Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PT Dân tộc nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.56 KB, 93 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà
nước và của Bộ giáo dục - đào tạo
Nghị quyết kỳ họp lần 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII trong phần IV
"Những giải pháp chủ yếu" nêu ra: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục-
đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học...” [1, tr.41].
Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính
tích cực tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho
người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí
vươn lên…” (Khoản 2 Điều 5)[29].
Với môn sinh học Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mục tiêu về kỹ năng:
"Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: Biết thu thập và xử lí thông tin;
lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị... làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm
báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp..." [8, tr.6] .
Với đối tượng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc chỉ rõ “Đẩy
mạnh đổi mới phương pháp dạy học, giúp HS biết cách tự học và hợp tác trong
tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, tự
chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá năng lực của bản thân” [44, tr.
25]
1.2. Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn giáo dục:
Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệ phát triển
rất mạnh mẽ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh hưởng sâu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2

sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng, trong hoàn cảnh như
vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học một cách thường xuyên có kế hoạch và
phương pháp đúng đắn, khoa học cho HS phổ thông nói chung và HS dân tộc
nói riêng là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề của ng ười thầy. Chỉ
có dạy cách học và học cách tự học, tự học sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu
cao của sự phát triển xã hội.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài : “ Một số biện pháp
nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PT DTNT”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu tình hình khó khăn của học sinh dân tộc, liên qua trực tiếp đến
năng lực tự học trong quá trình học tập SGK Sinh học 10 mới.
- Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của giải pháp nâng cao năng lực tự
học thực chất là hình thành và sử dụng tốt các kĩ năng tự học cho học sinh dân
tộc trong quá trình học tập sinh học 10 hiện hành, vận dụng đối với học sinh
dân tộc nội trú cấp phổ thông trung học.
3. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy học sinh học.
4. Đối tượng nghiên cứu.
Năng lực tự học của học sinh trường PT dân tộc nội trú trong quá trình dạy
học sinh học.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu bồi dưỡng để HS trường PT DTNT có được các năng lực tự học trong
khâu sử dụng SGK, các hoạt động trong lớp và ngoài lớp, thì sẽ tạo cho các em
lòng ham thích, sự tự tin, tính tích cực chủ động trong học tập và đặc biệt sẽ
nâng cao được chất lượng học tập bộ môn đáp ứng yêu cầu học tập bộ môn SH
đổi mới.
6. Những điểm mới của đề tài.

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

3

* Phỏt hin tỡnh hỡnh thc tin kh nng t hc ca hc sinh dõn tc i vi
b mụn sinh hc qua cỏc s liu iu tra.
* Xỏc lp c s lớ lun v thc tin cựng cỏc gii phỏp i vi vic nõng
cao nng lc t hc cho hc sinh núi chung v HS trng PT DTNT núi riờng.
7. Gii hn nghiờn cu.
* i tng nghiờn cu i din: HS trng PT Dõn tc ni trỳ in
biờn v trng PT Vựng cao Vit Bc.
* Bi dng nng lc t hc cho hc sinh vi hỡnh thc lm vic vi SGK,
bi ging trờn lp v hot ng hc tp ngoi lp.
* Thụng qua vớ d phn II: Sinh hc t bo.
8. Nhim v nghiờn cu.
- Phỏt hin nhng khú khn c thự ca hc sinh trng PT Dõn tc ni trỳ
trong quỏ trỡnh hc tp b mụn sinh hc.
- Bi dng nng lc t hc, v cỏch thc bi dng nng lc t hc cho
hc sinh núi chung v hc sinh trng PT Dõn tc ni trỳ núi riờng.
- Thc nghim s phm kim tra, ỏnh giỏ tớnh kh thi ca gi thuyt ra.
9. Phng phỏp nghiờn cu.
9.1 Phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt:
Nghiờn cu cỏc vn kin ca ng, cỏc vn bn phỏp quy ca Nh nc,
B GD-T, cỏc ti liu chuyờn mụn, SGK v cỏc ti liu khỏc phõn tớch
tng hp h thng nhng thụng tin cú liờn quan n ti.
9.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục:
- Đối thoại với giáo viên sinh học và học sinh
- Sử dụng phiếu điều tra
9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
- Địa điểm TN sư phạm: Giảng dạy TN một số giờ ở trường PT Vùng

Cao Việt Bắc và trường PT DTNT Điện Biên theo phương pháp đã đề ra.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

4

- Thời gian làm TN: Từ 17. 9. 2007 đến 12.1.2008.
- Phân tích kết qủa thực nghiệm.
9.4. Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu các kết quả thực
nghiệm.
* Phân tích - đánh giá định lượng các bài kiểm tra thông qua các tham số
đặc trưng.
* Phân tích định tính : Phân tích kết quả bài kiểm tra của HS để thấy rõ :
+ Về hứng thú học tập và mức độ tích cực của học tập.
+ Mức độ nắm vững và độ bền đối với kiến thức học tập.
10. Cu trỳc ca lun vn.
Phần mở đầu
Phần kết quả nghiên cứu: Gồm 4 chương
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao năng lực tự học
môn sinh học 10 cho học sinh trường PTDTNT
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10
cho học sinh trường PTDTNT.
Chương 4: Thực nghiệm sư phạm.
Phần kết: Kết luận và đề nghị.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục






S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

5

Phần II: Kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tự
học và hướng dẫn tự học trong giáo dục nhà trường
Trong lch s phỏt trin giỏo dc, t chc quỏ trỡnh hc tp theo hng
tng cng tớnh t hc ca hc sinh l vn c quan tõm v nghiờn cu t
lõu. Về vấn đề tự học như vai trò của tự học, năng lực tự học của HS, cách
thức rèn luyện năng lực tự học cho HS nói chung và HS trường PT DTNT
nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu.
1.1.1. Trờn th gii.
- Ngay t c i, nhiu nh giỏo dc li lc nh Xụcrat ( 470-399 TCN),
Khng T (551 -479 TCN) ó tng núi n tm quan trng to ln ca vic
phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca HS v núi n nhiu bin phỏp phỏt huy
tớnh tớch cc nhn thc.
- T th k 17 n th k 19 nhiu nh giỏo dc ln nh J.A Conmesky
(1592-1670); Jacques Rousseau(1712-1778); A.ixtecvec (1790-1866)
Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca mỡnh v giỏo dc phỏt trin trớ tu u
c bit nhn mnh: Mun phỏt trin trớ tu bt buc ngi hc phi phỏt huy
tớnh tớch cc, c lp, sỏng to t mỡnh dnh ly tri thc. Mun vy phi
tng cng khuyn khớch ngi hc t khỏm phỏ, t tỡm tũi v suy ngh trong
quỏ trỡnh hc tp [14, tr.26-33].
- Phỏp, vo nm 1920 ó hỡnh thnh nhng "nh trng mi", t vn
phỏt trin nng lc trớ tu ca hc sinh, khuyn khớch cỏc hot ng do
chớnh hc sinh t qun.
- Nhiu tỏc gi Liờn Xụ (c) v xó hi ch ngha ụng u, ng trờn quan
im ca ch ngha duy vt bin chng, cỏc nh giỏo dc khụng nhng khng

nh vai trũ v tim nng to ln ca ha ng t hc trong giỏo dc nh trng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6

Đặc biệt nhiều tác giả còn nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động tự học của người học. Trong đó nêu lên những biện pháp tổ
chức hoạt động độc lập nhận thức của học sinh trong quá trình dạy như:
Catxchuc G.X; Retzke R; Ilina T.A; Brunop E.p - Bropkina E.P; Picaxistưi P.I
[32, tr.9 ].
- Động cơ học tập và giáo dục đúng đắn được N.A.Rubakin; H.Smitman
và nhiều nhà giáo dục học coi là yếu tố quan trọng nhất có tính quyết định đến
hiệu quả tự học, vì nó thúc đẩy người học tích cực chủ động trong tự học[32,
tr.10 ].
- Những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều nhà giáo dục ở Châu Á cũng quan
tâm sâu sắc đến lĩnh vực tự học của học sinh - sinh viên. T.Makiguchi - người
Nhật, nhà sư phạm lỗi lạc đã trình bày các tư tưởng nổi tiếng trong tác phẩm
"giáo dục vì cuộc sống sáng tạo". Ông cho rằng, giáo dục có thể coi là quá
trình hướng dẫn tự học mà động lực của nó là kích thích người học tạo ra giá
trị để đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng đồng [23].
- Về nhiệm vụ của giáo dục được Unesco nghiên cứu và chỉ rõ “Để đáp
ứng thành công nhiệm vụ của mình, giáo dục phải được tổ chức xoay quanh
bốn loại hình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con người, chúng
sẽ là những trụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung
sống, học để làm người”[ 42,tr 71]
Ngày nay, chủ trương giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới đều khẳng
định: Lên lớp mà GV chỉ thông báo kiến thức là ít có hiệu quả, cần thay dần
việc thông báo bằng việc tổ chức HS tự tìm tòi để phát hiện kiến thức.
Tóm l
ại hoạt động tự học đã được các tác giả xem xét tương đối cụ thể, từ

vai trò c
ủa tự học, các kỹ năng tự học cần thiết đến các điều kiện để tổ chức
quá trình tự học đạt kết quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7

Hoạt động tự học được các tác giả kết luận là nó phải được thực hiện
trong mối quan hệ tương tác hợp lý giữa các yếu tố, cá nhân người học, giá o
viên và các điều kiện hỗ trợ khác.
1.1.2. Trong nước.
Trong l
ịch sử phát triển của giáo dục ở Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi
dưỡng đã được chú ý từ rất lâu.
Thời kì phong kiến, tư tưởng Nho giáo là hệ tư tưởng thịnh hành nhất ở
nước ta, đã xuất hiện các lớp tự phát của các ông đồ tâm huyết với nghề dạy
học, song còn nhiều hạn chế.
Thời kì thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta rất chậm đổi mới. hoạt
động tự học không được nghiên cứu và phổ biến, nhưng thực tiễn giáo dục lại
xuất hiện nhu cầu tự học có tính tự giác rất cao ở nhiều tầng lớp xã hội.
Ở Miền Nam thời Mỹ - nguỵ, hoạt động tự học đã được chú ý nghiên cứu
bởi nhiều tác giả, trong đó phải kể đến Đinh Gia Trinh với quan niệm có 2 hình
thức học là học lấy và học ở nhà trường. Ông cho rằng: “Học lấy là tự mình
học lấy triết h
ọc, khoa học, văn chương, không cần theo sự giảng dẫn tuần tự
của một ông thầy … Người ta ai cũng cần học lấy dù cả những người đỗ đạt
cao” [44].
Hoạt động tự học thực sự được nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi
nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm
gương sáng về tình thần và phương pháp tự học đã dạy: "Về cách học, phải lấy

tự học làm nòng cốt"[ 30 tr 67].
Thủ tướng Phạm Văn đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch
Hồ Chí Minh, đã tiếp nhận thể hiện và làm phong phú tư tưởng, sự nghiệp giáo
dục của Người. Đồng chí chỉ rõ: “Đối với các em HS điều quan trọng có tầm
cỡ rộng lớn là tránh tham lam nhồi nhét, tránh lối học vẹt, chỉ cần học thuộc
lòng điều thầy giảng, đối với GV cần sử dụng phương pháp dạy người học suy
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

8

ngh, tỡm tũi, hiu rng hn iu thy núi, m rng t duy v nng lc sỏng to
ca ngi hc , Lm sao cho gi hc l c hi thy trũ tho lun tranh
lun t ú cỏc em rỳt ra nhngiu cn hc, cn bit[13, tr 47-51], . Trong
lớ lun v thc tin ng chớ cng ch rừ "Phng phỏp giỏo dc khụng phi
ch l nhng kinh nghim, th thut trong truyn th v tip thu kin thc m
cũn l con ng ngi hc cú th t hc, t nghiờn cu ch khụng phi l
bt buc trớ nh lm vic mt cỏch mỏy múc, ch bit ghi ri núi li "[10].
Trong ngh quyt ca b chớnh tr v ci cỏch giỏo dc (11/1/1979) ó vit
"Cn coi trong vic bi dng hng thỳ, thúi quen v phng phỏp t hc cho
HS, hng dn HS bit cỏch nghiờn cu SGK, tho lun chuyờn ghi chộp ti
liu, tp lm thc nghim khoa hc". Chớnh vỡ vy vic nghờn cu nhng vn
ny cú tớnh thi s v ó c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu.
T nm hc 1977 n nay, cú rt nhiu tỏc gi vi cỏc cụng trỡnh vit v
vn t hc nh tỏc gi Nguyn Hin Lờ[25], Nguyn Cnh Ton [37], [38],
[39], [40], Nguyn K[21], [22], Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [18], Lê Khánh
Bằng [7], Nguyn Nh t [39], Nguyn Vn H [19] Khi núi v t hc GS
Nguyn Cnh Ton cho rng Ct lừi ca hc l t hc. H cú hc l cú t
hc, vỡ khụng ai cú th hc h ngi khỏc c. Nhim v ca chỳng ta l
"bin quỏ trỡnh dy hc thnh quỏ trỡnh t hc", tc l khộo lộo kt hp quỏ
trỡnh dy hc ca thy vi quỏ trỡnh t hc ca trũ thnh mt quỏ trỡnh thng nht

bin chng [40, tr 60-66].
Riờng lnh vc SH cú r t nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v t hc in hỡnh nh
inh Quang Bỏo [3] [4] [5][6], . Nguyn c Thnh[43], Trn Bỏ Honh[16]
[17] v nhiu tỏc gi khỏc. Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn c u ca mỡnh, tỏc gi
Trn Bỏ honh ó phõn tớch c s khoa hc, cỏch thit k bi hc sinh hc theo
phng phỏp tớch cc v k thut thc hin cỏc phng phỏp tớch cc nh KT
xỏc nh mc tiờu bi hc s dng cõu hi, phiu hc tp, k thut ỏnh giỏ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9

Trong đó ông nhấn mạnh Phát triển trí sáng tạo của học sinh, Ông chỉ rõ "Giáo
viên ph
ải biết hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến thức
mới, dạy cho học sinh không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học, trong đó
cốt lõi là phương pháp tự học… Nếu rèn luyện cho người học có được kĩ năng,
phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng những điều đã học vào những
tình huống mới, biết phát hiện và tự lực giải quyết vấn đề đặt ra sẽ tạo cho họ
lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi người. Làm được như vậy
thì kết quả học tập sẽ tăng gấp bội, HS sẽ có thể tiếp tục tự học khi vào đời, dễ
dàng thích ứng với cuộc sống xã hội"[17, tr.50].
Nhiều công trình, nhiều bài báo viết về tự học nói chung ở các lĩnh vực
như “Một số vấn đề cần thiết khi hướng dẫn HS tự học” - Thái Duy Tuyên;
“Dạy học phát huy năng lực cá nhân của học sinh”– Nguyễn Gia Cầu và nhiều
bài báo khác.
Một số luận án tiến sỹ của các tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh; Hoàng Thị
Lợi, Nguyễn Thị Tính … Nhiều luận văn thạc sỹ viết về những vấn đề có liên
quan đến tự học như luận văn của các tác giả Bùi Thúy Phượng, Vũ Phương
Thảo, Ngô thị Mai H ương. …Các tác giả đã nêu và phân tích cơ sở khoa học
của hoạt động tự học, cơ sở tâm lí học, giáo dục học, xã hội học… Các tác giả

đã khẳng định rõ các yếu tố thuộc về cá nhân ( nội lực) có vai trò quyết định
đối với kết qủa học tập trong đó có năng lực tự học, ngoài ra các yếu tố bên
ngoài như biện pháp hướng dẫn của giáo viên, phương pháp, phương tiện cũng
có vai trò quan trọng.
Việc nghiên cứu về kỹ năng học tập và bồi d ưỡng phương pháp tự học
cho học sinh trường PTDTNT đã được một số tác giả đề cập đến như: Phạm
Vũ Kích “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường PTDTNT”, Hà
Văn Định “Hoạt động ngoài giờ lên lớp ”, Lê Bình “Một số kinh nghiệm huy
động tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp ”, Phạm Hồng Quang “ Ứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10

dụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường
PTDTNT các tỉnh phía bắc”, Trần Thị Ph ương Hà “ Các giải pháp quản lý
nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTDTNT tỉnh Yên Bái”, Hoàng
Thị Lợi “Biện pháp rèn luyện kĩ năng ôn tập cho HS trường PT DTNT”…
Việc nghiên cứu các hình thức tổ chức học tập nhằm rèn luyện kĩ năng
học tập cho học sinh trường PTDTNT đã được các tác giả đề cập dưới nhiều
góc độ khác nhau: Từ việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học đến kiểm
tra đánh giá việc học bài của học sinh.
*Tóm lại: Qua tìm hiểu các công trình trên thế giới và trong n ước nghiên
cứu về tự học tôi có một số nhận xét sau:
+ Tự học, vai trò của tự học là vấn đề được bàn luận xuyên suốt các thời
kì lịch sử nhân loại, mang ý nghĩa triết học. Nhưng càng về sau càng được soi
sáng thêm về cơ sở giáo dục học và tâm lí học.
+ Tự học là một nhu cầu, một năng lực cần có của mọi người, đặc biệt
trong thời đại ngày nay. Do đó mục tiêu quan trọng của các nhà trường là trang
bị cho HS phương pháp tự học.
+ Có nhiều tác giả nghiên cứu về tự học đối với sinh viên và học sinh phổ

thông, có một số ít viết về tự học đối với học sinh trường PTDTNT nhưng các
công trình này chủ yếu m ới phản ánh một cách khái quát việc tổ chức hoạt
động học tập cho học sinh dân tộc trong giờ lên lớp hoặc hoạt động ngoài giờ
lên lớp, chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc nghiên cứu các
biện pháp tổ chức tự học cho học sinh trường PTDTNT dưới góc độ môn Sinh học 10.
+ Để tổ chức, nâng cao năng lực tự học cho HS có hiệu quả, cần làm rõ cơ
sở lí luận và thực tiễn của các biện pháp, trên cơ s
ở đó xây dựng được các biện
pháp nâng cao năng lực tự học cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, độc
lập sáng tạo, rèn luyện kĩ năng tự học và nâng cao chất lượng học tập bộ môn
của HS.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

11

Chương 2
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao năng
lực tự học cho học sinh trường PTDTNT
2.1 Một số khái niệm công cụ
2.1.1 Tự học và tự học có hướng dẫn
*Khái niệm về tự học: Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh
hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng
dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục và đào tạo
[15, tr.458] . Cụ thể hơn Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng
các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả
cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả
động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khác
quan có ý chí tiến thủ, không ngại khó, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa
học) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh
vực đó thành sở hữu của mình[40,tr.59].

* Tự học có hướng dẫn: Tự học có hướng dẫn là việc học cá nhân và
tự ch
ủ, được sự giúp đỡ và tăng cường của một số yếu tố như GV ( có
hướng dẫn), như công nghệ giáo dục hiện đại[15, tr 459]
Việc tự học có hướng dẫn có thể được cụ thể hóa theo mô hình sau:
- Thu nhận thông tin: Qua đọc SGK, tài liệu, qua quan sát, qua thí
nghiệm, qua bài tập, qua tư liệu mạng internet, qua nghe giảng và ghi
chép ...
- Xử lý thông tin: Phân tích, tổng hợp, khái quát, nhận xét đánh giá,
phê phán, tự trình bày, ứng dụng, lập bảng hệ thống ...
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Qua trả lời của bạn, qua tự trả lời, qua
tổng kết của thầy.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

12

Như vậy người học là chủ thể, trung tâm tự mình chiếm lĩnh tri thức,
chân lí bằng hành động của mình. Thầy là tác nhân hướng dẫn, tổ chức,
đạo diễn cho trò tự học trong sự hợp tác với bạn.
* Tóm lại:
- Tự học là một bộ phận, một thành phần của học, khi nói đều học thì
bao giờ cũng gắn với tự học, nhưng không phải bất cứ sự học nào cũng là
tự học. Chỉ khi nào học sinh độc lập, tự lực thực hiện hoạt động học trong
điều kiện không có sự tác động trực tiếp của giáo viên thì khi đó tự học
mới xảy ra.
- Có thể nói là con người ai cũng phải tự học, do vậy trong cuộc đời
của mỗi người bao giờ cũng có hoạt động tự học song vấn đề quan trọng là
tự học ở mức độ nào và tự học như thế nào.
- Đặc điểm cơ bản quan trọng không thể thiếu của tự học là sự tự giác
và kiên trì cao, sự tích cực, độc lập và sáng tạo của học sinh trong hoạt

động học là tự mình thực hiện việc học.
- Tự học có nhiều mức độ: Là tự học hoàn toàn và tự học có người
hướng dẫn. Tự học có hướng dẫn là hình thức tự học để chiếm lĩnh tri thức
và hình thành kỹ năng tương ứng với sự hướng dẫn tổ chức chỉ đạo của
giáo viên thông qua tài liệu hướng dẫn tự học..
Như vậy tự học là tự mình thực hiện việc học, tự học không thể thiếu
trong hoạt động học, trong đó học sinh phải biết huy động hết khả năng
trí tuệ, tình cảm và ý trí của mình để lĩnh hội một cách sáng tạo tri thức kỹ
năng, và hoàn thiện nhân cách của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Kết quả tự học cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực tự học của mỗi cá
nhân và đặc biệt với học sinh phổ thông thì còn phải phụ thuộc rất lớn đến
sự hướng dẫn của giáo viên.
2.1.2.Năng lực tự học và sự hình thành năng lực tự học cho HS
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

13

* Năng lực: Đc im ca cỏ nhõn th hin mc thụng tho - tc l
cú th thc hin mt cỏch thnh thc v chc chn - mt hay mt s dng hot
ng no ú. Năng lực gn lin vi nhng phm cht v trớ nh, tớnh nhy
cm, trớ tu, tớnh cỏch ca cỏ nhõn. Năng lực cú th phỏt trin trờn c s nng
khiu (c im sinh lớ ca con ngi, trc ht l ca h thn kinh trung
ng), song khụng phi l bm sinh , m l kt qu phỏt trin ca xó hi v ca
con ngi (i sng xó hi, s giỏo dc v rốn luyn, hot ng ca cỏ nhõn)
[2]. Nng lc c hỡnh thnh v hon thin dn trờn c s rốn luyn cỏc k
nng.
* K nng: Giai on trung gian gia tri thc v k xo trong quỏ trỡnh
nm vng mt phng thc hnh ng. c im ũi hi s tp trung chỳ ý
cao, s kim soỏt cht ch ca th giỏc, hnh ng cha bao quỏt, cũn cú ng
tỏc tha. c hỡnh thnh do luyn tp hay do bt chc [2].

Nói cách khác Kĩ năng là một việc gì đó mà HS phải thể hiện cái
phải làm. Kĩ năng bao hàm một hành vi trong đó kiến thức, hiểu biết và
lập luận được vận dụng một cách công khai [49, tr. 35]
* Nâng cao năng lực tự học: Thực chất là hình thành và hoàn thiện hệ
thống kĩ năng tự học. Khi tiếp xúc với nguồn kiến thức khác nhau, học
sinh cần có kỹ năng hành động tương ứng. HS biết cách tổ chức, thu thập
thông tin, xử lý thông tin, tự kiểm tra, tự điều chỉnh trong quá trình làm
việc với các nguồn tri thức nghĩa là đã nắm được phương pháp học để học
trên lớp và tự học. Hoạt động học bao gồm một số hành động học có mục
đích phù hợp, đáp ứng mục đích chung của hoạt động học, biết cách sắp
xếp trình tự , các hành động một cách hợp lý, biết thực hiện các hành động
học có kết quả. Người nào biết lựa chọn, sắp xếp và thực hiện đúng các
hành động theo đúng quy trình để đạt tới mục đích hoạt động thì người đó
có phương pháp học.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

14

2.2 Hoạt động tự học của HS trường PTDTNT.
* Qua nghiên cứu tài liệu của Phạm Hồng Quang [34], [35], Trần sĩ
Nguyên [33], Hoàng Thị Lợi[26] và nhiều tài liệu khác{24], [9] ... về đặc
điểm nhận thức, hoạt động tự học của HS DTNT có một số đặc điểm sau:
- Điểm nổi bật trong khả năng tư duy của học sinh dân tộc là thói quen
lao động trí óc chưa bền, ngại động não. Trong học tập nhiều em không
biết lật đi lật lại vấn đề, phát hiện thắc mắc, suy nghĩ sâu sắc về vấn đề học
tập. Nhiều học sinh không hiểu bài nhưng không biết mình không hiểu ở
chỗ nào. Tư duy của học sinh dân tộc còn kém nhanh nhạy và linh hoạt,
khả năng thay đổi giải pháp chậm, nhiều khi máy móc, dập khuôn. Học
sinh dân tộc thường thỏa mãn với cái có sẵn, ít động não đổi mới, khả năng
độc lập tư duy và óc phê phán còn hạn chế. Thao tác tư duy thể hiện ở khả

năng phân tích, tổng hợp, khái quát của học sinh còn phát triển chậm,
thiếu toàn diện.
-Học sinh dân tộc đa số chăm chỉ, chịu khó song phương pháp học tập
nói chung chưa khoa học, thường tiếp thu tri thức một cách thụ động bằng
các ghi nhớ, tái hiện. Cố gắng ghi nhớ toàn bộ lời giảng của giáo viên rồi cố
gắng lặp lại y nguyên, ngại đào sâu, suy nghĩ, tìm dấu hiệu bản chất của
nội dung vấn đề nghiên cứu ( học vẹt).
- Hình thức học tập của HS vẫn hay sử dụng là học thuộc lòng trong
vở ghi, các hình thức ôn tập mang tính tích cực ít được sử dụng, kỹ năng
xây dựng dàn ý tóm tắt bài học, kĩ năng xây dựng sơ đồ , lập bảng tóm tắt
của HS đa số ở mức yếu và hầu như chưa được hình thành.
- Sự nỗ lực của bản thân trong tự học chưa cao, khi gặp những khó
khăn trong học tập ( một bài tập khó, một vấn đề chưa hiểu ) hầu hết các
em bỏ qua, một số ít hỏi bạn hỏi thầy, còn một số nhỏ tự mình mày mò,
tiếp tục suy nghĩ, tìm tài liệu để giải quyết vấn đề.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

15

- Môi trường tự học khác với HS phổ thông. Tự học của HS trường
PTDTNT được diễn ra trong môi trường học tập giáo dục tập trung, dưới
sự quản lý theo dõi, tổ chức điều khiển thống nhất ở những địa điểm nhất
định thường là trên giảng đường tại các lớp học.Việc tự học của mỗi HS tốt
hay không còn phụ thuộc ít nhiều vào việc tự học của các HS khác. Do vậy
việc tổ chức tự học cho HSDTNT phải có tổ chức hướng dẫn của giáo viên
và liên quan đến việc tổ chức, quản lý giờ tự học trong tập thể.
Như vậy với đặc điểm nhận thức, phương pháp học tập và những đặc
điểm về hoạt động tự học của HS trường PTDTNT như đã trình bày ở
trên, thì việc bồi dưỡng cho các em năng lực tự học nói chung và năng lực
tự học bộ môn sinh học nói riêng là vấn đề rất quan trọng, cần giúp cho

HS trường PTDTNT có phương pháp học hợp lý, khoa học mà trọng tâm
chính là phương pháp tự học, cần đặc biệt nhấn mạnh việc rèn luyện cho
các em thói quen tự học có khoa học, thường xuyên đặt ra các câu hỏi: Tại
sao? Như thế nào? Tại sao như thế này mà không phải thế kia? Nếu thế
này thì sao? ... Cũng như rèn luyện cho các em một số kĩ năng trong tự học
như: Kỹ năng làm việc với SGK, kĩ năng phân tích đồ thị, hình vẽ, kĩ năng
lập đề cương, sơ đồ hóa, kĩ năng thảo luận nhóm trong quá trình học tập.
2.3 Cơ sở của việc nâng cao năng lực tự học cho HS.
2.3.1 Cơ sở triết học
Theo quan điểm triết học thì kết quả của hành động bị chi phối bởi
hai yếu tố đó là nội lực và ngoại lực.Yếu tố ngoại lực trong học tập là sự
tác động, hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn của giáo viên. Người thầy giỏi là
người biết tự học sáng tạo suốt đời. Yêú tố nội lực là vốn tri thức đã có,
động cơ học tập, năng lực tự điều chỉnh và quan trọng nhất là nội lực. Nội
lực là nhân tố quyết định đến kết quả quá trình nhận thức và rèn luyện kĩ
năng. Do đó cần trú trọng đến yếu tố nội lực.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

16

Song tự học - thuộc quá trình cá nhân hoá việc học - không có nghĩa
là học một mình, đơn thân độc mã, mà học trong sự hợp tác với các bạn,
trong môi trường xã hội, dưới sự hướng dẫn của thầy và sự hợp tác của các
bạn - ngoại lực. Ngược lại, tác động của thầy và của môi trường xã hội sẽ
kém hiệu lực nếu không phát huy được năng lực tự học của người học.
Như vậy, kết hợp quá trình dạy với qúa trình tự học là nhằm làm
cho dạy và tự học cộng hưởng được với nhau tạo ra chất lượng và
hiệu quả cao để đạt mục tiêu đào tạo con người lao động tự chủ, năng động
và sáng tạo, có năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự
học.

2.3.2 Cơ sở tâm, sinh lý học sư phạm
* Cơ sở tâm lí: Do đặc điểm tâm lí học lứa tuổi: ở HS PT (từ 15 - 18
tuổi), sự chú ý tập trung và độ bền cao hơn, khả năng ghi nhớ có tính khái
quát hơn, mang tính chọn lọc và có phê phán hơn HS cấp TH cơ sở. Phẩm
chất tư duy sáng tạo, khả năng tự điều chỉnh, tự đánh giá cũng bộc lộ rõ
hơn.
Về mức độ phát triển cần đạt được là học sinh làm chủ từng bước
các mối quan hệ xã hội của bản thân, phát triển nhân cách với tư cách là
chủ thể xã hội.[46]
Với những đặc điểm tâm lí trên rất thuận lợi cho việc dạy - tự học vì
dạy - tự học không phải là một phương pháp cụ thể nào đó mà nó bao gồm
nhiều tập hợp phương pháp. Hầu hết các phương pháp đều nhằm phát huy
tính tích cực học tập của HS và đều có đặc điểm chung là:
- Dạy học bằng việc tăng cường tổ chức các hoạt động cho HS.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá nhân và hoạt động nhóm.
- Dạy HS tự đánh giá, tự điều chỉnh.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

17

* Cơ sở sinh lý học
Mô hình dạy - tự học (hướng dẫn tự học) có cơ sở sinh học là: Học
thuyết về phản xạ có điều kiện chủ động của B.F.Skinner với hai thí
nghiệm nổi tiếng là: thí nghiệm dạy chim bồ câu tự tìm lấy thức ăn trong
các hạt có hình thù giống nhau nhưng mầu sắc khác nhau, và thí nghiệm
Dạy chuột đạp cần câu cơm[26].
Theo học thuyết này, bài học là vì lợi ích của chính người học; mục
đích học, nội dung học là do chính nhu cầu của người học. Chim bồ câu tự
tìm thấy thức ăn, chuột đạp từ cần câu cơm trong sơ đồ dạy học của

Skinner là hình ảnh của người tự học, tích cực chủ động tìm ra kiến thức -
thức ăn tinh thần bằng hành động của chính mình. Đó chính là dạy - tự
học trong đó việc học (tự học) thực chất là một quá trình:
- Tự tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kỹ xảo nhận thức, tạo ta các cầu
nối nhận thức trong tình huống học.
- Tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và
xử lý thông tin từ môi trường sống xung quanh mình.
- Tự học, tự nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức bằng hành động của
chính mình, cá nhân hoá việc học đồng thời hợp tácvới các bạn trong cộng
đồng lớp học, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
Còn việc dạy thích hợp với quá trình học nói trên là một quá trình
có bản chất là:
- Kết hợp quá trình học với quá trình tự học, quá trình giáo dục với
quá trình tự giáo dục.
- Kết hợp hữu cơ quá trình cá nhân hoá với quá trình xã hội hoá việc
học.
- Cộng hưởng dạy học với tự học, tạo ra chất lượng và hiệu quả giáo dục
cao.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

18

Tóm lại, trên cơ sở hiểu được các vấn đề liên quan đến năng lực tự
học, ta có thể vận dụng vào trong giảng dạy để hình thành năng lực tự học
cho HS.
2.4 cơ sở thực tiễn của để tiến hành biện pháp nâng cao NLTH cho
HSDTNT.
2..4.1 Phương pháp xác định thực trạng .
Để tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy nói chung và việc rèn luyện
năng lực tự học cho HS trường PT DTNT trong việc học sinh học 10 nói

riêng, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
*Sử dụng phiếu phỏng vấn
Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra phỏng vấn để khảo sát 13 giáo
viên
Sinh học đã và đang trực tiếp giảng dạy môn Sinh học, 300 em học sinh
ở trường PT Vùng Cao Việt Bắc và trường Dân tộc nội trú Điện Biên.
Chúng tôi đã thiết kế 3 phiếu khảo sát dành cho HS
Phiếu số 1: Khảo sát về những khó khăn thường gặp của HS trong
việc học tập sinh học(SH) ở trường PT dân tộc nội trú
Phiếu số 2: Khảo sát về việc tự học môn sinh học ở trường PT dân tộc nội
trú
Phiếu số 3: Khảo sát về cách thức thầy (cô) giáo bộ môn thường
hướng dẫn HS tự học trong trường PT dân tộc nội trú.
* Các phương pháp khác: Chúng tôi tiến hành dự giờ dạy, tham khảo bài
soạn của một số giáo viên dạy môn sinh học 10, tiến hành quan sát hoạt
động tự học của học sinh, gặp gỡ trao đổi với các giáo viên và học sinh về
vấn đề quan tâm.
2.4.2 Kết quả điều tra
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

19

Qua kết quả ở bảng [Phần phụ lục] kết quả điều tra có thể được tóm tắt như
sau:
*Về những khó khăn thường gặp của HS trong việc học tập sinh học ở
trường PT dân tộc nội trú
- HS trường PTDTNT thường gặp khó khăn khi phát biểu trước đám
đông vì ngại ngùng, thiếu tự tin, một số HS gặp khó khăn trong diễn đạt
bằng tiếng phổ thông (tiếng Việt) các kiến thức vốn đã hiểu (tức là tuy trong
óc thì hiểu mà lại khó khăn để nói, viết ra), Đặc biệt có 61% HS gặp khó

khăn trong việc tự tìm hiểu các loại sơ đồ , hình vẽ trong sách giáo khoa. Qua
dự giờ và trao đổi với HS chúng tôi thấy khi làm việc với hình vẽ, nhiều HS
còn chưa chú ý xem xét các bộ phận các chi tiết cụ thể của hình vẽ, khă năng
nhận biết ý nghĩa của các dấu hiệu và mối liên quan giữa các bộ phận trên
hình vẽ còn rất hạn chế.
*Về việc tự học môn sinh học ở trường PT dân tộc nội trú
Qua kết quả ở bảng 1.2, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Về việc chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp: Nếu các thầy cô giao
nhiệm vụ, yêu cầu HS đọc bài ở nhà thì phần lớn HS có ý thức đọc trước,
Nếu các thầy cô không giao nhiệm vụ, không yêu cầu HS đọc bài ở nhà thì
chỉ một phần nhỏ các em tự giác đọc ( chủ yếu với các em học khá, giỏi).
Qua điều tra thấy rằng hầu hết các em chỉ đọc lướt qua ( đọc lấy lệ hay
đọc đối phó), một số có tìm hiểu xem nội dung bài sẽ học gồm những mục
nào, nội dung nào, rất ít các em tìm thuật ngữ khó hiểu để dự định hỏi
thầy cũng như tìm mối liên quan giữa kiến thức mới với kiến thức đã học.
- Đối với việc sào bài ( tức là xem lại bài vừa học): Nhiều em không
xem lại bài v
ừa học mà các em chỉ có thói quen học bài cũ chuẩn bị cho
việc kiểm tra bài của ngày hôm sau, một số chỉ xem qua ở mức đơn giản và
một số các em xem lại bài kết hợp điều chỉnh vở ghi chép bài giảng trên
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

20

lớp và tìm hỉểu thêm những điều mà trên lớp hoặc nghe chưa rõ , hoặc
khó hiểu nhưng không thường xuyên.
- Về việc học bài cũ và thực hiện ôn tập chương: Hầu hết các em sử
dụng hình thức học thuộc lòng bài cũ thậm chí cả bài ôn tập chương cũng
học thuộc ( có một số em không hiểu nhưng vẫn học thuộc), một số ít học
bàng cách xây dựng đề cương, lập sơ đồ ( Grap ) làm bài tập thông qua dó

mà ghi nhớ kiến thức. Một số ít học kiến thức cơ bản của bài, chương và có
thực hiện đọc thêm tài liệu để mở rộng kiến thức có liên quan nhưng mức
độ còn ít. Có thể kết luận rằng xu hướng chung của HS về TH là để chuẩn
bị cho việc kiểm tra bài cũ của giáo viên để lấy điểm, một số để nắm vững
những kiến thức cơ bản chứ ít có nhu cầu mở rộng, hiểu sâu kiến thức.
- Về hoạt động của HS trong giờ lên lớp: Phần nhiều HS thụ động
nghe giảng, ít động não suy nghĩ, chỉ trả lời khi thầy yêu cầu và không
dám hỏi thầy khi có thắc mắc, ghi (chép lại ) theo nội dung đọc tóm tắt của
thầy, chỉ có một số nhỏ HS tích cực, chủ động trong quá trình học như sẵn
sàng trả lời câu hỏi của thầy nếu biết và thậm chí sẵn sàng hỏi lại thầy nếu
có thắc mắc.
- Về vấn đề thảo luận nhóm: Qua dự giờ và trao đổi với các em HS và
GV chúng tôi thấy: Khi giáo viên yêu cầu nghiên cứu SGK trao đổi nhóm
và thảo luận, một số nhỏ HS không làm gì chỉ nghe các bạn trong nhóm
làm và báo cáo, phần lớn các em có tham gia (để giáo viên không phê
bình) nhưng không nhiệt tình. Chỉ những HS học khá, hay phát biểu (
năng động) thì giữ vai trò chủ chốt trong giờ học khi GV sử dụng hình
thức trao đổi nhóm. Đa số các em biết bám sát yêu cầu của câu hỏi khi
thảo luận song khả năng diễn đạt ý kiến rõ ràng, ngắn gọn và khả năng
tranh luận đặc biệt là tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình, của nhóm
mình còn hạn chế.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

21

- Về ý thức môn học thì phần lớn các em chỉ coi học môn sinh học là
nhiệm vụ bắt buộc, không hứng thú, say mê môn học. Chỉ một phần nhỏ là
yêu thích và say mê nó.
* Về việc giáo viên bộ môn thường hướng dẫn HS tự học trong trường
PT dân tộc nội trú

- Giáo viên thường chỉ yêu cầu học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài
mới theo câu hỏi và bài tập trong SGK, một số GV có hướng dẫn học sinh
học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Một số GV quan tâm đến việc yêu cầu học
sinh lập dàn ý và xây dựng sơ đồ Grap cho các bài học và các bài ôn tập
chương.
- Trong giờ lên lớp hầu hết giáo viên thường đặt các câu hỏi dễ, các
câu hỏi tái hiện kiến thức cũ hoặc yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức cơ
bản để từ đó dạy kiến thức mới, một số GV quan tâm đến việc hướng dẫn
học sinh phân tích bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, hình vẽ cũng như đặt ra các
tình huống có vấn đề hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để tìm ra kiến
thức mới nhưng không thường xuyên.
* Qua dự giờ, trao đổi chuyên môn và tham khảo giáo án của một số
giáo viên dạy môn sinh học chúng tôi có nhận xét sau:
+ Tình hình hướng dẫn HS tự học qua giáo án: Trong giáo án chủ yếu
là liệt kê những kiến thức cơ bản mà HS cần phải nắm được qua giờ giảng
ở cột nội dung cũng như chỉ có những câu hỏi đơn giản tái hiện kiến thức
cũ, câu hỏi phát hiện kiến thức mới ở mức đơn giản, thậm chí có nhiều câu
hỏi chỉ để gọi là có câu hỏi. ở cột phương pháp, đa số các giáo án chỉ chú ý
đến kiến thức cần truyền đạt chứ ít chú ý đến việc rèn luyện các thao tác
tư duy, kĩ năng chiếm lĩnh nội dung kiến thức. Hầu hết các bài soạn chưa
thể hiện rõ hoạt động của HS, chưa có các tình huống( dự kiến cho các
thao tác, hoạt động rõ ràng) cụ thể mà chỉ chung chung, chưa có các biện
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

22

pháp tổ chức giúp HS hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới cũng như
chưa có nội dung cụ thể hướng dẫn HS các công việc ở nhà như sào bài,
học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Hay nói cách khác trong giáo án giáo viên
chưa thể hiện rõ được ý đồ dạy học - tự học.

+Tình hình hướng dẫn HS tự học qua giờ dạy:
- Trong một số tiết học giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực
thì giờ học đạt hiệu quả rất tốt, các em HS hào hứng sôi nổi chủ động tích
cực tham gia xây dựng bài giảng, trong các giờ học này vai trò của HS hầu
như được huy động tối đa( nghiên cứu SGK, tóm tắt kiến thức, trả lời câu
hỏi, tìm ví dụ minh họa, làm các bài tập sáng tạo, làm thí nghiệm và thậm
chí các em còn tự đặt câu hỏi cho GV, vận dụng các kiến thức vừa học để
giải thích các hiện tượng thực tế cũng như vận dụng trong đời sống của các
em). Xong số giờ đạt được như vậy không được nhiều chủ yếu là các giờ dự
thi giáo viên dạy giỏi, các giờ thao giảng và một số tiết học hàng ngày
nhưng chủ yếu với các lớp chọn hoặc các lớp học khá.
- Trong rất nhiều giờ dạy thì thấy rằng phần nhiều HS trong lớp còn
thụ động chủ yếu nghe cô giảng, HS khác phát biểu và ghi chép nội dung
kiến thức của bài, các em chỉ hiểu mang máng chưa nắm rõ bản chất. Đa
số GV vẫn lo không đủ thời gian cho giờ học ( lo cháy giáo án) vì vậy hoạt
động của giáo viên chiếm phần lớn thời lượng của tiết học ( Giảng bài, đặt
các câu hỏi và thậm chí phải tự trả lời câu hỏi), các em HS chủ yếu trả lời
những nội dung câu hỏi dễ, câu hỏi có đáp án sẵn trong SGK, có ít HS trả
lời được các câu hỏi mang tính phát hiện và nếu có thường phải mất nhiều
thời gian. Việc giải mã hình vẽ, sơ đồ, đồ thị chủ yếu do GV giải thích,
không có câu hỏi định hướng nghiên cứu cho HS.
- Việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà nhiều GV chưa thật quan tâm
mặc dù có thể nói rằng khâu này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

23

hướng dẫn HS tự học có hiệu quả, nâng cao được tính chủ động, sáng tạo
trong quá trình học bài mới ở trên lớp. Hầu hết GV chỉ nhắc các em về học
bài cũ và chuẩn bị bài mới theo câu hỏi cuối SGK, chứ không hướng dẫn

cụ thể các em học bài cũ như thế nào và chuẩn bị bài mới theo hệ thống
câu hỏi nào.
* Qua quan sát hoạt động tự học của HS trong giờ tự học buổi chiều
và buổi tối theo quy định chúng tôi thấy rằng hầu hết các em ở các lớp
ngồi tự quản rất trật tự, song chưa thật sự say mê tự hoc, chỉ khoảng 17 %
các em nghiêm túc học, say mê, tích cực chủ động trong tự học, số còn lại
vẫn tự học song không chuyên tâm, học môn này chưa song lại chuển sang
môn khác, khi gặp bài khó thì bỏ dở, một số HS vẫn quen học theo lối học
vẹt đọc to gây ảnh hưởng đến việc học của các bạn khác, một số ít ngồi
chơi hoặc không làm gì
Như vậy thực chất với hơn hai tiếng học buổi chiều và ba tiếng buổi
tối dành cho các em tự học là rất bổ ích nếu HS biết cách sử dụng nó.
Ngược lại sẽ quá lãng phí khi các em không chuyên tâm vào việc tự học và
giờ học không hiệu quả. Vấn đề này phụ thuộc trước hết vào yếu tố nội tại
của HS song nó còn phụ thuộc rất lớn vào việc tạo hứng thú, tổ chức
hướng dẫn tự học và quản lý giờ tự học cán bộ lớp, của GV và của cả nhà
trường.
Do vậy ngoài hướng dẫn HSTH như các trường PTTH khác thì với
HS trường DTNT việc hướng dẫn cụ thể HS tự học, việc kiểm tra, tổ chức
và quản lý giờ tự học là vô cùng quan trọng cần được quan tâm.
Tóm lại: Qua kết quả điều tra cho phép rút ra một số nhận xét sau:
*Thực trạng sử dụng các hình thức tự học của học sinh trường PT
DTNT: Hình thức ôn tập của HS vẫn thường sử dụng là học thuộc lòng
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

24

những gì Giáo viên cho ghi. Các hình thức ôn mang tính tích cực ít được
HS sử dụng.
* Thực trạng kĩ năng tự học của HS trường PT DTNT: Kết quả khảo

sát cho thấy kĩ năng tự học như kĩ năng lập dàn ý, kỹ năng lập bảng tóm
tắt, kỹ năng phân tích hình vẽ, đồ thị, kĩ năng làm việc với SGK của HS đa
số còn yếu, cần được bồi dưỡng.
* Giáo viên đối với việc nâng cao năng lực tự học cho HS trường PT
DTNT: Giáo viên ở trường PT DTNT đã sử dụng một số biện pháp rèn
luyện kỹ năng tự học cho HS như: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, Hướng
dẫn HS giải bài tập ... có một số giáo viên đã hướng dẫn HS biện pháp tự
học tích cực khác như: Hướng dẫn HS xây dựng đề cương, xây dựng sơ đồ
tóm tắt( GRAP), hướng dẫn HS phân tích đồ thị hình vẽ, tổ chức cho HS
thảo luận ...Tuy nhiên việc hướng dẫn chủ yếu là do giáo viên chuẩn bị sẵn
nội dung, giảng giải cho các em rồi yêu cầu HS làm lại.Việc phát huy tính
tích cực chưa thực sự được trú trọng .
*Việc tự học của HSDTNT hầu hết thời gian là tự học tập trung, do
vậy có sự ảnh hưởng rất lớn giữa các cá nhân cũng như chịu ảnh hưởng
của việc tổ chức quản lý giờ tự học của các giáo viên và của cả nhà trường.
2.4.3 Nguyên nhân của thực trạng nói trên.
Qua điều tra, phỏng vấn và tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng thực trạng
nói trên có thể do một số nguyên nhân sau :
* Về phía HS:
- Do các em đã quá quen với cách học từ cấp 2 theo lối bị động, chưa
có phương pháp tự học hiệu quả.
- Do có nhiều HS thiếu hụt về kiến thức, động vào đâu cũng thấy khó
thành ra chán nản với việc học và từ đó dẫn đến không quan tâm đến tự
học.
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

25

- Do đặc điểm tâm lý HSDT nhiều em còn tự ti, bảo thủ, hay bằng
lòng với những gì mình có, thiếu quyết tâm chưa kiên trì vượt khó, chưa

xác định đúng động cơ thái độ học tập, chưa coi trọng học tập còn trông
chờ ưu tiên như được cộng nhiều điểm, được cử tuyển, được học dự bị .
- Tâm lý nhiều HS cho bộ môn sinh là môn phụ do vậy không quan
tâm, không chịu đầu tư công sức, thời gian cũng như không hứng thú lắm
đến học bộ môn này nên thường học đối phó mà chưa thực sự say mê, yêu
thích môn học.
- Một số HS yêu thích môn học nhưng lại chưa được hướng dẫn
phương pháp tự học do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tự học.
* Đối với GV:
- Phần lớn các GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới
phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học - tự học, song do ảnh
hưởng của lối dạy truyền thống đã quá quen thuộc trong thời gian dài, do
thói quen ngại thay đổi cái cũ cũng như ngại mất nhiều công sức, thời gian
cho việc soạn bài theo hướng tăng dần tính tích cực của người học. Do vậy
những giờ dạy theo phương pháp dạy - tự học tăng cường hoạt động của
HS chưa được nhiều.
- Do các em HS có trình độ nhận thức không đều, rất nhiều em học
yếu, ít nói do vậy tâm lý của nhiều GV chỉ lo dạy cho các em nắm được
kiến thức cơ bản, còn việc rèn luyện, hướng dẫn phương pháp tự học rất
hạn chế.
- Bản thân một số ít GV chưa thật sự là tấm gương về tự học cho HS
noi theo cũng như chưa thật sự quan tâm và hiểu sâu sắc về phương
pháp dạy - tự học.
- Nhiều giáo viên chưa được trang bị các phương pháp cơ bản về kỹ
năng dạy - tự học.

×