Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
A. SẮT VÀ HỢP CHẤT:
I. LÝ THUYẾT CHUNG
1. Cấu hình electron chung lớp ngồi cùng:
2. Tính chất hóa học chung:
Tính khử trung bình, khi tham gia phản ứng có thể tạo muối Fe2+ hoặc Fe3+
(Tác dụng với phi kim, với axit, với H2O, tác dụng với muối)
3. Tính chất hóa học của các hợp chất:
a. Hợp chất sắt (II): Tính chất hóa học đặc trưng là tính khử
b. Hợp chất sắt (III): Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa
II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP:
1. Bài tốn kim loại tác dụng với axit, dung dịch muối
2. Bài toán khử oxit sắt bằng CO, H2...(nhiệt luyện)
III. BÀI TỐN:
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?
A. [Ar] 4s23d6.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d8.
D. [Ar]3d74s1.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Câu 4: Cho phương trình hố học: aAl + bFe 3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên,
tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 25.
B. 24.
C. 27.
D. 26.
Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu(Fe2O3.nH2O)
B. Manhetit(Fe3O4)
C. Xiđerit(FeCO3)
D. hematit đỏ(Fe2O3 khan)
Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3.
D. HCl và
AlCl3.
Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ.
Chất khí đó là
A. NO2.
B. N2O.
C. NH3.
D. N2.
Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48
lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết
thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl =
35,5)
A. 11,2.
B. 0,56.
C. 5,60.
D. 1,12.
Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?
A. 21,3 gam
B. 14,2 gam.
C. 13,2 gam.
D. 23,1
gam.
Câu 11: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84
gam muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Trang 1
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
Câu 12: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được
336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn.
B. Fe.
C. Al.
D. Ni.
Câu 13: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được
560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đơi bột sắt nói trên tác dụng hết với
dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là
A. 1,4 gam.
B. 4,2 gam.
C. 2,3 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X
tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 15: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch,
sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3 gam.
B. 9,4 gam.
C. 9,5 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 16: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu
được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2
(đktc) được giải phóng là
A. 8,19 lít.
B. 7,33 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,23 lít.
Câu 17: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh
sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam.
B. 1,9999 gam.
C. 0,3999 gam.
D. 2,1000 gam
Câu 18: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần
dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối
lượng sắt đã tham gian phản ứng là
A. 1,9922 gam.
B. 1,2992 gam.
C. 1,2299 gam.
D. 2,1992 gam.
Câu 19. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.
A. 2,24 lit.
B. 4,48 lit.
C. 6,72 lit.
D. 67,2 lit.
Câu 20: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau
phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá
trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.
B. 3,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 4,4 gam.
Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam
khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 40,5 gam.
B. 45,5 gam.
C. 55,5 gam.
D. 60,5 gam.
Câu 23. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X
gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là
A. 0,56 gam.
B. 1,12 gam.
C. 11,2 gam.
D. 5,6
gam.
Câu 24: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)2.
Câu 25: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. CuSO4.
Câu 26: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
Trang 2
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. Fe(NO3)2, FeCl3.
B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.
D.
FeO, Fe2O3.
Y
X
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe →
FeCl3 → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản
ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2.
D. Cl2, NaOH.
Câu 28: Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức là
A. FeSO4.
B. Fe(OH)3.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 29: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 .
B. FeCl3.
C. MgCl2.
D. AlCl3.
Câu 30: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 31: Nhận định nào sau đây sai?
A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.
B. Sắt tan được trong dung dịch
FeCl3.
C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.
D. Đồng tan được trong dung dịch
FeCl3.
Câu 32: Chất có tính oxi hố nhưng khơng có tính khử là
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeO.
Câu 33: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOCH3. B. CH3OH.
C. CH3NH2.
D. CH3COOH.
→ c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Câu 34: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: Cho các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd
NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Cho các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc
với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III
và IV.
Câu 38: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam
một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 16.
B. 14.
C. 8.
D. 12.
Câu 39: Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có
4,48 lít CO2 (đktc) thốt ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 40: Để khử hồn tồn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít
khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam.
B. 26 gam.
C. 22 gam.
D. 34 gam.
Câu 41: Khử hoàn toàn 17,6gam hhX gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24lít CO(ở đktc). Khối
lượng sắt thu được
A. 5,6 gam.
B. 6,72 gam.
C. 16,0 gam.
D.
8,0
Trang 3
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
gam.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hh X mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối
lượng của hh X là A. 231 gam.
B. 232 gam.
C. 233 gam.
D. 234 gam.
Câu 43: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng
được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam
B. 20 gam.
C. 25 gam.
D. 30 gam.
o
Câu 44: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 bằng H2 (t ), kết thúc thí
nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X
là:
A. 66,67%.
B. 20%.
C. 67,67%.
D. 40%.
Câu 45: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít
khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là
A. 0,82%.
B. 0,84%.
C. 0,85%.
D. 0,86%.
Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung
dịch có khối lượng là
A. 3,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 5,81 gam.
D. 6,81
gam.
Câu 47: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch
H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là
A. 60 gam.
B. 80 gam.
C. 85 gam.
D. 90 gam.
Câu 48: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc)
và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2 gam.
B. 12,4 gam.
C. 15,2 gam.
D. 10,9 gam.
Câu 49: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 40.
B. 80.
C. 60.
D. 20.
B. CRƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRƠM
Câu 50: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Câu 51: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 52: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch
chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 53: Oxit lưỡng tính là
A. Cr2O3.
B. MgO.
C. CrO.
D. CaO.
→ Na2CrO4 + NaBr + H2O
Câu 54: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 55: Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
Trang 4
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Mn và Cr.
D. Al và Cr.
Câu 56: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.
D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 57: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. Na.
D. Ca.
Câu 58: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có
H2SO4 lỗng làm mơi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 29,6
gam
Câu 59: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K 2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để
tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4
gam
Câu 60: Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH,
lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol.
B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,08 mol.
D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Câu 61: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng
nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
A. 13,5 gam
B. 27,0 gam.
C. 54,0 gam.
D. 40,5
gam
C. ĐỒNG, KẼM VÀ HỢP CHẤT
Câu 62: Cấu hình electron của ion Cu là
A. [Ar]4s13d10.
B. [Ar]4s23d9.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]3d94s2.
Câu 63: Cấu hình electron của ion Cu2+ là
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Câu 64: Cho Cu tác dụng với dd hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 lỗng sẽ giải phóng khí nào
sau đây?
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.
Câu 65: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng
giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10.
B. 8.
C. 9.
D. 11.
Câu 66: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch
KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 67: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe.
B. Fe và Au.
C. Al và Ag.
D. Fe và
Ag.
Câu 68: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 69: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 70: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
Trang 5
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Câu 71: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và
Cu.
Câu 72: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 73: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D.
Ni(NO3)2.
Câu 74: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp
kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 75: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.
Câu 76: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Na.
Câu 77: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng.
B. H2SO4 lỗng. C. FeSO4.
D. HCl.
Câu 78: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch
HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 79: Khi cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là
A. chất xúc tác. B. chất oxi hố. C. mơi trường.
D. chất khử.
Câu 80: Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) →
B. Cu + HCl (loãng) →
C. Cu + HCl (loãng) + O2 →
D. Cu + H2SO4 (loãng) →
Câu 81: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. ZnO.
B. Zn(OH)2.
C. ZnSO4.
D. Zn(HCO3)2.
Câu 82: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy
sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây?
A. MgSO4.
B. CaSO4.
C. MnSO4.
D. ZnSO4.
Câu 83: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn.
Câu 84: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn.
B. Ni.
C. Sn.
D. Cr.
Câu 85: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít
khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 86: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 87: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và
Zn.
Trang 6
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
Câu 88: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy có khí NO thoát ra.
Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21, 56 gam.
B. 21,65 gam.
C. 22,56 gam.
D. 22,65
gam.
Câu 89: Đốt 12,8 gam Cu trong khơng khí. Hịa tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3
0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần
dùng để hoà tan chất rắn là
A. 0,84 lít.
B. 0,48 lít.
C. 0,16 lít.
D. 0,42 lít.
Câu 90: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để
hồ tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc).
Hiệu suất của phản ứng khử CuO là
A. 70%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 85%.
D. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Câu 91: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau
đây?
A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 92: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2.
B. CaO.
C. dung dịch NaOH.
D.
nước brom.
Câu 93: Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,
Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết
tối đa được mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch.
B. 3 dung dịch.
C. 1 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 94: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation
sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung
dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch.
B. 3 dung dịch.
C. 1 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 95: Có 5 dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của
một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch
thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối
đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 96: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi
qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư.
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
C. Dung dịch Na2CO3 dư.`
D. Dung dịch AgNO3 dư.
Câu 97: Có các lọ dung dịch hố chất khơng nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của
các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch
H2SO4 lỗng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
B. Na2CO3, Na2S.
C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.
D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S,
Na2SO3.
Trang 7
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
Câu 98: Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu
sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy q tím lần
lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các
dung dịch nào?
A. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.
B. Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.
C. Dung dịch NaCl.
D. Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và
KHSO4.
Câu 99: Có 4 mẫu kim loại Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận
biết được tối đa
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 1 chất.
D. 4 chất.
Câu 100: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 lỗng và đun
nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. tạo ra khớ khụng mu húa nõu trong khụng
khớ.
P N
1
B
21
D
41
C
61
D
81
C
2
A
22
C
42
B
62
C
82
D
3
B
23
C
43
D
63
C
83
B
Chuyên
14
đề
4
B
24
B
44
A
64
B
84
C
5
B
25
A
45
B
65
A
85
B
6
B
26
C
46
D
66
B
86
D
7
A
27
D
47
B
67
A
87
C
8
D
28
A
48
A
68
D
88
C
9
D
29
B
49
A
69
D
89
C
10
A
30
A
50
C
70
B
90
B
11
C
31
C
51
B
71
D
91
C
12
B
32
B
52
D
72
A
92
D
13
D
33
C
53
A
73
B
93
D
14
D
34
D
54
B
74
A
94
D
15
D
35
A
55
D
75
C
95
D
16
C
36
C
56
D
76
A
96
B
t ổng hợ p kiến t hứ c vô c ơ, hữu c ơ và ho á mô i t r
17
A
37
C
57
A
77
A
97
A
18
B
38
A
58
A
78
B
98
C
19 20
C C
39 40
D B
59 60
A B
79 80
B C
99 100
D D
ê ng
I. Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vơ cơ thuộc chương trình phổ thơng: 6
1. Tinh chế, phân biệt, sơ đồ, phản ứng
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí
A. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
B. NH3, SO2, CO, Cl2.
C. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
D. NH3, O2, N2, CH4, H2.
Câu 1:
Trang 8
Đề thi TSCĐ
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
2007
Câu 2: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. nước brom.
B. CaO
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch NaOH
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 3: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al 2O3, b mol CuO, c mol Ag 2O),
người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau đó
thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. 2c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.
Đề thi TSĐHCĐ
khối A 2007
Câu 4:
Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.
B. CaO.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch NaOH.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 5:
Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị
mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 6:
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2 SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. Zn.
B. Al. C. giấy quỳ tím.
D. BaCO3.
Đề thi TSĐHCĐ khối
B 2007
Câu 7:
Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào
sau đây?
A. Mg, Al2O3, B. Mg, K, Na
C. Zn, Al2O3, Al D. Fe, Al2O3, Mg
Al.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 8:
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl.
B. NaCl, NaOH, BaCl 2 .
C. NaCl, NaOH.
D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl 2 .
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 9:
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và
Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn
trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3.
B. 2. C. 1.
D. 4.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 10:
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch
KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được
là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 11: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
Đề thi TSĐHCĐ
khối B 2007
Câu 12: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với
Cu(OH)2 là
Trang 9
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đề thi TSĐHCĐ khối
B 2008
Câu 13: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn
toàn trong dung dịch
A. NH3 (dư).
B. NaOH (dư).
C. AgNO3 (dư).
D. HCl (dư).
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 14: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong
dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Đề thi TSCĐ
2008
Câu 15: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4,
FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung
dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4.
B.
2.
C. 5.
D. 3.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 16:
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4])
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 17:
Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. Cl2 và O2.
B. H2S và Cl2.
C. NH3 và HCl.
D. HI và O3.
Đề thi
TSCĐ 2007
Câu 18: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là: +
A. Al3+, NH 4 , Br- -, OH2--.
B. Mg 2 + , K+, SO 2-4 , PO3-4
+
3+
C. H , Fe , NO3 , SO 4
D. Ag + , Na + , NO3- , Cl - .
Đề thi TSCĐ
2009
Câu 19: Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hố học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 20: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khíSO2 vào
nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng
hố học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đề
thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 21:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào
dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
Trang 10
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Đề thi TSĐHCĐ khối
B 2009
Câu 22:
Cho các phản ứng sau :
t
850 C,Pt
H2S + O2 (dư)
NH 3 + O2
→ Khí X + H2O
→ Khí Y +
H2O
NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần
lượt là
A. SO3, NO, NH3
B. SO2, N2, NH3
C. SO2, NO, CO2
D. SO3, N2, CO2
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
0
0
+ dd X
+ dd Y
+ dd Z
NaOH
→ Fe(OH) 2
→ Fe2 (SO 4 )3
→ BaSO 4
Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là:
A. FeCl3, H 2 SO 4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H 2 SO 4 đặc nóng, BaCl 2 .
C. FeCl2, H 2 SO 4 đặc nóng, BaCl 2 .
D. FeCl3, H2 SO4 đặc nóng, Ba(NO 3 ) 2 .
Đề thi
TSCĐ 2008
Câu 24: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số
mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa
có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3.
B. Cu(NO3)2, NaNO3.
C. CaCO3,
NaNO3.
D. NaNO3, KNO3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 25:
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung
dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được
muối Y. Kim loại M có thể là
Đề thi
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
TSCĐ 2007
Câu 26: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. H2S và N2.
B. H2 và F2.
C. CO và O2.
D. Cl2 và O2.
Đề
thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 27: Cho 4 dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất khơng tác dụng được
với cả 4 dung dịch trên là
A. KOH.
B. NH3.
C. NaNO3.
D. BaCl2.
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 28: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình
electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có cơng thức là
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 29: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Đề thi TSĐHCĐ khối A
2010
Câu 30: Phát biểu không đúng là:
Trang 11
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hố: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp
chất.
B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát
và than cốc ở 12000C trong lò điện.
C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
Đề thi TSĐHCĐ
khối A 2010
Câu 31: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3 là:
A. Zn, Cu, Fe.
B. CuO, Al, Mg.
C. Zn, Ni, Sn.
D. MgO, Na, Ba.
Đề thi TSĐHCĐ khối A
2010
Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
B. Trong phịng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão
hồ.
C. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
D. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá:
+ H PO
+ KOH
+ KOH
P2O5
→ X
→ Y
→ Z.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4.
B. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4.
C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4.
D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4.
Đề thi TSĐHCĐ
khối B 2010
Câu 34: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H 2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ
từ qua một lượng dư dung dịch
A. NaHS.
B. NaOH.
C. Pb(NO3)2.
D. AgNO3.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 35: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH,
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đề thi TSĐHCĐ khối
B 2010
Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+X
+Y
+Z
CaO →
CaCl2
→ Ca(NO3)2
→ CaCO3.
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, HNO3, Na2CO3.
B. Cl2, AgNO3, MgCO3.
C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
D. Cl2, HNO3, CO2.
Đề thi TSCĐ
2010
Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. CuSO4.
C. Fe(NO3)3.
D. Ca(HCO3)2.
Đề thi TSCĐ 2010
Câu 38: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung
dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được kết tủa là
A. K2CO3.
B. Fe(OH)3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Đề thi
TSCĐ 2010
Câu 39: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
3
4
Trang 12
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
B. kim loại Cu và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.
Đề thi TSCĐ 2010
Câu 40: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
A. BaCO3.
B. BaCl2.
C. NH4Cl.
D. (NH4)2CO3.
Đề
thi TSCĐ 2010
Câu 41: Tiến hành các thí nghiệm
sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư
vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6)Sục khí etilen
vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được
kết tủa?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Đề thi TSĐHCĐ khối
A 2011
Câu 42: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng
với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng
với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với
Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo
vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm
dần.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 44: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đề thi TSĐHCĐ khối B
2011
Câu 45: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng
với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Đề thi TSCĐ 2011
Trang 13
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;
(2) Sục khí H 2S vào dung dịch
CuSO4;
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3;
(4) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch
Ca(OH)2;
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đề thi TSCĐ 2011
Câu 47: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số
chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Đề thi TSCĐ
2011
Câu 48: Để nhận ra ion NO3− trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó
với
A. kim loại Cu.
B. dung dịch H2SO4 lỗng.
C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4.
D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 lỗng.
Đề thi TSCĐ 2011
Câu 49: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một
trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.
B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.
Đề
thi TSCĐ 2011
II. Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa hữu cơ thuộc chương trình phổ thơng: 6
1. Pư, tính chất hóa học
Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3,
là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen.
B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 2: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ,
glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ,
mantozơ, saccarozơ.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 3: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2
lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đề thi TSĐHCĐ khối B
2007
Câu 4: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất
trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đề thi TSCĐ
Trang 14
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
2008
Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2
(anilin), H2NCH2COOH,
CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Đề thi
TSCĐ 2008
Câu 6: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11
(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 4.
B. 5.
C. 3. D. 6.
Đề thi TSĐHCĐ khối
B 2008
Câu 7: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước
brom là
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Đề thi TSĐHCĐ khối B
2008
Câu 8: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit
fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 9: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3COOH.
B. CH3OH.
C. CH3NH2.
D. CH3COOCH3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 10: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử
C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Đề thi TSCĐ
2007
Câu 11: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2
(mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác
dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 12: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp
chất tác dụng được với nhau là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 13: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đề thi TSĐHCĐ
khối B 2007
Câu 14: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng
với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Đề thi TSCĐ
2009
Câu 15: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3),
CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo
Trang 15
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
ra một sản phẩm là:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 16: Phát biểu đúng là:
A. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
D. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
Đề
thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 17: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete,
số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Đề thi TSĐHCĐ
khối B 2010
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol
H2O thì X là anken.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hố học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và khơng theo một hướng nhất định.
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2011
2. Liên kết H, tính axit – bazơ, nhận biết
Câu 1: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy
gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z).
B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D.
(Y), (T), (X), (Z).
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 2: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl
ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, X, Y, Z.
B. T, Z, Y, X.
C. Z, T, Y, X.
D. Y, T, X, Z.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 3: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO,
C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH,
CH3COOH.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 4: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải
là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH,
CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH,
CH3CHO.
Trang 16
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 5: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 6: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử
để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. giấy q tím.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 7: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
D. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
Đề thi
TSCĐ 2007
Câu 8: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất
lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng
một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống
nghiệm?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2009
3. Tổng hợp, sơ đồ
Câu 1: Phát biểu đúng là:
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 2: Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng
với khí CO2 lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng
với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
Đề thi TSĐHCĐ khối
A 2007
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2009
Trang 17
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y
X + H2SO4 lỗng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. CH3CHO, HCOOH.
B. HCOONa, CH3CHO.
C. HCHO, CH3CHO.
D. HCHO, HCOOH.
Đề thi TSĐHCĐ
khối A 2008
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Đề thi
TSCĐ 2008
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+X
+NaOH d
Phenol →
phenyl axetat
→ Y (hợ p chất thơm)
to
Hai cht X, Y trong s đồ trên lần lượt là:
A. axit axetic, phenol.
B. anhiđrit axetic, phenol.
C. anhiđrit axetic, natri phenolat.
D. axit axetic, natri phenolat.
TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 7: Cho các chuyển hoá sau:
Đề thi
o
xt, t
X + H 2 O
→Y
Ni
Y + H 2
→ Sobitol
to
Y + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O
→ Amoni gluconat + 2Ag + NH 4 NO3
xt
Y
→E + Z
diÖp lôc
Z + H 2 O →
X + G
ánh sáng
X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
Đề thi TSCĐ 2009
+CH3 I
+HNNO
+CuO
→ X →
Y
→Z
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NH 3
(1:1)
to
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO.
B. C2H5OH, HCHO.
C. CH3OH, HCHO.
D. CH3OH, HCOOH.
Đề thi TSĐHCĐ
khối B 2007
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa:
+H O
+ KCN
CH 3CH 2Cl
→ X
→ Y . Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
t
A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.
B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.
D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 10: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C3H6O và có các tính chất:
X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z khơng bị
thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z
lần lượt là:
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.
B. C2H5CHO, CH2=CH-O3
o
+
Trang 18
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
CH3, (CH3)2CO.
C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C2H5CHO, (CH3)2CO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau:
D.CH2=CH-CH2OH,
+ C2 H 4
+ Br2 ,as
KOH / C2 H 5OH
Benzen
→ X
→ Y
→ Z (Trong đó X,Y,Z là sản phẩm chính)
1:1
xt ,t 0
t0
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren.
C. 1-brom-1-phenyletan và stiren.
B. 1-brom-2-phenyletan và stiren.
D. benzylbromua và toluen.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
III. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: 1
Câu 1: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin.
B. cafein.
C. moocphin.
D. nicotin.
Đề thi
TSCĐ 2007
Câu 2: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. cocain, seduxen, cafein.
B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. ampixilin, erythromixin, cafein.
D. penixilin, paradol, cocain.
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 3: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. SO2 và NO2.
B. CH4 và NH3.
C. CO và CH4.
D. CO và CO2. Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 4: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng
để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. muối ăn.
B. cát.
C. vôi sống.
D. lưu huỳnh.
Đề
thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 5: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. CO2.
B. N2O.
C. SO2.
D. NO2.
Đề thi
TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 6: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch;
những nguồn năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Đề
thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 7: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải cơng nghiệp, khí
thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thơng.
(4) Do khí sinh ra từ q trình
quang hợp của cây xanh.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Đề
thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 8: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy
một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na 2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện
tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
Trang 19
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
A. Cd2+.
B. Fe2+.
C. Cu2+.
D. Pb2+.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhơm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh
ngứa.
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Đề thi
TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 10: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết
tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.
D. H2S.
Đề thi TSCĐ
2011
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ
A. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
Cr(OH)2 : vàng
MnO2 : đen
Cr(OH) 3 : xanh
H2S
: khí khơng màu
K2Cr2O7 : đỏ da cam
SO2
: khí khơng màu
KMnO4 : tím
SO3
: lỏng, khong màu, sơi 450C
Br2
: lỏng, nâu đỏ
I2
: rắn, tím
Cl2
: khí, vàng
CdS
: ↓ vàng
HgS
: ↓ đỏ
AgF
: tan
AgI
: ↓ vàng đậm
CrO3
: rắn, đỏ thẫm
Zn
: trắng xanh
Zn(OH)2 : ↓ trắng
Hg
: lỏng, trắng bạc
HgO
: màu vàng hoặc đỏ
Mn
: trắng bạc
MnO
: xám lục nhạt
MnS
: hồng nhạt
Trang 20
Nguyễn Văn Thuấn 0843648886
AgCl
: ↓ màu trắng
CrO3: Đỏ thẫm
AgBr
: ↓ vàng nhạt
CrO42-: Màu vàng
HgI2
: đỏ
Cr2O72-: Màu đỏ da cam
CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen
BaSO4 : trắng, không tan trong axit.
C
: rắn, đen
BaCO3, CaCO3: trắng
S
: rắn, vàng
BaCrO4 : Kết tủa vàng
P
: rắn, trắng, đỏ, đen
Fe
: trắng xám
FeO
: rắn, đen
Fe3O4 : rắn, đỏ nâu
Fe2O3 : màu nâu đỏ
Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh
Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ
Al(OH)3 : keo trắng, tan trong NaOH
Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH
Mg(OH)2 : màu trắng.
Cu:
: rắn, đỏ
Cu2O: : rắn, đỏ gạch
CuO
: rắn, đen
Cu(OH)2 : ↓ xanh lam
CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh
CuSO4 : khan, màu trắng
FeCl3
: vàng
CrO
: rắn, đen
Cr2O3 : rắn, xanh thẫm
Cr(OH)3 : Kết tủa keo nhầy, Lục Xám
Cr(OH)2: Màu Vàng
Trang 21
Trang 22
NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ
Thuốc
Hiện
Khí
thử
tượng
- Q
Hóa
tím ẩm hồng
- H2S,
Kết tủa
CO,
vàng
Mg,…
- dd
Br2,
SO2
Mất
ddI2,
màu
dd
KMnO4
- nước
Làm
vơi
đục
trong
Lúc đầu
làm mất
màu,
- Q
sau đó
tím ẩm
xuất
hiện
Cl2
màu đỏ
- dd(KI
Khơng
+ hồ
màu →
tinh
xám
bột)
Màu
- hồ
I2
xanh
tinh bột
tím
- Que
Que
N2
diêm đỏ diêm tắt
- Q
Hóa
tím ẩm xanh
NH3
Tạo
- khí
khói
HCl
trắng
NO
Khơng
- Oxi
màu →
khơng
khí
nâu
- dd
Màu đỏ
FeSO4
thẫm
Phản ứng
SO2 + H2S → 2S↓ + 2H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + I2 + 2H2O → 2HI + H2SO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Cl2 + H2O → HCl + HClO
HClO → HCl + [O] ;
[O]
as
→ O2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Hồ tinh bột + I2 → dd màu xanh tím
NH3 + HCl → NH4Cl
2NH + O2 → 2NO2
NO + ddFeSO4 20% → Fe(NO)(SO4)
Trang 23
NO2
CO2
CO
H2
O2
HCl
H2S
20%
- Khí màu nâu,
mùi hắc, làm q
tím hóa đỏ
- nước
Làm
vơi
đục
trong
- q
Hóa
tím ẩm hồng
- khơng duy trì sự
cháy
↓ đỏ, bọt
- dd
PdCl2
khí CO2
Màu
- CuO
đen →
(t0)
đỏ
- Đốt có tiếng nổ.
Cho sản phẩm vào
CuSO4 khan không
màu tạo thành màu
xanh
CuO
- CuO
(đen) →
(t0)
Cu (đỏ)
- Que
Bùng
diêm đỏ cháy
Cu(đỏ)
- Cu
→ CuO
(t0)
(đen)
- Q
Hóa đỏ
tím ẩm
Kết tủa
- AgCl
trắng
- Q
Hóa
tím ẩm hồng
Kết tủa
- O2
vàng
Cl2
SO2
FeCl3
KMnO4
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + 2HCl + CO2
CO + CuO (đen)
0
t
→
Cu (đỏ) + CO2
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
H2 + CuO(đen)
Cu + O2
0
t
→
0
t
→
Cu(đỏ) + H2O
CuO
HCl + AgNO3 → AgCl↓+ HNO3
2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O
H2S + Cl2 → S↓ + 2HCl
2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl
3H2S+2KMnO4→2MnO2+3S↓+2KOH+2H2O
5H2S+2KMnO4+3H2SO4→2MnSO4+5S↓+K2SO4+8H2O
Trang 24
- PbCl2
H2O(Hơi
)
CuSO4
khan
O3
dd KI
Kết tủa
đen
Trắng
hóa
xanh
Kết tủa
tím
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2
Trang 25