Tải bản đầy đủ (.ppt) (139 trang)

Bài giảng Ngữ dụng học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.38 KB, 139 trang )


I. Giao tiếp
1. Khái niệm
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người và
người trong xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông
tin, sự trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và sự
bày tỏ mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của người
với người và với những vấn đề giao tiếp.


2. Các nhân tố giao tiếp
2. 1. Nhân vật giao tiếp
Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào
cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để
tạo ra các lời nói, các diễn ngơn qua đó mà tác
động vào nhau.


2. 1. 1. Vai giao tiếp
Trong một cuộc giao tiếp có sự phân vai: Vai
phát ra diễn ngơn (vai nói (viết)), vai tiếp nhận
diễn ngôn (vai nghe (đọc)). Trong cuộc giao tiếp
nói, vai nói và vai nghe thường luân chuyển cho
nhau.Trong thực tế, hai vai nói, nghe rất phức tạp.


Giả định có một người tên là Thanh nói với
một người tên là Hoa một diễn ngôn như sau:
Thanh: Hoa nói với Hùng thầy Huy bảo nó nộp
bài thu hoạch ngay.



Diễn ngơn này có quan hệ đến 4 người: Thanh, Hoa,
thầy Huy và Hùng. Trong đó, Thanh là người nói trực
tiếp, Hoa là người nghe trực tiếp nhưng người nói thật
sự là thầy Huy và người tiếp nhận thực sự là Hùng.
Trong trường hợp này lời " nó (Hùng) nộp bài thu
hoạch ngay" không phải do Thanh tạo ra, và Hoa cũng
không phải là người chịu trách nhiệm thực hiện. Hoa chỉ
có trách nhiệm nói cho Hùng mà thơi.


Trong trường hợp này, thầy Huy là chủ ngôn, Hùng là
đích ngơn cịn Thanh chỉ là thuyết ngơn và Hoa chỉ là
tiếp ngôn. Trong một cuộc giao tiếp bằng lời trừ thuyết
ngơn các vai giao tiếp có thể có mặt hay vắng mặt có
thể ở tình trạng chủ động hay bị động.Trong một cuộc
giao tiếp, chủ ngôn và thuyết ngôn đều có ý định và
niềm tin vào đích ngơn và tiếp ngơn, vào chính cuộc
giao tiếp và chính mình.


2. 1. 2. Quan hệ liên cá nhân
Quan hệ liên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong
tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa các nhân
vật giao tiếp với nhau.Quan hệ liên cá nhân giữa các
nhân vật giao tiếp có thể xét theo hai trục: trục vị thế
xã hội (địa vị, quyền uy) và trục quan hệ khoảng
cách (thân cận).



Trục vị thế xã hội có thể khác nhau do chức quyền, tuổi
tác, nghề nghiệp… mà thành. Trục khoảng cách có hai
cực thân tình và xa lạ. Giữa hai trục quyền uy và thân
cận có sự tương ứng. Khoảng cách địa vị xã hội càng
cao thì người ta càng khó gần gũi nhau. Quan hệ liên cá
nhân có khả năng chi phối cả tiến trình giao tiếp, cả nội
dung và hình thức của diễn ngơn. Vì vậy, qua xưng hơ
mà người nhận biết người phát đã xác định quan hệ vị
thế và quan hệ thân cận giữa anh ta với mình như thế
nào.


2. 2. Hiện thực ngồi diễn ngơn
Hiện thực ngồi diễn ngôn bao gồm những yếu
tố vật chất, xã hội, văn hố… có tính cảm tính và
những nội dung tinh thần tương ứng khơng được
nói đến trong diễn ngơn của một cuộc giao tiếp.
Nhân tố hiện thực ngồi diễn ngơn gồm 4 bộ


phận:2. 2. 1. Hiện thực - đề tài của diễn ngôn. Thế
giới khả hữu (possible world).
Hiện thực - đề tài của diễn ngôn là khi giao tiếp, các
nhân vật giao tiếp dùng diễn ngơn của mình để
"nói" về một cái gì đó. Thuộc hiện thực - đề tài
của diễn ngơn là những cái tồn tại, diễn tiến trong
hiện thực ngoài ngơn ngữ và ngồi diễn ngơn
(một cảm xúc, tư tưởng, ý định, nguyện vọng,
v.v.).



Hiện thực - đề tài của diễn ngơn cịn là bản thân
của ngôn ngữ.Thế giới khả hữu là những dạng
thức tồn tại của hiện thực, cùng với thế giới thực
tại chúng ta đang sống hợp thành hiện thực ngồi
diễn ngơn.


Đề tài của diễn ngôn là một mảng trong thế giới khả
hữu được chọn làm hệ quy chiếu cho các diễn
ngơn về đề tài đó.


2. 2. 2. Hoàn cảnh giao tiếpHoàn cảnh giao tiếp bao
gồm những hiểu biết về thế giới vật lí, sinh lí, tâm
lí, xã hội, văn hóa, tơn giáo, lịch sử các ngành
khoa học, nghệ thuật, v.v. ở thời điểm và khơng
gian trong đó diễn ra cuộc giao tiếp.


2. 2. 3. Thoại trường (setting)
Thoại trường là cái không gian - thời gian cụ thể ở đó cuộc
giao tiếp diễn ra. Không gian thoại trường là không gian
(trường học, chùa chiền, cung điện, hội trường, v.v.) có
những đặc trưng chung, địi hỏi người ta phải xử sự, nói
năng theo những cách thức ít nhiều cũng chung cho nhiều
lần xuất hiện. Thời gian thoại trường là thời gian (buổi
sáng, buổi trưa, ngày rằm, ngày mồng một và ngày
thường, v.v.) ở một khơng gian thoại trường mà ở lúc đó
con người phải nói năng, xử sự khác với cách nói năng,

xử sự ở thời gian khác trong cùng không gian thoại
trường.


2. 2. 4. Ngữ huống giao tiếpTác động tổng hợp của
các yếu tố (nhân vật giao tiếp, hiện thực ngoài
ngoài diễn ngôn, v.v.) tạo nên ngữ cảnh ở từng
thời điểm của cuộc giao tiếp là các ngữ huống của
cuộc giao tiếp. Thông qua ngữ huống mà ngữ
cảnh chi phối diễn ngôn.


II. Diễn ngôn
3. 1. Câu, phát ngôn, diễn ngôn
3. 1. 1. CâuCâu là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có khả
năng thông báo một sự việc, một ý kiến, một tình
cảm hay một cảm xúc.
3. 1. 2. Phát ngơnPhát ngơn là các biến thể của
trong lời nói. Tức là một mẩu trong hành vi ngơn
ngữ có một độ dài nào đó.


3. 1. 3. Diễn ngônDiễn ngôn là một chuỗi nối tiếp
của ngơn ngữ (đặc biệt là ngơn ngữ nói) lớn hơn
một câu, thường cấu thành một chỉnh thể có tính
mạch lạc, kiểu như một bài thuyết giáo, tranh
luận, truyện vui hoặc truyện kể (Crystal)


3. 2. Chức năng của giao tiếp và các thành tố nội

dung của diễn ngôn.
3. 2. 1. Các chức năng của giao tiếp- Thông tinTạo lập quan hệ- Biểu hiện- Giải trí- Hành động


3. 2. 2. Thành tố nội dung của diễn ngônThành tố nội dung
gồm có hai thành tố:- Nội dung thơng tin: là thành tố
nghĩa học, bị quy định về tính đúng - sai lơgic, cũng là
nội dung trí tuệ, hình thành do quan hệ giữa diễn ngôn và
hiện thực được nói đến.- Nội dung liên cá nhân: bao gồm
tất cả các nội dung của diễn ngôn không bị quy định bởi
tính đúng - sai lơgic.


III. Ngữ dụng họcNgữ dụng học là một bộ môn
ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ
trong những ngữ cảnh cụ thể để đạt được những
mục đích cụ thể (giao tiếp).


I. Giao tiếp
1. Khái niệm
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người và người
trong xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin, sự
trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và sự bày tỏ
mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của người với
người và với những vấn đề giao tiếp.


2. Các nhân tố giao tiếp
2. 1. Nhân vật giao tiếp

Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào
cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để
tạo ra các lời nói, các diễn ngơn qua đó mà tác
động vào nhau.









2. 1. 1. Vai giao tiếp
Trong một cuộc giao tiếp có sự phân vai: Vai phát ra diễn ngơn (vai nói
(viết)), vai tiếp nhận diễn ngơn (vai nghe (đọc)). Trong cuộc giao tiếp nói,
vai nói và vai nghe thường luân chuyển cho nhau.
Trong thực tế, hai vai nói, nghe rất phức tạp. Giả định có một người tên là
Thanh nói với một người tên là Hoa một diễn ngôn như sau:
Thanh: Hoa nói với Hùng thầy Huy bảo nó nộp bài thu hoạch ngay.
Diễn ngơn này có quan hệ đến 4 người: Thanh, Hoa, thầy Huy và Hùng.
Trong đó, Thanh là người nói trực tiếp, Hoa là người nghe trực tiếp nhưng
người nói thật sự là thầy Huy và người tiếp nhận thực sự là Hùng. Trong
trường hợp này lời " nó (Hùng) nộp bài thu hoạch ngay" khơng phải do
Thanh tạo ra, và Hoa cũng không phải là người chịu trách nhiệm thực hiện.
Hoa chỉ có trách nhiệm nói cho Hùng mà thôi. Trong trường hợp này, thầy
Huy là chủ ngơn, Hùng là đích ngơn cịn Thanh chỉ là thuyết ngôn và Hoa
chỉ là tiếp ngôn.







Trong một cuộc giao tiếp bằng lời trừ thuyết ngôn
các vai giao tiếp có thể có mặt hay vắng mặt có
thể ở tình trạng chủ động hay bị động.
Trong một cuộc giao tiếp, chủ ngơn và thuyết
ngơn đều có ý định và niềm tin vào đích ngơn và
tiếp ngơn, vào chính cuộc giao tiếp và chính
mình.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×