Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giao an ly 7 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.9 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>chơng II: điện học.</b>
Hỏi:


+ Có mấy loại điện tích ? những điện tích loại nào thì đẩy nhau ? hút nhau?
+ Dòng điện là gì ? dòng điện có những tác dụng gì ?


+ o cng dũng điện và hiệu điện thế nh thế nào ?


+ Cờng độ dịng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn
mạch song song.


+ Sử dụng điện nh thế nào để đảm bảo an toàn. Chúng ta sẽ cùng trả lời những câu hỏi đó
sau khi học xong chơng này.


TiÕt 19: sù nhiƠm ®iƯn do cä xát
<b>A.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS mụ t c 1 hiện tợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.


- Giải thích đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế chỉ ra các vật nào cọ
xát với nhau và biểu hin ca s nhim in.


2. Kĩ năng:


- lm thớ nghim nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát
3. Thái :



- HS yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. GV: ChuÈn bÞ cho nhãm HS :


+ 1 thớc nhựa, 1thanh thuỷ tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu nhựa xốp đờng kính 1
cm -> 2cm có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá teo, 1 mảnh len, 1 mảnh dạ. 1 mảnh lụa kích thớc
khoảng 150mm x180 m, 1 số mẩu giấy vụn, 1 mảnh tôn, 50 mm x 50 mm, 1 mảnh nhựa
130mm x 150 mm, 1 bút thử điện thơng mạch.


2. HS: §äc tríc bµi.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
1. ổn định lớp


2. kiĨm tra.
3. bµi míi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: tổ chức tình</b></i>
huống học tập (10 phút).
- GV: ngồi các hiện tợng
điện đợc mô tả trong các
ảnh đầu chơng 3SGK các
em còn biết hiện tợng điện
nào khác.


- Các em đã từng thấy hiện


tợng gì ? nghe thấy gì khi
ta cởi áo ngồi bằng len, dạ
hay sợi tổng hợp vào những
ngày hanh khô ?


- GV thơng báo: đó là hiện
tợng nhiễm điện do cọ sát.


- HS tr¶ lêi.


- HS trả lời.
<i><b>Hoạt động2: làm thí</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV tổ chức cho HS hoạt
động theo nhóm.


1.®a thíc nhùa dĐt, m¶nh
phim nhựa lại gần vụn giấy
viết, vụn ni lông, quả cầu
xốp xem cã hiÖn tợng gì
xảy ra.


2. c xát thớc nhựa vào
miếng vải khơ sau đó lại đa
thớc vào gần vụn giấy viết,
vụn ni lông và miếng nhựa
xốp.


- GV cho HS lµm thÝ
nghiƯm t¬ng tù khi cä s¸t


thanh thủ tinh, mảnh ni
lông, mảnh phim nhựa và
ghi kết quả vào bảng từ
bảng ghi kết quả quan sát
GV cho các nhóm HS thảo
luận, lựa chọn từ thích hợp
điền vào kết luËn 1 trong
SGK.


- HS lµm thÝ nghiƯm theo sù
híng dẫn của GV


- HS: không có hiện tợng gì
xảy ra


- HS lµm thÝ nghiƯm


- HS ghi kÕt qu¶ quan sát
vào bảng kẻ sẵn trong vở
học.


- HS thùc hiƯn.


- HS th¶o luËn hoµn thµnh


kÕt luËn 1 vào vở. * Kết luận1:


Nhiều vật sau khi bị cị xát
có khả năng hút c¸c vËt
kh¸c.



<i><b>Hoạt động 3:Thí nghiệm 2</b></i>
(15 phút ).


? nhiều vật sau khi đợc cọ
xát có đặc điểm gì mà lại
có thể hút các vật khác.
- GV: đề nghị các nhóm HS
làm thí nghiệm kiểm tra.
- Sau khi các nhóm làm
xong thí nghiệm GV yêu
cầu các em hoàn thành kết
luận 2


- GV lu ý HS các từ mới
“ vật nhiễm điện” “ vật bị
nhiễm điện”, “ vật mang
điện tích” đều cùng ý
ngha.


- HS dự đoán câu trả lời.
- HS lµm thÝ nghiƯm kiÓm
tra


- HS ghi vở kết luận 2 sau
khi đã thảo luận và thống
nhất ý kiến


2. ThÝ nghiÖm 2.



* KÕt luËn 2:


Nhiều vật sau khi bị cọ xát
có khả năng làm sáng bóng
đèn bút thử điện.


<i><b>Hoạt động4: Vận dụng </b></i>
(5 phút).


- GV tỉ chøc cho c¸c nhóm
thảo luận lần lợt tõng c©u
C1, C2, C3, sau khi thảo
luận trong mỗi nhóm


- HS hoạt động nhúm tho
lun C1,C2,C3


- Đại diƯn c¸c nhãm trình
bày phần trả lời.


II. Vận dụng.
Câu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS ,GV chỉ định đại diện 1
vài nhóm trình bày câu trả
lời trớc lớp để có câu trả lời
đúng.


- GV chèt lại phần ghi nhớ.



- Ghi vở.


- HS c phn ghi nhớ.


* Ghi nhí.
SGK – 49.
<b>4: Cđng cè: ( 2 phót).</b>


- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Đọc phần “ có thể em cha biết”
<b>5: hớng dẫn về nhà:(3 phút ).</b>
- Học các nội dung chính của bài.
- Làm bài tập 17.1 đến 17.4 SBT – 18
<b>D. Rút kinh nghim</b>


<b> </b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 20: hai loại điện tích
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Học sinh biết chỉ có 2 loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm . 2 loại điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, 2 loại điện tích trái dấu thì hút nhau.


- Nờu c cu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và các electron mang
điện tích âm quay xung quanh hạt nhân mang điẹn tích dơng, ngun tử trung hồ là điện.
- Biết vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dơng mất bớt electron.



<b>B. ChuÈn bÞ:</b>
1.GV:


* Chuẩn bị cho cả lớp.


- Hỡnh v to mụ hỡnh đơn giản của nguyên tử hình 18.4
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS


+ 3 mảnh ni lơng mầu trắng đục cỡ 13 cm x 25 cm.
+ 1 bút chì vỏ gỗ


+ 1 kĐp giÊy


+ 2 thanh nhựa sẫm mầu có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay
+ 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm.


+ 1 m¶nh lơa.
+ 1 thanh thủ tinh.


+ 1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng.
2. HS :


- xem tríc bµi míi.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy và học.</b>
1. ổn định lớp:


2. kiĨm tra (7 phót).


- HS 1: ph¸t biĨu néi dung kÕt ln 1.


Lµm bµi tËp 17.1 SBT 17.2 SBT


- HS 2: ph¸t biĨu néi dung cđa kÕt ln 2
Lµm bµi tËp 17.3 SBT


3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

huống học tập (3 phút ).
- GV đặt vấn đề nh SGK
<i><b>Hoạt động 2: làm thí</b></i>
nghiệm1: tạo ra 2 vật
nhiễm điện cùng loại và
tìm hiểu lực tác dụng giữa
chúng (10 phút).


- GV cho HS nghiên cứu
SGK để nắm đợc mục đích
của thí nghiệm, cách tiến
hành thí nghiệm.


- GV tổ chức cho HS hoạt
động theo nhóm.


- GV híng dÉn choHS lµm
thÝ nghiƯm theo 3 bíc nh
trong SGK.


- GV gọi đại diện các


nhóm đa ra nhận xét


cho HS ghi vë.


- HS đọc SGK


- HS tiÕn hµnh thÝ nghiệm
theo nhóm.


+ B1: 2 mảnh ni lông cha bị
nhiễm ®iƯn chóng cha hút
nhau, cũng không đẩy nhau.
+ B2: cọ xát mỗi mảnh ni
lông theo 1 chiều với số lần
nh nhau -> chúng đẩy nhau.
+ B3: Làm thí nghiệm với 2
thanh nhựa cùng loại.


- Từ quan sát thí nghiệm rút
ra nhận xét -> Ghi vở.


I.Hai loại điện tích
1. ThÝ nghiÖm 1:
(SGK – 50)


* NhËn xÐt:


Hai vật giơng nhau đợc cọ
xát nh nhau thì mang điện
tích cùng loại và khi đợc


đặt gần nhau thì nó đẩy
nhau.


<i><b>Hoạt động 3: làm thí</b></i>
nghiệm 2: Phát hiện 2 vật
nhiễm điện hút nhau và
mang điện tích khác nhau
(10 phút).


- cho HS cä x¸t thanh thủ
tinh b»ng lơa råi ®a thanh
thủ tinh lai gÇn thanh
nhùa thÉm mÇu.


- Cọ xát thanh nhựa bằng
mảnh vải khô và cọ xát
thanh thuỷ tinh bằng lụa
rồi đa chúng lại gần nhau.
- GV đề nghị nhóm HS
thảo luận -> rút ra nhận
xét.


GV thông báo: nhiều thí
nghiệm khác đều chứng tỏ
rằng hai vật mang điện tích
hoặc đẩy nhau hoặc hút
nhau.


- HS lµm thÝ nghiƯm



Quan s¸t: chóng hót nhau
u


- HS lµm thÝ nghiƯm:


Quan s¸t : chóng hót nhau
mạnh hơn.


- HS thảo luËn rót ra nhËn
xÐt.


2. ThÝ nghiÖm2:
(SGK – 50).


*NhËn xÐt:


Thanh nhựa sẫm màu và
thanh thuỷ tinh khi đợc cọ
xát thì chúng hút nhau do
chúng mang điện tích khác
loại.


<b>Hoạt động 4: kết luận và</b>
vận dụng về 2 loại điện tích
và lực tác dụng (5 phút).


- Tõ c¸c kÕt quả và nhận xét
rút ra từ 2 thÝ nghiÖm trªn


* KÕt luËn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cho HS hoµn thành
kết luận


GV thông báo phần qui
-ớc về 2 loại điện tích.


HS tự viết vào câu kết luận
- HS nghiên cứu phần thông
báo (SGK-51) làm C1.


thì đẩy nhau mang điện
tích khác loại thì hút nhau.
C1: M¶nh v¶i mang điện
tích dơng.


<i><b>Hot ng5: Tỡm hiu s </b></i>
l-c về cấu tạo nguyên tử (10
phút).


- GV nêu vấn đề:


? những điện tích này do
đâu mà có.


- GV thông báo sơ lợc về
cấu tạo nguyên tử nh SGK
- Cho HS vận dụng hiểu
biết về cấu tạo nguyên tử
để trả lời C2, C3, C4 và đọc


phần cú th em cha bit


- HS dự đoán câu trả lời.
- HS nghiên cứu SGK


- HS trả lời lần lợt từng câu
C2,C3,C4


II. Sơ lợc về cấu tạo nguyªn
tư (SGK- 51)


III. VËn dơng:


C2: trớc khi cọ xát trong
mỗi vật đều có điện tích
ơng và âm, các điện tích
d-ơng tồn tại ở dạng hạt nhân
cịn các điện tích âm tồn tại
ở các electron quay xung
quanh hạt nhân.


C3: tríc khi cọ xát các vật
không hút vơn giÊy v×
chóng cha bị nhiễm điện,
các điện tích dơng và âm
trung hoà lẫn nhau.


C4: sau khi cä x¸t mảnh
vải nhiễm điện dơng 6+,3- ;
thớc nhựa nhiễm điện âm


7- , 4+


Thớc nhựa nhiễm điện âm
do nhận thêm electron.
Mảnh vải nhiễm điện dơng
do mất bớt electron.


<i><b>Hot ng 6: Hng dẫn về nhà.(1 phút).</b></i>
- Về nhà học phần ghi nhớ SGK – 52.
- Bài tập về nhà 18.1 -> 18.4 SBT- 19.
<b>D. Rỳt kinh nghim.</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng:


Tiết 21: Dòng điện- Nguồn điện
<b>A. Mục tiêu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Mơ tả thí nghiệm tạo ra dịng điện, nhận biết có dịng điện ( bóng đèn bút thử điện sáng,
đèn pin sáng, quạt điện quay... ) và nêu đợc dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển
có hớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm: pin, bóng đèn pin, công tắc và dây
nối hoạt động, đèn sáng.


2. KÜ năng:


- Lm thớ nghim, s dng bỳt th in.


3. Thỏi độ:


- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Chú ý đảm bảo an tồn khi sử dụng in.


B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:


* Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh phãng to H19.1, 19.2,19.3 SGK- , 1 ắc qui
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


+ pin các loại;


+ 1 mảnh tôn kích thớc 80mm x 80mm


+ 1 mảnh nhùa kÝch thíc 130mm- 180mm, 1m¶nh len
+ 1 bót thư điện thông mạch


+ 1 búng ốn pin lp sn vo đế đèn, 1 công tắc , 5 đoạn dây nối
* Lu ý:


Mỗi nhóm GV chuẩn bị trớc tình huống xảy ra làm hở mạch, cho HS phát hiện:
+ Nhóm 1: Dây tóc đèn bị đứt


+ Nhóm 2: Đui đèn khơng tiếp xúc với đế
+ Nhóm 3: pin cũ


+ Nhãm 4: công tắc tiếp xúc không tốt.
2. Học sinh:



- Chun b theo yêu cầu của GV.
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:


2. KiĨm tra bµi cị ( 8 phút)


- HS1: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích?
Bài tập 18.1 ( SBT- 19)


- HS2: Theo qui ớc vật nào mang điện tích dơng? Vật nào mang điện tích âm?
Bài tập 18.3 (SBT-19)


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập ( 2 phút )
Các thiết bị mà các em vừa
nêu chỉ hoạt động khi có
dịng điện chạy qua. Vậy
dòng điện là gì? chúng ta
sẽ đi tìm câu trả lời trong
bài học hôm nay.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
dịng điện là gì (10 phút)
- GV treo tranh vẽ H19.1
Yêu cầu HS các nhóm
quan sát tranh vẽ, tìm hiểu


sự tơng tự giữa dòng điện
và dòng nớc, tìm từ thích
hợp để điền vào chỗ trống
trong câu C1.


- HS quan sát H19.1 , thảo
luận nhóm, thèng nhÊt ý
kiÕn, ®iỊn tõ thÝch hợp vào
chỗ trống.


I.Dòng điện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hng dn thảo luận trên
lớp, chốt lại câu trả lời
đúng và ghi vở.


- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C2, làm TN H19.1c,
kiểm tra lại khi đèn bút thử
điện ngừng sáng, làm thế
nào để đèn này lại sáng.
- GV lu ý HS sử dụng
chính xác từ trong khi hồn
thành phần nhận xét.


- GV thông báo dòng điện
là gì


- Yêu cầu HS nhận biết khi
nào có dòng điện chạy qua


các thiết bị điện.


- GV: lu ý HS thùc hiƯn an
toµn khi sư dơng ®iƯn.


- Tham gia th¶o ln , sưa
ch÷a nÕu sai sãt.


- Dự đốn câu trả lời C2
- HS có thể nêu dự đốn:
Muốn bóng đèn bút thử điện
lại sáng thì cọ xát mnh
nha ln na.


- HS điền từ thích hợp vào
phần nhËn xÐt.


- HS ph¸t biĨu néi dung
phÇn kÕt ln


- HS: Cỏc thit b in hot
ng


a. tơng tự
b. nớc chảy


C2: Mun đèn này lại sáng
thì cần cọ xát để làm nhiễm
điện mảnh phim nhựa rồi
chạm bút thử điện vào


mảnh tôn đã đợc áp sát trên
mảnh phim nha.


Nhận xét:
* Kết luận:


Dòng điện là dòng các điện
tích dÞch chun cã híng.


Hoạt động 3: Tìm hiểu các
nguồn điên thng dựng
(5 phỳt )


- GV thông báo các nguồn
điện thờng dïng, giíi thiƯu
c¸c cùc cđa ngn.


? T¸c dơng cđa ngn
- Gäi HS chØ ra cực dơng
và cực âm trên pin và ắc
qui


- Yêu cầu HS làm C3


? Trong H19.2 cã những
loại nguồn điện nào


? Trình bày 1 số loại nguồn
điện trong thực tế



- HS quan sát trên pin và ắc
qui thật


- HS trả lời


- HS lên chỉ ra trên pin thật
- Trả lời câu C3


II. Nguồn điện:


1. Các nguồn điện thêng
dïng:


- Nguồn điên thờng dùng là
pin hay ắc qui, mỗi nguồn
điện đều có 2 cực là cực
d-ơng và cực âm


- Nguồn điện có khả năng
cung cấp dịng điện để các
dụng cụ điện hoạt động.
C3: Nguồn điện là: pin, ắc
qui ( pin gồm: pin tiểu, pin
tròn, pin vuông, pin cúc
áo...)


* Các nguồn điện khác: đi
na mô xe đạp, pin mặt trời,
máy phát điện xách tay
chaỵ xăng, máy thuỷ điện,


nhà máy điện, ổ láy điện...
Hoat động 4: Mắc mạch


điện đơn giản (15 phút )
- Gồm pin, bóng đèn pin,
cơng tắc và dây nối


- GV treo tranh vẽ H19.3
yêu cầu HS mắc mạch điện
theo nhãm


- HS mắc mạch điện theo
nhóm, đóng góp ý kiến


2. Mạch điện có ngn
®iƯn:< SGK- 54 >


Hoạt động 5: Củng cố- Vận dụng- Hớng dẫn về nhà( 5 phút):
C4: - Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hớng;


- Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua;


- Qut điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C6: ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, quay (đạp) cho bánh xe đạp
quay. Đồng thời dây nối từ đi na mơ tới đèn khơng có chỗ hở.


* Híng dÉn vỊ nhà:


- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK- 55)


- Làm bài tËp tõ 19.1-> 19.3 ( SBT- 20)
D. Rót kinh nghiƯm:


Ngµy soạn:
Ngày giảng:


Tiết 22: chất dẫn điện và chất cách điện
<b> dòng điện trong kim loại</b>


<b>A. mục tiêu:</b>


- Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất
không cho dòng điện ®i qua.


- KĨ tªn mét sè vËt dÉn ®iƯn ( hoặc vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện( hoặc vật liệu cách
điện) thờng dùng.


- Nờu c dũng in trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyn cú hng.
<b>B. Chun b:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


* Chuẩn bị cho c¶ líp:


- Bóng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối...
- Tranh vẽ to H20.1, 20.3 (SGK- )


* Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 bóng đèn( ui gi hoc ui xoỏy)



- 1 phích cắm điện nối với một đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện
- 1 pin


- 1 búng ốn pin


- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30cm
- 2 mỏ kẹp( hàm cá sấu)


- 1 s on dõy ng, dây thép, dây nhôm..., thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi, ruột bút chì,
chén sứ...


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định lớp:


2. kiĨm tra( 8 phót)


- HS1: Dßng điện là gì? nguồn điện có tác dụng gì? nguồn ®iƯn cã mÊy cùc?
Lµm bµi tËp 19.1 ( SBT- 20)


- HS2: Nêu các nội dung chính của thuyết cấu tạo nguyên tử?
Làm bài tập 19.2 ( SBT- 20 )


3. Bài míi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: đặt vấn đề
(2 phút).


- GV đặt vấn đề nh SGK.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chát
dẫn điện và chất cách điện
(8 phút).


- GV thông báo chất đẫn


điện là gì ? chất cách điện - HS quan sát và nhận biếtcác bộ phận dẫn điện và các


I. Chất dẫn diện và chất
cách điện:


- Chất dẫn điện là chất cho
dòng điện đi qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

là g× ?


- GV cho HS quan sát bóng
đèn, chốt cắm và trả lời câu
C1.


- GVgọi 1 HS trình bày câu
C1 sau đó cho các HS khác
nhận xét câu trả lời của
bạn.


bộ phận cách điện ở bóng
đèn điện và chốt cắm điện.
-- Ghi kết quả nhận biết vào
vở.



- 1HS trình bày câu C1, 1
vài HS kh¸c nhËn xÐt, bổ
sung nếu cần.


không cho dòng điện đi
qua.


C1: Cỏc b phận dẫn điện
là : dây tóc, dây trục, 2 đầu
dây đèn (đèn điện), 2 chốt
cắm, lõi dây(phích).


Các bộ phận cách điện là:
trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen
(đèn điện), vỏ nhựa, vỏ
dây( phích).


Hoạt động3: Xác định vật
dẫn điện, vật cách điện
(10 phút ).


- GV híng dÉn HS lµm thÝ
nghiƯm theo nhãm.


- Kết quả thí nghiệm đợc
ghi vào bảng trong vở.
- GV cho HS tự trả lời câu
C2, GV kiểm tra và sửa
chữa những câu trả lời
không đúng của HS .



- GV đề nghị từng nhóm
HS thảo luận và trình bày
câu trả lời cho C3 sau đó
cho cả lớp thảo luận và GV
tổng kết lại.


- HS hoạt động theo nhóm
làm thí nghiệm theo hớng
dẫn trong SGK.


- HS trả lời câu C2


- Các nhóm HS thảo luận trả
lời câu C3.


* Thí nghiệm ( SGK-55).


C2:


+ Vật liệu dẫn điện: đồng,
sắt, nhơm, chì ...( kim loại)
+ Vật liệu cách điện: nhựa,
thuỷ , cao su, sứ ...


C3: trong mạch điện thắp
sáng bóng đèn pin, khi
công tắc ngắt giữa 2 chốt
công tắc là khơng khí, đèn
khơng sáng. Vậy bình


th-ờng khơng khí là cht cỏch
in.


Hoạt dộng4: Tìm hiểu dòng
điện trong kim loại


(10 phút ).


- GV yêu cầu HS dựa vào
thuyết cấu tạo nguyên tử để
trả lời câu C4.


- Yªu cầu HS trả lời C5
trên hình vẽ phóng to.
- GV thông báo về dòng
điện trong kim lọai.


- GV cho HS tự hoàn thành
phần kết luận.


- HS trả lời C4:


+Ht nhân: mang điện dơng.
+ Electron: mang điện âm.
- HS chỉ ra trên hình vẽ để
trả lời C5.


- HS tù lµm C6 vµo vë.


- HS hoµn thành kết luận


vào vở


II.Dòng ®iƯn trong kim lo¹i
C4:


1.Electron tù do trong kim
lo¹i:


- Kim loại là chất dẫn điện,
kim loại đợc cấu tạo từ
nguyên tử, trong nguyên tử
kim loại có các Electron tự
do.


2. Dòng điện trong kim
lo¹i:


C6: Electron tù do mang
điện tích âm bị cực âm đẩy,
cực dơng hút có chiều hớng
từ âm sang dơng.


* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động5: Vận dụng
(5 phút).


- GV yêu cầu cá nhân HS


trả lời câu C7, C8, C9. - Cá nhân HS hoµn thµnhvµo vë.



III. VËn dơng:
C7: B


C8: C
C9: C
4: Cđng cè:(1 phót).


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- Nếu hết thời gian thì về nhà đọc phần “ có thể em cha biết”
5: Hớng dẫn học ở nh.


- Học bài theo phần ghi nhớ SGK.


- Lm bi tập từ 20.1 đến 20.4 ( SBT- 21).
<b>D. Rút kinh nghim.</b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tit 23: s đồ mạch điện - chiều dòng điện
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực tế( hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch điện thật) loại
đơn giản.


- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.


- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ


đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực.


<b>B. Chuẩn bị :</b>
1. Giáo viên:


* Chuẩn bị cho cả lớp:


- Tranh vẽ to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện( SGK) và sơ đồ mạch
điện của một ti vi hay một xe máy.


* ChuÈn bị cho mỗi nhóm:


1 ốn pin, 1 búng ốn pin đã lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách
điện( dài 30cm) , 1 đèn pin.


2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra( 7 phút )


- HS1: ChÊt dÉn ®iƯn là gì? chất cách điện là gì? cho ví dụ?
Làm bµi tËp 20.1 ( SBT-21 )


- HS2: Dịng điện trong kim loại là gì? chiều chuyển động của các electron ra sao?
Làm bài tập 20.3 ( SBT- 21 )


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>



Hoạt động 1: Đặt vấn đề
( 3 phút )


? Các thợ điện căn cứ vào
đâu để có thể mắc mạch
điện theo đúng yêu cầu cần
có.


- GV: Chúng ta sẽ nghiên
cứu kĩ về sơ đồ mạch điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trong tiÕt nµy.


Hoạt động 2: Sử dụng kí
hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện
và mắc mạch điện theo sơ
đồ( 12 phút).


- GV cho HS nghiên cứu
SGK về kí hiệu của một số
bộ phận của mạch điện
- GV hớng dẫn và giúp đỡ
HS làm các câu C1,C2,C3.
- Câu C3 GV cho HS hoạt
động theo nhóm.


- GV kiểm tra sơ đồ mạch
điện của các nhóm.



- HS tìm hiểu kí hiệu một số
bộ phận của mạch điện đơn
giản theo tranh vẽ to của
-- GV hoặc hình vẽ SGK
HS thực hiện theo yêu cầu
của các câu C1, C2, C3.
- Các nhóm HS tiến hành
mắc mạch điện theo yêu cầu
của C3.


I. Sơ đồ mạch điện:


1. KÝ hiƯu cđa mét số bộ
phận mạch điện:


( SGK- 58)


2. S mạch điện:
C1:


C2:
C3:
Hoạt động 3: xác định và


biĨu diƠn chiều dòng điện
theo qui ớc( 8 phót )


- GV thơng báo qui ớc về
chiều dịng điện, minh hoạ
cho cả lớp theo sơ đồ


H21.1a SGK.


? Theo qui ớc em có nhận
xét gì về chiều của dòng
điện so với chiều chuyển
động của các electron.
- GV giới thiệu về dũng
in mt chiu


- GV yêu cầu HS làm C4,
C5


- HS nghiªn cøu th«ng tin
trong SGK vỊ chiều của
dòng điện.


- HS: chiều dòng điện là
chiều ngợc với chiều chuyển
động của các elec tron


- HS thực hiện theo yêu cầu
của C4, C5


II. Chiều dòng điện:
Theo qui ớc:


- Chiều dòng điện là chiều
từ cực dơng qua dây dẫn và
các dụng cụ điện tới cợc
âm của nguån.



- Dòng điện cung cấp bởi
pin và ắc qui có chiều
khơng đổi gọi là dịng điện
một chiều.


C4: Ngỵc chiỊu nhau;
C5:


Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu
tạo và hoạt động của đèn
pin ( 10 phút )


- GV cho HS hoạt động
theo nhóm.


- GV có thể cho HS quan
sát chiếc đèn pin đã đợc
tháo sẵn để thấy đợc cấu
tạo và hoạt động của đèn,
cơng tắc đèn.


- HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm HS thực hiện các
mục a, b của C6 khi quan
sát hình vẽ bổ dọc của chiếc
đèn pin.


III. VËn dơng:
C6:



a. gồm 2 pin, cực dơng lắp
về phía đầu của đèn pin.
b. Sơ đồ có thể là:


5. Cđng cè( 3 phót)


- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc “ cú th em cha bit


- Nếu còn thời gian thì lµm bµi tËp 21.1 ( SBT- 22 )
6. Híng dÉn häc ë nhµ(2 phót)


- Häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngµy soạn:
Ngày giảng:


Tiết 24: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Nờu c dịng điện đi qua vật dẫn thơng thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên và kể tên 5
dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.


- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dịng điện đối với 3 loại đèn.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Gi¸o viên:


* Chuẩn bị cho cả lớp:



- 1 biến thế và chỉnh lu nắn dòng ( ađateur ) 220V xoay chiều cho các đầu ra một chiều
12V- 9V- 6V- 3V, công suất 12W.


- 5 dây nối, mỗi dây khoảng 40cm;
- 1 công tắc;


- 1 on dõy rt mnh, di khong 30cm ( dây phanh xe đạp ) ;
- 3 đến 5 mảnh giấy nhỏ ( giấy vệ sinh )


- mét số cầu chì thực;


* Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:


- 2 pin loại 1,5V với đế lắp 2 pin lắp nối tiếp;
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào ốn;


- 1 công tắc


- 5 đoạn dây nối mỗi đoạn dài 30cm;


- 1 bỳt th in vi búng ốn có 2 đầu dây bên trong tách rời nhau;
- 1 đèn đi ốt phát quang( đèn LED) có lắp thêm điện trở bảo vệ;
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra( 7 phút )


HS1: Ngời ta dựa vào đâu để có thể lắp một mạch điện theo u cầu cần có? Chiều dịng
điện đợc qui ớc nh thế nào?



Lµm bµi tËp 21.2 ( SBT- 22 )
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập ( 3 phút )
? khi có dịng điện trong
mạch, ta có nhìn thấy các
điện tích( electron) dịch
chuyển hay không?


? vậy căn cứ vào đâu để
biết có dịng điện trong
mạch.


- GV thông báo đó là
những tác dụng của dòng
điện. Trong các bài học sau
chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu
các tác dụng đó.


- HS: kh«ng


- HS: Căn cứ vào đèn sáng,
quạt quay, bp núng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dụng nhiệt của dòng điện
( 18 phót )



? Hãy nêu tên một số dụng
cụ đốt nóng băng điện
-Yêu cầu các nhóm HS
thực hiện TN và trả lời C2
SGK, HS tra bảng nhiệt độ
nóng chảy của một số chất
để xem nhiệt độ nóng chảy
của Von fram( 33700<sub>C )</sub>


? Khi cã dßng diện chạy
qua dây sắt có nóng lên
hay không.


- GV thông báo về tác
dụng nhiệt của dòng điện.
- GV lµm TN H 22.2


- GV: Khi đóng cơng tắc
cần đóng nhanh trong
khoảng 5s, ngay khi các
mảnh giấy nhỏ bị cháy đứt,
rơi xuống thì ngắt cơng tắc
ngay tránh h hại ắc qui.
- GV thông báo các vt
núng ti 5000<sub>C thỡ bt u</sub>


phát sáng nhìn thấy.


- GV cho HS quan sát các


loại cầu chì


- HS: bn l, bp in, búng
ốn...


- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV, làm TN theo nhóm
và trả lời các câu hỏi.


- HS: dây sắt nóng lên
- HS ghi vở


- HS: Quan s¸t c¸c mảnh
giấy nhỏ vắt qua.


- GV cho HS thảo luận trả
lời C3 vào vở và ghi y
cõu kt lun


- HS quan sát và mô tả


C1: Bóng đèn dây tóc, bếp
điện, nồi cơm điện, bàn là,
lị nớng, lò sởi, máy sấy
tóc...


C2:


a. bóng đèn nóng lên có thể
xác nhận qua cảm giác


bằng tay hoặc sử dụng
nhiệt kế.


b. dây tóc của bóng đèn bị
đốt nóng mạnh và phát
sáng.


c. bộ phận dây tóc của
bóng đèn thờng làm bằng
Von fram để khơng bị nóng
chảy.


* KÕt luËn: VËt dÉn điện
nóng lên khi có dòng điện
chạy qua.


C3: a. Các mảnh giấy bị
cháy đứt, rơi xuống.


b. Dòng điện làm dây sắt
AB nóng lên nên các mảnh
giấy bị cháy đứt.


* KÕt luËn chung:
- Nãng lªn;


- Nhiệt độ, phát sáng;


C4: Khi đó cầu chì nóng
lên tới nhiệt độ nóng chảy


và bị đứt. Mạch điện bị hở
( bị ngắt mạch), tránh h hại
và tổn thất có thể xảy ra
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác


dơng ph¸t s¸ng cđa dòng
điện( 12 phút )


- GV cho HS quan sát bóng
đèn của bút thử điện loại
thông thờng, sau đó cắm
bút vào 1 trong 2 lỗ của ổ
lấy điện trong lớp ( lỗ của ổ
lấy điện nối với dây nóng )
để HS quan sát vùng bóng
phát sáng của bóng đèn.


- Với đèn đi ốt phát quang
GV cho các nhóm HS làm


- HS quan sát thảo luận và
trả lời câu hỏi.


- HS làm viƯc theo nhãm


II. Tác dụng phát sáng:
1. Bóng đèn bút thử điện:
C5: hai đầu dây trong bóng
đèn bút thử điện tách rời
nhau.



C6: Đèn của bút thử điện
sáng do chất khí ở giữa 2
đầu dây bên trong đèn phát
sáng.


* KÕt luËn:


Dòng điện chạy qua chất
khí trong bóng đèn của bút
thử điện làm chất khí này
phát sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

việc nh đã nêu trong SGK sáng khi bản kim loại nhỏ
hơn bên trong đèn đợc nối
với cực dơng của pin và
bản kim loại to hơn đợc nối
với cực âm.


* Kết luận:
- một chiều
Hoạt động 4: Vận dụng


( 3 phót )


- GV yêu cầu HS nghiên


cứu và trả lời câu C8, C9 - HS trả lời C8, C9


III. VËn dông:


C8: E


C9: Nối bản kim loại nhỏ
của đèn LED với cực A và
đóng cơng tắc, nếu đèn
sáng thì cực A là cực dơng
của nguồn.


4. Cđng cè ( 2 phót )


- Đề nghị HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Bài tập về nhà: 22.1-> 22.3 ( SBT- 23 )
D. Rút kinh nghim:


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 25: t¸c dơng tõ –<b> t¸c dơng ho¸ häc</b>
<b> và tác dụng sinh lí của dòng điện</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Mụ t mt TN hoc hot động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của một dịng điện.
- Mơ tả TN hoặc một ứng dụng trong thực tế về một tác dụng hoá học của dòng điện.
- Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dịng điện khi đi qua cơ thể ngời.
- Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng in an ton.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


* Chuẩn bị cho cả lớp:



+ 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, 1 vài vật nhỏ bằng sắt, thép.
+ 1 chuông điện, 1 bộ nguån 6V( 4 pin 1,5V)


+ 1 ắc qui 12V hoặc bộ chỉnh lu hạ thế dùng lấy ra nguồn 1 chiều 12V, 1 bình điện phân
đựng dung dịch CuSO4


+ 1 cơng tắc, 1 bóng đèn loại 6V
+ 6 dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


+ Tranh vÏ phãng to H23.2 ( chuông điện )
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


+ 1 nam châm điện dùng pin;
+ 2 pin 1,5V trong đế lắp pin;


+ 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện;
+ 1 kim nam châm đợc đặt trên mũi nhọn;


+ Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 chng điện, 1 bình điện phân ( nhỏ)
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS1: Ph¸t biĨu néi dung kÕt ln về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng
điện?


Làm bài tập 22.1, 22.3 ( SBT- )


Gi HS ở dới lớp nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn- GV đánh giá , cho điểm.
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>



Hoạt động 1; Tổ chức tình
huống học tập( 2 phút )
- GV cho HS quan sát ảnh
chụp cần cẩu dùng nam
châm điện ở đầu chơng 3.
ĐVĐ: Nam châm điện là
gì? Nó hoạt động dựa vào
tác dụng nào của dịng
điện? Bài học hơm nay sẽ
giúp chúng ta trả lời câu
hỏi đó.


- HS quan s¸t tranh


Hoạt động 2: Tìm hiểu nam
châm điện( 12 phút )


- Trớc hết chúng ta nhớ lại
tính chất từ của nam châm
đã học ở lớp 5. Hãy cho
biết nam châm có tính chất
gì?


- GV đa ra 1 nam châm đã
đợc sơn màu để đánh dấu 2
cực.


? t¹i sao ngêi ta lại sơn
màu khác nhau trên 2 nửa


của thanh nam châm


? các cực của nam châm
t-ơng t¸c víi nhau nh thÕ
nµo.


- GV dùng mạch H23.1
( SGK-63) giới thiệu về
nam châm điện sau đó yêu
cầu HS mắc mạch điện nh
H23.1 theo nhóm( nếu có
điều kiện )


? khi ngắt hoặc đóng cơng
tắc, đa lần lợt đinh sắt, dây
đồng, dây nhôm lại gần
đầu cuộn dây thấy có hiện
tợng gì xảy ra


? khi cơng tắc đóng, đa
một trong hai cực của nam
châm lại gần có hiện tợng
gì xảy ra


? nếu đổi đầu cuộn dây có
hiện tợng gì xảy ra


- HS nhắc lại tính chất của
nam châm



- HS : quan sát màu sơn trên
kim nam châm và thanh
nam châm


- HS: Để phân biệt 2 cực của


- HS: cùng cực thì đẩy nhau,
khác cực thì hút nhau


- HS quan sát GV làm hoặc
tự làm ( nếu có điều kiện )
và trả lời câu C1.


- Khi công tắc ngắt , không
có hiện tợng gì x¶y ra.


- Khi cơng tắc đóng, đầu
cuộn dây hút đinh sắt ,
không hút dây nhôm , đồng
- Khi đa 1 trong 2 cực của
nam châm lại gần, cực này


I. T¸c dông tõ:


* TÝnh chÊt tõ cđa nam
ch©m:


- nam châm có khả năng
hút các vật bằng sắt hoặc


bằng thép.


- Mỗi nam châm có 2 cực,
cùng cực thì đẩy nhau,khác
cực thì hút nhau.


* Namchâm điện:
+ Cấu tạo:( SGK- 63)
C1:


a. khi cụng tắc đóng, cuộn
dây hút đinh sắt nhỏ, khi
công tắc ngắt, inh nh ri
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV thông báo: cuộn dây
có lõi sắt có dòng điện
chạy qua là nam châm
điện.


- Yêu cầu HS hoàn thành
phần kết luận.


của nam châm có thể bị hút
hoặc bị đẩy.


- Vậy cuộn dây có tính chất
giống nam châm.


- Cá nhân HS hoàn thành


phần kết luận


* Kt luận ( SGK- 63)
- nam châm điện;
- tính chất từ;
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt


động của chng điện
( 8 phút )


- GV mắc chng điện và
cho nó hoạt động.


- GV treo tranh vÏ H23.2
? Dùa vµo tranh vÏ em h·y
chØ ra nh÷ng bé phận cơ
bản của chuông điện.


- Gọi 1-> 2 HS trả lời các
câu hỏi C2, C3, C4.


- GV cho HS nghiên cứu
phần ứng dụng.


- HS quan sỏt GV mắc mạch
điện cho chuông hoạt động.
- chỉ ra trên tranh v


- Cá nhân HS tìm hiểu trả
lời các câu C2, C3, C4



- HS c phn ng dng


* Tìm hiểu chuông điện:
( SGK- 64 )


C2: Khi đóng cơng tắc,
dịng điện đi qua cuộn dây,
cuộn dây trở thành nam
châm điện, hút miếng sắt
làm đầu gõ của chuông đập
vào chuông , chuông kêu.
C3: chỗ hở của mạch ở chỗ
miếng sắt bị hút nên rời
khỏi tiếp điểm.


C4:


* ứng dụng ( SGK- 64 )
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác


dơng ho¸ häc của dòng
điện( 10 phút)


- GV giới thiệu các dụng
cụ TN, mắc mạch điện
H23.3( cha đóng cơng tắc)
- Cho HS quan sát màu sắc
ban đầu của 2 thỏi than, chỉ
rõ thỏi than nào đợc nối với


cực âm của nguồn điện.
Đóng mạch điện cho ốn
sỏng.


? than chì là vËt liƯu dÉn
®iƯn hay cách điện.


? dung dịch CuSO4 là chất


dẫn điện hay cách điện? Vì
sao em biết?


- Sau vi phỳt ngt cụng tắc
GV nhắc thỏi than nối với
cực âm của ắc qui, yêu cầu
HS nhận xét màu sắc của
thỏi than so với ban đầu.
- GV thông báo: Lớp màu
đỏ nhạt đó là kim loại
đồng, hiện tợng này xảy ra
chứng tỏ dòng điện cú tỏc
dng hoỏ hc.


- Yêu cầu HS hoàn thành
phần kết luận.


- HS làm việc cá nhân


- Theo dâi GV , nhận xét
màu sắc ban đầu của thỏi


than chì ( màu đen )


- u l cht dn in vỡ nó
đều cho dịng điện đi qua.
Biểu hiện là đèn sáng.


- Có màu đỏ nhạt.


- HS hoµn thµnh kÕt ln vµ
ghi vë


II. T¸c dơng ho¸ häc:
* ThÝ nghiƯm:


( SGK- 64 )


C4: Khi miếng sắt trở lại tì
sát vào tiếp điểm, mạch kín
và cuộn dây lại có dịng
điện chạy qua và lại có tính
chất từ, cuộn dây lại hút
miếng sắt và đầu gõ của
chuông lại đập vào làm
chuông kêu. Mạch lại bị
hở, cứ nh vậy chuông kêu
liên tiếp khi cơng tắc cịn
đóng.


C5: dung dịch muối đồng
sun fat là chất dẫn điện.


C6: Sau TN, thỏi than đợc
nối với cực âm đợc phủ
một lớp đồng màu đỏ nhạt.


* KÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đ-ợc phủ một lớp vỏ bằng
đồng .


Hoạt động 5: Tìm hiểu tác
dụng sinh lí của dòng điện
( 3 phút )


- GV: nếu sơ ý để chạm bộ
phận nào của cơ thể vào
dòng điện có thể bị điện
giật gây ra tai nạn. Vậy
điện giật là gì?


- GV đề nghị HS đọc phần
3 SGK và trả lời cõu hi
trờn.


? Dòng điện đi qua cơ thể
ngời có lợi hay có hại? cho
ví dụ?


- GV lu ý cho HS: Khơng
đợc tự mình chạm vào hoặc
sửa chữa các thiết bị điện


hoặc mạng điện trong nhà
nếu không biết rõ cách sử
dụng hoặc kỹ thuật sửa
chữa.


- HS nghiªn cøu SGK


- HS: thờng là có hại, bị
điện giật sẽ nguy hiểm đến
tính mạng con ngời.


III. T¸c dơng sinh lÝ:
( SGK- 65 )


Hoạt động 6: Vận dụng
( 3 phút )


- Gọi 2-> 3 HS đọc phần
ghi nh cui bi.


- Vận dụng trả lời câu C7,
C8


- Ghi nhớ kiến thức ngay tại
lớp.


- hoàn thành C7, C8


IV. Vận dơng:
C7: C



C8: D
4. Híng dÉn vỊ nhµ ( 2 phót )


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Đọc phần có thĨ em cha biÕt”


- Lµm bµi tËp tõ 23.1-> 23.4 ( SBT - 24 )
* ChuÈn bÞ giê sau ôn tập:


- Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra.
- làm các bài tập phần vận dụng.
D. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 26: «n tËp.
A. Mơc tiªu:


1. kiÕn thøc.


- tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc dần ( các kiến thức cơ bản của chơng điện học )
- vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ( trả lời câu hỏi, giải
bài tập, giải thích 1 số hiện tợng … ) có liên quan.


2. thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV:



+ b¶ng phơ vẽ sẵn hình 30.1 ; 30.2 (bài tập vận dụng )
HS:


+ chuẩn bị nội dụng bài ôn tập.
C. tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp


- sÜ sè
2. kiÓm tra.


- GV kiÓm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài míi


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: củng có kiến thức cơ bản
(10 phút).


- GV vấn đáp HS bằng hệ thống câu hỏi
trong phần tự kiểm tra.


? đặt 1 câu hỏi với các từ cọ sát nhim
in ?


? có những loại điện tích nào ? các điện
tích loại nào thì hút nhau, đẩy nhau.


? đặt câu hỏi với các cụm từ : vật nhiễm
điện dơng, vật nhiễm điện âm, nhận thêm


(e) mất thêm (e)


? điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các
phát biểu sau


? các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn
điện ở điều kiện bình thờng


? kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện


I. tự kiểm tra
C©u 1:


- thíc nhùa bị nhiễm điện khi bị cọ xát
bằng mảnh vải khô.


- có thể làm nhiễm điện nhiều vật b»ng cä
x¸t


- nhiều vật bị nhiễm điện khi đợc cọ xát
- cọ xát là cách làm nhiễm in nhiu vt
Cõu 2:


- có 2 loại điện tích là điện tích dơng và
điện tích âm


- điện tích khác loại thì hút nhau cùng loại
thì đẩy nhau


Câu 3: vật nhiễm diện dơng do thì mất bớt


(e) vật nhiễm điện âm do ( thì ) nhận thêm
(e)


Câu 4:


a, các điện tích dịch chuyển
b, các (e) tự do dịch chuyển


Câu 5: ở điều kiện bình thờng thì các vật
(vật liệu) dẫn điện là


a, mảnh tơn
b, doan dây đồng


C©u 6: 5 tác dụng chính của dòng điện
+ tác dung nhiệt


+ tác dụng sáng
+ tác dụng từ
+ tác dụng hoá học
+ tác dụng sinh lí.
Hoạt động 2: vận dng tng hp kin thc


(15 phút).


- Yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị trả lời bài
tập 1 4 (SBT - 86)


- Híng dÉn HS th¶o ln



- gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ?


II. VËn dơng
Bµi tËp 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV ghi tóm tắt lên bảng


Gọi 4 HS lên bảng điền dấu cho bài tập 2,
yêu cầu giải thÝch lÝ do em chän


GV ghi tãm t¾t lêi và giải thích


- gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 hoặc có
thể lấy ý kiến cá nhân


( dới lớp giải thích )


Bài tập 4: GV ? nêu qui ớc về chiều của
dòng điện


- GV treo hình vẽ sẵn yêu cầu HS lên bảng
thực hiện


- Yêu cầu HS giải thích


Bài tập 2:


a, điền dấu ( - ) c, ®iỊn dÊu ( + )
b, ®iỊn dÊu ( - ) d, điền dấu ( + )
Bài tËp 3:



- m¶nh ni lông bị nhiễm điện âm nhận
thêm electron


- miếng len bị mất bớt electron nên thiếu
(e) nhiễm điện dơng


Bµi tËp 4:


Sơ đồ C, có mũi tên chỉ đúng chiều qui ớc
của dòng điện : đi khỏi cực dơng và đi tới
cực âm của nguồn điện trong mạch điện
kín.


Hoạt động 3: trị chơi ô chữ (10 phút).
- GV chia lớp làm 2 đội, theo thứ tự mỗi
đôi đợc quyền chọn trớc 1 hàng ngang bất
kì và sử 1 đại diện lên điền đúng vào hàng
ngang đó. Nếu trong 1 phút điền đúng từ
hàng ngang thì đợc 1 diểm sai thì khơng
đựơc điểm, đội 2 đợc quyền điền chữ. Nếu
cả 2 đội điền đều sai thì hàng ngang đó bỏ
trống , lần lợt cho đến hết . Đội nào tìm ra
đợc từ hàng dọc trớc tiên đợc 2 điểm
- Cuối cùng GV tổng kết trò chơi xếp loại
các đội sau cuộc chơi.


Hoạt động 4: chữa bài tập, hớng dẫn về
nhà (10 phút).



- GV yêu cầu HS nêu những vấn đề hay
bài tập cần chữa từ đầu chơng III.


- GV híng dÉn HS ch÷a 1 sè bµi tËp mµ
HS hay hiĨu sai nh bµi 20.3; 21.3


(SBT - 21).


VD: khi lµm bµi tËp 20.3 HS thờng hiểu
sai hiện tợng ví dụ cho rằng ô tô cọ xát
nóng lên có thể cháy.


IV. Chữa bài tËp:
Bµi 20.3 (SBT – 21).


ơ tơ chạy cọ xát mạnh với khơng khí làm
nhiễm điện nhiều phần khác nhau của ô tô.
Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần
này pơhát sinh tia lửa điện gây cháy nổ
xăng. Dây xích sắt là vật dẫn điện, truyền
điện tích từ ơ tơ xuống đất để tránh xảy ra
cháy nổ xăng.


4. Cđng cè:
5: Bµi tËp vỊ nhà


- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra
D. Rút kinh nghiÖm.





</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TiÕt 27: kiĨm tra
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Nhằm kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh đối với các kiến thức đã học.
- Rèn luyện tính “ tự kiểm tra “ ghi nhớ các kiến thức đã học.


<b>B. ChuÈn bÞ :</b>


GV: đề, đáp án, biểu điểm.
HC: các kiến thc ó hc.
<b>C. bi:</b>


I. Trắc nghiệm khách quan (3 ®iÓm ):


* Hãy khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng mà em lựa chọn:
Câu 1 (0,5 điểm )


Trong các cách sau đây, cách nào làm lợc nhựa nhiễm điện:


A. Nhúng lợc nhựa vào nớc ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng;
B. áp sát lợc nhựa một lúc lâu vào cực dơng của pin;


C. Tì sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len;
D. Phơi lợc nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút;


E. Dùng tay tung hứng lợc nhựa trong không khí 5 lần;
Câu 2 ( 0,5 điểm ):


Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại nh nhau. Giữa chúng có


lực tác dụng nh thế nào trong số các khả năng sau:


A. Hót nhau;
B. §Èy


C. Cã lóc hót nhau, cã lúc đẩy nhau;
D. Không có lực tác dụng;


E. Lỳc u chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau;
Câu 3 ( 0,5 điểm ):


Có 5 vật nh sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh ni lông, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và 1 mảnh
nhôm.Câu kết luận nào sau đây là đúng:


A. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện;


B. Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm là các vật cách điện;
C. Mảnh ni lông, mảnh sứ, mảnh tôn là các vật cách điện;
D. Cả 5 mảnh đều là các vật dẫn in;


E. Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện;
Câu 4 ( 0,5 điểm ):


Dũng in trong các dụng cụ nào dới đây khi dụng cụ hoạt động bình thờng vừa có tác
dụng nhiệt, vừa có tỏc dng phỏt sỏng:


A. Nồi cơm điện;
B. Ra đi ô;


C. Đi ốt phát quang;


D. ấm điện;


E. Chuông điện;


*HÃy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 5 ( 0,5 điểm ):


Dòng điện chạy trong ...nối liền giữa hai cực của nguồn điện.
Câu 6 ( 0,5 điểm):


Hot ng ca chuụng in dựa trên...của dịng điện.
II. Tự luận ( 7 điểm )


C©u 1 (2 điểm ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 2( 2 điểm ):


Hãy trình bày các tác dụng của dịng điện, trong các tác dụng đó tác dụng nào có thể gây
nguy hiểm đén tính mạng con ngời?


C©u 3 ( 3 ®iÓm ):


Vẽ sơ đồ mạch điện với nguồn gồm 2 pin, 1 cơng tắc đóng, 2 bóng đèn cùng các dõy dn.
Hóy xỏc nh chiu ca dũng in.


<b>D. Đáp án:</b>


I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1 : C



Câu 2 : B
Câu 3 : E
Câu 4 : C


Câu 5 : Mạch điện kín;
Câu 6 : Tác dụng từ;
II. Tự luận:


Câu 1:


Cú 2 loại điện tích, đó là điện tích dơng và điện tích âm, các điện tích cùng loại thì đẩy
nhau, khác loại thì hút nhau.


C©u 2 :


Dịng điện có 5 tác dụng , trong đó có tác dụng sinh lí có thể gây nguy hiểm đến tính
mạng con ngời.


C©u 3:


E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:


Ngày giảng:


Tit 28: cờng độ dòng điện
<b>A. Mục tiêu :</b>


- Nêu đợc dịng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện
càng mạnh.



- Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là Ampe kí hiệu là A.


- Sử dụng đợc am pe kế để đo cờng độ dòng điện( lựa chọn đợc am pe kế thích hợp và
mắc đúng am pe kế ).


<b>B. Chuẩn bị :</b>
1. Giáo viên:


* Chuẩn bị cho cả líp:


+ 1 pin loại 1,5V hoặc 3V đặt trong giá đựng pin.
+ 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;


+ 1 am pe kế loại to ( loại am pe kế dùng cho TN chứng minh để HS cả lớp có thể quan
sát rõ ) có GHĐ từ 1A trở lên và có ĐCNN 0,05A


+ 1 biÕn trë;


+1 đồng hồ đa năng ( am pe kế, vôn kế, ôm kế )


+ 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:


+ 2 pin lo¹i 1,5V;


+1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn;


+1 am pe kÕ cã GHĐ1Avà có ĐCNN là 0,05A
+ 1 công tắc;



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C. tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1 . ổn định lp:


2 Kiểm tra : không kiểm tra
3. Bài mới:


Hot động 1: Tổ chức tình huống học tập (8 phút )
? Nờu cỏc tỏc dng ca dũng in


<b>GV: Mắc sẵn mạch điện nh H24.1 trên bàn.</b>


? Búng ốn dõy túc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện.
<b>HS : tác dụng nhiệt</b>


<b>GV di chuyển con chạy của biến trở. Yêu cầu HS nhận xét độ sáng của bóng đèn?</b>
<b>HS : Bóng đèn lúc sáng, lúc tối.</b>


<b>GV : Khi đèn sáng hơn đó là lúc cờng độ dịng điện qua đèn lớn hơn. Nh vậy dựa vào tác </b>
dụng của dịng điện là mạnh hay yếu có thể xác định cờng độ dòng điện là một đại lợng
vật lí, vì vậy nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cờng độ
dịng diện qua bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 2: Tìm hiểu về
cờng độ dịng điện và đơn
vị đo cờng độ dòng điện.
( 8 phút )



- GV giới thiệu mạch điện
H24.1 và thông báo với HS
về dụng cụ đo cờng độ
dòng điện.


- Am pe kế là dụng cụ đo
cờng độ dòng điện cho biết
dòng điện mạnh hay yếu.
- Biến trở là dụng cụ để
thay đổi cờng độ dòng điện
trong mạch


- GV làm lại TN, dịch
chuyển con chạy của biến
trở để thay đổi độ sáng của
bóng đèn.


- Yêu cầu HS quan sát số
chỉ của am pe kế tơng ứng
khi đèn sáng mạnh yếu để
hoàn thành nhận xét ( cha
yêu cầu HS đọc số chỉ của
am pe kế ).


- Gọi 1-> 2 HS đọc nhận
xét.


- GV thơng báo về cờng độ
dịng điện, kí hiệu và đơn
vị đo cờng độ dòng điện.


- Lu ý HS khi viết kớ hiu


- HS quan sát các dụng cụ là
am pe kÕ vµ biÕn trë


- HS : quan sát số chỉ của
am pe kế tơng ứng với bóng
đèn sáng mạnh hay yếu để
hồn thành nhận xét.


- HS đọc nhận xét sau khi
đã điền từ đúng.


- HS ghi nhớ kí hiệu, đơn vị
và kí hiệu đơn vị cờng độ
dòng điện


I. Cờng độ dịng điện:
1. Quan sát thí nghiệm:


* NhËn xÐt:


Với một bóng đèn nhất
định, khi đèn càng sáng thì
số chỉ của am pe kế càng
lớn.


2. Cờng độ dịng điện:
kí hiệu : I



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

phải viết đúng. Mi li am pe : mA
1mA = 0,001A
1A = 1000mA
Hoạt động 3: Tìm hiểu am


pe kÕ ( 7 phút )
GV thông báo:


- GV hớng dẫn HS tìm hiÓu
am pe kÕ.


- GV đề nghị HS trả lời câu
C1 để hiểu am pe kế là gì?
- Cho các nhóm HS tìm
hiểu am pe kế thật.


- Sau mỗi nội dung GV
u cầu mỗi nhóm HS nêu
kết quả tìm hiểu, thảo luận
và GV chốt lại câu trả lời
đúng.


- Cá nhân HS trả lời câu C1
- HS hoạt động theo nhóm
tìm hiểu am pe kế.


- Mỗi nhóm cử đại diện
trình bày các nội dung mục
a, b , c, d đã thảo luận trong
nhóm và nêu nhận xét các ý


kiến của các nhóm khác
trong lớp.


II. Am pe kÕ:


- Là dụng cụ dùng để đo
c-ờng độ dịng điện.


* T×m hiĨu am pe kÕ:
C1:


b. 24.2a, 24.2b: kim chØ thÞ
24.2c: hiƯn sè


c. ë c¸c chèt nèi d©y dÉn
cđa am pe kÕ cã ghi dấu(+)
là chốt dơng và dấu() là
chốt âm.


Hot động 4: Mắc am pe
kế để xác định cờng độ
dòng điện ( 15 phút )


- GV giới thiệu kí hiệu A
trong sơ đồ mạch điện bổ
sung thêm kí hiệu cho chốt
( + ) và chốt ( – ) của am
pe kế.


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ


mạch điện H24.3 chỉ rõ
chốt ( + ) và chốt ( - ) của
ampe kế trên sơ đồ mạch
điện.


- Gäi HS lên bảng vẽ.


- GV treo bảng số liệu
(bảng 2 ) : Hãy cho biết am
pe kế của nhóm em có thể
dùng để đo cờng độ dòng
điện qua những dụng cụ
nào ? tại sao?


- Yêu cầu HS đọc phần lu ý
và phần thông tin trong
SGK.


? Đặt mắt đọc kết quả đo
nh thế nào để kết quả đợc
chính xác.


- GV chốt lại một điểm cần
lu ý khi sử dụng am pe kế.
- Yêu cầu HS hoàn thành
C2, hớng dẫn HS thảo luận
để rút ra kết luận .


- HS quan s¸t



- Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3
- Nhận xét sơ đồ mạch điện
của bạn ở trên bảng.


- HS dựa vào bảng số liệu và
GHĐ của am pe kế nhóm
mình để trả lời câu hỏi của
GV.


- HS đọc phần lu ý SGK
- Đọc phần thơng tin để tìm
hiểu cách đặt mắt c kt
qu o.


- Cá nhân HS hoàn thành C2


III. Đo cờng độ dòng điện:
1. Sơ đồ mạch điện:


3. Lu ý: ( SGK- 67 )


4. Mắc mạch điện theo sơ
đồ H24.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 5: Củng cố –
Vận dụng (5 phút ):


- Yªu cầu HS nhắc lại
những điều cần ghi nhí
trong bµi.



- u cầu cá nhân HS vận
dụng trả lời C3, C4, C5.
+ Với C4 GV chia bảng ra
làm 2 cột: 1 cột là GHĐ
của 1 số am pe kế, 1 cột là
giá trị cần đo để HS ghép
đôi.


- GVchốt lại câu trả lời
đúng.


- Cho HS đọc phần “ có thể
<i>em cha biết “</i>


- HS nhắc lại các kiến thức
nh trong phần ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân để trả lời
C3, C4, C5.


IV. VËn dông:
C3:


a. 175mA
b. 380mA
c. 1,250A
d. 0,280A
C4:


2- a, 3- b, 4- c


C5: chän a


* Ghi nhí ( SGK- 68 )


4 . Híng dÉn vỊ nhà( 2 phút )
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Lµm bµi tËp 24.1-> 24.6 ( SBT- )
D. Rót kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiế29: hiệu ®iƯn thÕ
<b>A. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Biết đợc ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu
điện thế.


-Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn ( V ).


- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện ( lựa chọn vôn kế
phù hợp và mắc đúng ).


2. KÜ năng:


- Mc mch in theo hỡnh v, v s mạch điện.
3. Thái độ:



- Ham hiĨu biÕt, kh¸m ph¸ thÕ giới xung quanh.
<b>B. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên :


*Chuẩn bị cho cả lớp:


- 1 số loại pin và 1 ắc qui hoặc tranh vẽ phóng to 1 số loại ắc qui trên có ghi sẵn hiệu điện
thế.


- 1 ng h vạn năng hoặc tranh vẽ phóng to H25.2, 25.3.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:


- 2 pin loai 1,5V, 1 vơn kế có GHĐ từ 3V trở lên.
- 1 bóng đèn pin, 1 am pe kế, 1 công tắc.


- 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
<b>C. Tổ chức hoạt động day học:</b>
1. ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS1: cờng độ dịng điện là gì? đơn vị đo? dụng cụ đo?
Làm bài tập 24.2( SBT- 25 )


- HS2: Trong mạch điện biến trở có tác dụng nh thế nào?
Bài tËp 24.3 ( SBT- 25 )


* Tổ chức tình huống học tập:
GV đặt vấn đề nh SGK-> vào bài.
3. Bài mới:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu về
hiệu điện thế và đơn vị đo
hiệu điện thế ( 7 phút )
- GV thông báo và cho HS
nghiên cứu SGK về HĐT
và đơn vị đo HĐT.


- GV giới thiệu 1 số ớc và
bội của vôn. Hớng dẫn HS
cách đổi.


- Yêu cầu HS đọc và trả lời
câu hỏi C1, dựa vào các
loại pin và ắc qui cụ thể
( chỉ quan tâm đến HĐT).
- GV giới thiệu thêm ở các
dụng cụ nh ổn áp, máy
biến thế cịn có các ổ lấy
điện ghi 220V, 110V, 12V,
9V.


- HS ghi vở kí hiệu và đơn vị
đo HĐT.


- HS nghiên cứu cách đổi
đơn vị.


- HS quan sát pin và ắc qui


cụ thể để hồn thành C1.


I. HiƯu ®iƯn thế:


- Nguồn điện tạo ra giữa 2
cực của nã mét hiÖu ®iƯn
thÕ.


- kÝ hiƯu : U


- đơn vị đo: Vơn ( V )
Ngồi ra cịn dùng:
Mi li vơn: mV
Ki lơ vơn: kV
1mV = 0,001V
1kV = 1000V
C1:


+ pin trßn: 1,5V


+ ¾c qui xe máy: 6Vhoặc
12V.


+ giữa 2 lỗ của ổ lấy ®iƯn
trong nhµ: 220V


Hoạt động 2: tìm hiểu vơn
kế ( 7 phút )


- GV yêu cầu HS đọc SGK


để biết vôn kế là gì?


? Hãy quan sát vôn kế và
cho biết đặc điểm để nhận
biết vôn kế với các loại
đồng hồ đo điện khác.
- yêu cầu HS làm việc theo
các mục 1,2,3,4,5 của câu
C2 để nhận biết tìm hiểu
vôn kế.


- HS ghi vë


- Từng HS quan sát vơn kế
của nhóm mình để nhận biết
các đặc điểm của vôn kế.
- HS xác định GHĐ và
ĐCNN của vơn kế nhóm
mình.


- Hoµn thành bảng 1.


II. Vôn kế:


- l dụng cụ để đo hiu
in th.


C2: tìm hiểu vôn kế:
2. H25.2a,b: kim chØ thÞ
H25.2c: hiƯn sè



3.


Hoạt động 3: đo HĐT giữa
2 cực để hở của nguồn điện
( 15 phút )


- GV giới thiệu kí hiệu vơn
kế trên sơ đồ mạch điện.
- GV treo H25.3 yêu cầu
HS vẽ sơ đồ mạch điện
H25.3


( ghi râ chèt nèi cña v«n
kÕ)


- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ
đồ mạch điện, HS khác


- HS quan sát H25.3 dùng kí
hiệu vẽ sơ đồ mch in
( Khoỏ m )


- HS lên bảng vẽ
- HS kh¸c nhËn xÐt


( HS cã thĨ vÏ nhÇm m¾c


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhËn xÐt.



- Yêu cầu HS đọc phần lu
ý.


? Với nguồn điện là 1 pin
( nh hình vẽ ) vơn kế của
nhóm em có thích hợp để
đo HĐT giữa 2 cực của
nguồn điện không? Tại
sao?


- Yêu cầu HS đọc và ghi số
chỉ của vôn kế vào bảng 2.
Thay nguồn điện 2 pin làm
tơng tự để đọc và ghi số chỉ
của vôn kế -> rút ra kết
luận từ bảng kết quả đo.
Thảo luận toàn lớp –> rút
ra kết luận đúng.


- GV giới thiệu thêm về
cách sử dụng đồng hồ vạn
năng ở chức năng đo HĐT.


vôn kế nối tiếp trong mạch )
- HS đọc ý 3


- HS dùa vµo GHĐ của vôn
kế nhóm mình trả lời câu
hỏi cđa GV: phï hỵp vì
GHĐ > số vôn ghi trên pin.


- HS lµm viƯc theo nhóm,
kiểm tra vị trí kim của vôn
kế ban đầu và mắc mạch
điện theo H25.3 ( khoá
ngắt).


- Ghi số chỉ của vôn kế vào
bảng 2 và rút ra kết luận.


C3: sè chØ cđa v«n kÕ b»ng
sè v«n ghi trªn vá ngn
®iƯn


Hoạt động 5: củng cố- vận
dụng ( 5 phút )


- Yêu cầu HS trình bày
những điểm cần ghi nhớ
trong bài.


- cá nhân HS hoàn thµnh
C4, C5, C6.


- Víi C4: gäi 2 HS lên
bảng mỗi em 2 ý.


- Với C6: GV chia bảng
làm 2 cột.


+ Ct 1 : ngun in


+ Ct 2 : GHĐ của vơn kế
HS ghép đơi


- GV kiĨm tra SBT cđa 1 sè
HS trong líp – nhËn xÐt.


- HS nêu đợc những đặc
điểm cần ghi nhớ của bài.
- hồn thành C4, C5, C6 vào
SBT


- tham gia nªu nhận xét về
bài các bạn trên bảng.


IV. Vận dụng:


C4:


a. 2500mV
b. 6000V
c. 0,110kV
d. 1,200V
C5: a. v«n kÕ
b. 45V- 1V
c. (1)- 3V
d. (2)- 42V


C6: 1 – c, 2 – a, 3 – b
4. Híng dÉn vỊ nhµ ( 2 phót )



- đọc phần “ có thể em cha biết ”
- học thuộc phần ghi nhớ SGK
- làm bài tập 25.1-> 25.5 ( SBT- )
D. Rỳt kinh nghim:


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết30: hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- S dng đợc vôn kế để đo HĐT giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.


- Nêu đợc HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi khơng có dịng điện chạy qua đèn và
khi HĐT này càng lớn thì dịng điện qua đèn có cờng độ càng lớn.


- Hiểu đợc mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng với HĐT định mức có
giá trị bằng số vơn ghi trờn mi dng c ú.


2. Kĩ năng :


- Xỏc định GHĐ và ĐCNN của vôn kế để biết chọn vơn kế có GHĐ phù hợp và đọc đúng
kết quả đo.


3. Thái độ:


- có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an tồn các thiết
bị điện.


<b>B. Chn bÞ :</b>



* Chn bị cho cả lớp:


+ Bng ph ghi sn bng 1 để ghi kết quả TN cho các nhóm.
+ Bảng phụ chép câu C8.


+ Tranh vÏ phãng to H26.1


* ChuÈn bÞ cho mỗi nhóm học sinh:( nếu không có điều kiện thì chuẩn bị cho cả lớp 1 bộ)
+ 2 pin lo¹i 1,5V;


+ 1 vơn kế, 1 ampe kế ( có GHĐ phù hợp )
+ 1 bóng đèn, 1 cơng tắc;


+ 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện;
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định lớp:


2. kiÓm tra ( 5 phót )


? đơn vị đo HĐT là gì? ngời ta dùng dụng cụ nào để đo HĐT.


-GV: cho mạch điện( GV đã lắp sẵn mạch điện gồm có 1 pin, 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc )
nếu muốn dùng vôn kế để đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn em phải mắc vơn kế nh thế
nào? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đó?


- GV đánh giá cho điểm HS.


* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 3 phút )



- GV đa ra 1 bóng đèn dây tóc trên có ghi HĐT định mức 220V gọi 1 HS đọc số vôn ghi
trên bóng đèn.


? Em cã biÕt ý nghÜa cđa con số này không.
- HS có thể trả lời sai GV không cần sửa.


- GV : Trên các dụng cụ dùng ®iƯn thêng cã ghi sè v«n . VËy ý nghÜa của con số này có
nh bạn vừa trả lời không , ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông qua bài häc nµy.


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 2: Đo HĐT giữa
hai đầu bóng đèn (20 phút)
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm mắc mạch điện nh
TN1.


- quan sát số chỉ của vôn kế
- trả lời câu C1


- Yêu cầu c¸c nhãm thùc
hiƯn theo néi dung cña
TN2.


- HS hoạt động nhóm mắc
mạch điện, quạn sát số chỉ
của vôn kế và trả lời câu C1.



- HS các nhóm làm thÝ
nghiÖm 2, ghi kÕt quả vào
bảng và đa ra nội dung th¶o


I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu
bóng đèn:


1. Bóng đèn cha đợc mắc
vào mạch điện:


* Thí nghiệm 1: (SGK-72).
C1: Giữa 2 đầu bóng đèn
khi cha mắc vào mạch điện
có HĐT bằng 0.


2. Bóng đèn đợc mắc vào
mạch điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV kiểm tra, hỗ trợ nhóm
nào yếu.


- đại diện các nhóm lên
điền kết quả vào bảng
nhóm của nhóm mình.
- Hớng dẫn HS dựa vào
bảng kết quả để hoàn thành
câu C3.


-GV u cầu HS đọc phần
thơng tin SGK – 73.



? Nªu ý nghĩa của số vôn
ghi trên mỗi dụng cụ dùng
điện.


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân với câu C4.


luận chung cña nhãm.


- HS ghi kết quả đúng vào
vở.


- HS đọc thông tin SGK và
trả li cõu hi ca GV.


- Cá nhân tự hoàn thành c©u
C4.


C3: Hiệu điện thế giữa 2
đầu bóng đèn bằng 0 thì
khơng có dịng điện chạy
qua đèn.


- lín ( nhá) – lín ( nhá).


C4: U = 2,5 V.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự


t-ơng tự giữa hiệu điện thế


và sự chênh lệch mực nớc
(5 phút).


- Yêu cầu HS làm việc theo


nhúm tho lun câu C5. - Các nhóm thảo luận trả lờiC5, tham gia thảo luận trên
lớp tìm câu trả lời đúng và
ghi vở.


II. Sù t¬ng tù giữa hiệu
điện thế và sự chênh lệch
mực nớc:


C5:


a, khi có sự chênh lệch mực
nớc giữa 2 điểm A và B thì
có dòng nớc chảy từ A tíi
B.


b, khi có HĐT giữa 2 đáàu
bóng đèn thì có dịng điện
chạy qua bóng đèn.


c, máy bơm nớc tạo ra sự
chênh lệch mức nớc tơng tự
nh nguồn điện tạo ra HĐT.
Hoạt động4: Vận dụng


cđng cè ( 8 phót).



- Gọi 1 HS đọc phần ghi
nhớ ở cuối bài.


- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm trả lời C6,C7,C8.
- Đại diện các nhóm trả lời
từng câu một.


- HS đọc phần “ có thể em
cha biết” GV nhấn mạnh
những điểm cần lu ý để
đảm bảo an toàn và bền lâu
khi sử dụng các thiết bị
điện.


- HS ghi nhí kiÕn thøc ngay
t¹i líp.


- Hoạt động nhóm thảo luận
C6,C7,C8.


- HS đọc SGK lắng nghe và
ghi nhớ những điểm cần lu ý
khi sử dụng thiết bị điện.


III. VËn dơng:


C6:



c, giữa 2 đầu của bóng đèn
pin đợc tháo rời khỏi đèn
pin.


C7: A.


C8: Vôn kế ở sơ đồ c.


4: Híng dÉn häc ë nhµ (2 phót).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giờ sau kiểm tra thực hành viết sănc mẫu báo cáo thực hành ở nhà và hoàn thành phần 1
ở nhà.


<b>D: Rút kinh nghiệm.</b>
Ngày soạn:


Ngày giảng:


Tit 31: thực hành đo cờng độ dòng điện


<b> và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.


- Thực hành đo và phát hiện đợc qui luật về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong
mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.


- Hứng thú học tập bộ mơn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.
<b>B. Chun b :</b>



1. Giáo viên :


* Chuẩn bị cho các nhãm:
+ 1 nguån 2 pin ( 1,5V )


+ 2 bóng đèn pin cùng loại nh nhau.
+ 1 vôn kế, 1 am pe k cú GH phự hp.


+ 1 công tắc, 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
2. Học sinh:


<b>- Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 mẫu báo cáo thực hành đã cho ở cuối bài.</b>
<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định lớp:


2. KiĨm tra bµi cị – tỉ chøc t×nh hng häc tËp ( 7 phót )
* Kiểm tra:


HS ( lên bảng ):


- V s đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 bóng đèn, 1 vơn kế, 1 am pe kế,
- Khi sử dụng ampe kế và vôn kế phải chọn và mắc vào mạch điện nh thế nào.


* Tæ chøc t×nh huèng häc tËp:


- GV mắc 1 mạch điện nh H27.1a và giới thiệu với HS đó là mạch điện gồm 2 bóng đèn
mắc nối tiếp.



Đặt vấn đề: cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc
điểm gì?


3. Thùc hµnh:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoạt động 1: Mắc nối tiếp 2 bóng đèn
( 10 phút )


- Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b
để nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp, từ
đó cho biết trong mạch điên này am pe kế
và công tắc đợc mắc thế nào với các bộ
phận khác.


- Yêu cầu các nhóm lựa chọn dụng cụ để
mắc mạch điện theo H27.1a theo nhóm
sau đó vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.


- GV kiểm tra hỗ trợ nhóm nào cha mắc
đợc.


1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn:


- HS quan sát H27.1a và H27.1b để trả lời
câu hỏi của GV.


Hoạt động nhóm:



+ Mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ
mạch điện vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lu ý: các bộ phận đợc mắc liên tiếp
không nhất thiết phải đúng nh SGK.


Hoạt động2: do cờng độ dòng điện đối với
đoạn mạch nối tiếp ( 10 phút).


- GV yêu cầu HS mắc Ampekế ở 1 vị trí,
đóng cơng tắc 3 lần ghi lại 3 số chỉ I1/ ,


I1//, I1/// cđa AmpekÕ vµ tÝnh giá trị trung


bình I1 = I1/ + I1 // + I1/// / 3.


- ghi kết quả giá trị I1 vào báo cáo thực


hành.


- Tng t nh vy mắc Ampekế ở vị trí 2 và
vị trí 3 để đo cờng độ dòng điện.


- GV theo dõi hoạt động của các nhóm để
kịp thời nhắc nhở và hỗ trợ HS .


- GV kẻ bảng 1 trong báo cáo thực hành
lên bảng, gọi 1 số nhóm lên điền kết quả
vào b¶ng 1.



- Hớng dẫn HS thảo luận chung để có
nhận xét đúng.


2. Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn
mạch nối tiếp:


- HS trong nhãm phËn c«ng cụ thể mỗi
bạn 1 công việc:


+ HS 1: Mắc mạch điện


+ HS2; Thực hiện đo và tính kết quả I1.


+ HS3: Đo I2


+ HS4: §o I3


Sau đó cả nhóm dựa vào bảng kết quả thu
đợc để thảo luận và hoàn thành nhận xét
phần 2 trong báo cáo thực hành ( nếu thiếu
thời gian thì c 1 bn tớnh toỏn tip).


- Đại diện 1 số nhóm lên ghi kết quả trên
bảng.


- Yờu cu rỳt ra nhận xét: trong đoạn mạch
mắc nối tiếp cờng độ dòng điện bằng nhau
tại các vị trí khác nhau của mạch.


Hoạt động3: Đo hiệu điện thế đối với


đoạn mạch mắc nối tiếp (10 phút).


- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 cho
biết vơn kế vẽ trong sơ đồ mạch điện hình
27.2 đo HĐT giữa 2 đầu của đèn nào ?
? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tơng tự hình
27.2 trong đó vơn kế đo HĐT giữa 2 đầu
đèn 2 vào báo cáo thực hành, chú ý chỉ rõ
chốt nối vôn kế.


- Gäi 1,2 HS lªn vẽ trên bảng, gọi HS
khác nhận xét.


- Yêu cầu HS mắc mạch điện đo HĐT. U1,


U2 , UMN.


GV theo dõi nhắc nhở tơng tự nh hoạt
động 2.


- GV gọi HS số 1, HS số 2, HS số3, HS số
4... của các nhóm khác nhau thực hiện
thao tác mắc vôn kế theo yêu cầu và đọc
kết quả đo, HS nhóm khác theo dõi để nêu
nhận xét.


- Hớng dẫn HS thảo luận để đa ra nhận
xét đúng.


3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc


nối tiếp:


- HS quạn sát hình 27.2 để thấy đợc vôn kế
đo HĐT giữa 2 điểm 1 và 2, đó là HĐT
giữa 2 đầu đèn 1.


- Vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo thực
hành.


- HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS khác lên nhận
xét và sửa chữa nếu sai.


- HS trong nhóm phận công việc cho từng
bạn, mắc mạch điện và đo HĐT, gh lại kết
quả vào báo cáo thực hành:


- thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét mục
3 trong báo cáo thực hành.


- HS cỏc nhúm ó đợc phân công theo thứ
tự lên thực hiện thao tác, HS khác chú ý
theo dõi nêu nhận xét xem các thao tác
của bạn đúng hay sai.


- Yêu cầu HS nhận xét đợc: đối với đoạn
mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, HĐT
giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các HĐT
trên mỗi bóng đèn.


Hoạt động 4: Củng cố- nhận xét và đánh


giá công việc của học sinh (6 phút ).


- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về HĐT
và cờng độ dòng điện trong đoạn mạch
nối tiếp.


- GV nhận xét thái độ làm việc của HS,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đánh giá kết quả.


- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành, GV
chấm điểm để lấy điểm thực hành.


- NÕu cßn thời gian cho HS làm thêm bài
tập.


- Nộp báo cáo thực hành.


4: Hớng dẫn về nhà : (2 phót)


- Làm bài tập 27.1 đến 27.4 ( SBT - 28).


- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành bài 28,trả lời trớc phần 1 ở nhà.
<b>D. Rút kinh nghiệm </b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 32: thực hành đo hiệu điện thế



<b> và cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch song song</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


– Biết mắc song song hai bóng đèn.


- Thực hành đo và phát hiện đợc qui luật về HĐTvà CĐDĐ trong mạch điện mắc song
song hai bóng đèn.


<b>B. Chuẩn bị :</b>


* Chuẩn bị cho cả lớp:


- 1 bộ TNnh cđa HS nhng cÇn cã 3 am pe kÕ có GHĐ là 0,5A và ĐCNN 0,01A.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :


+ 1 nguồn 6V;


+ 2 búng ốn cựng loi nh nhau;


+ 1 vôn kế có GHĐ là 3V và ĐCNN là 0,1V;
+ 1 Ampekế có GHĐ là 0,5A và ĐCNN là 0,01A;
+ 1 công tắc;


+ 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm
- Mỗi HS 1 báo cáo thí nghiệm đã cho ở cuỗi bài.


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra- tổ chức tình huống học tập :



- GV trả lại cho HS bài kiểm tra thực hành tiết trớc, nhận xét và đánh giá chung.


- GV kiểm tra hoặc củng cố kiến thức và kĩ năng cần có theo nh mục 1 của mẫu báo cáo
thực hành và việc chuẩn bị báo cáo thực hµnh cđa HS.


- GV thơng báo u cầu của bài này: tìm hiểu mạch điện song song, đo HĐT và CĐDĐ
đối với mạch điện này. GV nên lu ý HS rằng mạch điện ở gia đình là mạch điện song
song.


* Bµi míi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Hoạt động2: tìm hiểu và mắc mạch điện
song song với 2 bóng đèn (10 phút).


GV cho HS quan sát mạch điện hình 28.1a
28.1b của SGK và trả lời các câu hỏi đã
nêu trong đó.


I.Chn bÞ (SGK-79).
II. Néi dung thùc hµnh:


1.Mắc song song 2 bóng đèn:


- Các nhóm HS mắc mạch điện này và
thực hiện những yêu cầu đã nêu trong SGK
.


C1: M và N; M12N và M34N ; MN.



C2: Sáng mạnh hơn khi c¶ 2 bãng cùng
sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đoạn mạch song song (8 phút).


- GV cho HS thực hiện theo yêu cầu cđa
SGK.


- Kiểm tra xem HS mắc vơn kế có đúng
khơng.


- mỗi phép đo, đóng ngắt cơng tắc 3 lần,
lấy 3 giá trị rồi tính trung bình cộng. Ghi
các giá trị trung bỡnh cng U12; U34 ; UMN


vào bảng 1 của báo cáo thực hành.


song song:


- HS thc hin theo yêu cầu của GV.
- HS mắc vôn kế theo đúng quy tắc


- từ bảng 1 với các giá trị đo đợc, HS ghi
đầy đủ câu nhận xét ở cuối mục 2 của báo
cáo thực hành.


C3: Vôn kế mắc song song với đèn 1 và
đèn 2.



Hoạt động4: Đo cờng độ dòng điện đối với
mạch điện song song (12 phút ).


GV đề nghị HS sử dụng mạch điện đã mắc
tháo bỏ vôn kế, mắc Ampekế vào lần lợt
các vị trí và tiến hành nh đã nêu trong
SGK.


- GV cần kiểm tra xem HS mắc Ampekế
có đúng khơng trớc khi HS đóng cơng tắc.
- mõi phép đo cần lấy 3 giá trị và tính giá
trị trung bình cộng sau đó ghi các giá trị
trung bình cộng I1 , I2 và I thu đợc vào


b¶ng 2 cđa báo cáo thực hành.


- GV cho các nhóm HS thảo luận nhận xét
kết quả đo từ bảng 2 lu ý HS vỊ sai kh¸c
( I kh¸c I1 + I2). Do ảnh hởng của việc mắc


Ampekế vào mạch nếu sự sai khác không
lớn thì chấp nhận I = I1 + I2.


3.Đo cờng độ dòng điện đối với on
mch song song:


- HS thực hiện theo yêu cầu cña GV.


- Sau khi mắc xong mạch điện, mời GV
đến kiểm tra trớc khi đóng cơng tắc.



- Th¶o luËn nhãm ®a ra nhËn xÐt hoàn
thành C5 ( phần b, mục 3, báo cáo thùc
hµnh).


Hoạt động5: Củng cố – nhận xét và đánh
giá cơng việc của HS (5 phút).


- GV đề nghị HS nêu lại các qui luật về
HĐT và CĐDĐ đối với đoạn mạch song
song.


- GV nhận xét ý thức và thái độ làm việc
của các nhóm, dánh giá kết quả công việc
của HS .


- GV thu các báo cáo thực hành của HS để
xem xét và đánh giá.


- nếu còn thời gian GV cho HS làm thêm 1
số bµi tËp trong SBT.


- HS nêu lại cácc nhận xét rút ra đợc về
đặc điểm của HĐT và CĐDĐ đối vi on
mach song song.


- Nộp báo cáo thực hành.


<b>D. Rút kinh nghiệm:</b>



Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 33: an toàn khi sử dụng điện
<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.
2. kĩ năng:


- biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tợng đoản mạch.
3. Thái độ:


- Biết và thực hiện 1 số qui tắc ban đầu để đảm bảo an tồn khi sử dụng điện
<b>B. Chuẩn bị:</b>


* Chn bÞ cho c¶ líp:


+ 1 số loại cầu chì có ghi số Ampe trên đó, trong đó có loại 1A.
+ 1 ắc qui 6V.


+ 1 bóng đèn 6V.
+ 1 cơng tắc.


+ 5 đoạn dây dẫn (40 cm).
+ tranh vẽ to H 29.1 SGK.
+ 1 bút thử điện.


* Chuẩn bị cho mỗi nhãm HS.
+ 1 ngn 3V.



+ 1 cơng tắc.
+ 1 bóng ốn pin.


+ 1 Ampekế có GHĐ là 2A.


+ 1 cầu chì loại nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 A.
+ 5 đoạn d©y dÉn (30 cm).


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>
1. ổn định lớp


2. bµi míi:


* Hoạt động1: kiểm tra tổ chức tình huống học tập (6 phút).


- GV trả lại cho HS bài thực hành tiết trớc, nhận xét và đánh giá chung.


- GV giới thiệu bài học này: dòng điện có thể gây nguy hiểm chi cơ thể ngời. Do đó khi
sử dụng điện phải tuyệt đối tuân thủ các qui tắc để đảm bảo an tồn.


* Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác
dụng và giới hạn nguy hiểm
của dòng điện đối với cơ thể
ngời ( 15 phút).


- GV cắm bút thử điện vào 1


trong 2 lỗ của ổ lấy điện trong
lớp để HS quan sát khi nào thì
bóng đèn của bút thử điện
sáng và trả lời câu hỏi C1
trong SGK.


- GV đề nghị HS làm thí
nghiệm với mơ hình “ ngời
điện” và viết đầy đủ câu nhận
xét nh các bớc mà SGK yêu
cầu.


- GV nhắc lại cho HS về tác
dụng sinh lí của dòng điện.
- GV cho HS đọc thông tin
trong SGK về mức độ tác
dụng và giới hạn nguy hiểm


- HS quan s¸t thÝ
nghiƯm cđa GV và trả
lời C1.


- HS lµm thÝ nghiƯm
theo nhãm.


- Hoàn thành nhận xét
ghi vở.


I. Dòng ®iƯn ®i qua c¬ thĨ
ngêi cã thĨ g©y nguy hiĨm:


1. Dòng điện có thể đi qua
cơ thể ngời:


C1: Bóng đèn bút thử điện
sáng khi đa đầu của bút thử
điện vào lỗ mắc với dây
“ nóng” của ổ lấy điện và tay
cầm phải tiếp xúc với chốt
cài hay dầu kia bằng kim
loi ca bỳt th in.


* Nhận xét:


- Dòng điện có thể chạy qua
cơ thể ngời, khi chạm vào
mạch điện tại bất cứ vị trí
nào của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của dòng điện đối với cơ thể
ngời.


- Lu ý ghi nhí ë HS vÒ giơí
hạn nguy hiểm này ( HĐT từ
40V trở lên hoặc CĐDĐ từ 70
mA trở lên).


( SGK - 82)


Hot ng 3: Tìm hiểu hiện
t-ợng đoản mạch và tác dụng


của cầu chì (15 phút).


- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm thí nghiệm về hiện
tợng đoản mạch.


- GV cho các nhóm HS và cả
lớp thảo ln vỊ t¸c hại của
hiện tợng đoản mạch.


- GV ụn li cho HS những hiếu
biết về cầu chì và làm thớ
nghim on mch nh s H
29.3.


- Yêu cầu HS tr¶ lêi C3, C4,
C5.


- HS lµm thÝ nghiƯm
theo híng dÉn SGK.
- HS th¶o luËn trong
nhóm và thảo luận toàn
lớp.


- HS tìm hiểu các cầu
chì thật hoặc qua hình
29.4 lựa chọn cầu chì
cho mạch điện thắp
sáng bóng đèn nh SGK.
- Cá nhân HS trả lời


C3,C4,C5 và ghi vở .


II. Hiện tợng đoản mạch và
tác dụng của cầu chì.


1. Hiện tợng đoản mạch
( ngắn mạch)


a, thí nghiệm : SGK- 83
I1 = ...


b, nối 2 đầu bóng đèn với
nhau và đóng cơng tắc:


I2 = ...


C2: lín hơn


* các tác hại của hiện tợng
đoản mạch:


+ cháy , chảy dây -> gây hoả
hoạn.


+ hng dng c dựng in.
2. tỏc dng ca cầu chì:
C3: cầu chì nóng lên, chảy
,đứt và gây ngắt mạch.


C4: dịng điện có cờng độ


v-ợt qua giá tr ú thỡ cu chỡ
s t.


C5: Nên dùng cầu chì cã ghi
sè 1,2A hc 1,5 A


Hoạt động 4: Tìm hiểu các qui
tắc an tồn khi sử dụng điện
(6 phút ).


- GV có thể đặt câu hỏi “ tại
sao ? ” cho mỗi qui tắc để HS
giải thích.


- GV cho HS vËn dơng hiĨu
biÕt về các qui tắc này khi
quan sát các hình 29.5 a, b, c
nh yêu cầu trong SGK.


- GV yêu cầu HS ghi nhí kiÕn
thøc ngay t¹i líp .


- HS tìm hiểu các qui
tắc an toàn trong SGK.
- HS lµm viƯc theo
nhãm vµ các nhóm nêu
kết quả thảo luận với cả
lớp .


- HS c phn ghi nh


SGK


III. các qui tắc an toàn khi sư
dơng ®iƯn ( SGK-83).


C6:


+ H 29.5a: lâi d©y hë, cần
dùng băng dính cách điện
bọc nhiều lớp thật kín ( ngắt
điện tríc khi lµm ).


+ H 29.5b: dây chì ghi 10A
vợt qua mức qui định là 2A
nên không có tác dụng bảo
vệ, cần dùng dây chì ghi số
2A.


+ H 29.5c: ngời phụ nữ sửa
điện chân đi đất, em nhỏ
nghịch công tắc bên cạnh là
khơng an tồn. Cần đứng
trên vật cách điện và ngắt
điện khi sửa chữa điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- häc thuéc phÇn ghi nhí


- đọc mục “ có thể em cha biết”


- làm bài tập từ 29.1đến 29.4 (SBT - 30)


- ôn phần ôn tập “ tự kiểm tra ”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×