Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài soạn giao an chuan lơp 3 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.03 KB, 26 trang )

Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
Lòch báo giảng buổi
sáng tuần 25
N¨m Häc: 2010 - 2011
Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy
2-21/2/2011
1
2
3
4
Chào cờ
Toán
Tập đọc
T Đ-Kể chuyện
Tuần 25.
Thực hành xem đồng hồ.
Hội vật.
Hội vật
3-22//2011
1
2
3
Toán
Tập đọc
TN và XH
Bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Động vật .
4-23/2/2011
1
2


3
Toán
Luyện-từ øCâu
Chính tả
Luyện tậpõ.
Nhân hóa-n cách đặt và TLCH Vì sao?
Nghe viết: Hội vật.
5-24/2/2011
1
2
3
Toán
Tập viết
TN và XH
Luyện tập .
Ôn chữ hoa S.
Côn trùng.
6-25/2/2011
1
2
3
Toán
Tập làm văn.
Chính tả
Tiền Việt Nam.
Kể về lễ hội.
N-V:Hội đua voi ở Tây Nguyên.
1
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011.

Toán. Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có
ghi số La Mã.)
- Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs
-Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2 .
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.
Làm bài 1.
- MT: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ
chính xác đến từng phút.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, 1 HS
hỏi – 1 HS trả lời.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2: MT: Biết xem đồng hồ có ghi
bằng số La Mã.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ có kim

PP: Thảo luận nhóm đôi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 6 nhóm trình bày.
HAS: Bình tập thể dục lúc mấy giờ?
HSB: Bình tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút.
……………………..
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
N¨m Häc: 2010 - 2011
2
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để
thấy được đồng hồ có cùng thời gian.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình
bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Làm bài 3.
- MT: Giúp Hs biết thời điểm làm các
công việc thường ngày.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 3 nhóm trình bày.
** Liên hệ: Cho 4-5 nhóm hỏi nhau về
thời điểm làm một số công việc hàng
ngày của mình trong ngày VD: Thời
gian học bài; thời gian giúp đỡ gia đình;
thời gian làm công tác khác.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Hs thảo luận nhóm đôi.

Đại diện các nhóm lên làm bài nối 2 đồng
hồ có cùng thơig gian.
Hs nhận xét .
PP: Thảo luận nhóm đôi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
HAS: Hà đánh răng và rửa mặt trong bao
nhiêu phút?.
…………………………
- Các nhóm liên hệ hỏi nhau.
C. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài2,3..
- Chuẩn bò bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc – Kể chuyện :
Hội vật
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già,
một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật
già, trầm tónh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
N¨m Häc: 2010 - 2011
3
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
-(trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Tiếng đàn.
- Gv mời 2 em bài:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa
với tiếng đàn?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài – ghi tựa:
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với
giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong
bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: sới vật, khôn
lường, keo vật, khố.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng
thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi
động của hội vật?

- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
- 5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
- Hs giải thích các từ khó trong bài.
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
thảo luận.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
Tiếng trống dồn dập ; người xem đông
như
N¨m Häc: 2010 - 2011
4
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông cản
Ngũ có gì khác nhau?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo
luận câu hỏi:
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay
đổi keo vật như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5.
+ ng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như
thế nào?
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
Gv chốt nội dung:

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5
đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý
kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5
đoạn của câu chuyện.
- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu
chuyện.
- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.
- Một HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay,
tốt.
- Hs đọc thầm đoạn 2
Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn
dập, ráo riết. Ông Cản Ngủ: chậm
chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
- Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Ông Cản Ngũ bước hụt…..
-Hs đọc đoạn 4, 5.
…. nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm
ngang bụng.
Hs trả lời theo suy nghó của mình.

PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- Hs thi đọc diễn cảm truyện.
- 4 Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
-5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của
bài.
-Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
- Hs quan sát các gợi ý.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
C. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
N¨m Häc: 2010 - 2011
5
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
- Chuẩn bò bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Nhận xét bài học.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011.
Toán: Bài toán liên quan đến rút về đơn vò
I/ Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Bài tập cần làm: bài 1,2. HSKG làm thêm bài tập 3.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
A. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài – ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn Hs biết giải bài
toán đơn và bài toán có hai phép tính.
- MT: Giúp nhận biết giải bài toán có
liên quan đến rút về đơn vò..
a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán
đơn.) .
- Gv ghi bài toán trên bảng.
- Gv hỏi:
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số lít mật ong trong mỗi
can ta làmø cách nào?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vơ ûnháp
b) Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán
hợp có hai phép tính chia và nhân).
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc đề bài toán
- Có 35 lít mật ong, chia vào 7 can.
- Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong.
- Ta lấy 35 : 7.
1 Hs lên bảng làm bài.
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số : 5 l.

N¨m Häc: 2010 - 2011
6
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
- Gv ghi bài toán trên bảng.
- Gv tóm tắt bài toán:
7 can: 35l
2 can: ….l?
- Gv hỏi:+ Bài toán cho biết gì? Bài
toán cần tìm gì?
+ Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật
ong phải làm phép tính gì?
+ Muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật
ong phải làm phép tính gì?
+ Yêu càu cả lớp làm vào vở nháp- 1
HS lên bảng làm
- Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan đến
rút về đơn vò”, thường tiến hành theo
mấy bước?
+ Bước 1: Tìm giá trò 1 phần (thực hiện
phép chia)
+ Bước 2: Tìm giá trò nhiều phần đó
(thực hiện phép nhân).
* HĐ2: Làm bài
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vò.
*Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của

bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự
làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Hs đọc đề bài toán:
- HS nêu
- Làm phép tính chia.
- Làm phép tính nhân.
Một Hs lên bảng giải bài toán.
Bài giải
Số l mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số l mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10 l mật ong.
2 Bước:- B1 : Rút về đơn vò
- B2: Tìm giá trò nhiều phần.
Vài Hs đứng lên nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận câu hỏi và tóm tắt bài toán:
3 bàn có: 18 cái cốc.
8 bàn có:…Cái cốc?
Học sinh cả lớp làm bài vàovở.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
N¨m Häc: 2010 - 2011
7
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
* HĐ4: Làm bài 3 (HSKG)
- Giúp HSKG làm thêm.

Hs nhận xét bài của bạn.
- HSKG làm thêm.
C. Tổng kết – dặn dò . - Về tập làm lại bài1, 2..
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc :
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây
Nguyên ; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây
Nguyên, sự thú vò và bổ ích của hội đua voi.
- (trả lời được các CH trong SGK).
II/ Chuẩn bò:
* GV:Bảng phụ ghi câu khó đọc.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Hội vật.
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Hội vật ”
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- GV nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài + ghi tựa.
2.Phát triển các hoạt động.28’
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt
nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn.
• Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp
với giải nghóa từ.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
N¨m Häc: 2010 - 2011
8
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghóa các từ ngữ trong SGK:
trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời
câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn
bò cho cuộc đua ?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi
theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh, dễ
thương?

- Gv nhận xét, chốt laiï(GV chỉ vào tranh
giảng)
- Chốt nội dung:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài
- Gv nhậnxét nhóm nào đọc đúng, đọc
hay.
- Hs đọc từng đoạn trước lớp
.- Hs giải nghóa từ.
- 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
Voi đua từng tốp 10 con dàn …
- Hs đọc thầm đoạn 2.
- Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cuộc đua diễn ….
Các nhóm khác nhận xét.
Hs đọc đoạn cuối trả lời.
PP: Kiểm tra.
- 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
C.Tổng kết – dặn dò.
-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
. -Nhận xét bài cũ.
N¨m Häc: 2010 - 2011

9
Trêng tiĨu häc Hßa S¬n Gi¸o viªn so¹n: Hoµng ThÞ Soa
Tự nhiên xã hội:
Động vật
I/ Mục tiêu:
-Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : Đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu
tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật với con người..
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số
động vật.
KG: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
II/ Chuẩn bò:
* GV: các hình trong SGK trang 94, 95.
Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
* HS: sưu tầm tranh con vật đưa đến lớp
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Quả.
+ Quả thường dùng để làm gì?
+ Hạt có chức năng gì?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài – ghi tựa:
2. Phát triển các hoạt động. (**)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 94, 95
SGK, kết hợp tranh mang đến lớp.

thảo luận theo các câu hỏi:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích
thước của các con vật ?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng
con vật?
PP: Thảo luận.
- Hs thảo luận nhóm.
N¨m Häc: 2010 - 2011
10

×