Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GAL1Tuan 14Ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.96 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14</b>



THỨ

M.HỌC

TÊN BAỉI

Thiết bị



HAI


30/11



Chào cờ

Đầu tuần



Hoùc van

Eng-Ieõng

Tranh, Bộ §D,…


Học vần

Eng-Iêng

Tranh, Bé §D,…


ẹáo ủửực

Đi học đều và đúng giờ (T1)

Tranh mhoá


BA


1/12



Thể dục

Thể dụcÈ RTTCB – Trò chơi

Cßi,



Học vần

Uông ương

Tranh, Bé §D,…


Học vần

Uông ương

Tranh, Bé §D,…


Lun to¸n

Lun tËp

B¶ng phơ,



Mỹ thuật

Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hvuụng

Đồ vật, bài vẽ,..



Luyện viết

Bài tuần 13

Bảng phụ,



Toỏn

Phộp tr trong phm vi 8.

Bộ ĐD,


Luyện toán

Luyện tập

Bảng phụ,



Tệ


2/12



Hoùc van

Aờng Anh

Tranh, Bộ ĐD,


Hoùc van

Aờng Anh

Tranh, Bộ ĐD,


Toỏn

Luyn tp

Bảng ph,



Luyện toán

Luyện tập

Bảng phụ,



NAấM


3/12



Hoùc van

Inh - Enh

Tranh, Bé §D,…


Học vần

Inh - Ênh

Tranh, Bé §D,…


Tốn

Phộp Cng trong phm vi 9.

Bộ ĐD,


L.T.Việt

<sub>Ôn taọp.</sub>

Bảng phụ,



SAU


4/12



Hoùc van

Ôn taọp.

Bảng phụ,




Hoùc van

Ôn tập.

B¶ng phơ,



Tốn

Phép trừ trong phạm vi 9.

Bộ ĐD,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUầN 14 :</b>



<i><b> Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1: Chàocờ đầu tuần</b>


<b>Tiết 2,3: </b>

<b>Học vần :</b>



<b>BAỉI : ENG - IÊNG.</b>



<b>I.mơc tiªu :</b>


<b> -§äc được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.</b>


- Vieỏt ủửụùc eng, ieõng, lửụừi xeỷng, troỏng chiẽng; tửứ vaứ cãu ửựng dúng
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.


<b>II.đồ dùng dạy học :</b>


<b> -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.</b>
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Ao, hồ, giếng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III.các hoạt động dạy học :</b>



TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC</b> : Hỏi bài trước.
Đọc sách


Viết bảng con.
GV nhận xeùt chung.


<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh rút ra vần eng, ghi
bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần eng.
So sánh vần eng với ong.
HD đánh vần vần eng.


Có eng, muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào?
Cài tiếng xẻng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng xẻng.
Gọi phân tích tiếng xẻng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng xẻng.
Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi xẻng”.



Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học


Gọi đánh vần tiếng xẻng, đọc trơn từ lưỡi
xẻng.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần iêng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
HS viÕt b¶ng con


Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng
ng.


Khác nhau : eng bắt đầu bằng
e.


CN4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần
eng và thanh hỏi trên đầu vần
eng.



Toàn lớp.
CN 1 em.


CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.


Tiếng xẻng.


CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.


CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng
ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5’


35’


5’


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- Đọc từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa
từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.



Cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cái
kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc tồn bảng.


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b>Tiết 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh minh hoạ điều gì?


Vẫn kiên trì vững vàng dù ai có nói gì đi


nữa, đó chính là câu nói ứng dụng trong


bài:




Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


HD viết bảng con : eng, lưỡi xẻng, iêng,
trống chiêng.


GV nhận xét và sửa sai.



Luyện viết vở TV


GV thu vở 5 em để chấm


Nhận xét cách viết



- Luyện nói : Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm


<b>4.Củng cố :</b> Gọi đọc bài


- .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà



3 em
1 em.


HS đánh vần, đọc trơn CN 4
em


Keûng, beng, riềng, liệng.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần eng, iêng.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới
học (có gạch chân) trong câu, 4
em đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.


Toàn lớp viết


Tồn lớp


Học sinh nói dựa theo gợi ý
của GV.



Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Hoïc sinh laéng nghe.
CN 1


<b>Tiết 4: Đạo đức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. mơc tiªu :</b>


- Nêu đợc thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết đợc lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.


- Biết đợc nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoaù phoựng to theo noọi dung baứi.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động học sinh


5’


25’


5’



<b>1.KTBC</b>: Hỏi bài trước:


- Em hãy kể những việc cần làm để đi học
đúng giờ?


GV nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới :</b> Giới thiệu bài
- Hoạt động 1 :


Saém vai tình huống trong bài tập 4:


GV chia nhóm và phân cơng mỗi nhóm đóng
vai một tình huống trong BT 4.


GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng
bức tranh.


Nhận xét đóng vai của các nhóm.


GV hỏi:Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
+ GV kết luận


- Hoạt động 2:


Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5)
GV nêu yêu cầu thảo luận.


Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ GV kết luận.



- Hoạt động 3:


Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp.
Đi học đều có lợi gì?


Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học
cần làm gì?


Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
+ Giáo viên kết luận


<b>3.Củng cố</b>: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.


Nhận xét.Dặn dị :Học bài, xem bài mới.


HS nêu tên bài học.


GV gọi 4 học sinh để kiểm
tra bài.


Học sinh nêu.
Vài HS nhắc lại.


Học sinh mỗi nhóm đóng vai
một tình huống.


Các nhóm thảo luận và đóng


vai trước lớp.


Đi học đều và đúng giờ giúp
em được nghe giảng đầy đủ.
Cho học sinh thảo luận
nhóm.


Học sinh trình bày trước lớp,
học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.


Vài em trình bày.


Học sinh lắng nghe vài em đọc
lại.


Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài

häc



<i> </i>

<i><b>Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2010</b></i>
<b>TiÕt 1: THỂ DỤC :</b>


<b>THỂ DỤC RLTTCB – TRÒ CHễI VậN ĐộNG</b>


<b>I.</b> mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Lm quen đứng đa một chân ra trớc, hai tay chống hông.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.



<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


- Coứi, saõn baừi, keỷ saõn ủeồ toồ chửực troứ chụi.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


8’


20’


7’


<b>1.Phần më đầu:</b>


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.


Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập hợp 4
hàng dọc. Giãng hàng thẳng, đứng tại
chỗ vỗ tay và hát


- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái


- Ôn trò chơi: Diệt con vật có haïi


- KTBC: kiểm tra động tác đã học trước
đó



<b>2.Phần cơ bản:</b>


+ Ơn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp.
+ Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức:


GV nêu trị chơi, tập trung học sinh theo
đội hình chơi, giải thích cách chơi kết
hợp chỉ trên hình vẽ.


GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.


<b>3.Phần kết thúc :</b>


GV dùng cịi tập hợp học sinh.


Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng
dọc.


GV cuøng HS hệ thống bài học.


Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhµ TH


HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
động.


Hoïc sinh laéng nghe nắmYC bài
học.



Học sinh tập hợp thành 4 hàng
dọc, đứng tại chỗ và hát.


Học sinh thực hiện theo YC ca
GV.


HS ôn trò chơi



KT theo nhóm các động tác đã
học tuần trước.


HS thực hiện theo hd của GV.
HS thực hiện theo hd của GV.
Học sinh lắng nghe.


Học sinh quan sát làm theo.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của lớp trưởng.


Nêu lại nội dung bài học các bước
thực hiện động tác.


<b>TiÕt 2,3: Häc vÇn :</b>


<b>BÀI : UÔNG - ƯƠNG</b>


<b>I. mơc tiêu :</b>


-Đọc được uông, ương, các từ qủa chuông, con đường


- Vieỏt ủửụùc uoõng, ửụng, caực tửứ quỷa chuõng, con ủửụứng ; tửứ vaứ cãu ửựng dúng
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: ẹoàng ruoọng


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoaù tửứ khoựa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Boọ gheựp vần cuỷa GV vaứ hóc sinh.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


5’


<b>1.KTBC :</b> Hỏi bài trước.
Đọc sách


Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>



GV giới thiệu vần uông, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ng.
GV nhận xét


So sánh vần ng với iêng.
HD đánh vần vần ng.


Có uông, muốn có tiếng chuông ta làm thế
nào?


Cài tiếng chuông.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuông.
Gọi phân tích tiếng chuông.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuông.
Dùng tranh giới thiệu từ “quả chng”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học


Gọi đánh vần tiếng chuông, đọc trơn từ quả
chuông.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ương (dạy tương tự )
So sánh 2 vần



Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- Đọc từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa
từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.


Rau muống, luống cày, nhà trường, nương
rẫy.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau
muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc tồn bảng


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
HS viÕt b¶ng con


Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : uông bắt đầu


bằng uô, iêng bắt u bng iờ.
CN , nhóm đ vần, c trn
Thờm âm ch đứng trước vần
ng.


Tồn lớp.
CN 1 em.


CN , nhóm đánh vần , đọc trơn

chng



CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.


CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ương bắt đầu bằng
ươ.


3 em
1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN
4 em.


Muống, luống, trường, nương.
CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

35’



5’


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


Hướng dẫn viết bảng con: uông, quả chuông,
ương, con đường.


GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV


GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.


Luyện nói : Chủ đề: “Đồng ruộng ”.



GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề.


GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố :</b> Gọi đọc bài.


-.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà,
tự tìm từ mang vần vừa học.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới
học (có gạch chân) trong câu, 4
em đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.


Toàn lớp viết
HS viÕt vë tËp viÕt


Học sinh nói dựa theo gợi ý


của GV.


Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Hoïc sinh laộng nghe.
CN 1 em


<b>Tiết 4: Luyện Toán:</b>


<b>Luyện Tập</b>
<b>i.mục tiêu:</b>


- Giỳp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng, trừ trong các phạm vi đã học.
- Áp dụng để làm tốt bài tập.


<b>ii. đồ dùng:</b>


Bảng con, vở bài tập.


<b> iii. các hoạt động:</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
5’


25’


1. <b>Kiểm tra</b>:


- Gọi HS nhắc tên bài học?



- Gọi HS đọc nối tiếp bảng cộng trừ trong phạm vi đã học.
2.<b>Hướng dẫn luyện tập</b>:


- Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con.


a. 5 + 2 = 4 + 3 = 5 + 3 = 6 + 2 =
1 + 7 = 7 – 2 = 7 – 3 = 0 + 8 =


- Ôn tập...


- Gọi 4 - 5 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5’


b. 1 + 4 + 3 = 0 + 5 + 2 = 7 – 3 – 0 =
7 – 2 + 2 = 6 + 2 + 0 = 7 – 3 – 2 =
- Cho HS làm bảng con.


- Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính phần b.
Bài 2: Tính.


- Nêu cách đặt tính theo cột dọc. Cho HS làm vở ô ly.


<b> - </b><sub>5</sub>6 <b> - </b>6<sub>4</sub><b> + </b><sub>1</sub>5<b> + </b><sub>2</sub>4<b> - </b><sub>1</sub>6<b> </b>
<b>+ </b><sub>0</sub>6 <b> </b>



<b> + </b><sub>3</sub>3


- Kiểm tra, nhận xét.


Bài 3: Số? Hỏi HS cách điền số vào ô trống.


2 + = 8 7 <b>- = </b>2 8 = + 1
7 <b>-</b> = 3 4 + = 7 7 = 1 +
- Cho HS làm vào vở ô ly.


Bài 4: Điền dấu > ,< , =


7 – 2 ... 7 – 1 7 – 4 ... 1 + 3 6 – 2 ... 6 + 2
7 – 3 ... 6 – 2 7 – 1 ... 5 + 1 6 – 1 ... 6 – 2
- Cho HS làm vở ô ly.


- Chấm chữa bài, nhận xét.
3. <b>Dặn dị</b>:


- Về nhà làm lại bài đã ơn


- Xem trước bài 51: phép cộng trong phạm vi 8


- Làm bảng con


- Làm vở ô ly.


- Làm vở ô ly.


HS làm và nêu cách


làm


<i><b>ChiÒu :</b></i>



<b>TiÕt 1: mÜ thuËt :</b>


<b>VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT HÌNH VNG.</b>
<b>I.</b> mơc tiªu :


- HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vng.
- Biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vng


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


-Khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa
-Một số bài trang trí sẳn về hình vuông.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu …


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’
25’


<b>1.KTBC : </b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.


<b>2.Bài mới :</b>



Qua tranh giới thiệu bài


Giới thiệu cho học sinh xem một số vật
hay ảnh dạng hình vng đã chuẩn bị,
chú ý đến các hoạ tiết, màu sắc để các
em quan sát kĩ nhằm phục vụ cho bài vẽ.
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:


Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Học sinh nhắc l¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’


Trước khi vẽ màu GV cho học sinh nhận
ra các hình vẽ trong hình vng (H5) vở
tập vẽ.


Hướng dẫn học sinh xem (H3,4) để các
em biết cách vẽ màu, không nên vẽ màu
khác nhau ở các góc vng.


Gợi ý học sinh vẽ màu vào H5


- Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Học sinh tự chọn màu để vẽ vào H5
GV theo dõi gợi ý học sinh chọn màu và
vẽ màu


<b>3.Nhận xét đánh giá:</b>



GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số
bài vẽ về:


Hỏi tên bài.


GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.


- .Dặn dị: Bài thực hành ở nhà.


Học sinh chú ý quan sát và lắng
nghe.


Học sinh thực hành bài vẽ hồn
chỉnh theo ý thích của mình.


Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ
của các bạn trong lớp.


HS nªu


Học sinh nêu lại cách vẽ maứu vaứo
hỡnh vuoõng.


<b>Tiết 2: Luyện viết:</b>


<b>Viết bài tuần 13</b>
<b>Tiết 3: Toán :</b>



<b>PHẫP TR TRONG PHM VI 8.</b>
<b>I</b>. mc tiêu :


<b> </b> - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Caực mõ hỡnh phuứ hụùp ủeồ minh hoaù pheựp trửứ trong phaùm vi 8.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC : </b>


Hỏi tên bài.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm
vi 8.


Nhận xét


<b>2.Bài mới :</b>



GT bài ghi mơc bài học.


+ Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi
nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.


- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập
công thức 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1


Phép cộng trong phạm vi 8.
Tính:


5 + 2 + 1 = , 3 + 3 + 1 =
4 + 2 + 2 = , 3 + 2 + 2 =
HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ
hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 8 ngơi sao và
hỏi:


Có mấy ngôi sao trên bảng?


Có 8 ngơi sao, bớt đi 1 ngơi sao. Cịn
mấy ngơi sao?


Làm thế nào để biết cịn 7 ngơi sao?
Cho cài phép tính 8 – 1 = 7.


Giáo viên nhận xét tồn lớp.



GV viết cơng thức : 8 – 1 = 7 trên bảng
và cho học sinh đọc.


+ Cho học sinh thực hiện mơ hình que
tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 8
que tính bớt 7 que tính cịn 1 que tính.
Cho học sinh cài bản cài 8 – 7 = 1


GV viết công thức lên bảng: 8 – 7 = 1
rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1


- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập
các cơng thức cịn lại: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 =
2 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 4 = 4 tương
tự như trên.


- Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu
ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 và
cho học sinh đọc lại bảng trừ.


+ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng
trừ trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa
của phép tính.



Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật
thẳng cột.


Bài 2:


Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính
(tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm
của mình theo từng cột.


Cho học sinh quan sát phép tính từng
cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ:


1 + 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 …


Học sinh QS trả lời câu hỏi.


8 ngôi sao


8 ngơi sao bớt 1 ngơi sao cịn 7 ngơi
sao.


Làm tính trừ, lấy tám trừ một bằng
bảy.


HS cµi


Vài học sinh đọc lại 8 – 1 = 7.
Học sinh thực hiện bảng cài của
mình trên que tính và rút ra:



8 – 7 = 1


Vaứi em ủóc lái cõng thửực.
HS đọc


HS đọc lại, nhóm, đồng thanh.
Học sinh nêu:


8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1
8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2
8 – 3 = 5 , 8 – 5 = 3
8 – 4 = 4


Học sinh đọc lại bảng trừ vài em,
nhóm.


Học sinh nêu YC bài tập.


Học sinh thực hiện theo cột dọc ở
VBT và nêu kết qủa.


Học sinh nêu YC bài tập.


Học sinh làm miệng và nêu kết
qủa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5’


Bài 3:



GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía
trị của biểu thức số có dạng trong bài
tập như: 8 – 1 - 3 thì phải lấy 8 - 1
trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 3.
GV hướng dẫn để học sinh nói được
nhận xét: 4 – 4 và 8 – 1 – 3


8 – 5 vaø 8 – 2 – 3


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt
đề toán tương ứng.


Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


<b>4.Cuûng cố – dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


- .Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài mới.


Hoïc sinh nêu YC bài tập.
HS nªu



Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh nêu: tám trừ bốn cũng
bằng tám trừ một trừ ba.


Học sinh nêu đề toán tương ứng và
giải theo từng phần chẳng hạn:


a) 8 – 4 = 4 (quaû)
b) 5 – 2 = 3 (quaû)
c) 8 – 5 = 3 (quaû)
d) 8 – 6 = 2 (quả)
Học sinh nêu tên bài.


<b>TiÕt 4: Lun to¸n:</b>


<b>Lun tËp</b>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


-Củng cố khái niệm về phép trừ và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 8


-Biết lập phép tính trừ qua mơ hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các
phép tính trong bảng trừ 8 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán .


<b>- Giáo dục tính chính xác , say mê học Tốn .</b>
<b>II.CHUẨN BỊ : </b>



Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’


25’


<b>1/ KTBC: 3 HS lên bảng </b>


8 - 3 = 8 + 0 = 8 - 6 =
8 - 2 = 4 + 4 = 8 - 7 =
Nhận xét ghi điểm


<b>2/ Bài mới: gt ghi đề bài</b>
+Bài 1: Tính


Lưu ý: Viết số phải thẳng cột với nhau .
Tổ chức sửa bài trên bảng .


 Nhận xét : sửa sai
<b>Bài 2 Tính.</b>


Yêu cầu ta làm gì ?


Học sinh nhận xét và sửa bài .
 Nhận xét : sửa sai


3 HS lên bảng làm bài


Lớp bảng con


hs bảng lớp
Lớp bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7’


<b>Bài 3: Tính :</b>


Giáo viên ghi baûng : 8 - 1 - 2 = ? Tính như thế nào ?
Viết 5 ra sau dấu bằng .


Tương tự Học sinh làm bài


Yêu cầu Học sinh lên bảng sửa bài .
 Nhận xét :


<b>Bài 4:Viết phép tính thích hợp</b>
Đính tranh vẽ yêu cầu HS thảo luận
Gọi đại diện 3 nhóm trình bày
Lớp nhận xét


<b>Baøi 5: </b>


Yêu cầu Học sinh nêu đề tốn
Viết phép tính


Giáo viên khuyến khích HS nêu đề toán khác .
 Nhận xét chung :Chấm 5vở



<b>3./Củng cố:</b>


<b>Trị chơi: Viết kết quả đúng vào các ô trống.</b>
Luật chơi: Chơi tiếp sức.


8 – 6 =  8 -  = 1
8 -  = 2 8 -  = 4
8 -  = 1 8 -  = 3
Thời gian : Dứt một bài hát .
 Nhận xét: Tuyên dương .
<b>*</b><i><b>Củng cố –dặn dị</b></i>


-Nhận xét tiết học


-Về xem trước bài :Phép cộng trong phạm vi 6


Thảo luận nhóm đôi


Đại diện các nhóm nêu kết
quả


Thảo luận nhóm


Đại diện 3 nhóm lên trình
bày


HS làm vào vở


Lớp chia 2 đội tham gia
chơi



Nhóm nào điền đúng
nhanh là thắng


<i><b> Thø 4 ngµy 24 tháng11 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1,2: Học vần :</b>


<b>BAỉI : ANG - ANH</b>
<b>I.</b> mơc tiªu :


-§äc được ang, anh, các từ cây bàng, cành chanh.


- Vieỏt ủửụùc ang, anh, caực tửứ caõy baứng, caứnh chanh; tửứ vaứ cãu ửựng dúng
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Buoồi saựng.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoaù luyeọn noựi: Buoồi saựng.
-Boọ gheựp vaàn cuỷa GV vaứ hoùc sinh.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’



<b>1.KTBC</b> : Hỏi bài trước.
Đọc sách


Viết bảng con.
GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5’


35’


GV giới thiệu vần ang, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ang.
GV nhận xét.


So sánh vần ang với ong.
HD đánh vần vần ang.


Có ang, muốn có tiếng bàng ta làm thế
nào?


Cài tiếng bàng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng bàng.
Gọi phân tích tiếng bàng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng bàng.
Dùng tranh giới thiệu từ “cây bàng”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học


Gọi đánh vần tiếng bàng, đọc trơn từ
cây bàng.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần anh (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- Đọc từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật
thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể
giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi
bảng.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền
lành.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ
trên.


Đọc sơ đồ 2



Gọi đọc toàn bảng


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vn mi hc.
NX tit 1


HS phát âm vần ang


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ang bắt đầu bằng a.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ang
và thanh huyền trên âm a.


Toàn lớp cµi
CN 1 em.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm
ĐT.


Tiếng bàng.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em



Giống nhau :Bắt đầu bằng
nguyên âm a.


Khaùc nhau : ang kết thúc bằng
ng, anh kết thúc bằng nh.


3 em
1 em.


Học sinh quan sát và giải nghĩa


từ cùng GV.



HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
em.


Làng, cảng, bánh, laønh.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần ang, anh.


CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5’


<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn



- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


Hướng dẫn viết bảng con: ang, cây bàng,
anh, cành chanh.


GV nhận xét và sửa sai.



Luyện viết vở TV


GV thu vở một số em để chấm điểm.


Nhận xét cách viết.



- Luyện nói : Chủ đề: “Buổi sáng ”.


GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm


Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố :</b> Gọi đọc bài.


- .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở


nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


CN 6 - 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, 4 em
đánh vần các tiếng có gạch chân,
đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 5 em, đồng thanh.


Toàn lớp viết


Toàn lớp viÕt vµo vë


Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi
trên.


Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Hoïc sinh laộng nghe.
CN 1 em


<b>Tiết 3: Toán :</b>


<b>LUYEN TAP </b>


<b>I.mục tiêu : </b>


Thực hiện đợc phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích hợp với hình
vẽ.



<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC:</b>


Hỏi tên bài


Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra
về bảng trừ trong phạm vi 8.


Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các
phép tính: 8 – 2 – 3 , 8 – 4 – 2


8 – 5 – 1 , 8 – 3 – 4
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>


Giới thiệu trực tiếp



“ Phép trừ trong phạm vi 8”
Vài em lên bảng đọc cỏc cụng
thc tr trong phm vi 8.


HS lên bảng làm


Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5’


+ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:


Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em
nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính
đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu
tính chất giao hoán của phép cộng và
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Ở dạng toán này ta thực hiện như thế
nào? Gợi ý học sinh nêu: Lấy số trong
chấm tròn cộng hoặc trừ số ghi trên mũi
Bài 3:


Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng
tốn có đến 2 dấu phép tính cộng trừ.
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm


bài 2 và 3.


Bài 4:


Cơ treo tranh tranh, gọi nêu bài tốn.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cơ ghi bảng.
Bài 5:


Hỏi : Muốn nối được ta phải làm gì?
Tổ chức cho hai nhóm luyện tập với hình
thức trị chơi.


<b>4.Củng cố: </b>


Hỏi tên bài.


Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi
8, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu
kiến thức cho học sinh.


- Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học


Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh lần lượt làm các cột
bài tập 1.


Học sinh chữa bài.


Học sinh nêu tính chất giao


hoán của phép cộng và mối
quan hệ giữa phộp cng v phộp
tr.


HS nêu yêu cầu


Hc sinh thc theo yêu cầu của
giáo viên


+ 3

HS lµm bµi



Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Thực hiện theo thứ tự thừ trái
sang phải. Học sinh làm phiếu
học tập, nêu miệng kết qủa
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Học sinh nêu đề toán và giải :
8 – 2 = 6 (quả)


Học sinh nêu yêu cầu của bài:
HS tr¶ lêi


Hai nhóm, mỗi mhóm 4 em thực
hiện theo hình thức thi đua.
Học sinh khác theo dõi cổ vũ
cho bạn.


Nối với số thích hợp.


> 5 + 2
< 8 - 0
> 8 + 0
Học sinh thực hiện các phần
còn lại tương tự như trên


Học sinh nêu tên bài.


Một vài em đọc bảng cộng và
trừ trong phạm vi 8.


<b>5</b> <b><sub>8</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bài, xem bài mới.
<b>TiÕt 4: LuyƯn toán:</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>i.mục tiêu:</b>


- Giỳp HS cng c khc sõu dng toán phép cộng, trừ trong các phạm vi 8
- Áp dụng để làm tốt bài tập.


<b>ii. đồ dùng:</b>


Bảng con, vở bài tập.


<b>iii. các hoạt động :</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
5’



25’


5’


1. <b>Kiểm tra</b>:


- Gọi HS nhắc tên bài học?


- Gọi HS đọc nối tiếp bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
2. <b>Hướng dẫn luyện tập</b>:


- Hướng dẫn làm bài tập trang 57.


Bài 2: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho
HS làm bảng con.


+<sub>5</sub>3 <b> -</b> <sub>3</sub>8 <b>-</b> 8<sub>5</sub> + <sub>2</sub>6 <b> -</b> <sub>6</sub>8 <b>-</b> <sub>2</sub>8
<b> +</b> <sub>1</sub>7 <b>-</b> <sub>7</sub>8 <b>-</b> <sub>1</sub>8 + <sub>4</sub>4 <b>- </b> <sub>4</sub>8 <b></b>


-8
8


- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2: Nối(theo mẫu)


Bài 3: Tính. Gọi HS đọc y/cầu. Hdẫn và cho làm bảng con
8 – 4 – 2 = 4 + 3 + 1 = 2 + 6 – 5 = 8 + 0 – 5 =
8 – 6 + 3 = 5 + 1 + 2 = 7 – 3 + 4 = 3 + 3 – 4 =
- Kiểm tra nhận xét.



- Các bài tiếp theo học sinh làm ở VBT
- Y/cầu HS nêu cách nối.


- Chấm chữa bài và nhận xét chung giờ học.
3. <b>Dặn dị</b>: Về nhà làm lại bài đã ơn.


Xem trước bài 53: Phép cộng trong phạm vi 9


- luyện tập
4 – 5 HS đọc.


- Làm bảng con.


- Làm vở bài tập


- Làm VBT


HS làm và nêu cách làm

8



1 + 7
8 - 2


3 + 5 8 - 1


8 + 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>

<i><b>Thứ 5 ngày 25 tháng năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1,2: Học vần :</b>


<b>BAỉI : INH - ENH</b>
<b>I.</b> mơc tiªu :


-§äc được inh, ênh, các từ máy vi tính, dịng kênh.


- Vieỏt ủửụùc inh, eõnh, caực tửứ maựy vi tớnh, doứng keõnh.; tửứ vaứ cãu ửựng dúng
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Maựy caứy, maựy noồ, maựy khaõu, maựy tớnh.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoaù tửứ khoựa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC</b> : Hỏi bài trước.
Đọc sách


Viết bảng con.
GV nhận xét chung.



<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu vần inh, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần inh.
GV nhận xét.


So sánh vần inh với anh.
HD đánh vần vần inh.


Có inh, muốn có tiếng tính ta làm thế
nào?


Cài tiếng tính.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng tính.
Gọi phân tích tiếng tính.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng tính.
Dùng tranh giới thiệu từ “máy vi tính”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học.


Gọi đánh vần tiếng tính, đọc trơn từ
máy vi tính.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ênh (dạy tương tự )
So sánh 2 vần



Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
- Đọc từ ứng dụng.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 - 8 em


HS viÕt b¶ng con


Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Giống nhau : kết thúc bằng nh.
Khác nhau : inh bắt đầu bằng i.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm t đứng trước vần inh và
thanh sắc trên âm i.


Toàn lớp.
CN 1 em.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, ĐT.
Tiếng tính.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng nh


Khác nhau : inh bắt đầu bằng i, ênh
bắt đầu bằng ê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5’


35’


5’


Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng), rút
từ ghi bảng.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh
ương.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ
trên.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc tồn bảng


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>


Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1



<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


Hướng dẫn viết bảng con: inh, máy vi
tính, ênh, dịng kênh.


GV nhận xét và sửa sai.



Luyện viết vở TV


GV thu vở một số em để chấm điểm.


Nhận xét cách viết.



- Luyện nói: Chủ đề: “Máy cày, máy nổ,
máy khâu, máy tính.”.


GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tổ chức cho các em thi nói về các loại
máy mà em biết.



GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố :</b> Gọi đọc bài.


- Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
em.


Đình, minh, bệnh, ễnh.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần inh, ênh.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 -7 em, lớp đồng thanh.


HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em,
đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.


Tồn lớp viết


Tồn lớp viÕt vµo vë


Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi
trên.


Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Hoùc sinh laộng nghe.
CN đọc bài


<b>TiÕt 3: To¸n :</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết đợc phép tính thích hợp với hình
vẽ.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .


-Caực mõ hỡnh phuứ hụùp ủeồ minh hoaù pheựp coọng trong phaùm vi 9.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC : </b>Hỏi tên bài.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập3
Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới :</b>GT bài ghi mơc bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi
nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.


- Bước 1: Hướng dẫn hs thành lập
công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ
hình. Giáo viên đính lên bảng 8 tam
giác và hỏi:


Có mấy tam giác trên bảng?


Có 8 tam giác thêm 1 tam giác nữa là
mấy tam giác?


Làm thế nào để biết là 9 tam giác?
Cho cài phép tính 8 +1 = 9


Giáo viên nhận xét tồn lớp.


GV viết cơng thức : 8 + 1 = 9 trên
bảng và cho học sinh đọc.



+ Giúp học sinh quan sát hình để rút
ra nhận xét: 8 hình tam giác và 1
hình tam giác cũng như 1 hình tam
giác và 8 hình tam giác. Do đó 8 + 1 =
1 + 8


GV viết công thức lên bảng: 1 + 8 = 9
rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công
thức: 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9.


-Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành
lập các cơng thức cịn lại:


7 + 2 = 2 + 7 = 9 ; 6 + 3 = 3 + 6 = 9,
5 + 4 = 4 + 5 = 9 tương tự như trên.
-Bước 3: Hướng dẫn hs bước đầu ghi
nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 và cho
hs đọc lại bảng cộng.


- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng


Học sinh nêu: Luyện tập.


-4 em làm, mỗi em làm một cột.


Học sinh khác nhận xét.


HS nhắc mơc bài học.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.
8 tam giác.


Hs neâu: 8 hình tam giác thêm 1
hình tam giác là 9 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 8 cộng 1 bằng 9.
8 + 1 = 9.


Vài học sinh đọc lại 8 + 1 = 9.
Học sinh quan sát và nêu:
8 + 1 = 1 + 8 = 9


Vài em đọc lại công thức.


-HS đọc lại nhóm , đồng thanh.
Học sinh nêu:


8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9 ,
1 + 8 = 9 , 2 + 7 = 9 , 3 + 6 = 9 ,
5 + 4= 9 , 4 + 5= 9


Học sinh đọc lại bảng cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5’


cộng trong phạm vi 9 để tìm ra kết


qủa của phép tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải
thật thẳng cột.


Bài 2:


Cho học sinh tìm kết qủa của phép
tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài
làm của mình theo từng cột.


Bài 3:


GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía
trị của biểu thức số có dạng:


4 + 5 =
4 + 1 + 4 =
4 + 2 + 3 =


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu
bài tốn.


Gọi học sinh lên bảng chữa bài.



<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc
bảng cộng trong phạm vi 9.


Nhận xét, tuyên dương


- Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT,
học bài, xem bài mới.


HS thực hiện theo cột dọc ở VBT
và nêu kết qủa.


Học sinh nêu YC bài tập.


Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh nêu YC bài tập.


HS nªu


Học sinh làm VBT


Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
HS nªu bài toán


2 HS lên bảng , Lớp laứm baûng con:
8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9



Học sinh nêu tên bài


Đại diện 2 nhóm cử người thi đọc
thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
Hc sinh lng nghe.


<b>Tiết 4: Luyện T.Việt:</b>


<b>ôn tập</b>
<b>i. mục tiêu:</b>


- Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: inh, ênh.


- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: inh, ênh. Làm tốt vở bài tập.


<b> ii. cac hoạt động:</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’ 1. <b>Hoạt động 1</b>: a. đọc bài SGK.


- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc
b. Hướng dẫn viết bảng con.


- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: vi tính,
dịng kênh, đình làng, bệnh viện, thơng minh, lênh
khênh, thênh thang, tinh mơ, kính sáng, linh tính, hình
ảnh, minh tinh, bồng bềnh, lênh đênh, mênh mơng, ra
lệnh, vênh váo, linh đình, minh mẫn, an ninh, chênh


vênh, kênh kiệu, bình minh, bập bênh,...


- Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần
mới học.


- inh, ênh.


- Đọc cá nhân - đồng thanh


- HS viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

12’


5’


3’


2. <b>Hoạt động 2</b>:


- Hướng dẫn làm bài tập trang 59 VBT


- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm
từng bài vào vở.


- Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối từ để tạo từ mới.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền: inh hay ênh.



Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp
Bài 3: Viết.


- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.


Mỗi từ một dịng: Thơng minh, ễnh ương.
3. <b>Trị chơi</b>:


- Thi tìm tiếng, từ ngồi bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho
HS đánh vần, đọc trơn.


- Nhận xét - đánh giá tuyên dương
4. <b>Dặn dò</b>:


- Về nhà đọc lại bài đã ơn
- Xem trước bài 59: Ơn tập.


- HS làm bài tập vào vở bài
tập


- HS nối để tạo từ mới:
Cao – lênh khênh, rông –
thênh thang, sáng – tinh mơ.
Mái đình, gọng kính, bệnh
viện.


HS viết vào vở



- HS tham gia trị chơi.


<i><b>Thø 6 ngµy 26 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1,2: Học vần :</b>


<b>BAỉI : ON TẬP</b>
<b>I. mơc tiªu : </b>


Đọc đợc Các vần có kết thúc bằng ng/ nh; các từ ngữ, câu ứng dungnj từ bài 52 đến bài 59.
- Viết đợc các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.


- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: <i>Quạ và Công</i>


<b>II.</b> đồ dùng dạy học :


-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh


-Tranh minh hoá caực tửứ, cãu ửựng dúng, truyeọn keồ: Quá vaứ Cõng..
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC :</b> Hỏi bài trước.
Đọc sách


Viết bảng con.


GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh cho
biết vần trong khung là vần gì?


Hai vần có gì khác nhau


Ngồi 2 vần trên hãy kể những vần kết
thúc bằng ng và nh đã được học?


GV gắn bảng ơn tập phóng to và u cầu
học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy
đủ các vần đã học kết thúc bằng ng và nh


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 - 8 em


HS viÕt b¶ng con
Học sinh nhắc lại.
Ang, anh


Khác nhau : ang kết thúc bằng
ng, anh kết thúc bằng nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5’


35’



hay chưa.


+ Ơn tập các vần vừa học:


a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các
vần đã học.


GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các
vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).


b) Ghép âm thành vần:


GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với
các chữ ở các dịng ngang sao cho thích
hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép
được.


c) Đọc từ ứng dụng.


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài
GV sửa phát âm cho học sinh.


GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích
các từ


Gọi đọc tồn bảng ơn.


<b>3.Củng cố tiết 1: </b>



Hỏi vần mới ơn.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b>Tieát 2</b>


Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.
-Tập viết từ ứng dụng:


GV hướng dẫn học sinh viết từ: bình minh,
nhà rơng. Cần lưu ý các nét nối giữa các
chữ trong vần, trongtừngtừ ứng dụng…


GV nhận xét và sửa sai.



Luyện viết vở TV


GV thu vở 5 em để chấm.


Nhận xét cách viết.



+ Kể chuyện : Quạ và Coâng.



GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng
bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội
dung từng bức tranh.


Học sinh chỉ và đọc 8 em.


Học sinh chỉ theo yêu cầu của
GV 5 em.


Học sinh ghép và đọc, học sinh
khác nhận xét.


4 học sinh đọc.


HS đọc các từ ng dng


2 em.


HS nêu vần mới ôn
1 em.


Hs thi tìm tiếng có vần vừa ôn



3 em c



HS tìm tiếng mang vần kết
thúc ng và nh trong câu, 4 em


đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em,
đọc trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.


Tồn lớp viết b¶ng con


HS viÕt vë tËp viÕt


HS nghe kĨ chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5’


+ GV kết luận.


+ Đóng vai Quạ và Cơng:


Gọi 3 học sinh, 1 em dẫn truyện, 1 em
đóng vai Quạ, 1 em đóng vai Cơng để kể
lại truyện.


Đọc sách


GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.


<b>4.Củng cố dặn dò:</b>


Gọi đọc bài.


Nhận xét tiết học: Tuyên dương.



Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.


dung từng bức tranh và gợi ý
của GV.


Học sinh khác nhận xét.


3 học sinh đóng vai kể lại câu
truyện Quạ và Cơng.


HS đọc nối tiếp
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em


<b>TiÕt 3: To¸n :</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9.</b>


<b>I.mơc tiªu </b>


- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.


<b>II.</b> đồ dùng dạy học :


-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .


-Caực moõ hỡnh phuứ hụùp ủeồ minh hoaù pheựp trửứ trong phaùm vi 9.
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>



TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


30’


<b>1.KTBC : </b>Hỏi tên bài.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi hs nêu bảng cộng trong phạm vi 9.
Nhận xét


<b>2.Bài mới :</b>GT bài ghi mơc bài học.


 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi


nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.


- Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập
công thức 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1


+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình
đính trên bảng và trả lời câu hỏi:


Có mấy ngôi sao trên bảng?


Có 9 ngơi sao, bớt đi 1 ngơi sao. Cịn mấy
ngơi sao?



Làm thế nào để biết cịn 8 ngơi sao?
Cho cài phép tính 9 – 1 = 8.


Giáo viên nhận xét toàn lớp.


GV viết công thức : 9 – 1 = 8 trên bảng v


Pheựp coọng trong phaùm vi 9.
2 HS lên bảng


Tnh: 5 + 4 = , 3 + 6 =
7 + 2 = , 8 + 1 =
2 HS đọc


HS nhắc mơc bài học.


Học sinh QS trả lời câu hỏi.
9 ngôi sao


Học sinh nêu: 9 ngôi sao bớt 1
ngôi sao cịn 8 ngơi sao.


Làm tính trừ, lấy chín trừ một
bằng tám.


HS cµi 9 – 1 = 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cho học sinh đọc.


+ Cho học sinh thực hiện mô hình que tính


trên bảng cài để rút ra nhận xét: 9 que tính
bớt 8 que tính cịn 1 que tính. Cho học sinh
cài bản cài 9 – 8 = 1


GV viết công thức lên bảng: 9 – 8 = 1
rồi gọi học sinh đọc.


Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1


- Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các
cơng thức cịn lại: 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2 ;
9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 ; 9 – 4 = 5 ; 9 – 5 = 4
tương tự như trên.


Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi
nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 và cho học
sinh đọc lại bảng trừ.


- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ
trong phạm vi 9 để tìm ra kết qủa của phép
tính.


Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật
thẳng cột.


Bài 2:



Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính
(tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của
mình theo từng cột.


Cho học sinh quan sát phép tính từng cột
để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ:


8 + 1 = 9 , 9 – 1 = 8 , 9 – 8 = 1 …
Bài 3:


Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh
nêu yêu cầu của bài tập.


Giáo viên hướng dẫn cách làm và làm mẫu
1 bài.


Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng
lớp.


Baøi 4:


Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề
toán tương ứng.


Học sinh thực hiện bảng cài
của mình trên que tính và rút
ra:



9 – 8 = 1


Vài em đọc lại công thức.


CN đọc lại, nhóm , đồng
thanh.


Học sinh nêu


Học sinh đọc lại bảng trừ vài
em, nhóm.


Học sinh nêu YC bài taäp.


Học sinh thực hiện theo cột
dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh nêu YC bài tập.


Học sinh làm miệng vaứ neõu keỏt
quỷa:


Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt.


HS

nêu yêu cầu


<b>9</b>

<b>7<sub>2</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b>3</b> <b><sub>1</sub></b>


9 8 7 6


5


7


Học sinh nêu đề toán tương
ứng và giải


9 – 4 = 5 (con ong)


-
4


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5’


Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.


<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


Hỏi tên bài.


Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
trong phạm vi 9.


Nhận xét, tuyên dương


- Dặn dị : Về nhà làm bài tập ở VBT, học
bài, xem bài mới.


Hoïc sinh nêu tên bài.



Học sinh xung phong đọc bảng
trừ trong phm vi 9


<b>Tiết 4 :Âm nhạc:</b>


<b>ễN TP BAỉI HT SP N TT RI</b>
<b> I</b>. mc tiêu :


-Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.


<b>II.</b> đồ dùng dạy học :


-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách …
-Tranh mô tả ngày tết với tuổi thơ.


-GV naộm vửừng caựch theồ hieọn baứi haựt
<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


TL Hoạt động GV Hoạt động HS


5’


25’


5’


<b>1.Kiểm tra</b> : Hỏi tên bài cũ


Gọi HS hát trước lớp.


Gọi HS nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC.


<b>2.Bài mới : </b>GT bài, ghi mơc bµi


+ Hoạt động 1 :Ơn bài hát: Sắp đến tết rồi.
GV treo tranh quang cảnh ngày tết cho học
sinh nhận xét nội dung tranh.


Hát kết hợp vỗ tay theo phách (gõ thanh
phách, song loan…)


Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.


+ Hoạt động 2 :Hát kết hợp v động phụ hoạ.
GV vừa hát vừa vỗ tay theo phách.


Hd hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.


Gọi HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, kết
hợp nhún chân.


+ Hoạt động 3:Chia lớp thành 4 nhóm. Một
nhóm đọc lời theo tiết tấu, các nhóm khác
đệm theo bằng nhạc cụ gõ.



<b>4.Củng cố :</b>Hỏi tên bài hát.
HS biểu diễn bài hát.


Nhận xét, tuyên dửụng.Dặn dò về nhà


HS neõu.


4 em ln lt hỏt trc lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại


Học sinh quan sát tranh và
nhận xét nêu nội dung tranh.
Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh hát theo nhóm.


Học sinh theo dõi GV thực hiện.
Lớp hát kết hợp vận động phụ
hoạ.


Học sinh thực hành theo hướng
dẫn của GV.


Hoïc sinh neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×