Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC – XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 30 trang )

VỀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC – XÂY DỰNG
CON NGƯỜI MỚI


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HĨA- ĐẠO ĐỨC- XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
TRONG GIAI ĐOẠN HiỆN NAY


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
a. Khái niệm văn hóa :
“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ , chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng
tạo và phát minh đó tức là văn hóa”


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
a. Khái niệm văn hóa :
Giá trị
vật chất
VĂN
HĨA



Giá trị
tinh thần

Văn hóa vật
thể
Khắc họa nên bản sắc, tạo nên
Đặc trưng riêng của cộng đồng
VH là sự hiểu biết, ứng xử gắn
với từng lĩnh vực:Văn nghệ, GD
Văn hóa phi vật
thể


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
b. Vai trị văn hóa trong đời sống xã hội
Tạo nên nền tảng
tinh thần xã hội
VAI
TRỊ
VĂN
HĨA

Hợp thành một mặt
đời sống xã hội
Văn hóa thúc đẩy chính
trị phát triển
Văn hóa thúc đẩy kinh
tế phát triển



I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
c.Chức năng văn hóa :
bồi dưỡng lý tưởngCM
B dưỡng
lịng nhân ái cao thượng
T tưởng
Đúng đắn
Đtranh chống lsống thấp..

CHỨC
NĂNG
VĂN
HĨA

Nâng cao
Dân trí
Bdưỡng
p.Chất tốt đẹp
Lối sống..

1 Dân tộc dốt là DTộc yếu
Văn hóa soi đường cho..
XD phẩm chất tốt đẹp
Giúp ND sữa được cái xấu


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
d.Tính chất văn hóa

TÍNH
CHẤT
VĂN
HĨA

Tính Dân
Tộc
Tính khoa
Học
Tính đại
chúng


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực VH
a. Văn hóa giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
VĂN
HĨA
GIÁO
DỤC

Chương trình GD
P pháp-phương châm

Học mọi lúc,suốt đời

XD cơ sở vật chất
XD đội ngũ GD


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực VH
b. Văn hóa văn nghệ
Văn nghệ là một mặt trận

VĂN
HĨA
VĂN
NGHỆ

Văn nghệ sỹ là chiến sỹ
Tác phẩm là vũ khí
Phải sâu sát thực tiễn
Có tác phẩm ngang tầm


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực VH
c. Văn hóa đời sống :
+ Xây dựng đạo đức cần, kiệm, liêm chính
+ Xây dựng lối sống mới, nếp sống mới
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Một số nhận thức chung về đạo đức

NHẬN
THỨC

CHUNG

khái Niệm
Đạo đức
Cấu Tạo
Đạo đức

Là một phạm trù ý thức , gồm các
chuẩn mực , ng. tắc định hướng
giá trị mà xã hội thừa nhận, có tác
dụng chi phối, điều chỉnh hành vi
con người sao cho phù hợp với
tiến bộ và hạnh phúc chung của xh
+ Ý thức đạo đức
+ Hành vi đạo đức
+ Quan hệ đạo đức


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị đạo đức

VAI
TRỊ
ĐẠO
ĐỨC

Phải có
Cả đức
Và tài


Tạo ra sức mạnh cho cách mạng
Như nguồn của sơng, gốc của cây
Có đạo đức giúp hồn thiện năng lực

Đạo đức
Là gốc

Có đạo đức sẽ giữ được tinh thần thắng
không kiêu , bại không nản
Giữ được tinh thần giàu sang không
quyến rũ, uy vũ không khuất phục
Đạo đức là thước đo của lòng cao thượng


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng
a. Trung với nước hiếu với dân
Trung
Với
Nước

Trung
Với
vua
PK
Hiếu
Với cha
Mẹ


TRUNG
HiẾU

HCM

Hiếu
Với
dân

Sự nghiệp
Dựng và giữ
Nước
Độc lập Dtộc
Và CNXH
Kính trọng
Dân, tin dân
Là đầy tớ,
Phục vụ dân


“Về việc riêng – suốt đời tơi
hết lịng hết sức phục vụ Tổ
quốc, phục vụ cách mạng, phục
vụ nhân dân. Nay dù phải từ
biệt thế giới này, tơi khơng có
điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là
tiếc rằng khơng được phục vụ
lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
Sau khi tôi đã qua đời, chớ
nên tổ chức điếu phúng linh

đình, để khỏi lãng phí thì giờ và
tiền bạc của nhân dân ”


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng
b. Thương yêu quý trọng con người
một con
người cụ
Thương yêu
thương yêu
Thể
người thân
đồng chí
ruột thịt
Đồng đội
Thương yêu
nhân dân lao
động người
cùng khổ

thương yêu
quý trọng
Con người

số nhiều
(đồng bào
ND..


thương yêu
cả nhữngngười
mắc sai lầm
biết sữa


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng
c. Cần, kiệm, liêm ,chính , chí cơng vơ tư
* Cần cù, siêng năng, bền bỉ
CẦN

* Làm việc có kế hoạch, sáng tạo
* Làm việc với thái độ người làm chủ
* Năng suất, chất lượng hiệu quả


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng
c. Cần, kiệm, liêm ,chính , chí cơng vơ tư
* Tiết kiệm thời gian
* Tiết kiệm tiền bạc
* Tiết kiệm cơng sức
KiỆM

* Tiết kiệm vật tư
* Tiết kiệm của mình, của dân, của
nước

* Từng người, gia đình, cơ quan, xã
hội tiết kiệm, tiết kiệm là quốc sách


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng
c. Cần, kiệm, liêm ,chính , chí cơng vơ tư
* Tôn trọng của công, của dân

LIÊM

* Không tham lam của cải vật chất địa
vị danh lợi
* khơng thích người khác tâng bốc
mình
* Liêm là thước đo tính người của mổi
người


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực ĐĐCM
c. Cần, kiệm, liêm ,chính , chí cơng vơ tư
* Khơng tà, thẳng thắn, trung thực
CHÍNH

* Khơng nịnh người trên xem
thường người dưới
* Bảo vệ cái đúng chống lại cái sai


+ Bác so sánh 4 đức trên với :
“ Trời có 4mùa : Xn , hạ, thu, đơng
Đất có 4 phương: Đơng, tây, nam, bắc
Người có 4 đức : Cần, kiệm, liêm, chính
Thiếu một mùa khơng thành trời
Thiếu một phương khơng thành đất
Thiếu một đức không thành người ”


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo
đức cách mạng
c. Cần, kiệm, liêm ,chính , chí cơng vơ tư

CHÍ
CƠNG



* Làm việc gì đừng nghĩ đến lợi
ích mình trước
* Có tinh thần lo trước thiên hạ
vui sau thiên hạ
* Luôn đặt lợi ích của Đảng, của
cách mạng, của nhân dân trên lợi
ích của mình


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo

đức cách mạng
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng

TINH
THẦN
QuỐC
TẾ

* Đồn kết với giai cấp công
nhân, nhân dân lao động, các
dân tộc bị áp bức
* Kết hợp chủ nghĩa yêu nước
với chủ nghĩa quốc tế
* Chống chủ nghĩa sô vanh
nước lớn


II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây
dựng đạo đức
a. Lời nói đi đơi với làm nêu gương đạo đức
+ Đạo đức thể hiện qua hành vi
+ Nói ít làm nhiều tốt nhất làm mà khơng nói
+ Cán bộ đảng viên phải nêu gương trước quần
chúng, cấp trên nêu gương trước cấp dưới
b. Xây đi đôi với chống
c. Rèn luyện thường xuyên suốt đời


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON

NGƯỜI MỚI
1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người

a.Con người trong
chỉnh thể

C người có
Con người trong Con người trong cả mặt tốt-xấu
đa dạng trong
xu hướng phát
thiện- ác cả
Qh giai cấp
triển
mặt xh-bản
DT, tôn giáo..
năng


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
1. Quan niệm Hồ Chí Minh về con người
b. Con người trong mối quan hệ ( là thanh niên,
phụ nữ, dân tộc, công nhân,…)
c. Bản chất xã hội của con người( trong lao
động sản xuất, sinh hoạt mà con người nắm
được quy luật xã hội, hình thành tình cảm, đạo
đức..)
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị con người
và chiến lược “trồng người”
+ Vai trò con người:



III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị con người
và chiến lược “trồng người”
+ Vai trò con người:

Vai trò
Con người

* Nhân tố quyết định thắng lợi cm
* Con người vừa là mục tiêu vừa là
động lực
+ Xây dựng con người là mục tiêu
cách mạng
+ Làm cho mọi người có cuộc
sống ấm no hạnh phúc
+ Tin vào sức mạnh, trí tuệ ND


III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị con người
và chiến lược “trồng người”
+ Vai trị con người:
VAI
TRỊ
CON
NGƯỜI


* Muốn xây dựng CNXH phải có
con người mới XHCN
* Cơng – nơng là động lực chính
* Chống mọi biểu hiện xa dân, mất
dân chủ
* Cần chống cản lực do con người
gây ra


×