Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng Khái niệm và nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ - PGS.TS Lê Thị Quý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.62 KB, 23 trang )

Khái
Khái niệmvà
niệmvà nguyên
nguyên tắc
tắc
không
không phân
phân biệt
biệt đđối
ối xử
xử với
với
phụ
phụ nữ
nữ
PGS.TS Lê Thị Qúy
T.TNC Giới & Phát triển


Các nguyên tắc định hướng
của CEDAW
Công ước CEDAW thiết lập một hệ thống
dựa trên 3 nguyên tắc lớn. Đó là :
• Bình đẳng trong thực tế
• Khơng phân biệt đối xử
• Nghĩa vụ quốc gia


Khái niệm, định nghiã
• Thuật ngữ “ phân biệt đối xử với phụ nữ”
mang ý nghĩa bất kỳ sự khác biệt, hạn chế


hay loại trừ nào dựa trên cơ sở giới tính, có
tác dụng hay mục đích ngăn cản, vơ hiệu
hoá sự thừa nhận phụ nữ được hưởng quyền
con người và quyền tự do cơ bản trong lĩnh
vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân
sự hay bất kỳ lĩnh vực nào khác.


Phân biệt đối xử
• Phân biệt đối xử xác lập sự bất bình đẳng
do xã hội tạo nên.
• Phân biệt đối xử phải được tích cực xố bỏ.
• Phải có các biện pháp chủ động để đem lại
bình đẳng.


Định nghĩa về phân biệt đối xử,
Điều 1 của CEDAW
Vì những mục tiêu của Công ước, thuật ngữ
“Phân biệt đối xử với phụ nữ ” có nghĩa
- Bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế
nào dựa trên cơ sở giới tính mà
- Làm ảnh hưởng hoặc nhằm mục đích


Định nghĩa về phân biệt đối
xử ( tiếp )
- Làm tổn hại hoặc vơ hiệu hố việc phụ nữ
được cơng nhận, hưởng thụ hoặc thực hiện.
- Trên cơ sở bình đẳng nam nữ bất kể tình

trạng hơn nhân của họ.
- Quyền con người và những tự do cơ bản
trong lĩnh vực chính trị, kinh tế,xã hội, văn
hố, dân sự và các lĩnh vực khác.


Nhận biết phân biệt đối xử
1. Trực tiếp hoặc Gián tiếp
(Chủ định hoặc khơng có chủ định)
2. Trong luật pháp hoặc trong thực tiễn
3. Hiện tại, quá khứ và mang tính cơ cấu
4. Có tính đan xen và trên nhiều lĩnh vực (dân
sự, văn hố, kinh tế, chính trị)
5. Giao thoa


Nhận biết phân biệt đối xử
( tiếp )
• Phần lớn thể hiện qua gián tiếp, cùng cách
đối xử như nhau nhưng tác động lại khác
nhau hoặc phân biệt đối xử
• Có những cơng ty hiện tại đã tiếp nhận
chính sách có phân biệt phụ nữ từ trước nên
nay đưa ra chính sách mới vẫn bị phân biệt.


Nhận biết phân biệt đối xử
( tiếp )
• Thí dụ : Cơng ty khơng có chế độ thai sản
cho nữ cơng nhân trong q khứ nay thực

hiện một số chính sách ưu tiên tuyển dụng
nữ thì vẫn là phân biệt.
• Có khi phân biệt mang tính cố hữu cả cơ
chế khó nhận ra trong tất cả đời sống xã
hội, muốn xoá bỏ phải xoá bỏ cả cơ chế


Nhận biết phân biệt đối xử
( tiếp )






Phân cơng lao động theo giới
Thiệt thịi trong ly dị
Bạo lực gia đình
Bị động trong tình dục
Chưa tự chủ về kinh tế


Nhận biết phân biệt đối xử
( tiếp )
• - ChÕ độ nghỉ hu bất bình
đẳng
ã - Nạo thai bé gái
ã - Thừa kế
ã - Định kiến giới.



Nhn bit phõn bit i x
( tip )
ã Phân biệt đối xử trong chủng
tộc, tôn giáo, kinh tế, xà hội, sự
tham gia của phụ nữ hay trong
tất cả ? Đòi hỏi phụ nữ có trình
độ ngang với nam giới là cha chính
xác vì họ đại diện cho nhóm xÃ
hội yếu thế ít đợc học hành.


Các cách tiếp cận tới sự bình
đẳng
• Cách tiếp cận hình thức và đồng nhất
• Cách tiếp cận bảo thủ
• Bình đẳng trong thực tế


Cách tiếp cận hình thức tới sự
bình đẳng
• Coi phụ nữ và nam giới như nhau và vì vậy
đối xử với họ như nhau
• Khơng xem xét đến những khác biệt sinh
học và khác biệt do xã hội quy định
• áp dụng những tiêu chuẩn nam tính, khơng
quan tâm đến những nhu cầu đặc thù của
phụ nữ



Cách tiếp cận hình thức tới sự
bình đẳng
(tiếp )
• Cho rằng phụ nữ có thể tiếp cận với những
cơ hội cơng bằng theo những cách tương tự
như nam giới
• Tạo gánh nặng cho phụ nữ phải thể hiện
theo cách của nam giới


Cách tiếp cận bảo thủ
• Nhìn nhận sự khác biệt nhưng xem xét
điểm yếu của phụ nữ như cơ sở cho sự đối
xử khác biệt
• Do sự loại trừ, phụ nữ mất cơ hội đạt được
hàng loạt cơ hội khác


Cách tiếp cận bảo thủ ( tiếp )
• Gắn sự cắt giảm quyền lợi với quyền của
phụ nữ
• Cản trở sự lựa chọn của phụ nữ
• Củng cố các khn mẫu về phụ nữ và nam
giới và không dẫn tới sự biến đổi xã hội


Các biện pháp đặc biệt tạm thời


Các biện pháp đặc biệt tạm thời (Điều 41)

1. Các bước đi tích cực
2. Được thực hiện hoặc bảo trợ của Chính phủ
3. Đem lại lợi ích cho phụ nữ hoặc một nhóm
phụ nữ


Các biện pháp đặc biệt tạm
thời ( tiếp )
4. Nhằm đẩy nhanh tới bình đẳng trong thực tế
5. Mang tính tạm thời
6. Chủ yếu, để giải quyết phân biệt đối xử
trong quá khứ và mang tính cơ cấu


Chính sách nhằm xố bỏ
phân biệt đối xử
• Đưa ngun tắc bình đẳng vào Hiến pháp
và Luật
• Đảm bảo nhận thức thực tế về ngun tắc
bình đẳng
• Cấm phân biệt đối xử với phụ nữ


Chính sách nhằm xố bỏ
phân biệt đối xử ( tiếp )
• Bảo vệ phụ nữ theo pháp luật
• Khơng thực hiện các hành động phân biệt
đối xử
• Xố bỏ phân biệt đối xử bởi bất kỳ cá nhân,
tổ chức



Chính sách nhằm xố bỏ
phân biệt đối xử ( tiếp )
• Điều chỉnh hoặc xố bỏ các luật, quy định,
phong tục và các thói quen tạo nên sự phân
biệt đối xử.
• Bãi bỏ các điều khoản quy định hình phạt
mang tính phân biệt đối xử.


********

Xin cảm ơn



×