Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đổi mới chính sách nhân lực khoa học và công nghệ của Việt Nam theo định hướng dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.13 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


---


<b>NGUYỄN THỊ NGỌC ANH </b>



<b>ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC KHOA HỌC </b>


<b>VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM THEO </b>



<b>ĐỊNH HƢỚNG DỰ ÁN </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


---



<b>NGUYỄN THỊ NGỌC ANH </b>



<b>ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC KHOA HỌC </b>


<b> VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM THEO </b>



<b>ĐỊNH HƢỚNG DỰ ÁN </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ </b>



<b>MÃ SỐ: 60.34.04.12 </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Cao Đàm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>LỜI CẢM ƠN </b></i>



<i>Qua 2 năm học tập, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trường </i>


<i>Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, bản thân học viên đã tiếp thu được </i>


<i>những kiến thức về quản lý khoa học chính sách về khoa học và cơng nghệ </i>


<i>nói riêng. Luận văn của học viên được hồn thành bởi sự dìu dắt, chỉ bảo tận </i>


<i>tình của các thầy cơ và sự quan tâm, ủng hộ của gia đình, bạn bè. </i>



<i>Để hồn thành Luận văn học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến </i>


<i>thầy Vũ Cao Đàm, là người đã tận tâm hướng dẫn và giúp đỡ học viên rất </i>


<i>nhiều trong việc định hướng nghiên cứu khoa học cũng như tinh thần làm </i>


<i>việc, tinh thần nghiên cứu. </i>



<i>Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đào Thanh Trường. </i>


<i>Những nghiên cứu, định hướng, kinh nghiệm và sự gợi suy của thầy đã khơng </i>


<i>chỉ giúp học viên hồn thành Luận văn mà còn cho học viên những nhận thức </i>


<i>sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu. </i>



<i>Cuối cùng, học viên muốn được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn </i>


<i>bè và đồng nghiệp tại Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học </i>


<i>Xã hội và Nhân văn. Gia đình chính là nguồn động viên, khuyến khích và tạo </i>


<i>điều kiện để học viên hồn thành q trình học tập và nghiên cứu. </i>



<i> Hà Nội, ngày ngày tháng năm 2014 </i>


<i> Học viên </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1


<b>MỤC LỤC</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU... 4</b>


<b>1.</b> <b>Lý do nghiên cứu đề tài ... 4</b>


<b>2.</b> <b>Lịch sử nghiên cứu ... 5</b>


<b>3.</b> <b>Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... 7</b>
<b>4.</b> <b>Phạm vi nghiên cứu ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>5.</b> <b>Mẫu khảo sát ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>6.</b> <b>Câu hỏi nghiên cứu ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>7.</b> <b>Giả thuyết nghiên cứu ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>8.</b> <b>Phƣơng pháp nghiên cứu ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>9.</b> <b>Kết cấu của luận văn ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>PHẦN NỘI DUNG ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC </b>
<b>KH&CN THEO ĐỊNH HƢỚNG DỰ ÁN ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.1</b> <b>Nguồn nhân lực KH&CN ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.1 Nguồn nhân lực</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.2 Nguồn nhân lực KH&CN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.1.3</b></i> <i><b>Đặc điểm của lao động KH&CN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>1.2</b> <b>Vai trò của nguồn nhân lực KH&CN đối với phát triển kinh tế và </b>
<b>hội nhập KH&CN quốc tế ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.1</b></i> <i><b>Vai trò của nguồn nhân lực KH&CN trong bối cảnh hội nhập </b></i>
<i><b>KH&CN quốc tế</b></i><b>... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.2.2 Vai trò của quản lý nguồn nhân lực KH&CNError! Bookmark not </b></i>
defined.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


<i><b>1. 4 Dự án KH&CN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.4.1 Dự án</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.4.2 Các loại hình dự án KH&CN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>1.5 Chính sách nhân lực KH&CN theo định hướng dự án</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.


<i><b>1.6 Mối quan hệ giữa chính sách nhân lực KH&CN theo định hướng dự </b></i>
<i><b>án với chính sách nhân lực KH&CN theo bằng cấpError! Bookmark not </b></i>
defined.


<b>TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC KH&CN</b>


Error! Bookmark not defined.


<b>CỦA VIỆT NAM ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN Việt Nam</b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.1.1 Thực trạng nhân lực KH&CN Việt Nam thông qua số lượngnhân </b></i>
<i><b>lực KH&CN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.1.2 Thực trạng năng lực nhân lực KH&CN qua chất lượng nhân lực </b></i>
<i><b>KH&CN</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>2.1.3 Đánh giá nguồn nhân lực KH&CN:</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>2.2 Đánh giá chính sách nhân lực KH&CN của Việt Nam ... </b>Error!
Bookmark not defined.


<i><b>2.2.1 Các chính sách về thu hút nguồn nhân lực KH&CN</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.



<i><b>2.2.2 Các chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực KH&CN</b></i><b> . </b>Error!
Bookmark not defined.


<i><b>2.2.3 Nhận dạng vấn đề tồn tại trong chính sách quản lý nguồn nhân lực </b></i>
<i><b>KH&CN của Việt Nam</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>2.3 Hiện tƣợng lệch chuẩn trong chính sách nhân lực KH&CN ... </b>Error!
Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3


<b>CHƢƠNG 3. CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG THEO DỰ ÁN TRONG </b>
<b>CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC KH&CN CỦA VIỆT NAM</b>Error! Bookmark
not defined.


<b>3.1 Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực KH&CN của </b>
<b>các nƣớc trên thế giới ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>3.1.1 Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực KH&CN </b></i>
<i><b>của các nước</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>3.1.2 Kinh nghiệm và thực tiễn của một số nước trong việc xây dựng và </b></i>
<i><b>ban hành chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CNError! Bookmark </b></i>
not defined.


<b>3.2 Những yếu tố tác động đến chính sách nhân lực KH&CN theo định </b>
<b>hƣớng dự án ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>3.2.1 Những nhân tố bên ngoài</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>3.2.2 Những nhân tố trong nước</b></i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>3.2 Các yếu tố trong chính sách nhân lực KH&CN định hƣớng theo dự </b>
<b>án ... </b>Error! Bookmark not defined.
<i><b>3.2.1 Triết lý chính sách nhân lực KH&CN theo dự ánError! </b></i> Bookmark


not defined.


<i><b>3.2.2 Mục tiêu của chính sách nhân lực KH&CN theo dự án</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.


<i><b>3.2.3 Các nguyên tắc khi thực hiện chính sách nhân lực KH&CN theo dự án</b></i><b> . </b>Error!
Bookmark not defined.


<b>3.3 Nội dung chính sách nhân lực KH&CN định hƣớng theo dự án</b>Error!
Bookmark not defined.


<i><b>3.3.1 Đổi mới chính sách tuyển dụng nhân lực KH&CN theo dự án</b></i> Error!
Bookmark not defined.


<i><b>3.3.2 Chủ dự án sắp xếp nhân lực KH&CN theo đúng vị trí cần</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4


<i><b>3.3.4 Sử dụng cùng một nhân lực KH&CN cho nhiều dự án</b></i><b> ... </b>Error!
Bookmark not defined.


<b>3.3 Dự báo các hệ luỵ khi áp dụng chính sách nhân lực KH&CN theo dự án </b>Error!
Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1.</b> <b>Lý do nghiên cứu đề tài </b>



<i><b>1.1 Tính cấp thiết của đề tài </b></i>


Cách mạng KH&CN bắt đầu từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX và càng ngày nó
càng đạt tới trình độ cao hơn. Khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng gắn kết
chặt chẽ với nhau. Tri thức khoa học là nền tảng của sáng tạo công nghệ. Trong giá
trị gia tăng của sản phẩm cơng nghệ cao, hàm lượng trí tuệ ngày càng đóng vai trị
quyết định. Tốc độ phát triển của KH&CN sẽ càng nhanh chóng. Sự sản sinh tri
thức KH&CN phát triển theo cấp số nhân. Nhờ tiến bộ của kỹ thuật tin học, thông
tin, các tri thức sẽ được phổ biến với tốc độ nhanh chưa từng thấy. Sự phân hóa của
bản thân các ngành khoa học và sự đi sâu vào vi mô vẫn sẽ là một hướng phát triển
quan trọng của KH&CN. Đồng thời xu thế tiến vào vĩ mô, đan xen nhau giữa các
ngành khoa học cũng diễn ra mạnh mẽ. Các mối khoa học liên ngành sẽ giữ vai trò
to lớn trong việc giải quyết những vấn đề nảy sinh trong giai đoạn mới của xã hội
loài người.


Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ đó, việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình
độ của lao động KH&CN trong các tổ chức KH&CN là rất cấn thiết. Hơn nữa, hợp
tác quốc tế về KH&CN đang là xu hướng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Để
tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt, những yêu
cầu về tăng năng suất lao động, thường xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng sản
phẩm, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức tổ chức quản lý, đang đặt ra ngày
càng gay gắt hơn. Đặc biệt, trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, các thành tựu to lớn
của công nghệ thông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển
thương mại điện tử, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, v.v...
đang tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới của các quốc gia và từng tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6


<i><b>1.2 Ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn của Luận văn </b></i>



Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài “Đổi mới chính sách nhân lực KH&CN
<i><b>của Việt Nam theo định hướng dự án” </b></i>là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan
trọng, giúp cho các cấp ban hành chính sách có những thông tin cần thiết để xây
dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực KH&CN; ý nghĩa khoa học và tính thực
tiễn của đề tài thể hiện qua các nội dung sau đây:


 <i>Một là,</i> xác lập triết lý thu hút nhân lực theo định hướng dự án


 <i>Hai là,</i> đưa ra phương hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực
KH&CN của Việt Nam theo định hướng dự án.


<b>2.</b> <b>Lịch sử nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

7


Ngọc Quân cũng đã đề cập các phương pháp và cách thức tổ chức thực hiện đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực trong chương IX “ Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực” thuộc phần IV của cuốn sách.


Và các đề tài liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực còn được tiếp tục nghiên
cứu ở các bậc học sau đại học.


Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học và Cơng nghệ của Đồn
Đức Vinh năm 2008 với nghiên cứu về “<i>Đổi mới chính sách thu hút nhân lực khoa </i>
<i>học và công nghệ theo dự án – Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương”</i> đã đi sâu
vào khảo sát và phân tích thực trạng đồng thời bước đầu đề xuất đổi mới chính sách
thu hút nhân tài thông qua dự án nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực
KH&CN trên địa bàn tỉnh Hải Dương.


Trong một luận văn khác của Nguyễn Thị Kim Dung năm 2007 với nghiên


cứu về<i>: “Giải pháp thu hút và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất </i>
<i>lượng cao trong các cơ quan hành chính nhà nước của thành phố Hà Nội”</i> đã xuất
phát từ nhận định nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại các cơ quan hành chính
nhà nước của Hà Nội vừa thiếu vừa yếu do chưa tạo được môi trường làm việc hấp
dẫn cho người làm công tác chuyên môn về công nghệ thông tin và cần đổi mới
công tác đào tạo, quản lý sử dụng nguồn nhân lực theo hướng khốn việc phù hợp
với năng lực trình độ chun mơn.


Nguyễn Thị Hồng (2006) đã tiến hành nghiên cứu đề tài: <i>“Giải pháp phát </i>
<i>triển nhân lực CN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. </i>Đề tài đã cụ thể hóa một số giải
pháp phát triển nhân lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ các giải pháp này, tác giả
nhân rộng và làm hình mẫu về phát triển nhân lực CN cho một số vùng lân cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

8


khoa học, các nhà nghiên cứu có cơ hội học hỏi, trao đổi, luận bàn và bổ sung
những kiến giải cho từng vấn đề. Cũng có những nghiên cứu đã đề cập một cách cụ
thể những giải pháp, những ảnh hưởng, tác động của các giải pháp vi mô cũng như
vĩ mô đến những tổ chức cụ thể. Qua những nghiên cứu này ta thấy được các tổ
chức đã thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực ra sao, hiệu quả và
những hạn chế của nó như thế nào. Những mơ hình tổ chức có phương pháp đào tạo
nhân lực tốt sẽ là mơ hình mẫu để các tổ chức khác nhìn nhận lại cách thức tổ chức
cũng như quản lý nhân lực của mình.


Qua những nghiên cứu trên, tác giả thấy được sức quan tâm của các nhà
nghiên cứu, những học giả về vấn đề đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Các bài viết, các bài nghiên cứu đều có những giá trị thực tiễn của nó. Vấn đề
nghiên cứu của tác giả có nét khác so với các nghiên cứu trên đó là nhận diện vấn
đề chính sách nhân lực KH&CN của Việt Nam trên tầm vĩ mô về mặt triết lý.



<b>3.</b> <b>Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Mục tiêu chính của luận văn đề là đưa ra định hướng chuyển đổi triết lý đối
với chính sách nhân lực KH&CN của Việt Nam từ chính sách vị bằng cấp sang
chính sách định hướng dự án.


Để thực hiện mục tiêu chính trên, Luận văn đề ra một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về nhân lực KH&CN;


- Đánh giá những quan điểm cơ bản về nguồn nhân lực KH&CN của các nước
trên thế giới; kinh nghiệm và thực tiễn của một số nước trên thế giới trong việc xây
dựng và thực thi chính sách đối với nguồn nhân lực KH&CN


- Phân tích thực trạng chính sách nhân lực KH&CN của Việt Nam: bối cảnh
chung và thực trạng nguồn nhân lực KH&CN, nhận dạng thị trường lao động
KH&CN ở Việt Nam;


- Phân tích và đánh giá chính sách nhân lực KH&CN Việt Nam vị bằng cấp.
- Đưa ra được phương phướng, cách thức chuyển đổi từ chính sách vị bằng
cấp sang chính sách định hướng dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

9


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1.

Ban Khoa giáo trung ương,

<i>Các văn bản của Đảng và NN về phát triển </i>



<i>KH&CN,</i>

Nxb Chính trị quốc gia, 2002.



2.

Bộ KH&CN,

<i>Trung tâm thông tin KH&CN quốc gia, KH&CN thế giới, Xu </i>




<i>thế R&D và chuyển giao công nghệ quốc tế</i>

, 2009.



3.

Bộ KH&CN, Viện chiến lược và chính sách KH&CN,

<i>Cải cách chính </i>



<i>sách nghiên cứu và phát triển trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị </i>



<i>trường ở VN</i>

, Nxb Nông nghiệp, 2004.



4.

Nguyễn Kim Công,

<i>Đánh giá hoạt động của các tổ chức KH&CN thành </i>



<i>lập theo nghị định 35/HĐBT trong các viện nghiên cứu và triển khai </i>



<i>(Nghiên cứu trường hợp Viện KH&CN VN)</i>

. Luận văn thạc sĩ chuyên



ngành quản lý KH&CN.



5.

Vũ Đình Cự,

<i>Khoa học và cơng nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu</i>

, Nxb


Chính trị Quốc gia, 1996



6.

Đảng Cộng sản VN,

<i> Nghị quyết của Bộ chính trị về Chính sách Khoa học </i>



<i>và Kỹ thuật</i>

, Nhà máy in Tiến bộ, 1981.



7.

Vũ Cao Đàm,

<i>Tuyển tập các cơng trình đã công bố, tập I Lý luận và </i>



<i>phương pháp luận khoa học,</i>

Nxb Thế giới, 2009.



8.

Vũ Cao Đàm,

<i>Tuyển tập các cơng trình đã công bố, tập III Nghiên cứu </i>




<i>quản lý</i>

, Nxb Thế giới, 2009.



9.

Vũ Cao Đàm,

<i>Một số vấn đề quản lý khoa học và công nghệ nước ta</i>

, Nxb


Khoa học và Kỹ thuật, 2011



10.

Vũ Cao Đàm,

<i>Giáo trình Khoa học chính sách</i>

, Nxb Đại học Quốc gia Hà


Nội, 2011



11.

Nguyễn Văn Đáng,

<i>Quản lý dự án</i>

, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2005



12.

Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC,

<i>Báo cáo đánh giá về chính sách KH&CN </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10


13.

Trần Chí Đức,

<i>Phương pháp luận đánh giá các tổ chức nghiên cứu và phát </i>



<i>triển và những gợi suy trong điều kiện của VN,</i>

Nxb Khoa học và kỹ



thuật,2002



14.

Phạm Tuấn Huy,

<i>Tác động của chính sách KH&CN đối với q trình tự </i>



<i>chủ của các viện nghiên cứu và triển khai thuộc viện KH&CN VN (Nghiên </i>



<i>cứu trường hợp Nghị định 35/HĐBT và 115/2005/NĐ-CP)</i>

. Luận văn thạc



sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN.



15.

NN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa VN,

<i>Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày </i>




<i>19/5/2007 của Chính phủ về doanh nghiệp KH&CN. </i>



16.

NN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa VN,

<i>Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày </i>



<i>05/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của </i>


<i>các tổ chức KH&CN công lập. </i>



17.

Nguyễn Mạnh Quân,

<i>Định hướng chiến lược phát triển KH&CN:kinh </i>



<i>nghiệm quốc tế và những gợi suy cho VN</i>

, Nghiên cứu chính sách KH&CN



số 16 (12/1009).



18.

Danh Sơn,

<i>Mối quan hệ giữa phát triển khoa học và công nghệ với phát </i>



<i>triển kinh tế xã hội trong cơng nghiệp hố và hiện đại hoá ở Việt Nam</i>

,



Nxb Khoa học Xã hội, 2009


19.

Tạp chí Hoạt động khoa học



20.

Nguyễn Thanh Tùng,

<i>Nghiên cứu chuyển đổi viện Công nghệ thành </i>



<i>doanh nghiệp KH&CN,</i>

Luận văn Thạc sĩ, 2006



21.

Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN quốc gia,

<i>Chiến lược, chính sách của </i>



<i>một số nước nhằm gắn KH&CN với phát triển kinh tế</i>

.



22.

Viện chiến lược và chính sách KH&CN,

<i>Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến </i>




<i>lược và chính sách KH&CN năm 2008-2009</i>

, Nxb Thanh niên, 2011.



23.

Christian Batal,

<i>Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước</i>

(sách


dịch), tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002



</div>

<!--links-->

×