Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tiet 2223

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Tốn 9 - Hình học



Giáo án Tốn 9 - Hình học



Tiết 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT Q.3


GV : Trịnh Vónh Ký



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kiểm tra bài cũ :



Đường trịn có tâm đối xứng,


trục đối xứng không ? Chỉ rõ ?



Trả lời :



 Đường trịn có một tâm đối
xứng là tâm của đường tròn.
 Đường trịn có vơ số trục
đối xứng. Bất kỳ đường kính
nào cũng là trục đối xứng của
đường trịn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho đường trịn tâm O, bán kính R.


Trong các dây của đường tròn, dây


lớn nhất là dây như thế nào ? Dây đó


có độ dài bằng bao nhiêu ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. SO SÁNH ĐỘ DAØI CỦA </b>


<b>ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY :</b>




a) Bài tốn 1 :



Gọi AB là 1 dây


bất

kỳ

của


đường tròn (O ;


R) chứng minh


rằng : AB 2R



Trường hợp 1 : AB là


đường kính, ta có :



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. SO SÁNH ĐỘ DÀI CỦA </b>


<b>ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY :</b>



Trường hợp 2 : AB



khơng là đường kính,


Xét

AOB ta có :



AB < OA + OB = R + R


= 2R (bất đẳng thức


tam giác)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Dựa vào hình 2 hãy so sánh


AB và AC



<b>C</b>



<b>Hình 2</b>



Xét (O) ta có :



AB là dây không đi


qua tâm O



AC là đường kính



AB < AC



Định lý 1 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. QUAN HỆ VNG GĨC GIỮA </b>


<b>ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY :</b>



a) Bài tốn 2 :



Cho đường trịn (O ; R) có đường kính AB


vng góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC


và ID ?



Xét

OCD ta có :



OC = OD = R



OCD cân tại O



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Áp dụng : Cho đường tròn (O ; R) có đường
kính AB, dây CD vng góc với OB tại trung điểm
I của OB. Chứng minh tứ giác OCBD là hình thoi.



Xét tứ giác OCBD ta có :


OB

CD tại I (giả thiết)



CI = ID = CD/2 (Định lí



quan hệ vng góc giữa


đường kính và dây cung)


Mà OI = IB = OB/2 (g.thiết)


Do đó tứ giác OCBD là


hình thoi.



Định lý 2 :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đường kính đi qua trung điểm của 1


dây có vng góc với dây đó khơng ?



TH1 : Đường kính đi
qua trung điểm của 1
dây có vng góc với
dây đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trong 1 đường trịn, đường kính đi


qua trung điểm của 1 dây khơng đi


qua tâm thì vng góc với dây ấy.



Định lí 3 :



b) Áp dụng ?2 : Hãy tính độ dài dây AB,


biết OA = 13 cm, AM = MB ; OM = 5 cm




<b>13</b>


<b>5</b>


Ta có : MA = MB (gt)  OM  AB
(định lí quan hệ vng góc giữa
đường kính và dây).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cụng coẩ :



Rút ra bài học :


- Phát biểu định lí so sánh độ dài của
đường kính và dây.


- Phát biểu định lí quan hệ vng
góc giữa đường kính và dây.


- Hai định lí này có mối quan hệ gì
với nhau ?


Hướng dẫn BT về nhà :



- Thuộc và hiểu kỹ 3 định lí đã học.
- HS chứng minh định lí 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết học kết thúc</b></i>



<i><b>Tiết học kết thúc</b></i>



<i><b>Chào tạm biệt các em hoïc sinh</b></i>



<i><b>Hẹn gặp lại ở tiết học tới.</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×