bộ Phủ, tôi
vô ý đánh sổng con gà. Tôi, anh Tliọ và nhờ một số
bà con đi đường đuổi mãi mới bắt lại được. Bà Tlianh
hơi bực và trách tơi: "Thời siờ đã ít, mất cơng đuổi
gà, xách con gà khơng nổi cũng địi đi đánh Tây".
Tơi vừa sợ Bà, vừa xấu hổ, vội vàng trói chặt gà và
cẩn thận xách đi. Đến gân bờ Hồ, bà Thanh bảo
chúng tơi, nhìn đâu thấy bán hoa huệ để bà mua một
12


bó. Ba bà cháu vừa đi vừa ngó tìm, nhưns khơng
thấy đâu có bán thứ hoa đó.
3à Thanh bảo; "Gắng tìm cho bằng được, các
cháu chưa biết đâu, đây là một kỷ niệm thân thương
và thiênc liêng đối với Ôns Hồ". Bà Thanh hỏi một
số nsười đi đườim, họ bảo ra chợ Đồns Xuân may
chi có bán hoa huệ. Tim mãi chẳns thấy, bà Thanh
tuy có áy náy nhung đành thôi, để đi lên Bắc Bộ Phủ,
cẻo đã gần trưa. Dọc đường, chúng tơi có hỏi bà
Thanh về sự tích này. Bà nói cho chúng tơi biết như
sau : "Lúc Cụ Hồng Thị Loan mất ơ Huế, chỉ có mặt

Ơng Hồ và Ơng Xin mới mấy tháng tuổi, (ơng Xin là
con út của hai cụ, và là em ruột kề ô n g Hồ, One Xin
mất khi còn rất bé). Cịn Cụ Phó bảng, ơng Kliiêm
hồi đó ở Thanh Hóa, còn bà về ở quê Nam Đàn.
Tronc cảnh đau thươnơ lớn quá, mẹ mất lúc em còn
quá nhỏ, cha, chị, anh đều ở xa, mọi việc chôn cất bà
Cụ Ix>an, ô n g Hồ đều nhờ vào bà con ở Huế. Trong
nhữn 5 ngày tanc tóc, ngồi mùi hương trầm hương
thẻ. những bó hoa huệ, màu trắng tinh tỏa hương
thoang thoảng, được bà con đưa tới phúng \ãếng và
thờ bà Cụ Lx)an cho đến cả mấy ngày tết, để lại cho
Ông Hồ một ấn tượng thiêng liêng sâu đậm về người
mẹ kính u của m ìn h . Sau này khi gia đình sum
họp, Ơng Hồ kể lại cho gia đình nghe như vậy, và cứ
13


mỗi lần thấy bình hoa huệ được để nơi thờ cúns, niùi
hươns thoang thoảng, ô n g Hồ lại nhớ đến người mẹ
liền hịa, tần tảo, chịu thương chịu khó, đã ra đi khi
tuổi cịn rất trẻ, khơng được gặp chồng, con gái, con
trai lớn của mình". Bà nói tiếp; "Giá như hơm nay, bà
tìm mua được bó hoa huệ, nhân dịp hai chị em sặp
nhau hiếm có này, tưởng như có linh hồn của người
mẹ hiền về chứng kiến và ở bên cạnh các con”. Nói
đến đây, bà Thanh rút khăn thấm thấm lên mắt mình.
Anh Thọ thưa với bà: "Nghe bà kể, chúng cháu mới
được biết, đúng là nếu có một bó hoa huệ đưa tới
Ơng Hồ thì rất quý. Nhưng hôm nay Bà và các cháu
được gặp Ông Hồ là một ngày vui lớn, khon« nên để

Ông Hồ có những phút quá cảm động". Bà Tlianh
tạm đồng ý như vậy và bà dặn chúng tôi: "Thôi, thôi,
khi gặp Ơng Hồ, đừng nhắc gì đến chuyện bà cháu
tìm mua hoa huệ nữa". Đến cổng Bắc Bộ Phủ, thấy
hai đồng chí vệ Quốc Đồn, đội mũ ca-lơ, đính sao
vành vàng, đang đứng gác. Bà Thanh nói với đồng
chí gác: "Tôi là Thanh, chị ruột của Cụ Hồ và đây là
lai cháu của tơi, chúng nó cũng bộ đội, chú cho
chúng tơi vào thăm Cụ Hồ".
Sau khi đồng chí bảo vệ báo cáo lên trên, chừng
5 phút sau, một cán bộ đeo kính tráng (chúng lơi
khơng biết tên), ra đón và đưa bà cháu chúng tôi đến
14


mội căn phịng ở tầníỉ hai, và cho chúng tơi biết
phờic này ở gần phịna làm việc cua Bác.
Đồns chí cán bộ thưa với Bà Thanh : "Từ hôm đi
Plnáp về đến nay, Cụ rất bận việc. Hiện nay đang tiếp
câcđại biểu Quốc hội và cán bộ các tỉnh Nam bộ ra,
C:ụ làm việc suốt ngày và tới khuya mới đi nghỉ. Đề
ngH Bà và hai đồnc chí ráng đợi ở đây, Cụ đã biết
B.à /à hai cĩồng chí đến". Bà Thanh và chúns tơi ngồi
đ(Ợi Bà Thanh thì hơi sốt ruột, vì thán 2 trước Bà đã ra
mià chưa được 2ặp Bác, chốc chốc Bà ngồi xuốne
đứrg lên hơi bút rút trong người (chúng tơi biết Bà
T'hmh thường có tính nóng vội, việc gì cũng muốn
làư ngay, nói ngay, nếu chưa ưng ý là khó chịu).
T'hiih thoảng Bà lại nói với chúng tơi: "Chắc ơ ng
b.ậr việc q, khơnc khéo q trưa mới được gặp".

Cịi chúng tơi, mỗi phút trôi qua là một phút hồi
h'ộf, đinh ninh rằng thế nào cũng được gặp Bác Hồ,
đarg no;hĩ trong bụng nên hỏi những gì và khi Bác
h'ỏj thì trả lời những gì, trả lời ra sao? Khoảng 30
P'hit sau, lúc đó chừng llh30' bỗng cánh cửa phía
tr-á chúnc tơi từ từ mở. Một ô n g già đứng tuổi,
n.gtời gầy, dong dỏne cao, râu cịn đen, tóc cũng đã
(tiên hoa râm, có vừng trán cao rộng, đơi mắt sáng,
Vớ thái độ hiền hòa, trong bộ ka-ki vàng nhạt, đi lại
p)ha chúng tôi. Thấy Bác, Bà Thanh vừa gọi vừa
15


chạy lại ôm lấy Bác: "Cậu, Cậu, Cậu khỏe khôim".
Và Bà khóc, nước mắt của Bà thấm vào cánh tay áo
của Bác. Bác cảm độns;, mắt Bác chớp chớp. Bác lấv
chăn mặt lau mắt mình và nói : "Chị khỏe khơnu, cni
DÌết chị chờ em lâu, nhưnơ vì em đang bận tiếp các
đồng chí Nam Bộ ra, chưa thể dút việc ra được". Lii
những người duy nhất được vinh dự chứns kiếii
những phút sặp gỡ tình cảm ruột thịt của chị em Bác,
vì dân vì nước xa nhau đã mấy chục nãm trời, chúng
tôi vô cùng cảm động và đứns lặng người.
Bác và Bà Thanh đi lại phía bàn có chúng tơi
đứng đó. Chúng tơi lúng túng chưa kịp chào Bác,
Bác đã kéo ehế mời Bà Thanh ngồi và quay sang
phía chúng tơi: "Chị ơi các chú nào đây?" Bà Thanh ;
"Khôns phải chú đâu, cháu gọi Cậu bằng ô n g đó".
Bà chỉ anh Thọ: "Đây là cháu Nguyễn Sinh Thọ, con
đầu của Nguyễn Sinh Diên , Phó Bí thư Xơ-viết Nghộ

Tĩnh. Diên là con anh Lời (Lý). Cịn cháu này là
Nguyễn Văn Danh, ở xã cuối huyện, con nuôi chú
Hồ Tùng Mậu. Hai cháu thân nhau như anh em ruột,
đến chơi với chị luôn, hôm nay chị đưa hai cháu vào
để được gặp Ơng, để được ơ n g chỉ bảo cho chúng nó
nên người". Bác bắt tay chúng tôi và để tay lên vai
chúng tôi : "Tốt, tốt, tốt lắm, hai cháu ngồi". Bà
Thanh nói : "ơng ngồi thì hai cháu mới giám ngồi".
16


Bác nói : "Mời chị và hai cháu ncồi ta nói chuyện
vui. Em đứng cLiniz được vì mấy nềy nay ngồi quá
nhiều rồi, đứng cho thoải mái". Bù Thanh nsôi đối
diện với Bác, cịn tơi và anh Thọ mỗi ncười đúng bên
phải và bên trái Bác. Chúng tôi Ii2he Bà Thanh và
Bác nói chuyện. Bà Thanh kể cho Bác nghe về tình
cảnh 2Ìa đình Cụ Phó Bảnc Sắc mấy chục năm qua,
kê’ qua Bà Thanh và ôns Kỉiiêm (anh ruột Bác) hoạt
đơníic* và bi* tù đày ra sao? Bà con ho hànc kẻ cịn
người mất ra sao. Tơi ncắm Bác khơns chớp mắt.
Đạc biệt lơi nhìn kỹ hai con mắt và bộ râu của Bác,
chác Bác đoán biết, Bác quay lại hỏi tơi; "Cháu nhìn
Ơng mà kỹ thế?" Tơi báo cáo: "Thưa ông, nghe
thiên hạ đồn mỗi mắt của Ơns có hai con ngươi nên
sánc lắm, cịn râu ơ n g mọc ngược". Bác cười, đầu
lơi cúi xuống về phía tơi, lấy tay chỉ vào mắt và nói
: "Mát Ơng cũng như mọi người làm gì có chuyện
loang đường ấy"; cịn râu (Bác nâng bộ râu đen lên)
nó muốn mọc thế nào thì mọc". Tơi gật đầu và im

ặng. Liền sau đó Bác lấy hộp thuốc lá rút một điếu
và đưa mời mỗi chúng tôi một điếu. Anh Thọ báo
cáo : "Thưa Ơnc, chúng cháu khơng ai hút thuốc cả".
Bác nói; "Tliế là tốt. ơ n g khun các cháu khơng
nên níìhiện một thứ gì như : Rượu, thuốc lá, ..v.v...
đó là một tập quán xấu, có hại". Bà Thanh hi Bỏc;
ã

m

ô

17


Câu đi lâu thê có nhớ q hươnc khơns? Câu còn
nhớ chị rmồi ru võng cho Cậu ngú. chị hát bài ru;
"Non /7í/'ór "khơng ? Thuở đó gia đình ta khá vất vả".
Nói đến đây Bà Thanh lại khóc. Nét mặt Bác bìii
ngùi cảm độns, Bác lại lấy khãn chấm chấm dơi mìit
mình, vừa hút thuốc vừa nhìn ra ngồi cửa sổ. Bác
nói : "Chị ơi, quê hươnc nghĩa nặnc ơn sâu, mấy
mươi năm ấy biết bao nhiêu tình, nhu'ns chiến sĩ
cách mệnh chân chính đều là nhữnc người con chí
hiếu. Chị ơi, ở nước ngồi, có đơi khi, đêm khuya
thanh vắng, bỗng được nehe một lời ru con của
người mình, thì lịng dạ mình lại thêm nhớ đất nước,
q hương, bà con...".
Tiếp đó, Bác hỏi đến quê hươrm, làng Sen, ỉàng
Hoàng Trù (quê Nội và quê Ngoại Bác) thay đổi ra

sao, hỏi về Bác Kliiêm (Anh ruột Bác), người ông
Nội anh Thọ, một số Cụ ở quê nhà. Bà Thanh và anh
Thọ lần lượt trả lời. Sau khi Bác nói chuyện với Bà
Thanh, Bác hỏi và nói chuyện với anh Thọ, Bác quay
sang để tay lên vai tôi và hỏi : "Thế cịn cháu, q ở
làng nào ?" Tơi trả lời: "Thưa ô n g , quê cháu ở làng
Thọ Tốn, cuối huyện Nam Đàn". Nói đến đây, tơi
sợ Bác không biết làng tôi, tôi thưa tiếp : "Tliưa ô n g ,
íàng cháu ở gần làng Phổ Đông, Phổ Tứ, làng Nam
Kim, gần sông Lam, gần cầu sắt Yên Xuân". Đến đây
18


Bác nói : "Ị, ờ. ơ n g nhớ rồi, vùng đó có cả bãi giũa
chá to của sơnẹ Lcim, có íân, ơ n g đã đi đị dọc qua
đc3 để đưa thư cho các Cụ hoạt độns chốnạ đế quốc
Pháp". Tiếp đó Bác hỏi cha mẹ tơi, hỏi tơi gặp và
quen Bác Hồ Tùnc Mậu từ bao giờ ?" Tơi lần lượt trả
lời Bác Hồ. Bác nói : 'Tuy xa quê hươne lâu, nhưng
Onđến tương, món cá kho khơ, đến hát dặm Nshệ
Tĩnh". Bác hỏi chúnc tơi "có hav đi hát phườnc vải
khôns;
và Bác mỉm cười.
Bà Thanh sực nhớ và nói : "Chị biếu Cậu một
chai tương Nam Đàn và hai con ề". Vừa nói, Bà vừa
chỉ Vio góc tường chỗ để chai tươno; và hai con cà.
Bác vui vẻ đáp: "Cảm ơn chị và hai cháu, tương thì
để thính thoảng mời cụ Huỳnh (Cụ Huỳnh Thúc

trứng". Bà Thanh thân mật hỏi Bác : "Chị hỏi thật
Cậu, việc íỊÌa đình riêng của Cậu thế nào rồi?" Bác
nét mặt hơi nghiêm lại, lấy tay khoan khốt và nói
rang việc đó không thể được, từ trước đến nay chưa
bao giờ nghĩ đến việc đó và cũng khơns thể nghĩ đến
việc đó được. Hình như Bà Thanh biết ý, khơng hỏi
thêm gì nữa, mà nói ln: "Đây cũng là một việc
qn tình riêng vì bổn phạn, thế chị hỏi: "Klii nào
Cậu v'ê thăm q được?". Bác nhìn ra ncồi cửa sổ.
19


một lát trả lời ràne Bác cũnc muốn vê thâm q,
nhưns chác chán cịn lâu. vì việc nước cịn nậnti nề
lắm, rồi Bác qiiav santi hỏi chuyện chúne tòi :
'Trước các cháu làm .
cách mênh
Tháncú—-Tám bùiiũ‘^
'

nổ làm , nay làm ÍZÌ ?". Chúng lơi ĩân ỉươt Irá lời.
Klii biết trước đủy khoníz lâu, cliúníz tỏi làm ớ Viét
Minh Nchệ .An và nay vào bộ đội, Bác hỏi chúníz tỏi
về phoim trào Việt Minh tỉnh nhà. các đoàn ihế,
thanh niên, phụ nữ. Nỏns liội và căn dặn: "Các tiiáu
chuyên lời cua Ô ns về thãm hoi cán bô tinh nhà và
nhắc phai đoàn kết, toàn tàm toàn V phục vụ cách
mệnh, đừnc quan liêu, hủ hóa".
Troim lúc Bác tiếp chuyện Bà Thanh, chúnc tôi
ihấy nliiều cán bộ đi lên các và rẽ sanu phịim bên,

chúnũ tơi biết là các cán bộ đó ctaniz chờ ũặp Bác,
hơn nữa buổi cặp cũnu đã láu, đã quá trua, sợ ànli
iưởng đến sức khỏe và thời man làm viêc của Bác,
tôi và anh Thọ thưa với Bà Tlianh để xin về. Bác hỏi
; "Thế chị và hai cháu xơi cơm trưa chira?". Ba
Thanh nói: "Chị đã ăn rồi, thế nào cũníí được, nhưnií
chị muốn cho hai cháu đươc ãn com với Ônu cho
cliúns: nỏ mừng". Bác nói: "Ý em là muốn inời chị và
lai cháu đến chiều ở lại ăn cơm với em, có cá cụ
Huỳnh cùníĩ dự. Hiện nay em phải làm việc cho đếii
suốt buổi chiều, và tối nào cũim bận làm việc tới
chuya". Tơi mạnh dạn thưa: "Thưa Ơns chúim cháii
20


clii tiã q u á u i ờ t Ị u y J ị n h c u a đíiín v ị , x i n p h é p Ô n s v à

B.à

CỈIO

chúnc cháu vê". Bác nói: "Các cháu nch. n!iư

v â y là dúniz, c ầ n iiiữ I i e h i ê m k v luât q u â n sư. Ô n e

khỏns ũiữ các cháu. Khi nào muốn tới thãm Ôns
cOnũ đưưc, cứ nói các cháu là cháu của Ơnc, ơ n g sẽ
dặn các đồnc chí phụ trách ớ đây". Bác quay sang Bà
lianh ; "Xin mừi chi nchí lai đê cliiêu ăn cơm với
em", Bà Thanh trá lời: "Hai cháu về thì chị cũns về

và n.ũàv inốt chi VC tronc quê". Và quay sans nói với

chúne tổi; "Tliế tliì ba Bà cháu ta v'ê, đê môt dịp
<ỉhác”. Cá ba Bà cháu cáo'từ ra về. Bác và Bà Thanh
cam tay nhau hồi làu rồi Bác bát tay chúns tơi. Bác
dặn chúne tói can cánc sức học tập, làm việc. Bác
cam lay Bà Tluinh: "Chúc chị v'ê mạnh khỏe". Bà
""hanh dận Bác: "Cậu giữ 2Ìn sức khỏe, chị trơnc Cậu
gầy, chị thương Cậu lắm, khi có dịp chị sẽ ra thăm
Cậu". Bác tiễn Bà Thanh và chúnc tôi đến tận cầu
thanc, chờ chúng tỏi xuốnc khuất, mới quay về
pihòne làm việc, cả ba Bà Cháu vừa đi vừa nsối lại
tr 0112 Bác, khơnc mu(5n xa Bác.
Khi chúnu tỏi xiiốns sân, văn phịníĩ đã cho xe
Tưi đưa liai chúiiR tôi về đơn vị và đưa Bà Thanh về
nhà nRirời quen ơ một phố thuộc thành phố Hà Nội.
Chẳnc bao iâu, cuộc trườnc kỳ kháne chiến
clhôim thực dân Pháp bát đầu, Bác cùnc Trunu ương
21


Đảng, Chính phủ lên Việt Bắc lãnh đạo tồn dân
cháng chiến, Bà Thanh trở về quê nhà. Kliông ngờ
buổi cặp mật đó là lần đầu tiên và cũng là lần cuối
cùnc, người chị ruột sặp Bác sau mấy chục năm xa
cách, đã đế lại trong chúníi tơi bao tình cảm thân
thươnc, ruôt thit của chi em Bác khi căp nhau .

(1) Tác eiả siai tầm.
(2) Bài Hồi ký này dã được đ ãn e ờ báo Nhân dân sò' 10915 ra ngày

19-5-1984, có bổ sLiniì mội vài chi tict. mà Irong báo khơng đăng. Nội
dunii Ircn cùn» được nìội số báo. chuyên đăne gần nsuyên vàn.

22


ÔNG NGLYỄN SINH KHIÊM (18S8 - 1950)


×