Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Hinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.83 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ch¬ng II : Góc</b>


<b>Soạn: 10 / 1 / 2009</b>


<b>Giảng: 6A 6B 6C</b>


<b>TiÕt 15: nửa mặt phẳng</b>


<b>A. mục tiªu:</b>


- Kiến thức: + HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của
nửa mặt phẳng bờ đã cho.


+ HS hiĨu vỊ tia n»m gi÷a hai tia khác.
- Kĩ năng : + Nhận biết nửa mặt phẳng.


+ Bit vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , o, t im chớnh xỏc.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giáo viên : Thớc thẳng , phấn màu .
- Học sinh : Thớc thẳng .


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh t chc lp, kim tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1 : </b>đặt vấn đề (5 phút)
- GV yêu cầu :


1. Vẽ một đờng thẳng và đặt tên.


2. Vẽ hai điểm thuộc đờng thẳng ; 2 im
khụng thuc ng thng.


- GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình
ảnh một mặt phẳng.


- Đờng thẳng có giới hạn không ?


- Đờng thẳng a vừa vẽ chia mặt bảng thành
mấy phần ?


- GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng.
- GV ghi đầu bài lên bảng.


- HS1 làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.




<b>F</b>
<b>E</b>


<b>a</b> <b>A</b> <b>B</b>




Hc:


a
A


F B


- Đờng thẳng không có giới hạn, có thể kéo
dài về hai phía.


- Đờng th¼ng a chia mặt bảng thành hai
phần gäi lµ hai nưa.


<b>Hoạt động 2: </b>1. nửa mặt phẳng (12 ph)
a) Mt phng :


- GV đa ra các VD về mặt phẳng.
- Mặt phẳng có giới hạn không ?


- HÃy cho VD về hình ảnh mặt phẳng trong
thực tế ?


- GV: ThÕ nµo là nửa mặt phẳng


- Mặt phẳng kh«ng cã giíi h¹n vỊ mäi
phÝa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bờ a b.


b) Nửa mặt phẳng bờ a :



- GV nêu khái niệm <72 SGK>.
- Vẽ hình.




(II)
(I)


<b>a</b>





- Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình.
- Vẽ đờng thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt
phẳng bờ xy trên hình ?


- GV: Hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là
hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đờng
thẳng nào nằm trên mặt phẳng là bờ chung
của hai nửa mặt phẳng đối nhau . (chú ý).
- Để phân biệt hai nửa mặt phẳng chung
bờ, ngời ta đặt tên cho nó.


- GV vÏ hai ®iÓm M , M :





(II)
(I)


<b>P</b>
<b>N</b>


<b>a</b>


m


Cách gọi tên:


Nửa (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm
M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa N.
- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng xy chỉ rõ và
đọc tờn na mt phng.


- HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ
a.


- HS thực hiện trên bảng.




<b>y</b>
<b>x</b>




- 2 HS nhắc lại và ghi chú ý GV nêu vào


vở.


- Tơng tự HS gọi tên nửa mặt phẳng bờ a
còn lại trên hình vẽ.


<b>Hot ng 3: </b>2. tia nằm giữa hai tia (10 ph)
- GV yêu cầu: + Vẽ ba tia chung gốc Ox,


Oy, Oz.


+ LÊy 2 ®iĨm M, N:
M  tia Ox, M  O
N tia Oy, N O.


- Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát H1 cho biết
tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? ở


hình 1 : Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm
giữa M và N, ta nới OZ nằm giữa hai tia
Ox và Oy.


- ở hình 2, 3, 4 tia Oz n»m gi÷a 2 tia Ox,
Oy không ? Vì sao ?







<b>I</b>


<b>z</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


n
m


O


<b>z</b>
<b>y</b>
<b>x</b>


n
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>z</b>


<b>y</b>


<b>x</b> m n


- HS: ë h×nh 2, h×nh 3 tia Oz không cắt
đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa
2 tia Ox, Oy.


- ở hình 4: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O


Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.


<b>Hot ng 4 : </b>Cng cố (15 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 <73 SGK>.


<b>Hoạt động 5: </b>Hớng dẫn về nhà (3 ph)


- Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
- Làm bµi tËp 4, 5 <73 SGK>. ; 1, 4, 5 <52 SBT>.




<b>---TiÕt 16</b>

<b> </b>

<b>gãc</b>
So¹n: 18 / 1 / 2009


Gi¶ng: 6A 6B 6C


<b>A. mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc.
- Kĩ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc. Nhận biết điểm nằm trớc góc.


- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận .


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giáo viên : Thớc thẳng , phấn màu , com pa , bảng phụ.
- Học sinh : Thớc thẳng .


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>



<b>- </b>n nh t chc lp, kim tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I : </b>Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.


2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối
nhau. Vẽ đờng thẳng aa', lấy
O  aa' , chỉ rõ hai nửa mặt phẳng chung
bờ aa' ?


3) Vẽ tia Ox, Oy . Trên hình vẽ có
những tia nào , các tia đó có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, cho im , V vo bi.


1 HS lên bảng kiểm tra.


<b>O</b> <b>a'</b>


<b>a</b>


Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O.
- Tia Ox và Oy chung gốc O.





O <b>y</b>


<b>x</b>


<b>Hoạt động 2: </b>1. khái niệm góc (13 ph)
I. Góc: Yờu cu HS nờu li nh ngha gúc.


a) Định nghĩa : SGK.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>y</b>
<b>x</b>


O
O : Đỉnh góc.


Ox, Oy : cạnh cđa gãc.


(đọc : góc xOy , yOx hoặc góc O).
KH : xOy (yOx , Ơ ).


Lu ý : Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn.
GV yêu cầu : Mỗi em vẽ hai góc và đặt tên,
viết kí hiệu.



- GV yêu cầu HS làm bài tập :


Đọc tên góc, tên đỉnh, cạnh của góc,



KH :
1)





<b>O</b>


<b>z</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


2)




<b>P</b>
<b>T</b>


m


- Quay lại hình 1 ở kiểm tra bài cũ :
Có góc nào không ?



Cú c im gì ?
Góc aOa' là góc bẹt.


- HS vẽ hai góc vào vở, đặt tên, ghi KH.


- HS lµm bµi tËp.


Cã : aOa'.


Có hai tia Oa , Oa' đối nhau.


<b>Hoạt động 3 : </b>góc bẹt (5 ph)
II. Góc bẹt :


Định nghĩa : SGK.
- Góc bẹt có đặc điểm gì ?
- Hãy vẽ một góc bẹt, đặt tên.
- Nêu cách vẽ một góc bẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế.
- Trên hình có những góc nào ? Đọc tên ?




- Trên hình có ba góc :
xOy ; xOz ; yOz.


<b>Hoạt động 4</b>: Vẽ góc , điểm nằm trong góc (10 ph)


III. Vẽ góc :


- GV: Để vẽ một góc xOy ta sẽ vẽ lần lợt
nh thế nào?


IV. Điểm nằm trong góc :


- ở góc xOy, lÊy M nh h×nh vÏ : M n»m
trong gãc xOy. VÏ tia OM. NhËn xÐt.


- Tia OM n»m trong góc xOy.


- Điểm K không nằm trong góc xOy.


Chỳ ý: Khi hai cạnh của góc khơng đối
nhau mới có điểm nằm trong góc.


- HS: VÏ hai tia chung gèc Ox, Oy.
- HS vÏ gãc vµo vë.


O


m


<b>y</b>
<b>x</b>




HS nhËn xÐt: Tia OM n»m gi÷a tia Ox vµ


tia Oy.


<b>Hoạt động 5 : </b>Luyện tập (10 ph)
- Nờu /n gúc ?


- Nêu đ/n góc bẹt.


- Yờu cu HS làm bài tập 6. - HS nêu định nghĩa nh SGK.- HS làm bài tập 6.


<b>Hoạt động 6: </b>Hớng dẫn về nhà (2 ph)
- Học bài theo SGK.


- Làm bài tập 8, 9 , 10 <75 SGK>.
- Mang thớc đo độ.




<b>---TiÕt 17</b> <b>: sè đo góc</b>


<b> Soạn: 25 / 1 / 2009</b>


<b> Giảng: 6A 6B 6C</b>


<b>A. mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: + HS cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800<sub>.</sub>
+ HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.


- Kĩ năng : + Biết đo góc bằng thớc đo.
+ Biết so sánh hai góc.


- Thái độ : Đo cẩn thận, chính xỏc.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giáo viên : Thớc đo góc to, thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh : Thớc thẳng , thớc đo góc.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh t chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài míi cđa HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I : </b>Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1) Vẽ một góc bẹt và đọc tên, chỉ rõ đỉnh,


c¹nh cđa gãc ?


2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tên tia đó ? Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc
Viết tên các góc đó ?


- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm. <b>z</b>


<b>y</b>
<b>x</b>



O



§Ønh : O


Hai cạnh : Ox ; Oy.


Hình vẽ có 3 góc : xOy ; xOz ; zOy.
- HS nhËn xÐt bµi làm của bạn.


<b>Hot ng 2 : </b>o gúc (13 ph)
- GV : Vẽ góc xOy.


- GV giíi thiƯu thíc ®o góc, yêu cầu HS nêu
cấu tạo.


- c SGK cho bit đơn vị của số đo góc là gì ?
- GV giới thiệu cách đo góc nh SGK.


- GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của
mỗi góc.




<b>q</b>
<b>S</b>


<b>p</b>


<b>b</b>


<b>a</b>


<b>I</b>


- GV: Mỗi góc cã mÊy sè ®o ?


Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ ? Có nhận xét
gì về số đo các góc so với 1800<sub>.</sub>


a) Dụng cụ đo : Thớc đo góc (thớc đo
độ).


- Là một nửa hình trịn đợc chia thành
180 phần bằng nhau, đợc ghi từ 0 đến
180 theo hai chiu.


Tâm là tâm của thớc.


b) Đơn vị : Độ , phút , giây.
10<sub> = 60'</sub>


1' = 60''.


- HS nêu cách đo góc trong SGK.
Số đo góc xOy = 600<sub>.</sub>


- Hai HS lên bảng đo góc.
aIb = 600<sub>. PSq = 180</sub>0<sub>.</sub>
- Hai HS lên đo lại.



- Nhận xét:


+ Mỗi góc có một số đo, số đo của
góc bẹt là 1800<sub>.</sub>


+ Số đo mỗi góc không vợt quá 1800<sub>.</sub>


<b>Hot ng 3: </b>So sỏnh hai góc (5 ph)
- Cho 3 góc sau, hãy xác định s o ca chỳng.


<b>O<sub>3</sub></b>
<b>O<sub>2</sub></b>


<b>O<sub>1</sub></b>


- 1 HS lên bảng đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>





Có : Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350.
Ô1 < Ô2 và Ô2 < Ô3


Ta nói: Ô1 < ¤2 < ¤3.


Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ?
- GV: Có: xOy = 600


aIb = 600


 xOy = aIb.


VËy hai góc bằng nhau khi nào ?
Có : Ô3 = 1350


¤1 = 550
 ¤3 > ¤1.


Ta so sánh các số đo của chúng.


- Hai gãc b»ng nhau nÕu sè ®o cđa
chóng b»ng nhau.


- Trong hai góc khơng bằng nhau, góc
nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn
hơn.


<b>Hoạt động 4: </b>Góc vng, góc nhọn, góc tù (5 ph)
Có Ơ1 = 550 (< 900 ) ; ễ2 = 900.


Ô3 = 1350 (> 900 ) ( < 1800 ).
Nãi : ¤1 nhän .


Ô2 là góc vuông.
Ô3 là góc tù.


Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?


- HS nêu khái niƯm gãc vu«ng, gãc
nhän, gãc tï.



<b>Hoạt động 5 : Luyện tập - củng cố</b> (13 ph)
Bi 1:


a) Ước lợng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
Dùng góc vuông ê ke kiểm tra lại kết quả.




<b>O<sub>5</sub></b> <b>O4</b>


<b>O<sub>3</sub></b>


<b>O<sub>2</sub></b>
<b>O<sub>1</sub></b>


- Dùng thớc đo gãc kiĨm tra l¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b>C</b>
<b>A</b>


<b>B</b>




<b>Hoạt động 6: </b>Hớng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm vững cách o gúc.



- Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, gãc bĐt.


- Lµm bµi tËp : 12, 13, 15, 16 , 17 <80 SGK> ; 14 , 15 <55 SBT>.




<b>---TiÕt 18 : khi nào thì </b><i><sub>XOY YOZ</sub></i><sub></sub> <sub></sub><i><sub>XOZ</sub></i>


<b>So¹n: 29/ 1 / 2009</b>


<b> Gi¶ng: 6A 6B 6C</b>
<b>A. mơc tiªu:</b>


- KiÕn thøc: + HS nhËn biÕt vµ hiĨu khi nào thì xOy + yOz = xOz.


+ HS nắm vững và nhận biết c¸c kh¸i niƯm: Hai gãc kỊ nhau, hai gãc phơ
nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.


- Kĩ năng : Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thớc đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận
biết các quan hệ giữa hai góc.


- Thỏi : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.


<b>B. ChuÈn bị của GV và HS: </b>


- Giáo viên : Thớc đo góc to, thớc thẳng, phiếu học tập, bút dạ các màu, phấn màu.
- Học sinh : Thớc thẳng , thớc đo góc.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>



<b>- </b>n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiÓm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viƯc chn bị bài mới của HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I :</b>Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào


vë.


1) VÏ gãc xOz.


2) VÏ tia Oy n»m giữa hai cạnh của góc
xOz.


3) Dùng thớc đo góc, đo các góc có trong
hình.


4) So sánh <i><sub>xoy</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> víi </sub><i><sub>xoz</sub></i><sub>?</sub>
Rót ra nhËn xÐt ?


- GV kiĨm tra bµi cđa mét HS díi lớp và
ĐVĐ vào bài mới.






<b>O</b> <b>z</b>



<b>y</b>
<b>x</b>





<i>xoy</i> =

<i>yoz</i> =

<i>xoz</i> =


<i>xoy</i> + <i><sub>yoz</sub></i><sub> =</sub><i><sub>xoz</sub></i>


GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS.


<b>Hoạt động 2 : </b>Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz
Bằng số đo xOz (15 ph)


Qua kÕt quả vừa đo, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi trên.


Ngợc lại nếu <i><sub>xoy</sub></i><sub> + </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> =</sub><i><sub>xoz</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.


- GV a nhận xét <81 SGK> lên bảng phụ,
nhấn mạnh 2 chiều nhn xột ú.



- GV đa hình vẽ :


- Ph¸t biĨu nhËn xét trên nh thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài 18 SGK.






<b>C</b>
<b>A</b>
<b>B</b>


<b>O</b>




- GV sửa, đa bài giải mẫu lên bảng phụ.
- Nh vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó
có 1 tia nằm giữa 2 tia cịn lại, có mấy góc
trong hình.




Bài 3: Cho hình vẽ :


ng thc <i><sub>xoy</sub></i><sub> + </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> =</sub><i><sub>xoz</sub></i><sub> đúng hay sai ? </sub>





<b>N</b> <b><sub>z</sub></b>


<b>y</b>


<b>x</b>


m


- HS tr¶ lêi miƯng bài 18.


Theo đầu bài: Tia OA nằm giữa hai tia OB
và OC nên :


<i><sub>BOC</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>BOA</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>AOC</sub></i><sub> (nhËn xÐt)</sub>
<i><sub>BOA</sub></i><sub> = 45</sub>0<sub> ; </sub><sub></sub>


<i>AOC</i> = 320
 <i><sub>BOC</sub></i> <sub> = 45</sub>0<sub> + 32</sub>0<sub> = 77</sub>0<sub>.</sub>


- Cã 3 góc.


- Sai vì Oy không nằm giữa 2 tia Ox vµ Oz.


<b>Hoạt động 3: </b>Các khái niệm hai góc kề nhau,
phụ nhau, bù nhau, kề bù (15 ph)


- Yêu cầu tự đọc mục 2 tr.81 SGK.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nhóm :



+ ThÕ nµo lµ hai góc kề nhau ? Vẽ hình
minh hoạ, chØ râ hai gãc kÒ nhau trên
hình ?


+ Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo
của góc phụ với 300<sub> , 45</sub>0<sub>.</sub>


+ Thế nµo lµ hai gãc bï nhau ?
+ Cho <i><sub>A</sub></i> = 1050<sub> ; </sub><sub></sub>


<i>B</i> = 750.


Hai gãc <i><sub>A</sub></i><sub>vµ </sub><i><sub>B</sub></i><sub> có bù nhau không vì sao ?</sub>
+ Thế nào lµ hai gãc kỊ bï ? Hai gãc kỊ bï
cã tổng là ? Vẽ hình ?


- HS c hiu các khái niệm: 2 góc kề
nhau, 2 góc phụ nhau, hai góc kề bù.


- HS hoạt động nhóm, trao đổi trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>O</b>
<b>B</b>


<b>O</b>


<b>z</b>


<b>y</b>


<b>x</b>


<b>A</b>


<b>I</b>
<b>B</b>
<b>O</b>


<b>Hoạt động 4 : </b>Củng cố (5 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập:


Cho các hình vẽ, chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình:


<b>Hot ng 5 : </b>Hớng dẫn về nhà (3 ph)
- Thuộc, hiểu:


+ NhËn xÐt: Khi nµo thì <i><sub>xoy</sub></i><sub> + </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> =</sub><i><sub>xoz</sub></i> <sub> và ngợc lại.</sub>
+ Biết áp dụng vào bài tập.


+ NhËn biÕt hai gãc kÒ nhau, phơ nhau, bï nhau, kỊ bï.
- Lµm bµi tËp: 20, 21 , 22 , 23 <82, 83 SGK>.




<b>---TiÕt 19 </b>

<b>: vÏ gãc cho biết số đo</b>


<b>Soạn: 12/ 2 / 2009</b>


<b>Gi¶ng: 6A 6B 6C</b>
<b>A. mơc tiªu:</b>



- Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ
đ-ợc một tia và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0<sub> (0 < m < 180).</sub>


- Kĩ năng : HS biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc.
- Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.


<b>B. Chn bÞ cđa GV và HS: </b>


- Giáo viên : Thớc thẳng, thớc ®o gãc, SGK.
- Häc sinh : Thíc th¼ng, thíc đo góc, SGK.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh t chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài míi cđa HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b> Hoạt động I : </b>kiểm tra bài cũ (7 phút)
- GV: + Khi nào thì <i><sub>xoy</sub></i><sub> + </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> =</sub><i><sub>xoz</sub></i>




+ Chữa bài tập 20 tr.82 SGK.


- HS1 lên bảng: + nêu t/c



- HS2: lµmBT
Bµi 20./82SGK




<i>AOI</i>= 150


<i>IOB</i>= 450
HS nhËn xét bài của bạn.


<b> Hot động II: </b>Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (10 ph)
GV ĐVĐ vào bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>O</b>


<b>y</b>


<b>x</b>


<b>O</b>


<b>z</b>
<b>y</b>


<b>x</b>


<b>1200</b>



<b>c</b> <b>b</b>


<b>a</b>


- XÐt VD1 : Cho tia Ox. VÏ gãc <i>xoy</i> sao
cho <i><sub>xoy</sub></i><sub> = 40</sub>0<sub>.</sub>


- Yêu cầu HS đọc SGK và vẽ vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng trình by.


- GV thao tác lại cách vẽ góc 400<sub>.</sub>
- VD2: Vẽ góc <i>ABC</i> biết: <i>ABC</i>= 1350.
- Yêu cầu HS nêu c¸ch vÏ.


- GV: Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
BA, vẽ đợc mấy tia BC sao cho




<i>ABC</i> = 1350.


Nhận xét: SGK. (bảng phụ).




- Đặt thớc đo góc trên


nửa mặt phẳng cã


bở chứa tia Ox sao cho tâm thớc trùng với


đỉnh O; tia Ox đi qua vạch O của thớc.
- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400<sub> của thớc.</sub>
Một HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn.
HS: - Vẽ tia BA.


- VÏ tia BC t¹o víi tia BA gãc 1350<sub>.</sub>
- 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ vào vở.


<b> Hoạt động II: </b>Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (13 ph)
Bài tập 1:


a) VÏ <i><sub>xoy</sub></i><sub>= 30</sub>0<sub>.</sub>


<i><sub>xoz</sub></i> <sub> = 75</sub>0 <sub>trên cùng một nửa mặt</sub>
phẳng.


b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox;
Oy; Oz ? Giải thích.


Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia Oa vẽ:


<i><sub>aob</sub></i> <sub> = 120</sub>0
<i><sub>aoc</sub></i> <sub> = 145</sub>0


Cho nhËn xÐt vỊ vÞ trÝ cđa tia Oa, Ob, Oc.
- Nêu tổng quát:


- HS lên bảng vÏ h×nh.
a)








b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (v× 300
< 750<sub>).</sub>


NhËn xÐt : tia Ob


n»m gi÷a tia Oa và


Oc vì 1200<sub> < 145</sub>0<sub>.</sub>


Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có
bờ chứa tia Ox, <i><sub>xoy</sub></i><sub>= m</sub>0<sub>, </sub><sub></sub>


<i>xoz</i> = n0<sub> m < n </sub>
tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.


<b> Hoạt động IV : </b>Củng cố (13 ph)
Bài 3: Ai v ỳng.


Nhận xét hình vẽ của các bạn, với bài tập: "
vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là
đ-ờng thẳng chứa tia OA:





<i>AOB</i> = 500<sub>, </sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoa vÏ:






<b>1300</b>


<b>500</b>


<b>O</b>
<b>C</b>


<b>A</b>
<b>B</b>



B¹n Nga vÏ :




<b>O</b>
<b>C</b>


<b>A</b>


<b>B</b>
TÝnh <i><sub>BOC</sub></i>



Bạn Hoa vẽ đúng.


Nga vẽ sai, vì 2 tia OB và OC không thuộc
cùng mét nưa mỈt ph¼ng cã bê chøa tia
OA.


TÝnh <i><sub>BOC</sub></i><sub>.</sub>


Ta cã tia OB n»m gi÷a hai tia OA và OC vì


<i>AOC</i> > <i><sub>AOB</sub></i><sub>nên:</sub>


<i><sub>AOB</sub></i><sub> + </sub><i><sub>BOC</sub></i><sub>= </sub><i><sub>AOC</sub></i><sub>.</sub>
500<sub> + </sub><sub></sub>


<i>BOC</i> = 1300
<i><sub>BOC</sub></i><sub> = 130</sub>0<sub> - 50</sub>0<sub> = 80</sub>0<sub>.</sub>


<b> Hoạt động V : </b>Hớng dẫn về nhà (2 ph)
- Tập vẽ góc với số đo cho trớc.


- Nhí kÜ 2 nhËn xÐt cđa bµi.
- Lµm bµi tËp: 25  29 SGK.




<b>---TiÕt 20 </b>

<b>: tia phân giác của góc</b>


<b>Soạn: 18/ 2 / 2009</b>


<b>Giảng: 6A 6B 6C</b>


<b>A. mục tiêu:</b>- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?
+ HS hiểu đờng phân giỏc ca gúc l gỡ ?


- Kĩ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc.


- Thỏi : Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gp giy.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giỏo viên : Thớc thẳng, compa ,thớc đo góc, giấy để gấp, bảng phụ.
- Học sinh : Thớc thẳng, thớc o gúc, com pa.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiÓm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bµi míi cđa HS


Hoạt động của GV Hot ng ca HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>t</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


<b>t'</b>



<b>y'</b>
<b>x'</b>


<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>


<b>O</b>


- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học
tập:


1) Cho tia Ox. Trªn cùng một nửa mặt
phẳng bê chøa tia Ox vÏ tia Oy tia Oz sao
cho<i><sub>xoy</sub></i><sub>= 100</sub>0<sub>, </sub><sub></sub>


<i>xoz</i> = 500<sub>.</sub>


2) VÞ trÝ tia Oz nh thế nào với tia Ox và
Oy ?


Tính <i><sub>yoz</sub></i><sub> so sánh </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> víi </sub><i><sub>xoz</sub></i><sub> ?</sub>


- GV: Ta nãi tia Oz lµ tia phân giác của góc


<i>xoy</i>


y z



O x


<i>xoy</i> = 1000


<i>xoz</i> = 500
 <i><sub>xoy</sub></i> <sub>> </sub><i><sub>xoz</sub></i>


Cã tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt
phẳng bờ chứa tia Ox tia Oz nằm giữa
hai tia Ox và Oy.


 <i><sub>xoz</sub></i> <sub>+ </sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> = </sub><i><sub>xoy</sub></i>
500<sub> + </sub><sub></sub><i><sub>yoz</sub></i><sub> = 100</sub>0
<i><sub>yoz</sub></i><sub> = 100</sub>0<sub> - 50</sub>0
<i><sub>yoz</sub></i><sub> = 50</sub>0


 <i><sub>xoz</sub></i><sub> = </sub><i><sub>yoz</sub></i>


<b> Hoạt động II : </b>1) tia phân giác của một góc là gì ? (10 ph)
- GV : Vậy tia phân giác của một góc là


mét tia nh thÕ nµo ?


- Khi nµo tia Oz là tia phân giác của góc


<i>xoy</i> ?



- GV: Tia nào là tia phân giác:


- HS nêu định nghĩa nh SGK.
Oz là tia phân giác của góc <i><sub>xoy</sub></i>
 Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
xOz = zOy


HS:


Hình 1 : Ot là tia phân giác <i><sub>xoy</sub></i>


Hình 2 : Ot' không phải là tia phân giác
<sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>x oy</i>


Hình 3: Ob là tia phân giác <i><sub>aob</sub></i>


<b> Hoạt động III: </b>2) cách vẽ tia phân giác của một góc (15 ph)
Ví dụ: Cho <i><sub>xoy</sub></i> <sub> = 64</sub>0<sub>. Vẽ tia phân giác Oz</sub>


cña gãc <i><sub>xoy</sub></i>


Tia Oz phải thoả mÃn điều kiện gì ?


- GV: Vẽ <i><sub>xoy</sub></i><sub> = 64</sub>0<sub>. Vẽ tia Oz nằm giữa 2</sub>
tia Ox và Oy sao cho <i><sub>xoz</sub></i><sub> = 32</sub>0<sub>.</sub>


Bài tập:



- Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
<i><sub>xoz</sub></i><sub> = </sub><i><sub>zoy</sub></i><sub> = </sub>


2
<i>xOy</i>
 <i><sub>xoz</sub></i> <sub> = </sub>


0
0
64


32


2 


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>t</b>


<b>x</b> <b><sub>y</sub></b>


<b>t'</b>


<b>O</b>


<b>t</b>
<b>x</b>


<b>y</b>



<b>t'</b> <b><sub>O</sub></b>


Cho <i><sub>AOB</sub></i><sub> = 80</sub>0<sub>. VÏ phân giác OC cđa</sub>


<i>AOB</i>


C1: Dïng thíc ®o gãc.
- TÝnh <i><sub>AOC</sub></i><sub>.</sub>


- Vẽ OC là phân giác <i><sub>AOB</sub></i>
C2: Gấp giấy.


Yêu cầu HS xem H38 SGK.


- GV: Mỗi góc C không phải góc bẹt có
mấy tia phân giác ?


- Cho góc bẹt <i><sub>xoy</sub></i>


. Vẽ tia phân giác của góc này ?
- Góc bẹt có mấy tia phân giác ?


HS: <i><sub>AOC</sub></i><sub> = </sub><i><sub>COB</sub></i> <sub> = </sub>
2
800


= 400


- VÏ tia Oc sao cho OC nằm giữa OA và


OB và <i><sub>AOC</sub></i><sub> = 40</sub>0<sub>.</sub>


C2: - Vẽ gãc <i>AOB</i>


- GÊp giÊy sao cho c¸nh OA trïng víi
c¹nh OB. NÕp gÊp cho ta vị trí của tia phân
giác OC.


- Mỗi góc (khác góc bÑt) chØ cã một tia
phân giác.




Gãc bÑt cã 2 tia


phân giác là 2 tia đối nhau.


<b>Hoạt động IV : </b>3) chú ý
- Đờng phân giác của một góc là gi ?








Đ-ờng thẳng chứa tia phân giác
của một góc là đờng phân giác
của góc đó.



<b>Hoạt động V :</b>Luyện tập - củng cố (8 ph)
Bài tập:


- VÏ <i><sub>aob</sub></i> <sub> = 60</sub>0<sub>.</sub>


- Vẽ tia phân giác của <i><sub>aob</sub></i>
- Vẽ tia đối của tia Oa là Oa'.
- Vẽ tia đối của tia Ob là Ob'.
Vẽ tia phân giác của <i><sub>a ob</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub>
Em có nhận xét gì ?


b' a
O


t' t
a' b


NhËn xÐt: Tia ph©n giác của 2 góc <i><sub>aob</sub></i> <sub> và</sub>
<sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>a ob</i> tạo thành một đờng thẳng.


<b>Hoạt động VI: </b>Hớng dẫn về nhà (2 ph)


- Nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đờng phân giác của một góc.
- Làm bài tập: 30; 34; 35; 36 <SGK>.



---Tiết 21<b>: thực hành đo góc trên mặt đất</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. mơc tiªu:</b>


- KiÕn thøc: HS hiểu cấu tạo của giác kế.


- K nng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.


- Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật
thực hành cho HS.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giỏo viờn : Một bộ thực hành mẫu gồm: Giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có 1 đầu nhọn
(hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng đợc). 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m, 1 búa đóng cọc.
- Từ 4 - 6 bộ thực hành cho HS.


- Chuẩn bị địa điểm thực hành.


- Huấn luyện trớc nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 em).
- Các tranh vẽ phóng to H40, 41, 42.


- Học sinh : Mỗi tổ HS là mét nhãm thùc hµnh.


Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ thực hành.
Các cèt c¸n cđa tỉ tham gia hn lun tríc.


<b>C. TiÕn trình dạy học: </b>(thực hiện 2 tiết liền)


<b>- </b>n nh tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiÓm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bµi míi cđa HS.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS.


<b>Hoạt động I </b>


Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hớng
dẫn cách đo góc ( trong lớp học)


1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất :


- GV đặt giác kế trớc lớp, giới thiệu với
HS: dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác
kế.


Cấu tạo: Bộ phận chính là một đĩa
trịn.


Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ?


- GV: Trên mặt đĩa tròn cịn có một
thanh có thể quay xung quanh tâm của
đĩa (GV quay thanh trên mặt đĩa cho HS
quan sát). Hãy mơ tả thanh quay đó.
- Đĩa tròn đợc đặt nh thế nào ? Cố định
hay quay đợc ?


- GV giới thiệu dây dọi treo dới tâm đĩa.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác
kế.



2) Cách đo góc trên mặt đất (GV sử
dụng H41 và 42 SGK để hớng dẫn HS).
- Gọi HS đọc SGK (188).


- HS quan s¸t giác kế, trả lời các câu hỏi
của GV và ghi bµi.


Mặt đĩa trịn đợc chia độ sẵn từ 00 <sub></sub>
1800<sub>.</sub>


2 nửa hình trịn ghi theo 2 chiều ngợc
nhau (xuôi và ngợc chiều kim đồng hồ)
HS: Hai đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng
mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm
của đĩa thẳng hàng.


- Đĩa tròn đợc đặt nằm ngang trên một
giá 3 chân, có thể quay quanh trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bớc 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa
tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm
trên đờng thẳng đứng đi qua đỉnh C của
góc ACB.


Bớc 2: Đa thanh quay về vị trí 00<sub> và</sub>
quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A
và 2 khe hở thẳng hàng.


- GV thực hành trớc lớp để HS quan sát.
(GV xác định góc ABC).



Bớc 3: Cố định mặt đĩa, đa thanh quay
đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe
hở thẳng hàng.


Bớc 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên
mặt đĩa.


- GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bớc làm để
đo góc trên mặt đĩa.


- Hai HS lên cầm 2 cọc tiêu ở A và B.
- Một số em lên đọc số đo độ của góc
ACB trờn mt a.


<b>Hot ng II</b>


Chuẩn bị thực hành


- GV yêu cầu tổ trëng b¸o c¸o việc
chuẩn bị thực hành về:


+ Dụng cụ .


+ Mỗi tổ phân công một bạn ghi biên


bản thực hành. Các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực
hành của tổ.


<b>Hot ng III</b>


Hng dn v nhà


- Xem lại các bớc đo góc trên mặt đất.
- Giờ sau thực hành ngoài sân.


Tiết 22<b>: thực hành đo góc trên mặt đất</b>


<b>A. mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Biết cách đo góc trên mặt đất.


- Kĩ năng : Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.


- Thái độ : Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thut
thc hnh cho HS.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giáo viên : 4 bộ thực hành
Địa điểm thực hành.
- Học sinh :




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- ổ</b>n định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ vµ việc chuẩn bị bài mới của HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS.



<b>Hoạt động I </b>


Học sinh thực hành góc ( tiến hành ngoài sân rộng)
- GV cho HS tới địa điểm thực hành


phân cơng vị trí từng tổ, nêu yêu cầu:
Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3
ng-ời làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B, sử
dụng giác kế theo 4 bớc đã học. Các
nhóm thực hành lần lợt. Có thể thay đổi
vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách
đo.


- GV quan s¸t c¸c tỉ thực hành, nhắc
nhở, điều chỉnh, hớng dẫn thêm HS cách
đo góc.


- GV kim tra k năng đo góc trên mặt
đất của các tổ, lấy đó là một cơ sở cho
điểm thực hành của tổ.


- Tổ trởng tập hợp tổ mình tại vị trí đợc
phân cơng, chia tổ thành các nhóm nhỏ
để lần lợt thực hành, HS cốt cán hớng
dẫn các bạn thực hành. Số còn lại ngồi
quan sát để rỳt kinh nghim.


- Mỗi tổ cử 1 HS ghi lại biên bản.
Nội dung biên bản:



Tổ .... Líp ...


1) Dụng cụ : đủ hay thiếu (lí do).


2) ý thøc kØ lt trong giê thùc hµnh (cụ
thể từng cá nhân).


3) Kết quả thực hành:
Nhãm 1: gåm b¹n ...
ABC =


Nhãm 2: gåm b¹n ...
ABC =


Nhãm 3: gåm b¹n ...
ABC =


4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: tơt,
khá hoặc trung bình.


Cho ®iĨm tõng ngêi trong tỉ.


<b>Hoạt động IV</b>


Nhận xét, đánh giá (10 ph)
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực


hành của các tổ. Cho điểm thực hành các
tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để
cho điểm thực hành của cá nhân HS.


- Hỏi lại HS các bớc làm để đo góc trên
mặt đất.


- HS tập trung nghe GV nhận xét, đánh
giá.


- HS nếu có đề nghị đến trình bày.
- HS nêu 4 bớc tiến hành.


<b>Hoạt động 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 24<b>: đờng trịn</b>
Soạn: 28/3/2009


Gi¶ng: 6A 4/3/09 6B 4/3 /09 6C 4/3/09


<b>A. mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: + Hiểu đờng trịn là gì ? Hình trịn là gì ?


+ Hiểu thế nào là cung, dây cung đờng kính, bán kính.
- Kĩ năng : + Sử dụng com pa thành thạo.


+ Biết vẽ đờng tròn, cung tròn.
+ Biết giữ nguyên độ mở com pa.


- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, vẽ hình.


<b>B. Chn bị của GV và HS: </b>



- Giỏo viờn : Thc kẻ, com pa, thớc đo góc, phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh : Thớc kẻ chia khoảng, com pa, thc o .


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh t chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài míi cđa HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động I : </b>đờng trịn và hình trịn (15 phút)
- Để vẽ đờng tròn ngời ta dùng dụng cụ


g× ?


- Cho điểm O, vẽ đờng tròn tâm O, bán
kính 2 cm.


- Các điểm A, B, C bất kì trên đờng trịn
cách tâm O 1 khoảng là bao nhiêu ?


- GV: Vậy đờng tròn tâm O bán kính
2 cm là hình gồm các điểm cách O một
khoảng bng 2 cm.


- Yêu cầu HS nêu tổng quát.


GV giới thiệu kí hiệu: Đờng tròn tâm O,
bán kính 2 cm (O; 2cm).



TQ: (O; R).


- GV: Giới thiệu điểm nằm trên đờng tròn:
M, A, B, C  (O; R).


§iĨm n»m trong: N
§iĨm n»m ngoµi: P


- So sánh độ dài các đoạn ON, OM, OP.


Dïng com pa.


B
C
A


M


Các điểm A, B, C .... đều cách tâm O 1
khong bng 2 cm.


HS: Đờng tròn tâm O bán kính R là hình
gồm các điểm cách O mét kho¶ng b»ng R.







O M


C
B


A




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Làm thế nào để so sánh ?


GV hớng dẫn dùng com pa để so sánh hai
đờng thẳng.


- Ta đã biết đờng tròn là đờng bao quanh
hình trịn. Vậy hình trịn là hình gm
nhng im no ?


- Yêu cầu HS quan sát hình 43b SGK.
- GV nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái


nim ng trũn v hỡnh trũn.


N <sub>O</sub> P


M
C
B
A



HS: ON < OM.
OP > OM
Dïng thíc ®o.


- Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên
đờng trịn và các điểm nằm bên trong đờn
trịn đó.


<b>Hoạt động II: </b>Cung và dây cung (10 ph)
- Yêu cầu HS c SGK, quan sỏt hỡnh 44,


45 trả lời câu hỏi:
Cung tròn là gì ?
Dây cung là gì ?


Th no l đờng kính của đờng trịn?


- u cầu HS vẽ (O ; 2 cm) vẽ dây EF dài
3cm, vẽ đờng kính PQ, PQ di ?


- Yêu cầu HS làm bài 38 (SGK 91).


A B
C D


A, B chia đờng


tròn thành 2 phần, mỗi phần là một cung
Dây cung là đờng thẳng nối hai mút của
cung.



Đờng kính của đờng trịn là 1 dây cung đi
qua tâm.


R = 2 cm  đ/k = 4 cm.
Đờng kính gấp ụi bỏn kớnh.
Bi 38.


HS làm câu a, b và vẽ (C ; 2cm).
(C; 2cm) đi qua O vì CO = CA = 2cm.


<b>Hoạt động III: </b>Một công dụng khác của com pa (8 ph)
- Cho biết com pa còn cơng dụng nào


kh¸c ?


- Nêu cách so sánh.


- Nu cho hai ng thng AB và CD , làm
thế nào để biết tổng độ đài 2 đoạn thẳng đó
mà khơng đo riêng từng đoạn thẳng.


- Để so sánh hai đoạn thẳng.


- Dựng com pa o đoạn thẳng AB rồi đặt
một đầu vào điểm M, đầu kia đặt trên tia
MN. Nếu trùng N: AB = MN.


NÕu nằm giũă M, N: AB < MN.
NÕu n»m ngoµi M, N: AB > N.



HS: VÏ tia Ox. Om = AB; MN = CD
§o ON : ON = AB + CD


<b>Hoạt động V: </b>Hớng dẫn về nhà (2 ph)
- Học bài theo SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tiết sau mỗi em mang một vật có dạng hình chữ nhật.
Tiết 25<b>: tam giác</b>


<b>A. mục tiêu:</b>


- Kin thc: + nh ngha c tam giác.


+ Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
- Kĩ năng : + Biết vẽ tam giác.


+ Biết gọi tên và kí hiƯu tam gi¸c.


+ Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, v hỡnh.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- Giáo viên : Bảng phụ, thớc thẳng, com pa, thớc đo gãc.
- Häc sinh : Thíc th¼ng, com pa, thíc đo góc.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh t chc lớp, kiểm tra sĩ số HS.



- KiĨm tra viƯc lµm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới cña HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS.


<b>Hoạt động I </b>


Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- Thế nào là đờng trũn tõm O, bỏn kớnh


R.


- Chữa bài 41 <92 SGK>. 1 HS lên bảng kiểm tra.


<b>Hot ng II</b>


1. tam giác ABC là gì ? (25 ph)
- GV chỉ vào hình vÏ bµi 41 HS võa


kiểm tra và giới thiệu đó là ABC. Vậy
ABC là gì ?


B A C
Hái: H×nh gåm 3 đoạn thẳng AB, BC,
CA nh trªn cã phải là tam giác ABC
không ? Tại sao ?


- Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở.
- Kí hiệu: ABC ; BAC.



- Hãy nêu cách đọc khác của ABC.
- Có 6 cách đọc tên ABC.


- Hãy đọc tên 3 đỉnh của tam giác ?
- Đọc tên 3 cạnh của tam giác ?
- Có thể đọc cách khác khơng ?
- Đọc tờn 3 gúc.


* Khái niệm: SGK.


- Không phải vì A, B, C thẳng hàng.
A


B C
CBA , CAB, BCA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yªu cầu HS làm bài 43 <94 SGK>.


Bài 44.


- Yờu cu HS hoạt động theo nhóm.
- Hãy chỉ ra các vật có hình tam giác ?
- GV giới thiệu điểm nằm trong, ngoi
tam giỏc .


- Yêu cầu HS làm bài 46.


Hay: CAB, CBA, ACB hay A, B, C.
Bài 43.



a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN,
NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng là
MNP.


b) TUV l hỡnh gồm 3 đoạn thẳng: TU,
UV, VT trong đó T, U, V khụng thng
hng.


Bài 44.


HS: Ê ke, gỗ hình tam giác, mắc treo
áo...


A


N
M


B F C


<b>Hoạt động III</b>


2. vÏ tam gi¸c (10 ph)
VD: VÏ ABC biÕt 3 c¹nh BC = 4 cm,


AB = 3 cm ; AC = 2 cm.


- Để vẽ đợc ABC ta làm thế nào ?
- GV vẽ tia Ox và đặt đoạn đơn vị trên
tia.



- GV lµm mÉu vÏ ABC cã:


BC = 4 cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm.
- Yêu cầu HS làm bài 47 SGK.


- HS nêu cách vẽ.


- HS vẽ hình vào vở theo hớng dẫn của
GV.


Bài 47:


HS vẽ hình vào vở.
Một HS lên bảng vÏ.


<b>Hoạt động IV</b>


Híng dÉn vỊ nhµ (3 ph)
- Häc bµi theo SGK.


- Bài tập 45 <b>.


- Ôn tập hình học từ đầu chơng.


Tiết 26<b>: ôn tập chơng ii</b>


<b>A. mục tiêu:</b>


- Kiến thức: HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ gãc.



- Kĩ năng : + Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng trịn, tam giác.
+ Bớc đầu tập suy luận đơn giản.


- Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi , chính xác khi sử dụng com pa, v hỡnh.


<b>B. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>- </b>n nh t chc lớp, kiểm tra sĩ số HS.


- KiĨm tra viƯc lµm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới cña HS.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS.


<b>Hoạt động I </b>
Kiểm tra ( phút)
- HS1:


Góc là gì ?


Vẽ góc xOy khác góc bẹt.


Lấy điểm M nằm bên trong xOy. Vẽ tia
OM. Giải thích tại sao:


XOM + MOy = xOy.
- HS2: Tam giác ABC là gì ?



V tam giỏc cú: BC = 5 cm ; AB = 3cm
AC = 4 cm. Dùng thớc đo góc xác định
số đo góc BAC, ABC. Các góc này
thuộc loại góc nào ?


- GV nhận xét, cho điểm.


Hai HS lần lợt lên bảng.


BAC = 900<sub> là góc vuông.</sub>
ABC = 530<sub> là góc nhọn.</sub>


<b>Hot ng 2</b>
ụn tp


- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
- Thế nào là góc nhọn, góc vuông, gãc
tï, gãc bĐt ?


- ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau, hai gãc
phơ nhau, hai gãc kỊ bï ?


- Tia phân giác của một góc là gì ? Mỗi
góc có mấy tia phân giác (góc bẹt và
góc không phải bẹt).


- Đặt tên các đỉnh, cạnh, góc của tam
giác ABC.


- Thế nào là đờng trịn tâm O, bán kính


R ?


Bài tập 1: Điền vào ô trống các phát
biểu sau để đợc một câu đúng:


a) Bất kì đờng thẳng nào trên mặt
phẳng cng l .... , ca ...


b) Mỗi góc có 1 ... Sè ®o cđa gãc bĐt
b»ng ....


c) NÕu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và
Oc thì ....


d) Nếu xOt = tOy =
2
<i>xOy</i>


thì ....


- HS trả lời các câu hỏi nh SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 2: Đúng hay sai ?


a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt
nhau.


b) Góc tù là mét gãc lín hơn góc
vuông.



c) Nếu Oz là tia phân giác của xOy thì
xOz = zOy.


d) Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác
của xOy.


e) Góc vuông có số ®o b»ng 900<sub>.</sub>


g) Hai gãc kỊ nhau lµ hai gãc có một
cạnh chung.


h) DEF là hình gồm ba đoạn thẳng
DE, EF, FD.


Bài 3:


Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa
tia Ox, vẽ hai tia Oy vµ Ox sao cho:
XOy = 300<sub> ; xOz = 110</sub>0<sub>.</sub>


a) Trong ba tia Oz, Oy, Ox tia nµo nằm
giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?


b) Tính yOz.


c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz. Tính
zOt ; tOx.


Bài 2: HS hoạt động theo nhóm:
a) S.



b) S
c) Đ
d) S
e) Đ
g) S
h) S.
Bài 3:


Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác
vẽ vào vở.


z t
y


O x
a) Cã xOy = 300


xOz = 1100
 xOy < xOz


 tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên:
xOy + yOz = xOz.


 yOz = xOz - xOy
yOz = 1100<sub> - 30</sub>0
yOz = 800<sub>.</sub>


c) Vì Ot là phân giác của yOz nªn:
zOt =



2
<i>zOy</i>


=
2
800


= 400<sub>.</sub>
Cã zOt = 400


zOx = 1100
 zOt < zOx


 tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox.
zOt + tOx = zOx


 tOx = zOx - zOt


tOx = 1100<sub> - 40</sub>0<sub> = 70</sub>0<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nắm vững các khái niệm, định nghĩa các hình.
- Nắm vững các tính chất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×