Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài liệu về Ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.79 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Ý THỨC XÃ
HỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội
Khái niệm: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Các yếu tố
cơ bản của
tồn tại
xã hội

Điều kiện dân số
Phương thức sản xuất
Điều kiện tự nhiên


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu
của ý thức xã hội

2.1. Khái niệm: ý thức xã
hội là mặt tinh thần của
đời sống xã hội bao gồm
những quan điểm, tư
tưởng cùng những tình
cảm, tâm trạng, truyền
thống… của một cộng
đồng xã hội, nảy sinh từ
tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những
giai đoạn phát triển nhất
định.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2.2. Kết cấu của ý thức xã hội
2.2.1. Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
Ý thức xã hội thông thường: là những tri thức,
những quan niệm của con người hình thành một
cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày,
chưa được hệ thống hoá, khái quát hoá.

Ý thức lý luận: là những tư tưởng, quan điểm được
hệ thống hoá, khái quát hoá thành các học thuyết
xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm,
phạm trù, quy luật.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2.2.2. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
Tâm lý xã hội:
Bao gồm tồn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập
quán… của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của
tồn xã hội hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của
đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.
Đặc diểm của tâm lý xã hội:
Phản ánh trực tiếp, ghi lại những mặt bề ngoài của tồn
tại xã hội.
Sự phản ánh mang tính kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan
xen với yếu tố tình cảm.
Tâm lý xã hội mang tính phong phú, phức tạp và có tính
đặc thù.
Tâm lý xã hội có vai trị quan trọng trong ý thức xã hội.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Hệ tư tưởng xã hội:
Là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học,
đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo) được hệ thống hoá khái quát
hoá thành lý luận thành các học thuyết chính trị - xã hội
phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.
Đặc điểm của hệ tư tưởng:
Là trình độ cao của ý thức xã hội.
Hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bc các mối quan hệ XH.
Hệ tư tưởng mang tính giai cấp sâu sắc.
Hệ tư tưởng gồm có: hệ tư tưởng khoa học & hệ tư tưởng
không khoa học
Hệ tư tưởng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khoa học.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội:
Hệ tư tưởng và tâm lý xã hội là 2 trình độ, 2 phương thức
phản ánh khác nhau về tồn tại xã hội.
Tâm lý xã hội tạo điều kiện cho sự hình thành và tiếp thu
hệ tư tưởng, giúp cho lý luận bớt xơ cứng và sai lầm.
Hệ tư tưởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội.
Hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

3. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng
mang tính giai cấp.

Giai cấp khác nhau
ý thức khác nhau
Tính giai cấp
của ý thức
xã hội

Tư tưởng thống trị là tư
tưởng của giai cấp thống trị


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

II. Quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội
1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết
định
Tồn tại xã hội quyết định sự ra đời của ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi ý thức xã hội.

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thường thơng qua các
khâu trung gian.
Do đó: Khơng thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu
óc con người mà phải tìm ở điều kiện vật chất.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
V.I.Lênin viết : « sức mạnh của tập
quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ
là sức mạnh ghê gớm nhất »
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
do những nguyên nhân sau:
Một là: ý thức xã hội không phản ánh kịp hoạt động
thực tiễn của con người.
Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập
quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số
hình thái ý thức xã hội.
Ba là: do vấn đề lợi ích của những nhóm,
những tập đoàn người và những
giai cấp nhất định trong XH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Một số tập quán lạc hậu


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2.2. Ý thức xã hội có thể «vượt
trước » tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng
của con người, đặc biệt là những tư tưởng
khoa học tiên tiến có thể vượt trước, dự
báo sự phát triển của tồn tại xã hội, có tác
dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn.
Tư tưởng khoa học tiên tiến khơng thốt ly
tồn tại xã hội.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát
triển của mình
Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã

hội thể hiện những quan điểm, lý luận của mỗi
thời đại đều dựa trên cơ sở tài liệu lý luận của
thế hệ trước.
Kế thừa thể hiện tính tất yếu khách quan, tính
tiến lên trong sự phát triển.
Do ý thức có tính kế thừa nên khi giải thích
một tư tưởng nào đó thì khơng chỉ dựa vào
những quan hệ kinh tế mà còn phải chú ý đến
các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó.
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Hội Lim (Bắc Ninh)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Uống nước nhớ nguồn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Lễ hội chọi trâu


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức
xã hội trong sự phát triển của chúng.
thức
ýý thức
chính trị
trị
chính

thức
ýý thức
pháp quyền
quyền
pháp

thức
ýý thức
đạo đức
đức
đạo


thức
ýý thức
khoa học
học
khoa
thức
ýý thức
thẩm mỹ
mỹ
thẩm

thức
ýý thức
tôn giáo
giáo
tôn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Các hình thái ý thức xã hội khơng thể thay thế
cho nhau nhưng ảnh hưởng, xâm nhập
vào nhau và đều tác động trở lại tồn tại xã hội.
Tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những
hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu
và tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã

hội khác tạo nên sự phát triển không đồng nhất
với tồn tại xã hội.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã
hội
Sự tác động của ý thức xã hội có thể theo
hai khuynh hướng đối lập nhau:
Tư tưởng khoa học và tiến bộ góp phần thúc
đẩy tồn tại xã hội phát triển.
Nếu ý thức xã hội lạc hậu, phản động sẽ cản
trở sự phát triển tồn tại xã hội.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Mức độ tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã
hội phụ thuộc vào:
Điều kiện lịch sử cụ thể.
Tính chất các mối quan hệ kinh tế làm nảy sinh
những tư tưởng đó.
Vai trị của giai cấp đề ra tư tưởng đó.

Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đó và
mức độ triển khai thực hiện tư tưởng đó trong
quần chúng.
Tóm lại: Ngun lý của CNDVLS về tính độc lập
tương đối ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp
của lịch sử phát triển ý thức xã hội và đời sống
tinh thần xã hội nói chung.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

III. Các hình thái ý thức xã hội
1. Ý thức chính trị
Ý thức
thức về
về quan
quan hệ
hệ chính
chính trị
trị
Ý
Ý thức
thức
Ý
chính trị
trị
chính


Ý thức
thức về
về quan
quan hệ
hệ kinh
kinh tế
tế xã
xã hội
hội
Ý
giữa các
các giai
giai cấp
cấp
giữa

thøc về
về quan
quan hệ
hệ dân
dân tộc
tộc và
và nhà
nhà nnớc

ýý thức


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

III. Các hình thái ý thức xã hội
2. Ý thức pháp quyền

Tư tưởng,
tưởng, quan
quan điểm
điểm của
của giai
giai cấp
cấp về
về

bản chất
chất và
và vai
vai trò
trò của
của pháp
pháp luật.
luật.
bản
Ý thức
thức
Ý
pháp
pháp

quyền
quyền

Quyền và
và nghĩa
nghĩa vụ
vụ của
của nhà
nhà nước,
nước,
Quyền
các tổ
tổ chức
chức xã
xã hội
hội và
và cơng
cơng dân.
dân.
các
Tính hợp
hợp pháp
pháp và
và khơng
khơng hợp
hợp pháp
pháp
Tính
của hành
hành vi

vi con
con người
người trong
trong xã
xã hội.
hội.
của


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.
HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

III. Các hình thái ý thức xã hội
3. Ý thức đạo đức

Ý thức
thức
Ý
đạo đức
đức
đạo

Quan niệm
niệm về
về thiện,
thiện, ác,
ác, tốt,
tốt, xấu,

xấu,
Quan
lương tâm,
tâm, trách
trách nhiệm,
nhiệm, công
công bằng,
bằng,
lương
hạnh phúc,...
phúc,...
hạnh

Các qui
qui tắc,
tắc, đánh
đánh giá,
giá, điều
điều chỉnh
chỉnh
Các
hành vi
vi ứng
ứng xử
xử giữa
giữa các
các cá
cá nhân
nhân
hành

với nhau
nhau và
và với
với xã
xã hội..
hội..
với



×