Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

chiến thắng lịch sử Điện biên phủ năm 1954 - giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông: phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.78 MB, 104 trang )

GS.TS. NGUYỄN THỊ CÔI (Chủ biên )

CHỀN THRNG LỊCH 5Ủ
ĐIỆN BIÊN PHỦ
N|Ỉ|M 1954
GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THỐNG

r CHÀO MỪNG
k ỷ n iệ m ổ O nãm
CHIÉN THẮNG
ĐIỆN BIỀN PHỦ

(7/5/1954-7/5/2014)
r CHÀO MỪNG

ngAysâch

VirTNAM21/4 .




"Điện Biên Phù như là một cái lililí móc
chói lọi bằng vàng của lịch hhh sử.
Nó ghi rỗ noi chủ nghĩa ttim h ự c
dãn lăn xuóng dóc và tam nm rã,
đống thời phong trào giải phHhhhóng
dân tộckháp thế giới đang lẽm nm cao
âén thắng lợi hồn tồn... Đ)f£ là
thâng lợi vĩ đại của nhắn dâitââãn ta


mà cũng là thỉng lợi chung g ]j của
tẫt cả các dản tộc bị áp bức ttiti trên
thễgiới".
* Chủ tịch H6 Chi MliriMinh

_____ 4

^


GS.TS. NGUYỄN THỊ CÔI (Chủ biên) - TS. NGUYỄN THỊ BÍCH
TS. NGUYỄN THỊ THẾ BÌNH - TS. NGUYỄN MẠNH HƯỞNG
TS. NGUYỀN VĂN NINH - ThS. NGUYỄN HẢI HÀ
ThS. NGUYỀN THỊ PHƯƠNG THANH - ThS. LÊ THỊ THU

CHIẾN THẮNG LỊCH sử
ĐIỆN BIÊN PHÚ
NẨM1954
GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
TRONG NHÀ TRUỜNG PHỔ THÔNG

J

R Ư Ò N a Đ Ạ I H Ọ C V IN H

I S m M ĨH Õ N G Ĩ IN -ĨH (5 g g R ? 3 NCITKN THLC HAO

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM

^



Bản quyển xuất bản thuộc N hà xuất bản Đại học Sư phạm .
Mọi h ìn h thức sao chép đểu là vi phạm pháp luật.
M ã số; 01,01. 7 /2 2 - T K 2014


M

Ụ C

L Ụ C

Tran\Ị

LỜI NÓI Đ Ẩ U ................................................................................................................................ 5
PHẨN 1. H Ư Ớ N G D Ẫ N CÁC HOẠT Đ Ộ N G DẠY H Ọ C VỂ C H IẾN T H Ắ N G

LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 TRONG MÒN LỊCH s ử
ở TRƯ Ờ N G PH Ổ T H Ô N G .............................................................................................. 7
A. V ì sao phải dạy h ọc vế chién thắng lịch sử Đ iện Biên Phủ
ờ trường p h ổ th ô n g ? ......................................................................................................7
I. C h iến th ắn g Đ iện Biên Phù - m ốc vàng tro n g lịch sừ d ân tộc .......................... 7
II. D ạy h ọc vẽ chiến th ắn g Đ iện Biên Phù có ý nghĩa to lớn
đổi với th ế hệ tr ẻ ................................................................................................................8
B. D ạy học vế ch iến thắng lịch sử Đ iện Biên Phủ nói riêng,
cu ộc tiến cơn g chiến lược Đ ơ n g - X uân 1953 - 1954 n ó i chung
ỏ trường phố t h ô n g ...................................................................................................... 11
I. Ả m m ư u của Pháp - Mĩ ở Đ ông D ương, kế h oạch Nava .................................. 12
II. C uộc tiến công chiên lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 của q u ân d ân ta ........13

III. C h iến th ắn g lịch sử Đ iện Biên Phù n ăm 1954................................................. 14
c . D ạy học vẽ cu ộc tiến công chiến lược Đ ô n g - Xuân 1953 - 1954
và chiến thắng lịch sử Đ iện Biên Phủ như th ế n à o ? .........................................18
I. Sừ d ụ n g tài liệu vé chiến thắng lịch sử Đ iện Biên Phù
tro n g giờ học nội k hoá ở trên lớ p ............................................................................... 18
II. T iến h à n h dạy học vể cuộc tiên công chiến lược Đ ông - X uân 1953 - 1954
và chiến dịch Đ iện Biên Phù tại bảo tàng lịch sử. bảo tàng cách m ạng
ở tru n g ương và địa p h ư ơ n g ...................................................................................... 46
III. T iến h àn h bài học vé cuộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954
và chiến dịch lịch sử Đ iện Biên Phủ tại di tích lịch sử cách m ạng (thực địa)
cho học sinh lớp 9 ........................................................................................................ 54
IV. Tồ chức tham q uan học tập vế cuộc tiến công chiến lược Đ ông - X uân
1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Đ iện Biên Phủ
tại Bảo tàng Lịch sử Q u ân SỊÍ Việt N a m ................................................................. 65
V. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá vế chiến dịch lịch sử Đ iện Biên P hù.... 71


PHẨN 2. NHỮNG MẨU CHUYỆN, T ư LIỆU VẾ s ự KIỆN, NHÂN VẬT
TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PH Ủ NÃM 1954...................................... 103
I. Sự chỉ đạo của Đ ảng, C hủ tịch Hổ C hí M inh và Tổng T ư lệnh m ặt trận
tro n g cuộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954
và chiến dịch Đ iện Biên P h ủ .....................................................................................103
II. N hữ ng m ẩu chuyện, tư liệu vế quá trìn h chuẩn bị
cho chién dịch Đ iện Biên P h ủ .................................................................................118
III. N hữ ng m ẩu chuyện, tư liệu vể diễn biến và kết quả
của chiến dịch Đ iện Biên P h ủ .............................................................................. 147
IV. C hiến thắng Đ iện Biên Phủ dưới góc n h ìn quốc t ế ....................................... 181
KÉT LUẬN........................................................................................................................ 196
PHẨN 3. PHỤ LỤC .............................................................................................................. 197
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 217



LỜI

N Ó I

ĐẤU
“D ân ta p h ả i biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt N am "
(C hù tịch H ỗ C hí M inh)
N hân dịp kỉ niệm 60 n ăm chiến th ắn g Đ iện Biên Phủ, c h ú n g tôi - n h ữ n g người
làm công tác giáo dục lịch sử, biên soạn cu ố n sách “Chiến thắng lịch sử Đ iện Biên
Phù năm 1954 - giảng dạy và học tập trong nhà trường p h ổ thông”.
C uốn sách được biên soạn n h ằm m ục đích giúp giáo viên p h ổ th ơ n g h iếu rõ
và cập n hật n h ữ n g kiến th ứ c lịch sử vể cuộc tiến công chiến lư ợ c Đ ô n g - Xuân
1953 - 1954 nói chung, chiến dịch Đ iện Biên P hủ nói riêng. Trên cơ sở đó lựa chọn
nội dung, cách tổ chức các h oạt đ ộ n g dạy học p h ù hợ p vê sự kiện lịch sử trọ n g đại
này ở trên lớp cũng nh ư ngoài lớp. Đ õng thời, các tác giả cũ ng hi vọng giúp học sinh
có tài liệu cụ th ể để tham gia vào các hoạt đ ộ n g h ọc tập. Q u a đó các em sẽ n h ớ lâu,
hiểu sâu sắc n h ữ n g kiến thứ c vế chiến th ắn g Đ iện Biên P hủ - “Là m ộ t cái m ố c chói
lọi bằng vàng của lịch sử” (C hù tịch H ố C hí M inh). M ặt khác, q u a n h ữ n g tư liệu
sinh động, các tác giả cũng m o n g m u ố n phổ biến kiến thứ c lịch sử d ân tộc cho đ ơ n g
đảo b ạn đọc nói chung. Vì vậy, b ê n cạnh p h ẩn h ư ớ n g dẫn dạy học, các tác giả đã
sưu tẩm và cung cấp n h ữ n g tư liệu, m ẩu chuyện vẽ n h â n vật, sự kiện n h ằ m p h ụ c vụ
cho h oạt động dạy, học. tìm hiểu của giáo viên, học sin h và n h ữ n g người q u a n tâm .
Đ ể biên soạn cuốn sách này, ch ún g tôi đã th am khảo tài liệu n g h iên cứu, các bài
viết vế chiến thắng Đ iện Biên Phủ của các n h ân chứ ng lịch sừ, các n h à sừ học, các
nhà giáo dục lịch sử tro n g và ngồi nước.
C h ú n g tơi xin trân trọ n g cảm ơn các n h à k h o a học, các tác giả đã c u n g cấp

n h ữ n g tư liệu quý báu đó. T rong q trìn h biên soạn cuốn sách, tập thê’ tác giả
chắc chắn không trá n h khỏi n h ữ n g th iếu sót, hạn chế, rẫt m o n g n h ậ n đ ư ợ c sự đ ó n g
góp ỷ kiên của bạn đọc.
Thay m ặ t các tác giả
GS.TS. N guyễn Thị C ôi



P H Ầ N

1___________________________________________

HƯỚNG DẪN CẮC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC
VÊ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬĐIỆN BIÊN PHỦ
NẪM1954TR0NGMÔNLỊCHSỬ
ỞTRƯỜNGPHỔTHÔNG

A. vl SAO PHẢI DẠYHỌCVỄCHIẼNTHÁNG LỊCH SỬĐIỆN BIÊN PHÚ
ỜTRƯỜNGPHỊTHƠNG?
I.

C H IẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PH Ủ -

Mốc VÀNG

TRO NG LỊCH

sử

DÂN TỘ C

Đ iện Biên Phù là m ột bộ p hận của lãnh th ổ Việt N am có vị trí chiến lược q uan
trọ n g . Đây là m ột th u n g lũng rộng lớn ở phía tây v ù n g rừ n g núi Tây Bắc, có lịng
c h ảo M ường T hanh dài gẩn 20km , rộng từ 6 đến 8 km , cách Hà N ội k h o ản g 300km ,
cách Luông Pha Băng (Lào) k h oảng 200km . T hung lũng này nằm gẩn b iên giới
V iệt - Lào, trên m ột đẩu m ối giao th ô n g q u an trọng. T ừ đây có n h ữ n g con
đ ư ờ n g toả đi khắp vùng Tây Bắc, có th ể đi Sẩm N ưa, Lng P ha Băng th u ộ c vùng
I h ư ợ n g Lào, hoặc tới Phong Sa Lỳ ở T ru n g Lào...
Đ ư ờ ng thùy từ Đ iện Biên đi các nơi cũ ng rất th u ận lợi. T ừ M ư ờ ng T h an h theo
sơng N ậm Róm vào sơng N ậm N ứa, cập vào Pắc

u, sơng

N ậm

u

có thê’ đi đ ến sông

M ê K ông rộng lớn rỗi tới Luông Pha Bảng. T ừ đất M ường P6n (cách tru n g tâm
M ư ờ n g T hanh 20km ) xuôi thuyễn th eo sông N ậm M ác vào sông Đà, ngư ợc lẻn
M ư ờ n g Lay - Phong Thổ (Lai C hâu) rỗi sang M ư ờ ng Là th u ộ c T rung Q uốc... Trên
v ù n g đẫt Đ iện Biên từ lâu đời đã có n h iểu tộc người khác n h au sin h sổng (Thái,
H ’ M ông, Lào, K inh...) với n h ữ n g tru y én th ố n g văn hoá đặc sắc, h ọ đã có nhiểu
đ ó n g góp trong sự nghiệp d ự ng nước và giữ nước của d ân tộc.


8

CHIÉH TH ÌN C UCH s ứ DIÉM BIẺN PHIÌ NÌM I 9 Ỉ 4 ' GIẢNG D ty VÀ HOC TẬP TRONG NHÀ TRVÒNG PHÒ THỒNC


Sau C ách m ạng Ih á n g Tám năm 1945 th àn h công, nước Việt N am độc lập ra đời,
n h ư n g thự c dân Pháp được ch ín h quyẽn T ưởng Giới Thạch (T rung Q uổc) và thực d ân
A nh tiếp tay đã quay trở lại xâm lược Việt Nam. C húng chiếm đó n g nhiéu nơi th u ộ c
Tây Bắc, trong đ ó có Đ iện Biên (2/1946). C ùng với n hân dân cả nước, cácd ân tộ cT ây Bắc
sớ m b ư ớ cv ào cu ộ ck h án g ch iế n chóng thực dân Pháp xâm lược và can thiệp M ĩđ ế b ảo vệ
Tổ quốc. Dưới sự lãnh đạo của Đ ảng đứng đầu là C hủ tịch H ổ C hí M inh, từ 1946
đ ến 1953 quân dân ta đã làm nên nhiêu chiến thắng: Biên giới Thu - Đ ông 1950,
H ồ B ình Đ ơng - Xn 1951 - 1952, Tây Bẳc Thu - Đ ông 1952, Ih ư ợ n g Lào X uân
- H è 1953. Các thắng lợi cùa quân dân ta đă làm cho thực dân Pháp bị tồn th át
n ặng né vẽ lực lượng và gặp nhiêu khó khăn vẽ tài chính. Đ iểu này đã tác động đ ến
tìn h h ìn h chính trị cùa nước Pháp. Trước tình th ế khơng th ể đảo ngược được tìn h
h ìn h trên chiến trường, C h ín h phủ Pháp được N hà Trắng đổng ý cử tư ớ ng Nava
(N avarre) làm Tồng chỉ huy quân đội Pháp ở Đ ông D ương. Nava tập tru n g m ọi có
gắng thự c hiện kế hoạch quân sự mới theo hai bước. N hưng nhữ ng thẳng lợi trong
chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 của quân dân ta đã làm cho kế hoạch Nava bước
đẩu bị phá sản.
Trước tìn h hình ké hoạch Nava khơng thê’ đem lại thắng lợi trên m ặt trận q u ân
sự, đ ế giành thế m ạnh trên bàn đàm phán, thực dân Pháp phải tìm m ột cứ điềm đẻ’
có trậ n thắng lớn, đạt m ục đích để ra. C ứ điểm đó ch ín h là Đ iện Biên Phù - m ộ t
vị trí chiến lược quan trọng. C húng xây dựng nơi đây th àn h m ột tập đoàn cứ đ iếm
m ạn h , coi đó là “pháo đài bất khả xâm phạm ”, thách thứ c q uân ta đánh lèn đ ể tiêu
diệt. Thế như ng với quyét tâm tiêu diệt địch ở Đ iện Biên Phủ, tro n g 55 ngày đ ém
“k h o ét núi, m ở hấm , m ưa dẩm , cơm vắt”, q uân ta đã giành thắn g lợi. C hién th ắn g
Đ iện Biên Phù làm “chấn động địa cẩu” và ghi vào lịch sử dân tộc “n h ư m ột cái m ốc
chói lọi bằng váng của lịch sử. N ó ghi rô nơi chủ nghĩa thực dân ¡ăn xuống dốc và tan
rã, đổng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp th ế giới đang lên cao đến thắng lợi
hoàn toàn"'.

II. DẠY HỌC VỂ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ c ó Ý NGHĨA TO LỚN
Đ ồ l V Ớ I T H Ế H Ệ TRẺ

'Ihứ nhất, việc dạy học vẽ chiến thắng Đ iện Biên Phù giúp học sinh hiểu rõ vẽ
m ột sự kiện trọng đại tro n g lịch sử dân tộc.
Đ ứng trước âm m ư u mới cùa thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (th ể hi ện ở kê hoạch
Nava), quân và dân ta dưới sự lãnh đạo cùa Đảng, đứng đẩu là C hù tịch Hổ C hí M inh
' H ó C h í M in h (2002). Tồn tập, lậ p 11, N XB C h ín h trị Q u ố c gia, H N , tr. 261.


CHIÍW THẢNC IIC H s ữ DIÊN BIEN PHÚ NA * 19 5 4 • CIẮNC D A Ï v s HỌC TÁP TRONG NHÃ TRUỞNC PHỐ THỖNC

9

và với Sự chủ động, sáng tạo đặc biệt cùa Đại tư ớ ng Vô N guyên G iáp đã từng
bước làm phá sản âm m ứ u của địch. N h ữ n g th ắn g lợi đẩu tiên tro n g ch iến cu ộ c
Đ ông - Xuân 1953 - 1954 đã làm cho kẻ địch từ m ộ t nơi tập tru n g q uân là Đ ổ n g b ằ n g
Bắc Bộ phải phân tán th àn h năm nơi. Khi địch biến Đ iện Biên Phù th à n h m ộ t tập
đ o àn cứ điểm n hằm nh ử chủ lực của ta lên đê’ tiêu diệt, th ì với trận quyết ch iế n
chiến lược qua ba đợ t tán công (từ 13/3 đển 7/5/1954), q u ân d ân ta đã làm th ấ t bại
h oàn toàn kế hoạch Nava. C hiến th ắn g Đ iện Biên P hủ đã tác đ ộ n g m ạ n h m ẽ tới
H ội nghị G iơnevơ và d ẫn tới kết th ú c th ắn g lợi cuộc k háng chiến chín n ăm c h ố n g
xâm lược Pháp và can thiệp Mĩ. Đ ổng thời chiến th ắn g Đ iện Biên Phù cù a d â n tộ c
ta đã đ án h dấu sự sụp đổ của chế đ ộ thự c dân cũ. Nó cồ vũ m ạn h m ẽ p h o n g trà o
giải phóng dân tộc trên th ế giới. Cái tên “Việt N am , H ỗ C hí M inh, Đ iện Biên P h ủ,
Võ N guyên G iáp” đã trở th à n h n g uố n động viên đối với các d ân tộc bị áp bức trê n
th ế giới trong cuộc đẩu tra n h g iàn h độc lập tự do.
Thứ hai, học tập vẽ chiến th ắn g lịch sừ Đ iện Biên P hủ nói riêng, cuộc tiế n cơ n g
chiến lược Đ ơng - X n 1953 - 1954 nói ch u n g góp phẩn rèn luyện cho h ọ c sin h
n h iếu kĩ năng học tập. Khi q uan sát lược đổ vẽ vị trí địa lí, hay diễn b iến ch iến d ịc h
Đ iện Biên Phủ két hỢp với m iêu tả, tư ờ ng th u ật sẽ giúp học sinh p h á t triển óc tri
giác, h ìn h d u n g tưởng tư ợ n g lại sự kiện lịch sử. Trên cơ sở đ ó biết p h ân tích , so
sánh, đ ánh giá đ ề hiểu sâu bản chất cùa chiến thắng. Q u a việc tìm đọc các tài liệu vế

Đ iện Biên Phù đê’ thuyết trìn h , th am gia trị chơi hay giải các bài tập, họ c sin h sẽ
đ ư ợc rèn luyện kĩ năng sử d ụ n g tài liệu đê’ trìn h bày, giải quyết m ộ t vân đé lịch sử.
Q ua việc tìm hiếu trao đổi vế tiểu sử và chiến công của các tư ớ n g lĩnh, bộ đ ộ i ta
cũ n g n h ư âm m ư u h àn h đ ộ n g của m ột số tư ớ n g tá, bin h lính Pháp... sẽ g iú p cho
học sin h rèn luyện kĩ năng đ á n h giá n h ân vật lịch sử (ch ín h diện, p h ản d iện )...
C h ín h n h ữ n g h oạt động này sẽ giúp các em n h ớ lịch sử trên cơ sở h iểu sự kiện.
'Ihứ ba, n h ữ n g dữ kiện cụ th ể vế chiến th ắn g lịch sử Đ iện Biên Phủ có giá trị
giáo d ục to lớn, xây dự ng n h ữ n g tư tư ở ng tìn h cảm . đạo đức đ ú n g đ ắn cho th ế hệ
trẻ nói chung, học sinh nói riêng.
C h iến thắng Đ iện Biên Phù năm 1954 của dân tộc ta được làm nên k h ô n g chỉ
b ằng tài trí, khối óc m à cả xư ơng m áu của toàn Đ ảng, to àn q u ân và to à n d â n ta.
Sự k iện lịch sử vĩ đại này viết tiếp tru y ẽn th ố n g an h h ù n g của d ân tộc dư ới sự
lãnh đạo của Đ ảng của C h ủ tịch H ố C hí M inh và gắn liễn với tên tuói Đại tư ớ n g
Võ N guyên Giáp. N hữ ng tấm gư ơng chiến đấu kiên cường, hi sinh d ũ n g cảm đ ể
h o à n th à n h n hiệm vụ của các chiến sĩ ta có tác d ụ n g gợi dậy tro n g trái tim học sin h
n iểm k ín h yêu, sự ngư ỡng m ộ và ý chí quyết tâm noi gương các an h h ù n g liệt sĩ
tro n g sự nghiệp d ự ng nước và giữ nước. C h ín h vì vậy n h ữ n g con người th ật, việc


10

CHIẺN THẮNG LICH SA DIÉN BIÉN PHỦ N iM 1 9 5 4 ■ GIẢNG DAV VÀ HOC TÂP TRONG NHÀ TDUỜNG PHỐ THÒNG

làm thật trong chiến dịch Đ iện Biên Phù có ưu th é giáo dục cho th ế hệ trẻ tru y én
thõng yêu nước, chống ngoại xâm của dán tộc ta.
Sự lãnh đạo của Đ ảng, C h ín h phủ đứng đáu là C hù tịch Hổ C hí M inh từ việc
để ra chủ trư ơ ng chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954, đặt quyết tâm tiêu diệt tập
đoàn cứ điểm Đ iện Biên Phủ đến m ục tiêu, phư ơng châm , kế hoạch tác chiến... đã
thê’ hiện sáng ngời đư ờng lối đúng đắn, sáng suót của Đ ảng, sự lãnh đạo tài tìn h
của C hù tịch Hổ C hí M inh, sự chù động sáng tạo trong chỉ đạo chiến d ịch của

Đại tư ớ ng Vỏ Nguyên Giáp. Đ iéu này có giá trị giáo dục cho học sinh lòng biết ơn,
sự tin tư ở ng vững chắc vào đư ờng lối của Đ ảng, tư tưởng Hổ C hí M inh và tẫm
gương Đại tướng Vơ Ngun Giáp.
Đ ó là đư ờng lói vận dụn g sáng tạo chù nghĩa M ác - Lênin vào điếu kiện cụ th ề
của Việt N am đê’ giành thắng lợi quyết đ ịn h trong công cuộc đáu tran h giải p h ó n g
dân tộc. Đ ống thời đó cũng là sự tiếp thu và phát triển n h ữ n g bài học kinh nghiệm
cùa cha ông. đưa cuộc chién tra n h n hân dân đến đ ìn h cao, trong đó chién th ắn g
Đ iện Biên Phù là m ột biểu hiện rực rỡ. 'Ihự c hiện khẩu hiệu “Tất cả cho tiên tuyến,
tất cả đ ể chiến thắng" theo lời kêu gọi cùa Đ ảng và C hù tịch H ó C hí M inh, n h ân
dân ta đã vượt qua m n vàn khó khăn gian khố đ ể cung cấp lương thực, đạn dược
cho m ột b in h lực to lớn. Sức chiến đấu ngoan cường, sự th ô n g m in h tài giỏi cùa các
chiến sĩ trên chiến trư ờ ng và dân công hoà tuyến trở th à n h m ột tro n g n h ữ n g n h ân
tố quyét đ ịn h sự thắng lợi cùa chién dịch Đ iện Biên Phù. H ọ đã làm nên n h ữ n g kì
tích m à tư ở ng như con người không th ể làm được. N h ữ n g biểu tượng chân thực,
xúc động vể các sự kiện tro n g chiến đấu và phục vụ chiến đẫu cùa quân d ân ta sẽ
giúp học sinh n hận thức sâu sắc vế vai trò của quẩn chúng n h ân dân trong lịch sừ
nói chung, chiến dịch Đ iện Biên Phù nói riêng. Q ua đ ó giáo dục cho các em niẽm
tin, lịng kính u, biét ơn q uẫn chúng nhân dân. Đ ổng thời qua n h ữ n g sự kiện,
h ìn h ảnh cụ thê’ vẽ sự đóng góp m ạnh m ẽ của quần chúng n h ân dân trong chiến
dịch Đ iện Biên Phủ, học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn tám q uan trọ n g của việc p hát huy
sức m ạn h của khói đồn kết tồn dân dưới sự lãnh đạo cùa Đ ảng trong sự n ghiệp
dựng nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
T rong chiến dịch lịch sử Đ iện Biên Phủ, Đ ảng ta và C hủ tịch H ỗ C hí M in h đã
đễ ra đư ờng lỗi quân sự đún g đắn, tự lập, tự cường két hợp chặt chẽ với sự giúp đỡ
của các nước anh em , đặc biệt là sự phối hợp trên chiến trư ờ n g với các nước bạn
Lào và C am puchia. Đây chính là biểu tượng cùa việc kết hợp lịng u nước chân
c h ính với tinh thẫn qc tế trong sáng đ ể tạo nên sức m ạn h to lớn đấu tran h c h ổ n g
đế quốc, giành độc lập, tự do. V'i vậy, qua n h ữ n g sự kiện cụ thê’ tro n g chién dịch lịch sừ
Điện Biên Phù cịn có giá trị giáo dục cho th ế hệ trẻ tin h th án đồn kết qc tế.



CHIÊN TH ÌN G UCH s í DIẺN BIÊN PHÚ NAM 1 9 5 4 ■ GIÀNG DAV VÁ HỌC TẬP TRONG NHÀ TRƯONG PHÔ THÕNG

I I

C hiến th ắn g lịch sử Đ iện Biên Phủ k h ô n g chỉ có ý nghĩa lớn lao đói với đ ất nước
ta, m à cịn có ý n ghĩa quốc tế sâu rộng. Đó c h ín h là cơ sở đê’ giáo dục cho th é hệ trẻ
niễm tự hào vé chiến công của dân tộc, các em phải có trách n h iệm kế thừ a, phát
huy n h ữ n g chiến công o an h liệt m à cha ỏng đã tạo nên.
Tóm lại, kiến thứ c lịch sử có vai trị to lớn tro n g cuộc sống nói chung, đối với sự
phát triển đất nư ớc thời kì hội n h ập quốc tế nói riêng. Kiến thứ c lịch sử k h ô n g chì là
cđ sở đê’ hoạch đ ịn h đư ờ ng lói c h ín h sách p h át triển đất nước p h ù h ợ p với quy luật
khách q u an cùa lịch sử, m à còn cu n g cấp cho ch ú n g ta n h ữ n g bài học k in h nghiệm
vó giá tro n g xây dự ng, bảo vệ Tồ q uốc và các kiến thứ c tin h hoa văn hoá n h â n loại.
Đặc biệt, kiến th ứ c lịch sử có tác d ụ n g to lớn tro n g giáo dục các th ế hệ người Việt
N am , n hất là th ế hệ trẻ vẽ tru y ển thống, bàn sắc dân tộc đẻ’ k h ô n g bị hoà tan khi hội
n hập với thế giới và khu vực.
C h iến th ắn g Đ iện Biên Phù - m ốc vàng tro n g lịch sừ dân tộc đã lùi xa chúng
ta 60 n ăm nay, song âm vang và ấn tư ợ n g vẽ sự kiện vĩ đại đ ó n ó vẫn sâu đ ậ m trong
tàm trí m ỏi người Việt N am . Dạy học sự kiện lịch sử trọ n g đại này kh ơn g chì tran g bị
cho th ế hệ trẻ n h ữ n g kiến thứ c, ki n ăng cẩn th iết, m à quan trọ n g h ơ n là q u a n h ữ n g
k iến th ứ c đó khơi dậy tro n g trái tim của các em tìn h yêu Tổ quốc, n iểm tự hào vế
chiến cơng của cha anh, lịng k ín h yêu, biết ơ n Đ ảng và các bậc tién bói đả hi sinh
x ư ơ ng m áu đ ể bảo vệ độc lập tự d o của dân tộc. Đ ổng thời qua đó giáo d ụ c cho các
em trách n h iệm của th ế hệ trẻ đối với đất nư ớc hôm nay. Đ ây ch ín h là li d o cẩn phải
dạy h ọ c và nâng cao hiệu quả dạy học vế chiến th ắn g lịch sử Đ iện Biên P hủ ở trư ờ n g
p h ố thông.

B.


DẠY HỌC VỂ CHIẾN THẮNG LỊCH sử ĐIỆN BIÊN PHỦ NÓI RIÊNG,
CUỘCTIẾN C ộ n g

c h iế n l ư ợ c đ ô n g

- XUÂN 1953 -1 9 5 4

Nói CHUNG ỞTRƯỜỈnìG PHỔTHỒNG
C h iến th ắn g Đ iện Biên P hù là đ ìn h cao cùa cuộc tién công chiến lược cùa ta
tro n g Đ ơng - Xn 1953 - 1954. Vì vậy ở đây chúng tơi trìn h bày n h ữ n g nội d u n g
lịch sử cơ bản của cả chiến cuộc Đ ông - X uân 1953 - 1954. Khi tiến h à n h các bài
họ c lịch sử nội khoá, giáo viên cán căn cứ vào nội d u n g sách giáo khoa, m ục tiêu,
đ ổi tư ợ n g học sinh cùa từ n g cấp, lớp học đ ế lựa chọn kiến thứ c và khai th ác tư liệu
ỏ p h ẩ n hai vào dạy học cho phù hợp.


1 2 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CmẼHI THÜilG ụ C H s ử DIỆN BIẺII PHỦ NẮM I9 5 < ■ CIÀWG DIỊV VÁ HỌC TẤP TBOHG NHÁ TBUỞNC PHỐ TBỒNC

1.

ÂM MƯU CỦA PHÁP - M ĩ ở Đ Ô N G D Ư Ơ N G , KẾ HOẠCH NAVA
- Ă m m ưu mới của Pháp - M ĩ
+ Q ua 8 năm kháng chiến, lực lượng của ta đã lớn m ạn h m ộ t cách toàn diện và

liên tiếp giành nhữ ng thắng lợi ngày càng to lớn trên m ặt trận quân sự, vùng giải
phóng được m ở rộng. C hính quyến dân chù n h ân dân, m ặt trận dân tộc th ố n g nhát,
M ặt trận Liên Việt và khối liên m in h công nông ngày càng được cùng cố hơn. N hân
dân th ế giới ngày càng đỗng tìn h , ùng hộ cuộc kháng chiến của n h ân dân ta.
+ Ih ự c dân Pháp ngày càng suy yếu và gặp nhiếu khó khăn, vế quân sự Pháp bị
thiệt hại nặng nể (bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân và tiêu tốn hơn 2.000

tỉ írăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp).
M âu thuẫn giữa phân tán và tập tru n g lúc này càng thêm sâu sắc, tin h th ẩn quân
địch càng thêm sút kém. K hó khăn lớn n hất cùa địch trên chiến trư ờ n g là ngày càng
đi vào th ế bị động phòng ngự, thiếu hẳn m ột lực lượng cơ động chiến lược m ạn h để
đỗi phó với các cuộc tấn cơng m ới cùa ta. Từ khó k hăn vẽ q uân sự dẫn tới khó khăn
vế tài chính, kinh tế, chính trị xã hội...
+ Trước sự sa lẩy và thất bại của thực dân Pháp, đ ế quóc M ĩ ra sức can th iệp vào
chiến trư ờ ng Đ ông D ương, ép Pháp phải kéo dài và m ở rộng chiến tran h đ ổ n g thời
tích cực chuẩn bị thay th ế Pháp.
- K ế hoạch Nava
+ Với sự thoả thuận của Mĩ, C hính phủ Pháp cử tư ớ ng Nava làm Tồng chỉ huy
q uân đội viễn chinh Pháp ở Đ ông D ương. Nava đã vạch ra kế hoạch chiến lược với
hi vọng trong 18 tháng giành lấy thắng lợi quân sự quyết đ ịn h đê’ “kết thúc chién
tran h tro n g d anh dự ”.
+ N ội dung kế hoạch Nava
Kế hoạch Nava được chia th àn h hai bước
Bước thứ nhất: Trong Thu - Đ ông 1953 và Xuân 1954 giữ th ế p h ò n g ngự chién
lược ở m iến Bắc, tiến công chiến lược đ ể b in h đ ịn h ở m iến T rung và N am Đ ông
D ương, đổng thời ra sức m ở rộng ngụy quân, tập tru n g b in h lực, xây d ự ng đội quân
cơ động chiến lược m ạnh.
Bước thứ hai: T ừ Thu - Đ ông 1954 chuyển lực lượng ra chiến trư ờ n g m iễn Bắc,
thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết đ ịn h , buộc ta phải
đàm p h án với nhữ ng điểu kiện có lợi cho chúng nhằm kết thúc chiến tran h .
Thực hiện kế hoạch trên, thực dân Pháp đã tăng thêm 12 tiểu đoàn bộ binh
đưa từ Pháp, Bắc Phi và Triểu Tiên sang, đỗng thời tăng thêm 10 vạn lính ngụy,
xin Mi tăng thêm viện trợ quân sự (viện trợ của Mĩ lúc này chiếm tới 73% chi phí
chiến tran h Đ ơng D ương). C húng nâng tồng số quân chủ lực lên tới 84 tiểu đoàn


CHIẾN THÌNG U C H SỪ DIÊN BIÊN PHÚ NẤM I 9 S 4 ' CIÁNG DẠY VÀ HOC TẬP TRONG NHÀ TRNG PHĨ THỐNG


13

với 480.000 người. Riêng đỗng bằng Bắc Bộ đ ó n g 44 tiểu đồn. Đ ống thời, th ự c dân
Pháp tiến h àn h nhiểu cuộc càn quét b ìn h đ ịn h vùng chiêm đóng, m ở các cuộc tiến
cơng lớn vào N inh Bình, 'Ih a n h H ố đ ể phá kế h oạch tién công cùa ta.
II. C UỘ C TIẾN CÔNG CHIẾN

Lược Đ Ô N G

- X UÂN 1953 - 1954

CỦA Q U Ã N DÂN TA
- Chù trương, k ế hoạch
T rước tìn h h ìn h địch, ta và trên cơ sở đ án h giá đ ú n g lực lượng ta qua các chiến
dịch từ năm 1950 đến 1953, th án g 9/1953, Bộ C h ín h trị Ban C hấp h à n h T ru n g ương
Đ ảng họp thông qua kế hoạch tác chiến Đ ông - Xuân 1953 - 1954.
- N ắm vững nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch là ch ín h , p h ư ơ n g h ư ớ n g chiến
lược cùa ta là: Tập tru n g lực lượng m ờ n h ữ n g cuộc tiến công vào n h ữ n g h ư ớ n g quan
trọng vé chiến lược m à ở đó địch tư ơ ng đói yếu n h ư n g c h ú n g k h ô n g thê’ bỏ, n hằm
tiêu diệt m ột bộ phận sinh lực địch, giải p h ó n g dẫt đai đóng thời b uộc đ ịch phải bị
động phân tán lực lượng, đối phó với ta trên n h ữ n g địa điểm x u n g yếu m à chúng
khơng th ể bị, do phải p hân tán lực lượng m à tạo ra cho ta n h ữ n g điéu kiện th u ận
lợi m ới đ ế tiêu diệt thêm từ n g bộ phận sin h lực của chúng.
+ C hủ trư ơ n g trên th ể hiện p h ư ơ n g châm : T ích cực, chù động, cơ đ ộ n g và linh
hoạt, đ án h ăn chắc, tiến ăn chắc.
- D iễn biến cuộc chiến đấu
Q uyết tàm chiến lược của ta là phải đập tan kế hoạch Nava ngay từ bước đẩu.
Vì vậy tro n g Đ ông - X uân 1953 - 1954, quân ta m ở m ộ t loạt chiến dịch tiến công ở
hẩu khắp chiến trư ờ n g Đ ông D ương.

+ Khi địch tập tru n g lực lượng lớn ở đ ổ n g bằng Bắc Bộ đ ể uy hiếp v ù n g tự do
của ta, ta đã tập tru n g lực lượng m ạn h bạo tiến cơng lên Tày Bắc (12/1953), giải
p h ó n g Lai C hâu, buộc địch phải bị động, vội vã điêu quân từ đ ổ n g b ằng Bắc Bộ lên
tăng cư ờng cho Đ iện Biên Phủ.
Đ iện Biên Phù trở th àn h nơi tập tru n g quân th ứ hai cùa th ự c d ân Pháp sau
đ ổ n g bằng Bắc Bộ.
+ Phối hợp với q uân giải p h ón g Pha Thét Lào, cù n g thờ i gian này. ta tiến công
vào hư ớ ng T rung Lào, tiêu diệt n hiếu sinh lực địch, giải p h ó n g th ị xã Thà K hẹt, bao
vây, uy hiếp X avanakhét và cản cứ Xênô. Nava buộc phải tăng cư ờn g lực lư ợ ng cho
X énô. X ênô trở th àn h nơi tập tru n g b in h lực th ứ ba của th ự c dân Pháp.
+ T iếp đó đẫu năm 1954, liên q u ân Việt - Lào n iở cuộc tién công địch ờ Ih ư ợ n g
Lào, giải phóng lưu vực sơng N ậm Hu, tồn tỉn h P hong Sa Lỳ, m ở rộ n g căn cứ k háng
chiến của n h ân dân Lào. Lo sợ, Nava b uộc phải d ù n g đ ư ờ n g hàng k h ô n g đ ư a q uân


14

CHIẼN TBÌNG ụCH sứ DIẼN BIẼN PHlì NtM 1954 - GIẢNG DẠV VÀ HQC Tịp TBONG NHẦ TnưONG PBĨ THƠNG

từ đổng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Luông Pha Băng và M ường Sài, biển hai địa
điểm này th àn h nơi tập tru n g b in h lực thứ tư của Pháp.
+ Đ ẫu tháng 2/1954, giữ vững quyển chù động đ án h địch, bộ đội chủ lực cùa
ta bát ngờ tiễn công Bắc Tây Nguyên, loại khỏi vịng chiến đáu n hiểu sinh lực địch,
giải phóng toàn tỉnh Kon Tum , m ột vùng rộng lớn tới 20 vạn dân, uy hiếp Plâycu.
Thắng lợi này buộc Pháp phải bỏ d ở cuộc tiến công Tuy H oà (Phú Yên) đ ể tăng cường
lực lượng cho Plâycu. Plâycu biến thành nơi tập tru n g b in h lực th ứ n ăm của địch.
+ Phói hợp chặt chẽ với m ặt trận chính, p hong trào chién tra n h du kích đã phát
triển m ạnh ở vùng sau lưng địch từ đổng bằng Bắc Bộ đến Bình Trị Tliiên, Nam
T rung Bộ và N am Bộ, làm cho địch phải phân tán thêm lực lượng để chóng đỡ.
N hư vậy thắng lợi trong Đ ơng - Xuân 1953 - 1954 cùa quân dân ta đã làm cho

địch từ m ột nơi tập tru n g quân phải phân tán th à n h năm nơi, điễu đ ó chứ ng tị kế
hoạch cùa Nava bước đẩu bị phá sản. T ừ chỗ chì giữ th ế chù động ở chiến trư ờ n g
chính là Bắc Bộ, giờ đây ta đã tiến lên giữ th ế chù động chiến lược trên toàn b ộ chiến
trư ờ ng Đ ông D ương. N hữ ng thắng lợi đó đã tạo điểu kiện th u ận lợi cho q u ân dân
ta tiến lên m ở trận “quyết chiến chiến lược” ở Đ iện Biên Phủ.

III. CH IẾN THẮNG LỊCH s ử ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
- Pháp - M ĩ có âm m ưu gì ở Điện Biên Phủ?
+ Nava tập tru n g m ọi cỗ gắng thực h iện kế hoạch q uân sự m ới. T rung tâm cùa
kế hoạch Nava là tổ chức khối chù lực tác chiến b ằn g việc tăn g cư ờng d ỗ n quân
bắt lính, rú t lực lượng chiến đấu vê tập tru n g xây d ự ng bin h lực n h ằm thực hiện ké
hoạch tác chiến theo hai bước trên.
+ N hưng khi kế hoạch Nava bị phá sản, phát hiện chủ lực của ta tiến lên Tây Bắc,
Nava quyết đ ịn h co lực lượng vẽ giữ Đ iện Biên Phủ.
+ Đ iện Biên Phủ là m ột th u n g lũng nằm ở phía tây vùng rừ n g núi Tây Bắc, gán
biên giới Lào, cách Hà Nội 300km, cách Luông Pha Băng 200km , cách hậu phư ơng
của ta (Việt Bắc, T hanh - N ghệ - T ĩn h ) từ 300km đến 500km . Đ ối với Pháp, đây là
m ột vị trí chiến lược then chốt, có thê’ trở th à n h m ột căn cứ lục quân và k h ô n g quân
trong âm m ư u xâm lược ở Đ ông D ương và Đ ông N am Á vé lâu dài. C òn vế trước
m ắt Đ iện Biên Phủ có tác dụng thu hút chù lực cùa ta, giam chân và tiêu diệt chù lực
của ta, tạo điểu kiện cho chúng bình định đóng bằng Bắc Bộ, đ ánh chiếm Liên khu V,
thực hiện bộ phận chủ yêu cùa kế hoạch Nava trong Đ ông - Xuân 1953 - 1954, do
vậy Pháp cố nắm giữ. Đ iện Biên Phủ từ chỗ không nắm trong nội d u n g kế hoạch
Nava đã trở thành tru n g tâm điểm của kế hoạch Nava.
+ Thực hiện âm m ưu trên, Nava tảng cường số quân chiếm đóng ở Điện Biên
Phù lên tới 16.200 quân, góm n h ữ n g đơn vị thuộc các b in h chủng tin h nhuệ n h ất ở


CHIÉN THÌNG L|CH S Í DIÉN BIÉN PH lì N iM 19 5 4 ' GIÁNG DẠV v 4 HỌC T Ị P t r o n g n h à TRNG p h ó THỔNG


15

Đ ơng D ương. C hún g cho xây d ự ng nơi đây th à n h 49 cứ điếm . 2 sân bay, chia làm
3 phân khu: T rung tâm M ường T hanh. Bắc và N am . Tất cả các vị trí đ ểu n ằ m trong
cơng sự và giao th ơ n g hào chìm dưới niặt đất rất kiên cỗ... C h ín h vì vậy Pháp Mĩ coi Đ iện Biên Phù là “p háo đài bất khả xâm p h ạm ”, “cái bẫy h iểm ác”, “cái m áy
nghiến khồng lổ”,., và tuyên bố giữ căn cứ này với bẫt cứ giá nào. N ếu b ộ đội Việt N am
đ án h vào thì Đ iện Biên Phù sẵn sàng “n g h iến nát bộ đội chù lực Việt N am ”.
- Đ ứng tniớ c ám m ưu, hành dộng của địch, chủ trương của ta n h ư thê nàoì
M uốn đập tan đư ợc kế hoạch Nava, tiến tới chẫm d ứ t chiến tra n h , phải tiêu diệt
địch ở Đ iện Biên Phù.
+ Đ ẩu tháng 12/1953, Bộ C h ín h trị và T rung ư ơng Đ ảng họp. Trên cơ sở chù
trư ơ n g lớn tro n g Đ ông - Xuân và n h ận đ ịn h đ ú n g tìn h h ìn h ta - địch, H ội nghị
thông q ua ké hoạch tác chiến của Bộ Tồng tư lệnh và quyết đ ịn h m ở ch iến dịch
Đ iện Biên Phủ với m ục tiêu là tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải p h ó n g vùng
Tây Bẳc, tạo điểu kiện cho Lào giải p h ó n g Bắc Lào.
+ Sự chuẩn bị của toàn Đ ảng, to àn q u ân và to àn d ân cho chiến dịch: Ta đã điếu
đại bộ p h ậ n lực lượng chủ lực lẻn th am gia chiến dịch, gồm 4 đại đ o àn b ộ b in h (308,
312, 316, 304), m ộ t đại đồn cơng p h áo và n h iểu tiểu đ o àn công b in h , th ô n g tin,
vận tải, q uân y... T hành lập H ội đổng cu n g cấp m ặt trận T rung ương, các cẫp đê’ bảo
đ ảm chi viện cho tiến tuyến. Với k hẩu h iệu “Tất cả cho tiên tuyén” h àn g vạn th a n h
niên x u n g p h o n g phối hợp với các đ ơ n vị c ô n g b in h m ở đ ư ờ n g ra tiền tuyến dưới
bom đ ạn bắn ph á của địch. D ân công ngày đêm chuyển lương thự c, đ ạn d ư ợ c cho
b ộ đội... Tổng số k h oảng 55.000 quân, h àng chục n g h ìn tấn vũ khí, đ ạn dược, 27.000
tấn gạo... đã chuyên ra m ặt trận . N h ư vậy Đ iện Biên Phủ trở th à n h điểm q uyết chiến
chiến lược giữa ta và địch.
- D iễn biến chiến dịch Đ iện Biên Phủ
C h iến dịch diễn ra làm ba đợt:
+ Đ ợ t 1 (từ 13/3 đến 17/4/1954) q u ân ta tiến công tiêu d iệt cụm cứ đ iểm H im
Lam và toàn bộ phân kim Bắc của địch. Đ ấu tiên ta tiến công cụ m cứ đ iểm H im
Lam n ằ m trên 3 q u ả đỗi cao ở p hía Bắc d o m ộ t tiếu đ o àn lê d ư ơ n g và m ộ t số đơ n vị

n guỵ b in h đóng giữ. M áy bay địch chăng hoả lực đ ể bảo vệ H im Lam, n h ư n g pháo
củ a ta đ ã dập tắt được hoả lực địch, yểm hộ cho bộ b in h tiến lên. Sau nửa giờ lá cờ
“Q uyết chiến, quyết th ắn g ” của q uân ta đã phát cao trên cả 3 quả đổi. Q u ân ta tiếp
tục tiêu diệt địch ờ cứ điểm Đ ộc Lập và Bản Kéo. Tồn b ộ p h ân khu p h ía bắc cùa
đ ịch bị tiêu diệt, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu gẩn 2.000 địch.
+ Đ ợt 2 (từ 30/3 đ ến 26/4/1954) q u â n ta tiến cơng vào các cứ đ iếm p h ía đơng
p h â n k h u T rung tâm n h ư E l, D l, C l, C2, A l... ở đây có 3 tiểu đ o àn tin h n h u ệ cùa


CHIÉN THÌNC l|C H sứ DIẺH BIỀN p m ì N iM I9 S 4 ' GIÁNG DẠV VÁ HỌC TẬP TRONG NHÁ TRUdNG PHĨ TBỞNG

16

địch đóng giữ, m ất khu này coi như m át M ường Ih a n h . C ho nên ta ra sức đánh,
địch cố sức giữ. C uộc chiến đấu ác liệt kéo dài trong n hiều tuẩn lễ, đặc b iệt là trên
hai quả đỗi A l, C l. Ngày đêm sống trong khói lửa, bụi cát, thiếu ăn, th iếu nước,
thiếu thuốc m en... các chiến sĩ cùa ta vẫn bển gan chiến đấu, bám sát trận địa, giành
giật từ ng tấc đát với địch. C uối cùng, ta chiếm được phẩn lớn các vị trí, riêng A 1, c 1
mổi bên giữ m ột nừa quả đổi. Mặt khác, ta thắt chặt vòng vây, chia cắt địch khổng
chế đi đến triệt đư ờng tiếp tế của chúng, tạo điếu kiện để chuyển sang tồng cơng
kích tiêu diệt địch. Sau đợ t này, Mĩ đă khẩn cấp tăng viện cho Pháp, đe doạ ném
bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ. Ta kịp thời khắc phục khó khăn, nâng cao quyết
tâm giành thắng lợi.
+ Đ ợt 3 (1/5 đến 7/5/1954) quân ta đóng loạt tiến cơng p hân khu tru n g tâm và
phân khu Nam.
Tối 1/5, quân ta xung phong bất ngờ tiêu diệt địch chiếm h oàn to àn đồi C l.
Trước nguy cơ bị tiêu diệt, địch đ ịn h phá vòng vây tháo chạy sang Lào vào đêm
7/5. Song chiểu ngày 6/5, sau m ột tiếng nổ vang trời ở đổi A l, quân ta đ án h chiếm
tồn bộ các đổi phía Đ ơng. Địch bị hất tồn bộ xuống lịng chảo M ường Thanh.
Cuộc tổng cơng kích cùa ta bắt đẩu. N h ữ n g cánh quân của ta từ các phía tới tấp

đánh vào chỉ huy sỏ cùa địch. C hiếu 7/5/1954. Đ ờ C át (de C astries) cùng toàn bộ
ban tham m ưu bị bắt. Bọn địch cịn sống sót kéo cờ trắng lũ lượt ra hàng.
Sau gần hai tháng chién đáu liên tục và m ãn h liệt cùa bộ đội ta, chiến dịch Điện
Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi. C ùng th ờ i gian này, các chiến trư ờ n g toàn quốc đẩy
m ạnh cuộc đấu tran h n hằm tiêu hao, giam chân, p hân tán lực lượng đ ịch tạo điểu
kiện cho Đ iện Biên Phù giành toàn thắng.
- Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phù
Kết quả
+ C uộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử
Điện Biên Phủ đã toàn thắng, Q uân dân ta đả loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch,
thu 19.000 súng các loại, phá 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiéu vùng trong
cả nước.
+ Riêng m ặt trận Đ iện Biên Phù, ta đã loại khỏi vịng chiến đấu 16.200 địch,
trong đó có 1 thiếu tướng, bắn rơi, phá hủy 62 m áy bay các loại, th u tồn bộ vũ khí,
phương tiện chiến tranh.
ý nghĩa
+ C hiến thắng Đ iện Biên Phủ là đ ỉn h cao của cuộc tiến công cùa ta trong
chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954, là thắng lợi to lớn n hất cùa ta tro n g 9 năm


C H IÉ ÌIT H ÌN C ụ c n S lỉ DIÊN BIỀN PHÚ N ỈM 19 5 4 ■ GIÁNG DẠV VẰ HỌC TẬP TRONG NHẰ TRUANG p h ố t h õ n g

17

k háng chién chống thự c dân Pháp và can th iệp Mĩ. Nó đã đ án h dấu sự trư ở n g th à n h
vượt bậc cùa ta vẽ quân sự, làm xoay chuyển cục d iện chién tra n h - trự c tiếp m ở ra
khả n ăng kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ 'Ih ắn g lợi cùa cuộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 và chiến
dịch Đ iện Biên Phủ đã làm cho kế hoạch Nava - cổ gắng cao n h ất của Pháp - Mĩ
h oàn toàn bị phá sản, giáng m ột đ ò n quyết đ ịn h vào ý chí xâm lược của th ự c dân

Pháp, tạo cơ sở thự c lực đ ể đi đ ến kí kết H iệp đ ịn h G iơnevơ vẽ việc lập lại hồ bình
ở Đ ơng D ương.
+ Đ ây là đ ỉn h cao cùa truyển th ố n g an h h ù n g bẵt khuất, ý chí quyết tâm “th à hi
sin h tẫt cà chứ n hất đ ịn h kh ô n g chịu m ất nước, k h ô n g chịu làm nô lệ” của chù nghĩa
a n h h ù n g cách m ạng Việt N am .
+ Đây không chỉ là thắn g lợi cùa n h â n dân Việt N am , m à cịn là chiến cơng chói
lọi cù a các dân tộc đang đấu tra n h chống chù nghĩa đ ế quốc, chủ n ghĩa th ự c dân. Vì
vậy, nó đâ cổ vũ m ạn h m ẽ p h on g trào giải p h ó n g dân tộc trên th ế giới.
- N guyên nhân thắng lợi
T rư ớc hết cuộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch
Đ iện Biên Phù giành thắng lợi là do có sự lãnh đạo đ ú ng đắn, sáng suỗt của Đ ảng ta,
đ ứ n g đẩu là C hủ tịch Hổ C hí M inh. Đ ảng ta đã đê’ ra chủ trư ơ n g , p h ư ơ n g châm
đ á n h đ ịch đ ú n g đắn và có quyết tâm cao. C h ín h vì vậy, Đ ảng ta huy đ ộ n g được sức
m ạ n h cùa to àn dân, toàn q uân vào cuộc chién đấu chỗng kè th ù ị m ặt trậ n c h ín h
là Đ iện Biên Phù và các chiến trư ờ n g phối hợp đ ể tiêu d iệt sin h lực địch, giành
th ắ n g lợi.
Thứ hai, cuộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch
sử Đ iện Biên Phủ th ắn g lợi là d o to à n dân, toàn q u ần ta đ o àn kết m ộ t lòng, d ũ n g
c ảm ch iến đấu vì độc lập tự do. Với tin h th ẩ n “Thà hi sinh tất cả, chứ k h ô n g chịu m át
n ư ớ c n h ất đ ịn h không chịu làm nô lệ”, q u ân dân ta đã vượt m ọi khó khăn, gian khổ,
k h ô n g q uản ngại hi sinh, nêu cao tru y ển th ố n g yêu nước và chủ nghĩa a n h h ù n g
cách m ạn g đ ể chiến đấu g iàn h th ắn g lợi.
ĩ h ứ ba, đó là thắng lợi cùa tìn h đ o à n két giữa n h â n dân ba nước Đ ông D ương
tro n g liên m in h chống kẻ th ù chung.
Thứ tư, th ắn g lợi cùa q u ân d ân ta tro n g Đ ông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch
lịch sử Đ iện Biên Phủ còn là th ắn g lợi của sự giúp đ ỡ của T ru n g Q uốc, Liên x ỏ và
các n ư ớ c dân chù n h ân dân khác, c ũ n g n h ư sự đổng tìn h ùng hộ cùa n h â n d ân Pháp
và loài người tiến bộ.



18

c

CHIEN TUÌNG lỊC H s ú DIỆN BIÊN PHÚ N iM 19S 4 ■ GIẢNG DẠV VÁ HỌC TẠP TRONC NHÀ TRUđNG PHĨ THỦNG

DẠYHỌCVỂCUỘCTIẼNCƠNGCHIẾNLƯỢCĐƠNG-XN 1953-1954
VẤ CHIẾN THẮNG LICH SỬĐIÊN BIÊN PHU NHƯTHẾ NÀO?

I.

SỬ D Ụ N G

TÀI LIỆU VẾ CHIẾN THẮNG LỊCH

sử ĐIỆN

BIÊN PHỦ

TRONG GIỜ HỌC NỘI KHOÁ ở TRÊN LỚP

1. Mục tiêu chung và mức độ chương trình giữa các cấp học
M ục tiêu chung của bộ m ôn Lịch sử ở trườ ng p h ổ th ô n g n h ằm giúp cho học
sinh có được nhữ ng kiến thứ c cơ bản, cần thiết vé lịch sử d ân tộc và lịch sử th ế
giới; góp phẩn h ìn h th àn h ở học sinh th ế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê
hương, đát nước, truyến th ố n g dân tộc, cách m ạng, bổi dư ỡng các năng lực tư duy,
h ành động, thái độ ứng xử đ ú n g đắn trong đời sống xã hội'. M ục tiêu đó quy định
mục tiêu trong từng cấp học, nội dung, phương pháp, phưoìig tiện và hình thức tồ
chức dạy học... khác nhau sao cho phù hợp với đối tượng nhận thức.
D o m ục tiêu m ỗi cấp học khác nhau, nên m ức độ chương trìn h cũng khác nhau.

C hương trìn h Tiểu học đặt ra nhiệm vụ chính là tạo biểu tượng và hiểu biết ban đẩu
cho học sinh vể m ột số sự kiện, hiện tượng, n h ân vật lịch sử tiêu biểu qua các chặng
đư ờng lớn cùa lịch sử dân tộc.
C hư ơ ng trìn h T rung học cơ sà và T rung học phổ th ô n g được xây dựng theo
nguyên tắc đổng tâm kết hợp đư ờng thẳng. Sự khác n h au vê m ức độ chương trìn h
cùa hai cấp học này kliơng phải ở khối lượng Iiội dung, ở chi tiết các sự kiện lịch sừ
(bởi ở T rung học cơ sở, thờ i lượng cho phép gẫp rưỡi ở T rung học phổ thông), m à
chủ yếu là m ức độ nhận thứ c sâu hơn ở cấp T rung học phố th ô n g vé bàn chẫt của
các sự kiện lịch sử, vẻ' nguyên n hân cùa các biến chuyển lịch sử, của sự đa dạng các
m ơ hình xã hội, vê' lí luận nhận thức xã hội và ở sự rèn luyện th àn h thạo hơn các kĩ
năng học tập, vận dụng kiến thức vào các tìn h huống m ới^ N hư vậy, sự khác biệt vế
m ức độ n h ận thức giữa cấp tru n g học phổ thông với tru n g học cơ sở không phải là
độ rộng của kiến thức, m à là độ sâu của kiến thứ c và nâng lên vế n h ận thức lí luận.

2. Mục tiêu của bài học về chiến thắng Điện Biên Phủ
giữa các cấp học
Khi dạy học vế chiến thắng Đ iện Biên Phủ, giáo viên cẩn dựa vào m ục tiêu cùa
bài học tro ng từng cấp học để xác đ ịn h nội dung kiến thức cơ bản và p h ư ơng pháp,
phư ơng tiện dạy học cho phù hợp với đối tượng n h ận thức. Cụ thể:
‘ Bộ G iáo d ụ c và Đ ào tạo, 2009, C hươ ng trin h giá o dục p h ổ th ô n g m ô n Lịch sù. H N , tr. 5.
-

Bộ G iáo d ụ c và Đ ào lạo. 2009, T lđ d , tr. 31.


CHIẾN TH ÌN G LICH s ứ DIỆN BIẼN PHÚ N ÌH 1 9 5 4 ■ GIẢNG DẠY VÀ RỌC TẬP TRONG NHÀ TRƯdHG PHỔ THÒNG

19

a. Đ ố i với Cấp Tiểu học, học s in h được học m ơn Lịch sử và Đ ịa lí ở lớp 5. Với lứa

tuổi tru n g b ìn h là 11 tuổi, khả n ăn g n h ận thứ c của học sinh còn h ạn chế, tư duy chủ
yếu là trự c quan. Vì vậy, khi dạy học vé chiến th ắn g Đ iện Biên P hủ giáo viên phải
chọn lọc kiến thứ c cót lõi n hất, đ ảm bào tín h h ìn h ản h sinh động, hấp d ẳn , gắn liển
vởi n h ữ n g câu chuyện vẽ n h ân vật hay sự kiện điển h ìn h , trá n h đ ư a vào kiến thức
lí luận n ặng nẽ và n h ữ n g số liệu khơ khan, k h ó học, khó nhớ. Theo đó, m ục tiêu cơ
bản cần đạt vé kiến thứ c cùa bài 17 "Chiến thắng lịch sử Đ iện Biên P hủ’’ tro n g sách
giáo khoa lớp 5 là: học sinh biết tư ờ ng thuật sơ lược chiến thắng Đ iện Biên Phủ (nêu
m ột vài tấm gương tiêu biểu tro n g chiến dịch, ví dụ h ìn h ả n h Tô V ĩn h D iện, Phan
Đ ình G iót, n h ữ n g người dân công p h ụ c vụ chiến dịch); trìn h bày sơ lược ý nghĩa
cúa chiến thắng Đ iện Biên Phủ. Vế thái độ, giáo dục cho học sin h lòng k h âm phục,
tự hào vê' n h ữ n g a n h h ù n g đã hi sinh cho sự nghiệp giải p h ó n g d ân tộc. Vể kĩ năng,
bước đ áu h ìn h th à n h cho học sinh kĩ năng q uan sát lược đổ, tra n h ản h và trìn h bày
diễn b iến m ột trậ n đánh.
b. Đ ố i với cấp T rung học cơ sở, th eo p h ân phối ch ư ơn g trìn h chiến th ắn g
Đ iện Biên Phù đư ợc học tro n g bài 27 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dãn
Pháp x ã m lược kết thúc", gốm 2 tiết. Bài này được dạy cho đối tư ợ n g là học sin h lớp
9, có độ tuổi tru n g b ìn h là 15. Đây là lứa tuồi học sinh có sự biến chuyến n h iểu vê'
tâm sinh lí, thê’ lực đang p h át triển m ạn h , khả n ăn g tư duy lí luận đã p h át triển hơn,
n h ư n g chư a ổn đ ịn h . Vì vậy, so với lứa tu ổ i 11 của h ọ c sin h lớp 5, khả n ă n g n h ận
thứ c của học sinh lớp 9 cao hơ n rất nhiếu. Theo đó, m ục tiêu kiến th ứ c cẫn đạt tro n g
bài này cũng rộng và cao hơn. C ụ thể, học sinh biết, hiểu được âm m ư u. th ủ đ oạn
m ứi của th ự c d ân Pháp và can th iệp M ĩ qua kế h o ạch Nava; b iết đư ợc chủ trư ơ n g và
kết qu ả của cuộc tiến công chiến lư ợ c 1953 - 1954; d iễn b iến c h ín h và h iểu ý nghĩa
của ch iến dịch lịch sử Đ iện Biên Phù; n h ữ n g nét c h ín h vể q trìn h đấu tra n h ngoại
giao tại H ội nghị G iơnevơ và kết quả của nó; ý nghĩa lịch sử, nguyên n h â n th ắn g lợi
của cuộc kháng chiến chổng Pháp (1945 - 1954). Vế tư tưởng, bỗi d ư ỡ n g cho học
sinh lòng yêu nước, tin h th ẩn đ oàn kễt d ản tộc, đ oàn két q uốc té, long k h âm p hục
vế n h ữ n g người đã chiến đấu, hi sinh vì đất nư ớc và n iềm tin vào sự lãn h đạo cùa
Đ ảng. Vế ki năng, rèn luyện cho học sinh kĩ n ăn g p hân tích, đ á n h giá sự k iện, n h ân
vật lịch sử, sử d ụ n g lược đổ, tra n h ảnh.

c. Đ ổ i với cấp T ru n g học p h ổ thông, theo p h ân phối ch ư ơn g trìn h , chiến th ắn g
Đ iện Biên Phủ d à n h cho học sinh lớp 12 ở bài 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954)", gổm 2 tiết. So với học sinh lớp 9
T rung học cơ sở, học sinh lớp 12 lứa tuổi 18 đã có sự trư ở n g th à n h vế th ế lực và trí
tuệ, khả năng tư duy lôgic, khái quát p h át triển m ạn h . C ác em k h ô n g dễ chấp n h ận


2 0 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CBIẾN TBẢIIG UCB s ứ DIỆN BIẼN PHÚ N in 1954 - GIẢNC DẠĨ VA HỌC TẬP TRONG NHÀ TBƯỜKC PHỐ TBÓNS

kiến thứ c áp đặt cùa người khác, m à m uốn khám phá, tìm hiếu tự m ìn h tìm ra kiến
thức. Vì vậy, khi dạy học bài này học sinh cẩn nhận thứ c được n hữ ng kiến th ứ c cơ
bản sau: hiếu được hoàn cảnh dẫn đến âm m ưu. th ù đoạn m ới của thự c d ân P háp
và can thiệp M ĩ thế hiện trong kế hoạch Nava; hiểu được chủ trương, diễn biến
và tác dụng cùa cuộc tiến công chiến lược Đ ông - Xuân 1953 - 1954 đối với cuộc
kháng chiến chống Pháp; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến d ịch Đ iện Biên Phù;
hiểu được quá trìn h đẫu tra n h trên m ặt trận ngoại giao và nội dung cùa H iệp đ ịn h
G iơnevơ năm 1954 vẽ Đ ông D ương; đ án h giá được ý nghĩa và nguyên n h ân th ắ n g
lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp; hiểu được m ối quan hệ giữa m ặt trận ngoại
giao và quân sự và tác động của chúng trong việc kết th ú c cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược; so sánh với H iệp đ ịn h Sơ bộ 6/3/1946 để tháy được bước
tiến tro n g đẫu tran h ngoại giao của ta.
N hư vậy, vẽ m ục tiêu kiến thức cùa bài này ở cấp T rung học cơ sở và T ru n g học
phổ thông không khác nhau n hiểu vê' số lượng, m à khác chủ yếu là cách tiếp cận
kiến thức, độ sâu của kiến thứ c và m ức độ n h ận thức lí luận. T ức là, trong quá trìn h
dạy học, với đối tư ợ ng học sinh lớp 12, giáo viên chủ yếu h ư ớng dẫn học sin h chù
động, tích cực phát hiện kiến thức và phải huy động n hiểu hơ n các th ao tác tư duy
như phân tích, so sánh, đ án h giá, giải thích, liên hệ đê’ đi sâu vào bản chẫt của sự
kiện, tìm ra nhữ ng m ối liên hệ, sự tác động của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. I h e o
đó, khả năng tự học, tự nghiên cứu cùa học sinh được n âng d ẫn lên ở m ồi cáp học.


3. Phương pháp sử dụng tài liệu khi dạy học về chiến thắng Điện Biên Phủ
ở cấp Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông
Đ ể tái hiện đẫy đủ, sinh động, hấp dẫn vế chiến th ắn g Đ iện Biên Phù, ngoài
kiến thứ c thức cơ bản tro n g sách giáo khoa, cán khai thác triệt để, phù hợp và hiệu
quả nguổn tài liệu tham khảo phong phú. Tài liệu phục vụ đ ể dạy học vé chiến
thắng Đ iện Biên Phù gổm n hiẽu nguỗn: tài liệu th àn h văn (tài liệu lịch sử, tài liệu
văn học); tài liệu h ìn h ảnh (tran h ảnh, lược đổ, p h im tư liệu, m ỏ h ìn h , sa bàn ...); tài
liệu âm th an h (bài hát)... Tuy n hiên, trong quá trìn h dạy học giáo viên cẩn ch ọ n lọc
nguổn tư liệu và sừ dụng hợp lí, phù hợp với đối tư ợ ng n h ận thức, thời lượng cùa
tiết học và m ục tiêu của bài học. Đ ổng thời, do khả năng n h ận thức và m ức đ ộ tư
duy của m ỗi cáp học khác nhau nên cách sử d ụ n g nguổn tài liệu cho đỗi tư ợ ng học
sinh ở các cấp học cũng khác nhau.
a. ở cấp Tiểu học
Khi dạy học vế chiến thắng Đ iện Biên Phù cho đối tư ợ ng học sinh lớp 5 cấp
Tiểu học, học sinh cẩn biết được sơ lược vể sự chuẩn bị đẩy đủ, chu đáo của Đ ảng,


CHIÉN TH ÌN G LICB s ứ DIỆN BIẺN PHÚ H ÌM I 9 Ỉ 4 ■ GIÁNG DẠV VÀ HỌC TẠP TRONG NHÀ TRUỞNG PBĨ THÕNG

21

tồn dân cho chiến dịch Điện Biên Phù; khái q uát diễn bién chiến dịch Đ iện Biên Phù;
Biết đư ợc tấm gương chiến đấu hi sin h d ũ n g cảm của Phan Đ ìn h G iót; nêu được
ngắn gọn ý n g h ĩa cùa chiến th ắn g Đ iện Biên Phù. 'ĩh e o đó, giáo viên phải chọn lọc
nguốn tài liệu n hằm cụ th ể hoá kiến th ứ c cơ bản và phù hợp với đối tư ợ n g n h ận
thức là học sin h lớp 5, lứa tuổi 11, 12. N guổn tài liệu cũ n g chù yếu d o giáo viên cung
cáp, tro n g đó cẩn chú ý n h iéu hơ n các h ìn h ản h trự c quan sin h động, tạo đ iếu kiện
cho học sin h n h ận thứ c dễ d àn g hơn.
Đê’ h ọc sinh có h ìn h ảnh vẽ sự ch u ẩn bị vè' chủ trư ơ n g , đ ư ờ n g lối của
Đàng tro n g ch iên dịch Đ iện Biên Phủ, giáo viên cho học sinh q u an sát h ìn h 1

M ùa đơng ¡953, Bộ Chính trị họp thông qua phương án m ở chiến dịch Điện Biên Phù
(sách giáo k h o a Lịch sử và Địa lí lớp 5, tr. 38) và nêu câu hỏi: “Em biết ai trong số
những nhân vật trong ảnhV ’. T iếp đó, giáo viên kê’ cho học sin h nghe vế cu ộ c họp
quan trọ n g có ý nghĩa quyết đ ịn h vê' chủ trư ơ n g tác chiến của ta q u a đ o ạ n tư liệu:
“Trước âm m ư u m ới của Pháp - Mĩ tro n g cuộc chiến tra n h Đ ông D ương, tháng
12/1953, Bộ C h ín h trị Ban C hẫp h à n h T rung ương Đ ảng đã h ọ p tại xã Phú Đ ình,
huyện Đ ịn h H ố, tìn h Thái N guyên (th u ộ c cản cứ địa Việt Bắc) đ ế th ô n g qua
p hư ơng án m ở chiến dịch Đ iện Biên Phù của Tống Q u â n uỷ. Đại tư ớ n g Võ N guyên
Giáp đư ợc chỉ đ ịn h trực tiếp làni T ư lệnh kiêm Bí th ư Đ ảng ủy chiến dịch. M ục tiêu
của chiến d ịch là tiêu diệt lực lượng địch ở đây. giải p h ó n g v ù n g Tây Bắc, tạo điểu
kiện cho Lào giải phó ng Bắc Lào” '. Đe cụ thế hoá nội dung kênh hình đó, giáo viên
cung cấp th ơ n g tin cho học sinh:

T rong ảnh là hình ánh C hù tịch H ồ C hí M inh,

T ồng Bí th ư Trưcmg C hinh và các Uỳ viên Bộ C hính trị đang bàn về kế h oạch tác
chiến. Đ ứng từ trái qua phải là N g uyễn C hí T hanh, Phạm V ăn Đ ồng, H ồ C hí M inh,
T rường C hinh và cuối cùng là V õ N guyên G iáp... Bộ C hính trị đã phân tích tinh
hinh, chỉ rõ chỗ m ạnh, chỗ yếu cùa địch cũng như cùa ta, cuối cùng q uyết định đưa
bộ đội chú lực của ta lên hư ớng Tây B ắc, buộc địch phải phân tán lực lượng đối
phó. ta nhân đó tranh thù tiêu diệt sinh lục địch, đồng thời đẩy m ạnh hoạt động ớ
cac chiến trư ờ ng sau lưng đ ịch ”^ Đ ồng thời khẳng định, bức ảnh thề hiện rõ khơng
khí khẩn trưomg cùa cuộc kháng chiến trước tình hình m ới, tầm quan trọng cùa cuộc
tiến cơng ch iến lược Đ ông - X uân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Đ iện B iên Phù
đổi với th ẩng lợi của cuộc kháng chiến chống th ụ c dân Pháp xâm lược.
Đ ể giúp học sinh hiểu được sự chuẩn bị m ọi m ặt của q u ân d ân ta cho trận
Đ iện Biên P hủ, cụ th ề hoá khẩu hiệu “Tất cả cho tiên tuyến, tất cả đ ề chiến thắng",
' N g u y én T h ị T h é B inh, N g u y ễn T hị

cỏi, Bùi T uyét


H ư ơ n g , 2006, H ư ớ n g d ẫ n s ử d ụ n g tra n h ả n h ,

lược

dớ tro n g sách g iá o khoa Lịch sử và Đ ịa lí lớp 4, ìởp 5, N X B G iá o d ụ c, H N , tr. 86.
‘ N g u y ẻ n T h ị C ò i (C h ủ b iê n ), 2009, H ư ớ n g d ẫ n s ừ d ụ n g kê n h h ìn h trong sách g iá o k h o a Lịch s ù T ru n g
h cc cơ sở (p h ấ n Lịch iii' Việt N a m ), N X B G iá o d ụ c , H N . tr. 17Ơ.


22

CBIÉN TH4kC L|CH s ứ d iệ n b i ê n p h ú N iM I9 S 4 . GIÁNG DẠV VÁ HQC TÁP TRONG NHÀ TRUANC p h ó THĨIVC

tuỳ thuộc vào thời gian và m ức độ n h ận thức của học sinh, giáo viên có th ể lựa chọn
tư liệu để cung cấp cho học sinh. Ví dụ, kể về h ìn h ản h d ân công hoả tuyến ngày
đêm vận chuyển lương thực, thực phẩm , vũ khí đạn dược phục vụ m ặt trận băng
nhiếu phư ơ ng tiện như đi bộ, d ù n g xe đạp thỗ, thuyển, xuổng, ngựa, xe cơ giới kết
hợp với cho học sinh quan sát h ìn h 2 Đồn xe thổ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phù:
“Đ ể phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, dân cơng ta ở các tìn h, đặc biệt là vùng
tự do (T hanh Hoá, Nghệ A n) và chiến khu Việt Bắc đã tích cực lẻn đường. Họ sử
dụng xe đạp thổ, quang gánh, gùi... để vận chuyển lương thực lên Điện Biên Phủ. T rong
q trìn h vận chuyển, dàn cơng đã có sáng kiến cải tiến chiếc xe đạp th ố bằng cách
làm thêm giá đỡ và nối dài tay lái bằng m ộ t đòn tre đ ề dễ điểu khiển. T ừ đó, chiếc
xe đạp th ỗ được gọi là chiếc xe thổ. Bức ảnh trong sách giáo khoa là cảnh m ột đội
xe thổ đang chở lương thực phục vụ tiễn tuyến, xe nào cũng cắm đẩy lá cây ngụy
trang để trá n h máy bay địch n ém bom . N hữ n g ngày Tết G iáp Ngọ (1954), trời rét
thấu xương, m ưa p h ù n lẫt phất, n h ư n g n h ữ n g chiến sĩ dân công với xe th ổ chở nặng
vẫn lên đường. Càng đến gấn m ặt trận, càng gian nan vất vả. Lên dốc, xe chở nặng
phải ba, bốn người đầy. Xuống dốc, phải có người giữ dây giảm tóc độ, n hiểu xe

khơng cịn m á phanh, dân công phải d ù n g cả dép cao su làm m á phanh... Ròng rã
hàng tháng trời, đồn xe thồ mới có m ặt ở điểm giao hàng gần Đ iện Biên Phù. Địch
ném bom liên tục như ng khơng ngăn cản được ý chí của dân cơng. Khi xe đạp hịng,
h ọ vận chuyển bằng đơi vai. T rong các đ ồn dân cơng dấy lên phong trào th i đua
th ổ hàng. A nh C ao Văn Tỵ người T hanh H oá lập kỉ lục th ổ 320kg, sau đó an h Ma
Văn Thắng, người Phú Thọ vươn lên th ổ được 370kg. N hữ n g chiếc xe thố chở đẩy
lương thực, thự c phẩm nối tiếp nhau lên Đ iện Biên Phủ cung cấp gạo, thức ăn để
bộ đội ta ăn no, đ ánh thắng...”'; hoặc giáo viên có th ể lựa chọn và kể cho học sinh
nghe câu chuyện vễ bộ đội ta kéo p háo vào trận địa; “Việc dùng sức người đ ế kéo
khối sắt thép nặng hàng tẫn vượt qua núi cao. vực thẳm là m ộ t việc làm vơ cùng
khó khăn n hư ng cũng thật là vĩ đại và kì cơng. Ta dự đ ịn h trong 3 đêm sẽ đưa pháo
vào đến Bản N ghịu, n hư ng thực tế đâ kéo tới 7 đêm m à pháo vẫn chưa đến được
vị trí tập kết. Trước tìn h h ìn h đó, Bộ chì huy chiến dịch đã quyết định: Đại đội 351
pháo binh đưa lực lượng vào khu vực Nà Tím , Nà Hi đ ể giảm 3 ngày đư ờng kéo
pháo. Trong ảnh. chúng ta thấy các chiến sĩ pháo b in h đang gò lưng kéo khẩu pháo
lên đèo, cả người và pháo đểu phải ngụy tran g bằng lá cây. Đ ường rừ ng thì hẹp, bễ
ngang chi vừa đủ bể ngang cùa khẩu pháo. Các chiến sĩ đã phải buộc dây chão vào
khẩu pháo và đứ ng th àn h hai hàng, người nọ đứ ng sát vào người kia. Q uan sát kĩ

' N g u y ên Thị T h ế B ình, N g u y ẻn T hị C òi, Bùi Tuyết H ư ơ n g , 2006, S đd, tr. 87, 88.


CHIẼN TH ÌN G LỊCH s í DIẺN BIÊN P H Í N iM 1 9 5 4 ' GIẢNG DẠy VA HỌC TẬP TRONG NHÃ TRƯdNG PHỐ THÓNG

23

bức ảnh, ta còn thấy ở cuối k hẩu p h áo cịn có n h iêu chiến sĩ đẩy p h áo và kéo p háo
đến đâu thì có người chèn p háo đến đấy, đé p h ò n g p háo trư ợ t x u ỗ n g dốc. N gồi
ra, có m ột chiến sĩ đứ ng ngồi hai hàng hơ: m ột, hai, ba, hị dơ ta..,! C ứ thế, cứ thế,
với lòng yêu nước, quyét tâm tiêu diệt giặc, các chién sĩ p háo b in h của q u ân đội ta

đã kéo được các khẩu pháo vào trận địa, sẵn sàng nã n h ữ n g đ ò n sấm sét x u ố n g đấu
quân th ù ”'.T rong quá trìn h kể chuyện giáo viên có thê’ lược b ớ t nội d u n g cho phù
hợp với thờ i gian và đói tư ợ ng n h ận thức. Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh
phát biểu cảm tư ở n g của m ìn h vẽ câu chuyện, cán n h ấ n m ạn h ý chí quyết tâm sắt
đá, tin h th ẫn đ ồn kết qn d ân vì m ục đích cao cả là “tất cả đê’ chiến th ắ n g ”.
N ếu thời gian cho phép, giáo viên có th ể kể cho học sinh n ghe vể tấ m gương
của anh hùng Tô Vĩnh Diện. Trước khi kể, giáo viên nêu câu hỏi: “Em biết Tô V ĩnh Diện
là ai? H ành động cùa anh gợi cho em suy nghĩ gì?”. G iáo viên cũng có thê’ yêu cấu m ột
học sinh có khả năng đọc tốt đọc cho cả lớp nghe đoạn tư liệu sau: “A n h Tô V ĩnh D iện
sinh năm 1924, tro n g m ột gia đ ìn h n ơ ng d ân nghèo ở xã N ông T rường, huyện N ông
C ỗng, tỉn h T han h H oá. Thuở nhỏ, an h phải đi ở cho người giàu tro n g v ù n g đê’ kiếm
ăn, cuộc sống cơ cực lắm! Thế là n ăm 25 tuồi an h xung p h o n g vào bộ đội. T ừ đó,
cuộc đời anh bước sang m ộ t tran g mới.
Đ ế chuẩn bị cho chiến dịch Đ iện Biên Phủ, Tô V ĩnh D iện đư ợc cấp trên điếu
vế làm T iểu đội trư ở n g m ột đ ơ n vị pháo cao xạ và có n h iệm vụ kéo p h áo vào chiến
trư ờ n g Đ iện Biên Phù. H 6i ẩy, p h áo cao xạ là m ộ t loại vũ khí h iệ n đại và đư ợc coi là
tài sản quý của bộ đội ta. Vì vậy, an h và đ ổ n g đội k h ô n g q u ản ngại n ặn g n h ọ c , khó
k hăn, đã vượt qua b ao núi cao, vực th ẳm trên m ộ t chặng đ ư ờ n g h ơ n m ộ t n g h ìn km
đ ể đư a p háo tới vị trí tập kết an toàn... A n h xứng đ áng là niếm tự hào cùa quê hư ơng
N ông C ống, T hanh H ố”^ Sau đó, giáo viên cho học sinh p h át biểu cảm n g h ĩ cùa
m ìn h vé n h ân vật Tơ V ĩnh D iện (cảm p hục trư ớ c h à n h đ ộ n g d ũ n g cảm , hi sin h th ân
m ìn h để cứu p háo của anh ). C ũng có thể, giáo viên cho học sin h chuẩn bị trư ớ c tài
liệu ở nhà, rổi đén lớp kể lại ngắn gọn câu chuyện và giáo viên chốt lại n ộ i d u n g và
ý nghĩa câu chuyện.
Đ ể học sinh n h ận thứ c đ ư ợ c khái q u át d iễn biến chiến d ịch Đ iện Biên Phủ,
giáo viên sử d ụ n g lư ợ c đỗ chiến dịch Đ iện Biên Phủ đ ể lược thuật. N ếu đ iếu kiện
cho p hép có th ế cho học sinh xem m ột đ o ạn ph im tư liệu, hoặc sử d ụ n g bản đố
đ iệ n tử được thiết kế đẩy đ ủ m àu sắc, âm th an h , tái hiện sinh đ ộ n g d iễ n biến
ch iến dịch Đ iện Biên Phủ qua ba đợt. Trước khi trìn h bày, giáo viên yêu cầu học sinh
' N g u y ẻn T hị C ô i (C h ủ b iê n ), 2009, S đ d , tr. 175, 176.

’ N g u y ễn T hị C ô i (C h ủ b iê n ), P h ạm T hị K im A n h , Vũ T hị H o à, N g u y ên M y Lê, 2008, T ru yện k ế về các
n h â n vật íro n ẹ lịch s ủ Việt N a m , d à n h cho học sinh T iểu học, N X B G iáo d ụ c , H N , tr. 147, 148.


×