Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng của tầng chứa nước pliocen trên và pliocen dưới khu vực Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 84 trang )

 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NƯỚC
DƯỚI ĐẤT ĐẾN TRỮ LƯNG, CHẤT LƯNG CỦA
TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN TRÊN VÀ PLIOCEN
DƯỚI KHU VỰC TÂY NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH.
MỤC LỤC

TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
ĐẾN TRỮ LƯNG, CHẤT LƯNG CỦA TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN
TRÊN VÀ PLIOCEN DƯỚI KHU VỰC TÂY NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH................................................................................................................1
MỤC LỤC.........................................................................................................1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU.........................................................................................5
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:...........................................................................................5
II.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:............................................................................6
III.NỘÂI DUNG NGHIÊN CỨU:....................................................................6
IV.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:...............................................6
1.Ý nghóa khoa học:...................................................................................6
2.Ý nghóa thực tiễn:...................................................................................6
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:..............................................................6
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-KINH TẾ- NHÂN VĂN
VÙNG NGHIÊN CỨU......................................................................................7
I.ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN:..............................................................7
1.Vò trí đòa lý:.............................................................................................7
2.Đòa hình:.................................................................................................8
3.Mạng lưới thủy văn:...............................................................................8
4.Khí hậu- khí tượng: ..............................................................................12
5.Giao thông:...........................................................................................17
6.Tài nguyên nước:..................................................................................18
7.Thảm thực vật:......................................................................................18


II.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI:.............................................................19
1.Dân cư:..................................................................................................19
2.Cơ sở hạ tầng:.......................................................................................19
3.Cơ cấu kinh tế:......................................................................................20
4.Đònh hướng phát triển kinh tế trong những năm tới:.............................22
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT.......................................23
I.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT:......................................................23
1.Trước năm 1975:...................................................................................23
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
1
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
2.Sau năm 1975:......................................................................................24
II.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:...............................25
1.Trước năm 1975:...................................................................................25
2.Sau năm 1975:......................................................................................25
III.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:..........................26
1.Trước năm 1975:...................................................................................26
2.Sau năm 1975:......................................................................................26
CHƯƠNG III: CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY
VĂN................................................................................................................27
I.ĐỊA TẦNG KHU VỰC:............................................................................27
II. KIẾN TẠO:.............................................................................................36
1.Các hệ thống đứt gãy:...........................................................................36
2.Hoạt động kiến tạo:..............................................................................38
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT:.....................................................40
1.Giai đoạn Miocen muộn – Pliocen:......................................................40
2.Giai đoạn Đệ Tứ:..................................................................................42
III.ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:.......................................................................45
1.Nước trong các trầm tích bở rời Kainozoi:............................................45
2.Nước trong đá Mezozoi:........................................................................51

CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO VÀ CÁC HIỆN TƯNG
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC .......................................................52
I.CÁC HIỆN TƯNG ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC: ............52
1.Hiện tượng đòa chất tự nhiên:...............................................................52
2.Hiện tượng đòa chất công trình động lực: .............................................55
II.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO:.......................................................57
1.Kiểu đòa hình xâm thực bốc mòn rửa trôi: ...........................................57
2.Kiểu đòa hình xâm thực tích tụ:.............................................................58
3.Kiểu đòa hình tích tụ:............................................................................58
CHƯƠNG V: KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG.........................60
CHƯƠNG VI: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG TÂY
NAM THÀNH PHỐ........................................................................................62
I.SỐ LƯNG GIẾNG KHOAN:..................................................................62
II.LƯU LƯNG KHAI THÁC:...................................................................65
III.CHẤT LƯNG NƯỚC KHAI THÁC:...................................................67
1.Tầng chứa nước Holocen:.....................................................................67
2.Tầng Pleistocen:...................................................................................68
3.Tầng Pliocen trên:................................................................................68
4.Tầng chứa nước Pliocen dưới:...............................................................68
CHƯƠNG VII: TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN
TRỮ LƯNG, CHẤT LƯNG CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN
TRÊN VÀ PLIOCEN DƯỚI............................................................................70
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
2
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
I.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN TRỮLƯNG:............70
II.SỰ TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN CHẤT
LƯNG NƯỚC:..........................................................................................73
1.Nhiễm bẩn hợp chất nitơ:.....................................................................73
2.Xâm nhập mặn:....................................................................................75

CHƯƠNG VIII: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HP LÝ.............................77
1.Giải pháp luật pháp:.............................................................................77
2.Giải pháp quản lý:................................................................................77
3.Giải pháp quy hoạch:............................................................................77
4.Giải pháp kỹ thuật:...............................................................................78
CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ........................................................79
I.KẾT LUẬN:..............................................................................................79
II.KIẾN NGHỊ:............................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................82
PHỤ LỤC........................................................................................................85
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
3
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
CẤU TRÚC BẢN KHÓA LUẬN

TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
ĐẾN TRỮ LƯNG, CHẤT LƯNG CỦA TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN
TRÊN VÀ PLIOCEN DƯỚI KHU VỰC TÂY NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH................................................................................................................1
MỤC LỤC.........................................................................................................1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU.........................................................................................5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-KINH TẾ- NHÂN VĂN
VÙNG NGHIÊN CỨU......................................................................................7
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT.......................................23
CHƯƠNG III: CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY
VĂN................................................................................................................27
CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO VÀ CÁC HIỆN TƯNG
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỘNG LỰC .......................................................52
CHƯƠNG V: KHOÁNG SẢN VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG.........................60
CHƯƠNG VI: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG TÂY

NAM THÀNH PHỐ........................................................................................62
CHƯƠNG VII: TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐẾN
TRỮ LƯNG, CHẤT LƯNG CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN
TRÊN VÀ PLIOCEN DƯỚI............................................................................70
CHƯƠNG VIII: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HP LÝ.............................77
CHƯƠNG IX: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ........................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................82
PHỤ LỤC........................................................................................................85
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
4
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Nước luôn là vấn đề đáng quan tâm của mọi quốc gia. Nước cần trong
mọi hoạt động của con người từ nhu cầu bình thường nhất là phục vụ cho ăn
uống đến nhu cầu cao hơn trong sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.
Trước đây nguồn nước phục vụ cho nhân dân Thành phố chủ yếu là
nguồn nước mặt, song từ đầu thế kỷ XX nước dưới đất đã dần trở thành nguồn
cung cấp nước quan trọng. Và với tốc độ phát triển nhanh như hiện nay của
một Thành phố năng động như Thành phố Hồ Chí Minh thì nhu cầu ngày càng
tăng.
Việc sử dụng nguồn tài nguyên nước dưới đất sao cho hợp lý, tiết kiệm
để có thể sử dụng lâu dài là vấn đề cần được quan tâm và cần có giải pháp
thiết thực.
Để đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nước dưới đất
từ đó có những giải pháp, kế hoạch để khai thác hợp, đề tài sẽ đề cập đến
“Ảnh hưởng của việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng, chất lượng của
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
5
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH

tầng chứa nước Pliocen trên và Pliocen dưới khu vực Tây Nam Thành phố
Hồ Chí Minh”.
II. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
Đánh giá tác động của khai thác nước dưới đất đến động thái của hai
tầng chứa nước Pliocen trên và Pliocen dưới.
Đề xuất một số giải pháp quản lý.
III. NỘÂI DUNG NGHIÊN CỨU:
Đánh giá được tình hình khai thác nước dưới đất hiện nay của Thành phố
Hồ Chí Minh nói chung và khu vực Tây Nam Thành phố nói riêng.
Đánh giá các ảnh hưởng từ việc khai thác nước dưới đất đến trữ lượng,
chất lượng nước trong hai tầng khai thác Pliocen trên và Pliocen dưới.
Đề suất một số giải pháp phù hợp cho tình hình khai thác nước dưới đất
hiện nay.
IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:
1. Ý nghóa khoa học:
Góp phần trong việc xem xét mối quan hệ giữa khai thác và môi trường
xung quanh.
Làm sáng tỏ sự thay đổi động thái của nước dưới đất vùng nghiên cứu
do các hoạt động kinh tế, xã hội.
2. Ý nghóa thực tiễn:
Kết quả của đề tài là cơ sở tài liệu cho những nghiên cứu tiếp theo về
động thái nước dưới đất trong khu vực.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề ra các giải pháp giúp khai thác
tài nguyên nước tốt hơn.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Thu thập tài liệu đòa chất, đòa chất thuỷ văn, đòa hình đòa mạo có liên
quan đến khu vực nghiên cứu.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
6
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH

Thực hiện các bản vẽ thể hiện về đặc điểm đòa chất thuỷ văn, đánh giá
hiện trạng khai thác nước dưới đất trong khu vực Tây Nam Thành phố Hồ Chí
Minh.
Phân tích tổng hợp các tài liệu.


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-KINH TẾ- NHÂN
VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU
I. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN:
1. Vò trí đòa lý:
Khu vực nghiên cứu nằm về phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh,
gồm các quận 6, quận 8 và huyện Bình Chánh.
 Phía Bắc giáp các xã còn lại của huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh.
 Phía Đông giáp các quận nội thành như: quận 1, quận 5…và huyện Nhà Bè.
 Phía Nam giáp các huyện Bến Lức và Cần Giuộc tỉnh Long An.
 Phía Tây giáp tỉnh Long An.
Với vò trí đòa lý là cửa ngõ phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh với các
trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, huyện Bình Chánh nói riêng và
vùng Tây Nam nói chung là cầu nối giao lưu kinh tế và giao thương đường bộ
giữa Thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long và các vùng
trọng điểm phía Nam.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
7
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
2. Đòa hình:
Vùng Tây Nam có dạng đòa hình nghiêng và thấp dần theo hai hướng
Đông Bắc -Tây Nam và Tây Bắc-Đông Nam, với độ cao giảm dần từ 3m đến
0,3m so với mực nước biển. Có ba dạng đòa hình chính như sau:
Trong huyện Bình Chánh dạng đất gò có cao trình từ 2-3m, phân bố
tập trung tại các xã Vónh Lộc A, Vónh Lộc. Đây là dạng đòa hình thoát nước

tốt, phù hợp với các loại cây rau màu và có thể bố trí các cơ sở công nghiệp.
Dạng đất bằng phẳng có độ cao xấp xỉ 2m, phân bố ở các xã: Tân Quý
Tây, An Phú Tây, Bình Chánh, Tân Kiên, Bình Hưng, Phong Phú, Đa Phước,
Quy Đức, Hưng Long và thò trấn Tân Túc của huyện Bình Chánh. Dạng đòa
hình này phù hợp với trồng lúa 2 vụ, cây ăn trái, rau màu và nuôi trồng thủy
sản.
Dạng trũng thấp, đầm lầy có độ cao từ 0,5m -1m, thuộc các xã Tân
Nhựt, Bình Lợi, Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai. Vùng này thoát nước kém,
hiện nay trồng lúa là chính.
3. Mạng lưới thủy văn:
Trong khu vực có hệ thống sông, kênh, rạch chính gồm: sông Cần
Giuộc, Chợ Đệm, Rạch Đôi, Rạch Sậy, Kênh Ngang, Kênh C…
Phần lớn sông rạch của trong khu vực nằm ở khu vực hạ lưu, nên nguồn
nước bò ô nhiễm bởi nước thải từ các khu công nghiệp của Thành phố đổ về
như từ Kênh Tàu Hủ, kênh Tân Hóa – Lò Gốm, kênh Đôi, rạch Nước Lên,
rạch Cần Giuộc… gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp (đặc biệt là
nuôi trồng thủy sản) cũng như môi trường sống của dân cư.
Nhìn chung, hệ thống sông kênh rạch, của trong khu vực chòu ảnh
hưởng của chế độ thủy triều của ba hệ thống sông lớn: Nhà Bè-Xoài Rạp,
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
8
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn. Mùa khô nước mặn xâm nhập nội đồng, mùa
mưa mực nước cao nhất lên đến 1,1m gây lụt cục bộ ở các vùng trũng của
vùng.

Sông Cần Giuộc:
 Sông Cần Giuộc gồm nhiều chi nhánh, trong đó có hai nhánh chính là
rạch Cần Giuộc và sông Bà Lào. Sông Cần Giuộc chạy quanh co uốn khúc
theo chiều hướng khác nhau. Sông rộng từ 100 – 200m, sâu từ 8 – 10m.

 Kết quả quan trắc cho thấy sông có chế độ bán nhật triều. Về thành
phần hóa học của nước, kết quả phân tích cho thấy hàm lượng Clo từ 425,4-
5184,56mg/l, tổng khoáng hóa từ 0,83-9,28 g/l, độ pH từ 6,90-8,32.
 Chất lượng nước sông Cần Giuộc thay đổi theo mùa rõ rệt, mùa mưa
nước nhạt hơn mùa khô. Do ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều nên nước sông
có chất lượng kém, nước đục, mặn và rất bẩn, không thể dùng cho sinh hoạt
và kỹ thuật.

Sông Chợ Đệm:
 Sông Chợ Đệm ở phía Tây Bắc vùng canh tác, phía Tây nối liền với
sông Bến Lức và Rạch Tam, phía Đông Bắc nối liền với rạch Cần Giuộc,
kênh Đôi và kênh Lò Gốm. Sông Chợ Đệm dài khoảng 5km, sâu từ 5 – 10m,
rộng từ 80 – 120m.
 Sông Chợ Đệm chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Về chất
lượng nước: hàm lượng Clo từ 418,31 – 4564,19 mg/l, độ khoáng hóa từ 0,82 –
8,20 g/l, pH từ 6,88 – 7,33.
 Do chòu ảnh hưởng của thủy triều nên nước sông Chợ Đệm có chất
lượng kém, nước đục, mặn và rất bẩn, không thể dùng cho ăn uống và kỹ
thuật.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
9
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
Ngoài hai con sông chính kể trên, trong vùng còn có các hệ thống dòng
mặt rất phát triển. Kết quả khảo sát cho thấy chúng đều chòu ảnh hưởng trực
tiếp của triều. Chất lượng nước xấu, mặn, đục và rất bẩn, không có ý nghóa
cho việc sử dụng cho sinh hoạt và kỹ thuật.
Với một số hệ thống kênh rạch, sông ngòi chằng chòt như trên, đưa nước từ
trên cao xuống thung lũng sông để đưa ra biển, đây là nước chảy theo triền,
theo trọng lực các rạch con nối với rạch lớn đưa nước từ biển vào đất liền,
chảy từ trũng thấp nước mặn vào trũng nước ngọt cao hơn. Sông, rạch, kênh

hoạt động theo triều, nhờ vậy mà không gây ra ngập lụt ngay cả khi lũ lớn từ
thượng nguồn đổ về gặp triều cường từ biển xâm nhập vào.
Triều cường ở đây là chế độ bán nhật triều có hai đỉnh và hai chân triều,
với thời gian cách nhau là 12 giờ. Sự giao lưu giữa nước mặn và nước nhạt là
ranh giới chuyển tiếp, nó thay đổi tùy theo tương quan thủy áp giữa hai nguồn
nước trên, nó thay đổi theo mùa và cũng phụ thuộc vào cả lượng mưa ở
thượng nguồn, ngoài ra cũng còn có cả sai biệt liên quan đến quỹ đạo mặt
trăng.
Khu vực Tây Nam cũng như các vùng khác trong Thành phố đều chòu ảnh
hưởng của thuỷ triều. Trên bản đồ, ta thấy sông Vàm Cỏ Đông được bắt
nguồn từ biên giới Campuchia, có lưu vực sông, có những kênh rạch thông
thương giữa các sông của khu vực như là: rạch Cần Giuộc thông thương với
các sông ngòi, cửa sông Vàm Cỏ Đông, cửa sông Sài Gòn, do đó ta có thể nói
chúng đều ảnh hưởng cả thủy triều.
Theo tóm tắt đòa chất đô thò vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ do cơ
quan chủ trì đề án Liên đoàn Đòa chất 8 thì sự chuyển triều của các sông như
sau:
 Sông Đồng Nai: 150km.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
10
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
 Sông Sài Gòn: 180km.
 Sông Vàm Cỏ Đông thì lên đến biên giới Campuchia.
Thời gian nước lớn và nước ròng trong khu vực nghiên cứu là:
- Nước lớn từ 9 – 14giờ và 20 – 2giờ.
- Nước ròng từ 4 – 8giờ và 15 – 19giờ.
Tình hình nhiễm mặn: kênh rạch huyện Bình Chánh từ tháng 1 – 6 toàn bộ
khu vực đều bò nhiễm mặn, độ mặn 3 ‰ đến 18 ‰ không thể sử dụng cho
sinh hoạt và cây trồng, tại sông Chợ Đệm độ mặn 4 ‰ từ ngày 3/1 – 14/1.
Phổ biến hiện tượng này ở khu vực Bình Hưng, Phong Phú và Phú Xuân.

Tình hình nhiễm chua phần lớn ở huyện Bình Chánh (An Lạc đến Lê Minh
Xuân). Những đoạn sông rạch gần cửa sông lớn (Nhà Bè – Sài Gòn) nhiễm
chua hai kì rõ rệt:
- Cuối mùa mưa, nước trung bình có pH ≤ 4 – 4,5.
- Đầu mùa mưa và mùa khô, nước hơi chua pH < 5,5.
Càng về phía sông Vàm Cỏ Đông nước càng chua, thời gian nhiễm mặn
càng dài có khi quanh năm, trên cầu An Hạ nước có pH <4.
Kết quả quan trắc nhiều năm của cục khí tượng thuỷ văn và theo tính toán
của ban phân vùng kinh tế Thành phố thì vào mùa lũ biên mặn 4 ‰, lùi xa
đến khúc Nhà Bè đến nông trường Đỗ Hòa trên sông Đồng Tranh và xã An
Thới Đông trên sông Nhà Bè.
Nói chung, sông rạch khu vực có chế độ bán nhật triều. Mực nước trung
bình cao nhất (tháng 10 – 11), biên độ dao động thủy triều từ 123 – 155cm,
thấp nhất là tháng 6 – 7 biên độ thủy triều 84cm.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
11
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
Nguồn nước của khu vực bò nhiễm mặn rất nặng. Hệ thống nước ngầm
của khu vực cũng bò nhiễm mặn và nhiễm phèn. Mức độ nhiễm mặn nguồn
nước ở phía Đông Nam tương đối cao hơn phía Tây Nam. Khu vực phía Đông
Nam: thời gian nhiễm mặn từ tháng 12 – tháng 6, khu vực phía Tây Nam từ
tháng 1 – tháng 6, khu vực phía Tây – Tây Bắc: từ tháng 2 – tháng 5. Khu vực
phía Bắc: do đòa hình cao ít chòu ảnh hưởng nước mặn. Ngược lại, vào các
tháng mùa kiệt, biên mặn ấy tiến theo sông Đồng Nai vào tới khu vực phà
Cát Lái đến Long Phước và theo sông Sài Gòn lên đến Lái Thiêu.
Các quận, huyện trong khu vực gặp khó khăn không nhỏ về nước sinh
hoạt, phải dùng nước mưa hoặc nước nơi khác mang đến. Vì vậy, việc tận
dụng nguồn nước sông, kênh rạch ở trong khu vực là rất hạn chế vì thời gian
nguồn nước bò nhiễm mặn quá dài, trung bình từ 4 – 7 tháng/năm. Nguồn nước
chỉ tận dụng được trong các mùa mưa khoảng 4 – 5 tháng nên gây khó khăn

cho vấn đề nước sinh hoạt cũng như tưới tiêu trên đòa bàn.
4. Khí hậu- khí tượng:
Khu vực Tây Nam cũng như các quận nội thành của Thành phố Hồ Chí
Minh có chế độ khí hậu của miền Đông Nam Bộ, thuộc khí hậu nhiệt đới gió
mùa cận xích đạo, nóng ẩm và mưa nhiều, nhiệt độ khá ổn đònh.
Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:
Nhiệt độ tương đối ổn đònh, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình
năm khoảng 26,6
0
C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,8
0
C (tháng 12).
Tuy nhiên biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô
có trò số 8-10
0
C.
Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5%, cao nhất vào các
tháng 7,8,9 là 80-90%, thấp nhất vào các tháng 12,1 là 70%.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
12
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
Tổng số giờ nắng trong năm là 2100-2920 giờ.
Khu vực Tây Nam nằm trong vùng chòu ảnh hưởng của hai hướng gió
mùa chủ yếu phân bố vào các tháng trong năm như sau:
Từ tháng 2 đến tháng 5 gió tín phong có hướng Đông Nam hoặc Nam
với vận tốc trung bình từ 1,5-20m/s.
Từ tháng 5 đến tháng 9 thònh hành là gió Tây-Tây Nam, vận tốc trung
bình từ 1,5-3,0m/s.
Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc

trung bình 1-1,5m/s.



Nhiệt độ:

Nhiệt độ thay đổi theo thời gian và không gian tại các xã phía Nam huyện
Bình Chánh như Bình Hưng, Phong Phú, An Phú Tây,…, nhiệt độ thay đổi từ
20 – 30
o
C. Tại các xã phía Bắc gần sân bay Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình),
nhiệt độ thay đổi từ 26 – 29
o
C. Biên độ dao động giữa ngày và đêm khá cao
từ 7 – 8
o
C, nhiệt độ ban ngày từ 30 – 34
o
C, ban đêm từ 16 – 22
o
C.
-Bảng 2- Kết quả quan trắc của đài khí tượng Tân Sơn Nhất -
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ
(
o
C)
26,5 23,3 27,6 28,9 27,2 27,5 27,3 27,1 27 26,8 26,5 26
13

 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
Như vậy, nhiệt độ không khí bình quân hàng năm tương đối cao (27
o
C) và
ổn đònh, nhiệt độ cao nhất là 28,9
o
C (tháng 4), thấp nhất là 23,3
o
C (tháng 2).
-Biểu đồ 3-Biểu đồ nhiệt độ-
Nhiệt độ cao nhất là 40
o
C (8/1982) và thấp nhất là 13,8
o
C (1/1937).

Lượng mưa:
Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, lượng mưa trung bình năm từ 1.300m
-1.770m, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao đòa hình. Mưa phân bố không
đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9; vào tháng
12, 1 lượng mưa không đáng kể.
Theo tài liệu Bản đồ đòa chất và tìm kiếm khoáng sản của Liên đoàn Đòa
chất
6 từ
1983
-
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
14
-Bảùng 1- Biểu đồ lượng mưa(mm)-
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ (

O
C)
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
1987, lượng mưa mùa khô: 200mm; mùa mưa: 1375mm; cả năm: 1575mm.
Lượng mưa trung bình các tháng, mùa, năm ở khu vực này như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
(mm)
8 0 12 24 143 271 280 257 213 211 142 14
-Biểu đồ 1-Bảng số liệu lượng mưa-



Lượng bốc hơi:

Lượng bốc hơi lớn nhất vào những tháng khô.
Tổng lượng bốc hơi hàng năm 1350mm. Bình quân một ngày 3,7mm, lượng
bốc hơi cao nhất ở tháng 2, 3, 4 (5,7mm/ngày), thấp nhất từ tháng 6 – tháng 7
(2,3mm/ngày).
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng bốc
hơi (mm)
7,9 5,8 6,3 6,0 4,2 3,7 3,7 3,7 3,0 2,7 3,4 3,8
-Bảng 2-Lượng bốc hơi(mm)-
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
15
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
BIỂU ĐỒ LƯNG BỐC HƠI (mm)
Lượng bốc
hơi

Tháng
-Biểu đồ 2-Biểu đồ lượng bốc hơi-



Độ ẩm:

Độ ẩm tương đối cao, độ ẩm cao nhất 94 – 95%, thấp nhất 68 – 71%, trung
bình 78 – 79%. Độ ẩm bình quân hàng năm cao nhất là 84%, thấp nhất là 68%
(Quan trắc tại sân bay Tân Sơn Nhất, 1983 – 1987)
-Bảng3-Bảng số liệu độ ẩm(%)-
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Độ ẩm (%) 71 67 69 71 78 82 82 83 84 83 80 75
16
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Độ ẩm(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Biểu đồ độ ẩm

Độ ẩm (%)
-Biểu đồ 4-Biểu đồ độ ẩm (%)-



Gió:

Hàng năm trong vùng có 3 loại gió: gió Đông Nam, gió Tây Nam và gió
Tây thổi xen kẽ nhau. Từ tháng 5 đến tháng 10 không có hướng gió nào
chiếm ưu thế. Hai hướng gió thònh hành nhất là Đông Nam và Tây Nam. Tốc
độ gió đặc trưng từ 2,1 – 3,6 m/s (gió Tây), từ 3 – 4 m/s (gió Đông).
5. Giao thông:

Đường bộ: Trong tổng sơ đồ lãnh thổ hành chính Thành phố Hồ
Chí Minh, trong khu vực Tây Nam có các con đường huyết mạch như: quốc lộ
1, tỉnh lộ 10 và tỉnh lộ 50, nối liền nội ô Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh
miền Tây Nam Bộ và một đường huyết mạch khác nối liền giữa nội thành và
ngoại thành là Nam Sài Gòn. Bên cạnh đó còn có mạng lưới giao thông rộng
khắp.
Quốc lộ 1A là tuyến giao thông lớn chạy dài từ Bắc chí Nam, qua
nhiều vùng dân cư lớn và khu kinh tế quan trọng của cả nước và đường nối
với Nam Sài Gòn. Mặt đường trải nhựa rộng từ 10 – 16m. Hệ thống cầu cống
trên đường cho phép các loại xe có trọng tải lớn qua lại thuận tiện.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
17
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH

Đường thủy: vùng nằm trên ngã ba con đường thủy của sông Chợ
Đệm gặp rạch Cần Giuộc. Trong vùng không có tuyến giao thông đường thủy
nào lớn, chỉ có hệ thống sông nhỏ và kênh rạch rất phát triển, đáng chú ý là

sông Cần Giuộc, rạch Dơi, rạch Ông Lớn, kênh Tế, kênh Đôi, kênh Bến
Nghé, kênh Sáng….
Các sông và kênh rạch trong vùng thường liên thông với nhau tạo thành
một hệ thống giao thông đường thủy rất thuận tiện đối với các loại phương
tiện có mức tải trọng vừa và nhỏ. Bằng đường thủy, vùng nghiên cứu có thể
lưu thông kinh tế với các vùng lân cận như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng
Nai, Bà Ròa – Vũng Tàu và các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Tất cả những điểm trên đã tạo cho Bình Chánh nói riêng khu vực Tây Nam
nói riêng một hệ thống giao thông thuận lợi cả thủy lẫn bộ. Trong tương lai,
khi Thành phố phát triển về phía cực Tây Nam, Bình Chánh càng có vò trí
quan trọng trong quá trình đô thò hoá của Thành phố.
6. Tài nguyên nước:
Nguồn nước mặt trong khu vực chủ yếu là nước ở các sông, kênh rạch
và ao hồ.
Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm trên đòa bàn khu vực
Tây Nam cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và đang giữ vò trí quan
trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Tuy
nhiên nguồn nước ngầm của khu vực đều bò nhiễm phèn.
7. Thảm thực vật:
Thảm thực vật đóng vai trò quan trọng trọng quá trình làm giảm tốc độ
dòng chảy trên bề mặt tăng thời gian cho nước mặt thấm vào và bổ cấp nguồn
nước ngầm. Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và khu vực nghiên
cứu nói riêng thì thực vật rất nghèo nàn.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
18
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI:
1. Dân cư:
Năm 2003 riêng huyện Bình Chánh đã có 219.340 người (trong đó nữ
chiếm 51,66%), 41.909 hộ, trong đó dân số là nhân khẩu thường trú 165.613

người, chiếm 69,9% dân số, dân số là nhân khẩu không thường trú 71.327
người, chiếm 30,1% dân số.
Những năm gần đây do làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nên tốc độ
tăng dân số tự nhiên năm 2002 còn 1,34%.
Số người trong độ tuổi lao động năm 2003 có 143.740 người, chiếm 65,5%
dân số. Lao động của huyện chủ yếu làm việc trong ngành nông nghiệp
chiếm 34,4% số người trong độ tuổi lao động lao động thiếu việc làm và chưa
có việc làm còn nhiều, giải quyết vấn đề này đang là vấn đề bức xúc của
huyện.
Quận 6, quận 8 cũng là hai quận có dân số khá đông.
2. Cơ sở hạ tầng:
Nghèo nàn nhất là huyện Bình Chánh, trước đây chỉ có điện ở một vài xã,
mà chủ yếu là do tư nhân chạy máy đèn, bán điện cho dân sử dụng. Qua một
quá trình cố gắng lắp đặt hệ thống điện, hiện nay cả 20 xã, thò trấn của huyện
Bình Chánh đều có điện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của
dân chúng.
Trước năm 1975, hệ thống giao thông Bình Chánh không thuận tiện, việc
đi lại gặp nhiều khó khăn, nhiều xã vùng sâu chỉ có con đường thủy là độc
đạo. Nay điều kiện đi lại tương đối tốt hơn, cả đường sông lẫn đường bộ.
Về đường bộ, có quốc lộ 1A xuyên qua trung tâm huyện, với liên tỉnh lộ
50, tỉnh lộ 10 và nhiều đường khác rất thuận lợi cho việc giao thông. Riêng
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
19
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
huyện Bình Chánh có chiều dài đường cấp phối là 81km (40%), đường đất
41,9km (22%), đường giao thông nhựa 54km (15%), đường đá 20km (11%).
Trong 197,5km đường thì Trung ương và Thành phố quản lý 117,2km; còn lại
80,3km là huyện quản lý. Các xã Bình Lợi, Tân Nhựt, Đa Phước thuộc huyện
Bình Chánh bò sông rạch chia cắt nhiều nên việc đi lại còn khó khăn.
3. Cơ cấu kinh tế:

Trong khu vực Tây Nam thì huyện Bình Chánh có nền kinh tế tương đối
phát triển, hai ngành kinh tế chính là nông nghiệp và công nghiệp phát triển
kém hơn hai quận: Quận 6, Quận 8 nằm trong vùng.
a) Nông nghiệp:
Chủ yếu chỉ có huyện Bình Chánh có nền kinh tế nông nghiệp quan trọng
nhưng tốc độ phát triển của hoạt động này lại rất chậm, chỉ có 3 – 3,8%.
Huyện Bình Chánh chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật như thuỷ lợi, điện
cho ngành trồng trọt. Đất ở đây là loại đất vùng đồng bằng cao (một phần) và
đất vùng thấp bò nhiễm mặn, nhiễm phèn, loại đất này chỉ trồng lúa được một
vụ. Diện tích nông nghiệp năm 2003 là 17.735,2ha. Sản lượng lương thực đạt
46.235 tấn thóc, 85.807 tấn mía và 46.980 tấn rau các loại.
Bình Chánh cũng chủ trương phát triển mạnh về chăn nuôi, chủ yếu là
trâu, bò, heo và các loại gia cầm. Hiện nay trên đòa bàn huyện có tổng đàn
heo là 21.191 con tăng 0,7% so với 2002, đàn bò sữa 1.770 con tăng 25,3%.
Nghề nuôi trồng thủy sản đang có dấu hiệu chậm lại do môi trường bò ô
nhiễm. Năm 2003 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 690 ha với năng suất
bình quân là 2,5-3,0 tấn/ha. Trong vùng có hai khu kinh tế là nông trường Lê
Minh Xuân và nông trường Phạm Văn Hai chủ yếu là trồng thơm xuất khẩu,
các loại cây làm thức ăn gia súc, nuôi heo, bò sữa.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
20
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
b) Công nghiệp :
Với vò trí cửa ngõ đi về đồng bằng sông Cửu Long, khu vực Tây Nam nói
chung và Bình Chánh nói riêng còn có tiềm năng phát triển công nghiệp chế
biến lương thực. Các ngành sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
tăng nhanh với quy mô ngày càng lớn với chất lượng tốt. Theo thống kê hiện
nay toàn huyện có 1.905 cơ sở sản xuất công nghiệp đã thu hút giải quyết
việc làm cho hàng ngàn người lao động.
c) Ngư nghiệp:

Ngư nghiệp là ngành đang phát triển hiện nay ở vùng Tây Nam nhưng tập
trung chủ yếu ở huyện Bình Chánh. Dòch vụ câu cá, nuôi cá cung ứng cho thò
trường đang phát triển. Các sông rạch, ao hồ, những con kênh mới đào ngoài
tác dụng cho tưới tiêu, giao thông còn được sử dụng nuôi tôm cá, cũng là một
tiềm năng cho ngành thuỷ sản.
d) Thương nghiệp - dòch vụ :
Huyện Bình Chánh có 4.917 cơ sở đăng ký kinh doanh thương mại dòch vụ
và buôn bán nhỏ trên toàn huyện. Hiện nay trên đòa bàn huyện có 5 chợ ổn
đònh, 9 nhóm chợ tự phát. Hầu hết cá xã đều có các điểm giao dòch mua bán.
Năm 2003, giá trò xuất khẩu của ngành thương nghiệp - dòch vụ đạt 812,39
triệu đồng chiếm 12,2% tổng giá trò sản xuất trên toàn đòa bàn. Nhìn chung,
ngành thương nghiệp dòch vụ đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa cơ bản đáp ứng
nhu cầu về các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân và có khả năng trao đổi với
các vùng lân cận.
Quận 6 và Quận 8 phát triển chủ yếu trong lónh vực dòch vụ mà không chú
trọng cho nông nghiệp.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
21
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
4. Đònh hướng phát triển kinh tế trong những năm tới:
Trong những năm tới, dựa trên những thành quả đã đạt được. Khu vực
Tây Nam mới sẽ tiếp tục thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào các khu
công nghiệp và khu chế xuất trên đòa bàn, nhất là huyện Bình Chánh có chính
sách đầu tư đúng mức cho nông nghiệp bằng việc đưa các tiến bộ khoa học
vào áp dụng trên giống cây trồng vật nuôi để tăng năng suất nông nghiệp.
Với mục tiêu của huyện là giải quyết vấn đề việc làm cho một bộ
phận lớn lao động tăng cường phát triển kinh tế góp phần đưa khu vực Tây
Nam cũng như huyện Bình Chánh trở thành một vùng kinh tế quan trọng trong
chuỗi phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005

22
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua hơn 300 năm hình thành và phát
triển và những nghiên cứu về vùng cũng đã được tiến hành từ lâu. Trong đó,
nghiên cứu đòa chất, đòa chất thuỷ văn, đòa chất công trình đã được bắt đầu từ
những năm đầu thế kỷ 19, toàn bộ quá trình nghiên cứu có thể chia làm hai
giai đoạn: giai đoạn trước 1975 và sau 1975.
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT:
1. Trước năm 1975:
Năm 1883, Pháp thành lập sở đòa chất Đông Dương nhưng đến năm
1895-1960 Pháp bắt đầu nghiên cứu đồng bằng sông Cửu Long (với hai tác
giả lỗi lạc là J.Fromaget và E. Saurin) và cho ra đời một số mặt cắt dọc sông
Đá, sông Mã, sông Mêkông… đồng thời cho ra đời bộ bản đồ đòa chất Đông
Dương tỷ lệ 1:1.000.000 và 1:500.000 và được ấn hành năm 1950.
Năm 1960, Trần Kim Thạch báo cáo bậc thềm ở Thủ Đức.
Năm 1962, E.Saurin và Tạ Trần Tấn đã lập cột đòa tầng vùng Châu
Thới –Biên Hòa – Sài Gòn.
Năm 1965, Nguyễn Văn Vân đã nghiên cứu và cho ra đời bài “Thềm
phù sa Sài Gòn – Chợ Lớn”.
Năm 1966, Trần Kim Thạch phát họa nét kiến tạo ở vùng hạ lưu sông
Đồng Nai và Lê Quang Tiếp xác đònh nét cơ bản đòa tầng kiến tạo và mô tả
trầm tích, kiến trúc của trầm tích hạ lưu sông Đồng Nai.
Năm 1971, H.Fontane và Hoàng Thò Thân vẽ tờ bản đồ Sài Gòn –
Thủ Đức-Biên Hòa – Phú Cường – Nhà Bè, tỷ lệ 1:25.000 kèm theo thuyết
minh.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
23
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
Năm 1974, H.Fontane phát họa sơ lược về đứt gãy và lòch sử phát

triển đòa chất vùng Biên Hòa.
2. Sau năm 1975:
Năm 1975, Trần Kim Thạch hoàn thành bản đồ đòa chất Miền Nam tỷ lệ
1:2.000.000 nhưng chưa chi tiết và hệ thống. Cùng năm này Hồ Chín, Võ Đình
Ngộ với báo cáo “Những kết quả nghiên cứu mới về đòa chất kỉ thứ tư của
đồng bằng sông Cửu Long”.
Năm 1977, Trần Kim Thạch hoàn thành tờ bản đồ đòa chất kỉ thứ tư của
đồng bằng sông Cửu Long tỷ lệ 1:250.000.
Nguyễn Hữu Phước “Trầm tích phù sa ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai”.
Phạm Hùng “Các trầm tích trẻ đồng bằng Tây Nam Bộ”.
Lê Đức An “Kiến tạo và đòa mạo Miền Nam”.
Năm 1982 -1983, Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao với công trìng đòa
chất khoáng sản Việt Nam đã nêu lên những nét khái quát về đòa tầng, cấu
trúc, đòa mạo Thành phố.
Năm 1983 -1985, Hà Quang Hải, Ma Công Cọ với công trình bản đồ đòa
chất Thành phố và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000.
Năm 1985 -1990, Đoàn Văn Tín và Liên đoàn đòa chất Thành phố Hồ
Chí Minh đã lập báo cáo thành lập tờ bản đồ đòa chất công trình, Đòa chất
thủy văn Thành phố tỷ lệ 1:50.000.
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
24
 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thầy NGUYỄN VĂN THÀNH
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN:
1. Trước năm 1975:
Năm 1936, Brenil và Molleret cho xuất bản “Lòch sử cấp nước Thành
phố Sài Gòn”. Cùng thời gian này có các tác giả Richard, Viclard, Godon,
Brashears với những bài viết: “Tiềm năng cung cấp nước Sài Gòn – Chợ
Lớn”, “Vấn đề nước uống, sự kiểm tra các hệ thống phân phối của nước
mưa Sài Gòn”.
Năm 1969 - 1975, Nguyễn Đình Viễn, Trònh Thanh Phúc đã phát hiện

nước ngọt vùng rừng sác – duyên hải.
Năm 1970, J.A.Burgh, Đào Duy, Rassan viết về kết quả khảo sát và
bơm hút nước thí nghiệm tại trung tâm huấn luyện Quang Trung – Gò Vấp.
Năm 1970 - 1973, cuộc khảo sát nước ngầm ở Hoóc Môn để cung cấp
nước cho toàn thành phố Sài Gòn, do công ty của Nhật tiến hành dưới sự
hướng dẫn của tiến só Hyromn Tana.
2. Sau năm 1975:
Tiến hành triển khai kế hoạch điều tra thăm dò nguồn nước dưới đất để
khai thác và sử dụng hợp lý.
Năm 1979, Võ Ngọc Tùng gợi năm vỉa nước ngọt trong Thành phố
(vỉa 20m, 50m, 90m, 120m) đã được khai thác.
Năm 1983, Trần Hồng Phú, Đoàn Văn Tín và các chuyên gia Liên
Xô đã lập bản đồ đòa chất thủy văn toàn quốc tỷ lệ 1:500.000.
Năm 1982, Nguyễn Hoàng Bỉnh và Lê Văn Tốt (Sở thủy lợi) đã báo
cáo về đặc điểm nguồn nước ngầm khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Trần
Kim Thạch, Võ Ngọc Tùng và Đoàn 500N tham gia nghiên cứu, đánh giá
SVTH: Lê Huỳnh Đức Năm2005
25

×