Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong on thi HKI Toan 9 NH 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG TỐN 9 ƠN THI HỌC KỲ I


PHÒNG GD&ĐT TUY PHONG


ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KỲ I
MƠN TỐN LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011


<b> Đề thi học kỳ Imơn Tốn PGD sẽ ra theo hình thức</b>
trắc nghiệm và tự luận.Cấu trúc đề thi gồm 2 phần : Phần
trắc nghiệm(3đ) gồm 12 câu hỏi, chọn câu trả lời đúng
nhất. Phần toán tự luận (7đ) gồm các bài tốn đại số và
hình học .


<b>A/ LÝ THUYẾT :</b>
<b>I/ ĐẠI SỐ :</b>


- Kiến thức đã học ở chương trình lớp 9 ( Giới hạn đến
tuần 16 theo PPCT ). Tập trung chủ yếu vào chương I,
chương II .


- Cho học sinh ôn lại bài tập về hằng đẳng thức
<i>A</i>


<i>A</i>2  , liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai
phương, biến đôi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn
bậc hai.


-Cho H.S ôn lại hàm số bậc nhất y= ax + b ( a 0)


( Định nghĩa tính chất của hàm số ). Cách vẽ đồ thị ,
đường thẳng song song , cắt nhau , hệ số góc của hàm số .



<b> II/ HÌNH HỌC : </b>


- Kiến thức đã học ở chương trình lớp 9 ( Giới hạn đến
tuần 16 theo PPCT ) . Tập trung chủ yếu vào chương I,
II .


-Cho học sinh ôn tập và nắm chắc các khái niệm cơ bản :
Hệ thức lượng trong tam giác vng và đường trịn , tính
chất đối xứng , đường kính và dây cung , liên hệ dây và
khoảng cách từ tâm đến dây , tiếp tuyến của đường trịn, vị
trí tương đối của 2 đường trịn .


<b>B/ BÀI TẬP : </b>


Ngồi những bài tập trong SGK toán 9 tập một , PGD giới
thiệu thêm một số bài toán chọn lọc , trọng tâm, bám sát
<b>nội dung chương trình HK I dùng để tham khảo ôn tập</b>
thi HK .


<b>ĐẠI SỐ :</b>


<b>Bài 1: Thực hiện phép tính</b>


a/ A = 2 8 32 18


b/ B = (5 17)2  ( 17  4)2
c)Rút gọn biểu thức


C = <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>18</sub> <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2
2



2






 .


<b>Bài2:</b> Cho biểu thức A =

<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x</i>





+

1



1



<i>x</i>


<i>x</i>





( x > 0 ; x 1)


a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của x khi A = 4


<b>Bài3: Giải phương trình </b>



a. 3<i>x</i>1 4 b. 9<i>x</i> 16<i>x</i>2 25<i>x</i> 18
c.Tính :


<b> P = </b>


2
6


1
2


6
1






<b>Bài 4</b>: Cho biểu thức


2

4 4



A



2

2



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>




 







a) Tìm điều kiện để A xác định, rút gọn biểu thức A
b) Tính x khi A = 4


<b>Bài 5: </b>


<b> a/ </b>Viết phương trìnhđường thẳng (d ): y =
ax -2 biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y
= 1- 3x , rồi vẽ đường thẳng (d)


<b>b/ </b> Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng
(d) và (d’): y = x +6


<b>Bài 6: a)Rút gọn : </b> 2


( 7 4)

28


b) Chứng minh rằng :


( 4 + 15) ( 10 6) 4 15 = 2


<b>Bài 7:</b> a) Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị hàm số
đã cho song song với đường thẳng


y = 2x – 3 và qua điểm ( 1 ; 3 )



b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được


<b>Bài 8: Cho đường thẳng (d) : </b><i>y</i> <i>mx</i>  <i>m</i> 


2 1 vaø


(d’) : <i>y</i>  1<i>x</i>


2 2


a) Vẽ đồ thị đường (d) khi m= 4 ;


b) Tìm m để đường (d) song song với (d’) ;
c) Tìm m để (d) cắt (d’) tại điểm có hồnh độ -3


<i><b> </b></i><b>Bài 9</b> : Cho hàm số y=(m -1)x + 2m – 5 (m1)
a) Tìm m để đường thẳng trên song song với


đường thẳng y=3x+1


b) Tìm m để đường thẳng trên qua M(2;-1)
c) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m tìm được ở


câu b. Tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ
được với trục hoành ( kết quả làm trịn đến
phút)


<b>Bài 10 : Cho hai hàm số y=</b>

1

2



2

<i>x</i>

-

và y= -2x +3

a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một


mặt phẳng toạ độ


b) Tìm tạo độ giao điểm E của hai hàm số trên.
c) Đường thẳng y=

1

2



2

<i>x</i>

-

cắt trục hoành và
trục tung lần lượt tại A và B, đường thẳng y=
-2x +3 cắt trục tung tại điểm C. Tìm toạ độ
các điểm A,B,C và tính chu vi và diện tích
ABC trên.


<b>HÌNH HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ CƯƠNG TỐN 9 ƠN THI HỌC KỲ I



<b>Bài 1: </b>


Cho nửa đường tròn (O ; R) đường kính AB.I là điểm
thuộc nửa đường trịn, tiếp tuyến tại I cắt tiếp tuyến tại A và
B ở C và D


a) Chứng minh: CD = AC + DB.
∆COD vuông.
b) Chứng minh: AC.BD =

<i><sub>R</sub></i>

2


c) Biết OC = 6cm; OD = 8cm. Tìm độ dài DB.


<b>Bài 2 : Cho </b>ABC coù AB = 40 cm ; AC = 58 cm ; BC = 42


cm .


a/ ABC có phải là tam giác vuông ?


b/ Kẻ đường cao BH của tam giác . Tính độ dài
BH ( trịn đến chữ số thập phân thứ hai.)


c/ Tính tỉ số lượng giác của góc A .


<b> Bài 3</b>: Cho đường trịn ( O ), đường kính AB = 2R. Trên tia
đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = R. Qua C vẽ đường
thẳng d vng góc với AC. Dây cung AM của đường tròn ( O
) cắt d tại điểm N.


a/ Chứng minh tam giác ABM và tam giác ANC
đồng dạng


b/ Tính tích AM . AN theo R


c/ Tiếp tuyến tại B với đường tròn cắt AN tại D, gọi
I là trung điểm của BD. Chứng minh IM là tiếp tuyến của
đường tròn ( O ).


<b>Bài 4:</b> Cho hai đường trịn (O;R) và (O’;r) tiếp xúc ngồi tại
A. Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài
MN tại I ( M (O), N (O')  ).


a) Chứng minh

<sub></sub>

MAN vuông
b) Chứng minh

<sub></sub>

OIO’ vuông



c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn
(I; IA)




<b>Bài 5: Từ một điểmA ở bên ngồi đường trịn (O;R) kẻ 2</b>
tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (M,N thuộc(O) ). Từ
O kẻ đường vng góc với OM cắt AN tại S.


a)Chứng minh tam giác ASO cân.
b)Chứng minh OA vuông góc với MN


c)Kéo dàiMO cắt (O) tạiP. Chứng minh : NP // AO


d) Tính độ dài các cạnh của tam giácABC theo R biết
OA=2R. Tam giác AMN là tam giác dặc biệt gì? Vì sao?
<b>Bài 6: Cho đường tròn (O,R), H là điểm bên trong đường</b>
tròn , CD là đường kính qua H (HC > HB) và AB là dây
cung vng góc với CD tại H. Chứng minh rằng


a) CD là trung trực của AB.
b) Góc CAD bằng góc CBD.
c) HA.HB =HC .HD


d) Cho OH=

2



<i>R</i>



Chứng minh rằng  ABC đều


và cạnh có độ dài là R 3.


<b>Bài 7 : Cho đường tròn(O), điểm A nằm bên ngồi</b>
đường trịn. Kẻ các tiếp tuyếnAB,AC với đường trịn(
B, C là các tiếp điểm).


a)Chứng minh OA vng góc vớiBC.


b)Vẽ đường kínhCD. Chứng minh rằngBD song
song với AO.


c)Tính độ dài các cạnh của tam giácABC; biết
OB=2cm, OA=4cm


<b>Bài 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm</b>
M thuộc tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B , qua A
kẻ đường thẳng song song với OM , đường thẳng này
cắt (O) tại C. Chứng minh rằng MC là tiếp tuyến của
đường tròn (O).


<b>Bài 9 : Cho (O;R) đường kính AB . Điểm C thuộc</b>
đường trịn (O) sao cho CA < CB . Vẽ dây CD vng
góc với AB tại H . Gọi E là điểm đối xứng với A qua
H .


a/ Chứng minh rằng : tứ giác ACED là
hình thoi


b/ Đường trịn (I) đường kính EB cắt BC
tại M .



Chứng minh rằng : D, E, M thẳng hàng
c/ Chứng minh rằng : HM là tiếp tuyến
của đường tròn (I)


<b>Bài 10 : Cho đường tròn (O;R) và một điểm A cách</b>
O một khoảng 2R. Từ a vẽ các tiếp tuyến AB,AC với
đường tròn( B,C là các tiếp điểm). Đường thẳng
vng góc với OB tại O cắt AC tại N. Đường thẳng
vng góc với OC tại O cắt AB tại M.


a) Chứng minh OA vng góc với BC


b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường trịn
(O)


c) Tính diện tích tứ giác AMON.


<b>Bài 11: Từ điểm M ở ngồi đường trịn (O;R) kẻ</b>
đường thẳng qua O cắt đường tròn ở 2 điểm A và
B.Kẻ 2 tiếp tuyến MT vàMS với đường tròn(O)
( T,S là các tiếp điểm)


a) Chứng minh MO vng góc với TS
b) Chứng minh rằng : MA.MB = MO2<sub> –R</sub>2


c)Kẻ cát tuyến thứ hai MCD với đường tròn.
Chứng minh: MC.MD = MA.MB





</div>

<!--links-->

×