Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

KHBM NV72010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.67 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>20</b>


<b>73</b>


Văn học
TỤC NGỮ VỀ
THIÊN NHIÊN VAØ
LAO ĐỘNG SẢN
XUẤT


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Khái niệm tục ngữ.


-Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức
nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ
về thiên nhiên và lao động sản xuất .


-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu
tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào
đời sống .


- Tích cực


- Tích hợp
- Đàm thoại


Bảng phụ


Bài tập trang
<b>5</b>
(Lam tại lớp)


Văn học dân
gian


<b>74</b>


CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ
TẬP LÀM VĂN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa
phương .


-Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .


<b>K</b>



<b> ĩ năng </b>


:--Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương
ở mức độ nhất định .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp <sub>Tài liệu</sub>
liên quan


<b>75</b> Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ VĂN NGHỊ
LUẬN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Khái niệm văn bản nghị luận .
-Nhu cầu nghị luận trong đời sống .


-Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>



Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo,
chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu
văn bản quan trọng này .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)
Bài tập 3 , 4
(Làm ở nhà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>21</b>


<b>76</b>


Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ VĂN NGHỊ
LUẬN (tt)


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Khái niệm văn bản nghị luận .


-Nhu cầu nghị luận trong đời sống .


-Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo,
chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kỹ hơn về kiểu
văn bản quan trọng này .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)
Bài tập 3 , 4
(Làm ở nhà)


<b>77</b>


Văn học
TỤC NGỮ VỀ
CON NGƯỜI VAØ


XÃ HỘI


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội .
-Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người
và xã hội .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


<b>-</b> Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ .
-Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục
ngữ về con người và xã hội .


-Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con
người và xã hội trong đời sống .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


Bảng phụ


Bài tập
<b>1</b>
(Làm ở nhà)



Văn học dân
gian


<b>78</b>


Tiếng Việt
RÚT GỌN CAÂU


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Khái niệm câu rút gọn .


-Tác dụng của việc rút gọn câu .
-Cách dùng câu rút gọn .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


<b>-</b> Nhận biết và phân tích câu rút gọn .


- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại



- Qui nạp <sub>Bảng phụ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>22</b>


<b>79</b>


ĐẶC ĐIỂM CỦA
VĂN BẢN NGHỊ
LUẬN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố
luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết
với nhau .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận
trong một văn bản nghị luận .


- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ
thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề
bài cụ thể .


- Tích cực


- Đàm thoại
- Qui nạp


Bài tập
<b>1</b>
(Làm ờ lớp)


<b>80</b>


Tập làm văn
ĐỀ VĂN NGHỊ
LUẬN VAØ VIỆC
LẬP Ý CHO BAØI
VĂN NGHỊ LUẬN


Ki<b> ến thức :</b>


Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận,
các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn
nghị luận .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và
cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận .


- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị
luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm .



- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp Bài tập trang


<b>23</b>
(Làm tại lớp)


<b>81</b> Văn học


TINH THẦN U
NƯỚC CỦA NHÂN
NHÂN TA


<i> Hồ Chí Minh </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta
-Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí
Minh qua văn bản .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>



-Nhận biết văn bản nghị luận xã hội .
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội .


- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ờ nhà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bản nghị luận chứng minh .


<b>23</b>


<b>82</b>


Tiếng Việt
CÂU ĐẶC BIỆT


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Khái niệm câu đặc biệt .


-Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong
văn bản .



<b>-K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết câu đặc biệt .


- Phân tích tác dụng cảu câu đặc biệt trong văn
bản .


- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hồn cảnh
giao tiếp .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)


<b>83</b>


Tập làm văn
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG
PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN


NGHỊ LUẬN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Bố cục chung của bài văn nghị luận .
-Phương pháp lập luận .


-Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Viết bài văn nghị luận có bố cục sẳn .
-Sử dụng các phương pháp lập luận .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp <sub>Bảng phụ</sub>


Bài tập trang
<b>31 ; 32</b>
(Làm tại lớp)


<b>84</b> Tập làm văn
LUYỆN TẬP VÀ


PHƯƠNG PHÁP LẬP
LUẬN TRONG BÀI
VĂN NGHỊ LUAÄN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận .
-Cách lập luận trong văn nghị luận .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn
bản nghị luận .


- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài
làm văn nghị luận .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>24</b>


<b>85</b>



Văn học
SỰ GIAØU ĐẸP
CỦA TIẾNG VIỆT
<b>(Trích)</b>


<i>Đặng Thai Mai </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai .
-Những đặc điểm của tiếng Việt .


-Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận
cảu bài văn .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận .


-Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình
bày luận điểm trong văn bản.


- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả
trong văn bản .


- Tích cực


- Tích hợp
- Đàm thoại


Bài tập 1,2


(Làm ở nhà) Văn nghị luận


<b>86</b>


Tiếng Việt
THÊM TRẠNG
NGỮ CHO CÂU


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Một số trạng ngữ thường gặp.
-Vị trí của trạng ngữ trong câu .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu .
-Phân biệt các loại trạng ngữ .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại



- Qui nạp Bảng phụ


Bài tập 1,2
(Làm ở lớp)


Bài tập 3
(Làm ở nhà)
<b>87;88</b> Tập làm văn


TÌM HIỂU CHUNG
VỀ PHÉP LẬP
LUẬN CHỨNG
MINH


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


<b>-</b>Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong
bài văn nghị luận .


-Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của
phương pháp lập luận chứng minh .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết phương pháp lập luận chứng


minh trong văn bản nghị luận .


- Phân tích phép lập luận chứng minh


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong văn bản nghị luận .


<b>25</b>


<b>89</b>


Tiếng Việt
THÊM TRẠNG
NGỮ CHO CÂU


<i>(Tieáp theo) </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Công dụng của trạng ngữ .


-Cách tách trạng ngữ thành câu riêng .


<b>K</b>



<b> ĩ năng :</b>


-Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ
của câu .


- Tách trạng ngữ thành câu riêng .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp <sub>Bảng phụ</sub>


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)


Bài tập
<b>3</b>
(Làm ở nhà)


<b>90</b>


KIỂM TRA


TIẾNG VIỆT



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>



-Công dụng của trạng ngữ .


-Cách tách trạng ngữ thành câu riêng .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ
của câu .


-Tách trạng ngữ thành câu riêng .


Tích cực


<b>91</b>


Tập làm văn
CÁCH LAØM BAØI
VĂN LẬP LUẬN
CHỨNG MINH


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Các bước làm bài văn lập luận chứng minh .


<b>K</b>



<b> ĩ năng :</b>


Tìm hiểu , lập ý , lập dàn ý và viết các phần ,
đoạn trong bài văn chứng minh.


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thồi


- Qui nạp Bảng phụ


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)


Bài tập 3
(Làm ở nhà)
<b>92</b> Tập làm văn


LUYỆN TẬP LẬP
LUẬN CHỨNG



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một
nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần



- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

MINH gũi, quen thuộc .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần,
đoạn trong bài văn chứng minh .


<b>26</b>


<b>93</b>


Văn học
ĐỨC TÍNH GIẢN
DỊ CỦA BÁC HỒ


<i>Phạm Văn Đồng </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


<b>-</b>Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng .



-Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện
trong lối sống, trong quan hệ với mọi người,
trong việc làm và trong sử dụng ngơn ngữ nói,
viết hằng ngày .


-Cách nêu dẫn chứng và bình luận : giọng văn
sơi nổi và nhiệt tình của tác giả .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xả hội .


-Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận
điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp <b><sub>Ảnh : Bác</sub></b>
Hồ
<b>Ảnh: Thủ</b>
tướng Phạm


Văn Đồng


Bài tập


<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)


Văn nghị luận


<b>94</b>


CHUYỂN ĐỔI
CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ
ĐỘNG


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Khái niệm câu chủ động và câu bị động .


-Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động và ngược lại .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Nhận biết câu chủ động và câu bị động .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại



- Qui nạp Bảng phụ Bài tập 1


<b>95;96</b> Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP
LÀM VĂN SỐ 5


-Viết được bài văn biểu cảm thể hiện
tình cảm chân thành đối với con người và năng
lực tự sự , miêu tả cùng cách viết văn biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TẠI LỚP cảm .


-Rèn luyện kỉ năng viết chính tả đúng ,
biết dùng từ để đặt câu .


-Vận dụng việc học lí thuyết để thực
hành<i> .</i>


- Qui nạp


<b>27</b>


<b>97</b>


Văn học

Ý NGHĨA VĂN


CHƯƠNG



<i>Hồi Thanh </i>



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


<b>-</b>Sơ giàn về nhà văn Hoài Thanh .


-Quan niệm của tác giả về nguồn gốc , ý nghĩa ,
công dụng của văn chương .


-Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một
vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của
nhà văn Hoài Thanh .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học .


- Xác định và phân tích luận điểm được triển
khai trong văn bản nghị luận .


- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn
nghị luận .




- Tích cực
- Tích hợp


- Đàm thoại
- Qui nạp


Bài tập trang
<b>63</b>


(Làm ở lớp) Văn nghị luận


<b>98</b>


KIỂM TRA


VĂN



-Ơn lại các kiến thức đã học về phân môn Văn
học


-Tự đánh gia khả năng hiểu bài của mình .
-Rèn luyện HS cách làm bài theo phương
pháp mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CHUYỂN ĐỔI
CÂU CHỦ ĐỘNG
THAØNH CÂU BỊ
ĐỘNG (TT)


Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi câu bị
động .


<b>K</b>



<b> ĩ năng :</b>


- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và
ngược lại .


- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với
hồn cảnh giao tiếp .


- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp <sub>(Làm ở lớp)</sub><b>1,2</b>
Bài tập 3
(Làm ở nhà)


<b>100</b>


Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT


ĐOẠN VĂN


CHỨNG MINH


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Phương pháp lập luận chứng minh .



-Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm bài tập)
<b>28</b> <b>101</b> Tập làm văn


ÔN TẬP VĂN


NGHỊ LUẬN



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


<b>-</b>Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội
dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị
tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .


-Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn


bản nghị luận văn học, nghị luận xã hội .


-Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị
luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và
nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị
luận xã hội .


-Nhận diện và phân tích được luận điểm,
phương pháp lập luận trong các văn bản đã học .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Trình bày lập luận có lý, có tình .


<b>102</b>


Tiếng Việt
DÙNG CỤM CHỦ
VỊ ĐỂ MỞ RỘNG
CÂU



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng
câu .


-Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu .
-Nhận biết các cụm C-V làm thành phần của
cụm từ.


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ


Bài tập
<b>a,b,c,d</b>
(Làm ở lớp)


<b>103</b>



Tiếng Việt
TRẢ BÀI TẬP LÀM
VĂN SỐ 5


TRẢ BÀI KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT


TRẢ BÀI KIỂM TRA
VAÊN


-Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ
năng làm bài trong phân môn Văn, Tiếng
Việt, Tập làm văn


- Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa
- Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh
được các lỗi sai trong bài


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>104</b>


Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ
PHÉP LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích
và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận
giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích
với lập luận chứng minh


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp Bài tập trang<b><sub>72 SGK</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SỐNG CHẾT


MẶC BAY



<i>Phạm Duy Tốn </i>


-Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn .


-Hiện thực và tình cảnh khốn khổ của nhân dân


trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn
quan lại dưới chế độ cũ .


-Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn
“Sống chết mặc bay” – một trong những tác
phẩm được coi là mở đầu cho một thể loại
truyện ngắn Việt Nam hiện đại .


-Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch
lý .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đấu thế
kỷ XX .


- Kể tóm tắt truyện .


- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các
cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp .


- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


hộ đê ở
SGK phóng



to (Làm ở lớp)<b>1,2</b> đại


<b>107</b>


Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI
VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Các bước làm bài văn nghị luận giải thích .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần,
đoạn trong bài văn giải thích .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bài tập trang
<b>86</b>
(Làm tại lớp)


<b>108</b> Tập làm văn


LUYEÄN TẬP LẬP
LUẬN GIẢI THÍCH


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Cách làm bài văn nghị luận giải thích một vấn
đề .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần,
đoạn trong bài văn gải thích


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

VIẾT BÀI TẬP


LÀM VĂN SỐ 6



<i>(Ở NHÀ)</i>


Thể hiện được năng lực làm văn lập luận


giải thích qua việc tập làm một bài văn cụ thể.


Tích cực


<b>30</b>


<b>109;110</b>


Văn học
NHỮNG TRỊ LỐ
HAY LÀ VA-REN
VÀ PHAN BỘI
CHÂU


<b>(Trích)</b>


<i>Nguyễn AÙi Quoác </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


<b>-</b>Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren .


-Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách
mạng Phan Bội Châu .


-Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống
truyện độc đáo, cách xây hình tượng nhân vật
đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm



<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn
châm biếm) bằng giọng điêu phù hợp .


-Phân tích tình cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ
và hành động .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>Ảnh :</b>
Nguyễn Ái


Quốc
<b>Ảnh : Một</b>
số tranh do
Nguyễn i
Quốc vẽ


trên các
báo ở Pháp


đầu thế kỉ
XX



Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm tại lớp)


Văn hiện đại


<b>111</b>


Tiếng Việt
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU :
LUYỆN TẬP


<i>(Tieáp theo)</i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu .


-Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng
câu .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Mở rộng câu bằng cụm C-V .



- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm C-V để
mở rộng câu .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ


Bài tập
<b>1,2,3</b>
(Làm ở nhà)


<b>112</b> Tập làm văn <b>Ki ến thức :</b>


-Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong


- Tích cực
- Tích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

LUYỆN NĨI : BÀI
VĂN GIẢI THÍCH
VỀ MỘT VẤN ĐỀ


việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề .
-Những u cầu khi trình bày văn nói giải thiáh
một vấn đề .



<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề .
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể
.-Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà
người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nói .


- Đàm thoại
- Qui nạp


(Làm ở nhà)


<b>31</b>


<b>113</b>


Văn học
CA HUẾ TRÊN
SÔNG HƯƠNG
Theo <i>Hà Ánh Minh</i>


<b>(Báo Người Hà </b>
<b>Nội) </b>


Ki<b> ến thức :</b>


-Khái niệm thể loại bút ký .



-Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế .
-Vẻ đẹp của con người xứ Huế .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn
hóa dân tộc .


- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết
minh) .


- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn
thuyết minh .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp Ảnh :
Thuyền
rồng trên
sông Hương


Cảnh : Huế


Bài tập trang
<b>104</b>



(Làm ở nhà) Văn bản nhậtdụng


<b>114</b> Tiếng Việt

LIỆT KÊ



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


<b>-</b>Khái niệm liệt kê .
-Các kiểu liệt kê .


<b>-K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê .
- Phân tích giá trị của phép liệt kê .
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ * Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm tại lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>115</b>



Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ VĂN BẢN
HÀNH CHÍNH


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Đặc điểm của văn bản hành chính : hồn cảnh,
mục đích, nội dung, u cầu và các loại văn bản
hành chính thường gặp trong cuộc sống .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết được các loại văn bản hành chính
thường gặp trong đời sống .


- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ



Bài tập
<b>1,2,3,4,5,6</b>
(Làm ở lớp)


Đơn từ


<b>116</b> TRẢ BÀI TẬP
LÀM VĂN SỐ 6


- Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và
kĩ năng làm bài Tập làm văn


- Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa
- Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh
được các lỗi sai trong bài


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp
<b>32</b>


<b>117;118</b>


Văn học
QUAN ÂM THỊ
KÍNH


(Trích chèo cổ)



<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Sơ giản về chèo cổ .


-Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật
tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.
-Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ
thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân
vai .


- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngơn ngữ thể
hiện trong một trích đoạn chèo .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Tượng Phật
Bà Quan


Âm



Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)


Văn học dân
gian


<b>119</b> Tiếng Việt


DẤU CHẤM <b>Ki ến thức</b>Cơng dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm<b> :</b>


- Tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LỬNG VÀ DẤU
CHẤM PHẨY


phẩy trong văn baûn .
<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong
tạo lập văn bản .


- Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm
phẩy .


- Đàm thoại



- Qui nạp <sub>(Làm ờ lớp)</sub>


* Bài tập
<b>3</b>
(Làm ở nhà)


<b>120</b>


Tập làm văn
VĂN BẢN ĐỀ
NGHỊ


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Đặc điểm của văn bản đề nghị : hồn cảnh, mục
đích, u cầu, nội dung và cách làm loại văn bản
này .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Nhận biết văn bản đề nghị .


- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách .


- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi
viết văn bản đề nghị



- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ


Bài tập
<b>1,2</b>
(Làm ở lớp)


Đơn từ


<b>33</b> <b>121</b>


ÔN TẬP VĂN HỌC
<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc –
hiểu văn bản như cao dao, dân ca, tục ngữ, thơ
trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song
thất lục bát ; phép tương phản và phép tăng cấp
trong nghệ thuật .


- Sơ giản về thể loại thơ Đường
luật .



-Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và
đặc trưng thể loại ở từng văn bản .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các
văn bản đã học .


- Thảo luận
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bảng phụ Bài tập
<b>1,2,3,4,5,6</b>
(Làm ở lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- So sánh, ghi nhờ, học thuộc lòng các văn bản
tiêu biểu .


- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận ngắn .


<b>122</b>


Tiếng Việt


DẤU GẠCH



NGANG


Ki<b> ến thức :</b>


Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


<b>-</b>Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối .
-Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại


- Qui nạp Bảng phụ


Bài tập
<b>1,2,3</b>
(Làm ở lớp)


<b>123</b>


ÔN TẬP TIẾNG
VIỆT


<b>Ki</b>



<b> ến thức :</b>


-Các dấu câu .
-Các kiểu câu đơn .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức .


- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>124</b>


Tập làm văn
VĂN BẢN BÁO
CÁO


Ki<b> ến thức :</b>


Đặc điểm của văn bản báo cáo : hồn cảnh, mục
đích, u cầu, nội dung và cách làm loại văn bản
này .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>



<b>-</b> Nhận biết văn bản báo cáo .


- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách .


- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi
viết văn bản báo cáo .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


Bài tập


<b>1,2</b> Đơn từ


<b>34 125;126</b> Tập làm văn


LUYỆN TẬP LÀM <b>Ki ến thức</b>-Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản<b> :</b>


- Tích cực
- Tích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

VĂN BẢN ĐỀ
NGHỊ VAØ BÁO
CÁO


báo cáo .


-Cách làm văn bản đề nghị, báo cáo . Tự rút ra


những lỗi thường mắc, phương hướng và cách
sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại
văn bản này .


-Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản
trên .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo
cáo đúng cách .


- Đàm thoại
- Qui nạp


(Làm ở lớp)


<b>127;128</b>


ÔN TẬP
TẬP LÀM VĂN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm .
-Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .



<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


-Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và
nghị luận đã học .


-Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>35</b>


<b>129</b>


ÔN TẬP
TIẾNG VIỆT


<i>(Tiếp theo) </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Các phép biến đổi câu .
-Các phép tu từ cú pháp .



<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép
biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>130</b>


HƯỚNG DẪN


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

LAØM BÀI KIỂM
TRA TỔNG HỢP


biệt là tập II.


-Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng
ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo
nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
<b>131;132</b> KIỂM TRA TỔNG<sub>HỢP CUỐI NĂM</sub>


<b>-Vận dụng những kiến thức kỹ năng một cách </b>
tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cách thức
đánh giá mới.



<b>36</b>


<b>133;134</b>


CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠG
PHẦN VĂN VÀ
TẬP LÀM VĂN


<i>(Tiếp theo) </i>


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


-Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa
phương .


-Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ
thống .


- Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa
phương mình .



- Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>135;136</b>


HOẠT ĐỘNG
NGỮ VĂN


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


- Xác định được giọng văn nghị luận của tồn
bộ văn bản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>37</b>


<b>137;138</b>



CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA PHƯƠNG PHẦN
TIẾNG VIỆT


<b>Ki</b>


<b> ến thức :</b>


Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát
âm địa phương .


<b>K</b>


<b> ĩ năng :</b>


Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của
cách phát âm thường thấy ở địa phương .


- Tích cực
- Tích hợp
- Đàm thoại
- Qui nạp


<b>139;140</b>


TRẢ BAØI KIỂM
TRA TỔNG HỢP


Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm
bài viết của mình về các phương diện : Nội


dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của các phần
( văn, tiếng Việt, Tập làm văn) chủ yếu là tập
hai.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×