Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của các công ty dược phẩm trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 76 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
• • • •
NGÔ THỊ THỦY
KHẢO SÁT THựC TRẠNG NGUỖN Lực
• • •
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CÔNG
TY DƯỢC PHAM t r o n g N ư ớ c
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 2001-2006)
GIẢO VIÊN HƯÓNG DẪN : Thố. TÙ THỊ HỒNGANH
NƠI THỰC HIỆN : ỒỘ MÔN QHAN LÝ-KINH t ể d ư ợ c
TĐƯÒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
THÒI GIAN THỰC fflỆN : 3/2006 — 5/2006
/O "'
,
- H À N Ộ I 5/2006 -
Ị i N
7
£Ờa@ĂMơn
Qlhăn diệt hsàn thành khóa luản tết nạhiỀfL (Du’da ẳĨ đai kũeý tòi xin
gửi lồi cảm đn Mứt twwiq, nhất lới :
@ồ qiáũì QhS*
Q&
&/d '3ôềng, cÂẼtk- 4ặiản(ị úỉên (Bậ mồn Qụản lý oà 3Gnh
tẻyDưđũr QLạiíởi tỉíầíẬ đã tận tình, true tiẻfLý hướng, dẫn ehi lùm tôi trong, ãuấí
quá trình thưa hiên đề lài nàíf.
&&i eủnụ, srin qửi lồi edếtL đết 3ắu 3ắa lới:
@ắa thầụ ữê íịiáũ t#ưồng, đại họe (Dượn IĨÔcl Qlội ĩtă ílạụ đẫf traụỉễt đại
kieh
th ứ e
ehfr lồi tmnty ẳuết 5 năm hũe úửa qua


.
©ố
giáo: Q&. Qlụuụỉn Qfhi &hái '3Canqr @hjầ íihỉềíti (Bò mồn
Qụản lự tilà DCinh tê Gyưđe đxi tạú ễdiữễiụ điều kỉêết thuận lối ehứ lài ĩtííúú thua
hiên, đề, tài.
&hầi£ ụiáú:
<7(ỹ.
Qỉgxiiịễn (Jhanh (Bình — Qlíịiíòi thầiẬ ită ạéfL
//
ŨỈI ehũ
tồi những, kinh nạhiẽm quý, báu đẻ lồi eé thế hũỉin thành khốư luận đuổe tết
h ú ’ề i.
@jảa thầụ eê qiáú tnmg, (Bỗ mỏn ĩtă tham ạia ạiúệL ĩtđ tồi tvũuụ, tlỉềi
ạian qua .
(Đền*} thòi, lỗi xừt gửi lòi earn on ehản thành tồi những, niịxíởi thản
tmnự, ạia đình, bạn hỉ dù khơnạ, tru’e tie'jfL tham gia đễ tài nhưng, ĩtă luồn hèn
e a n h
,
q u a n
/im,
động, m en tw ạ ỉúệt đ ẽ ’ tồ i a ượ i q u a k h ó k h à n íT ẩ tồ i ũJồ ĩtitọe
kêí quả như nụàụ hồwi naụ
.
Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2006.
Sinh viên
Ngô Thị Thủy
CÁC TỪ VIẾT TẮT
KH&CN
NSNN
KT- VH- XH

CNH- HĐH
DNNN
DNTN
CTCP
TNHH
KHTN
KHXH&NV
NCPT
KH&CN QG
GD-ĐT
CNDVN
GMP
GSP
CTCPDPTƯ
XNDPTƯ
TCT TTBYT VN
CTDLTƯ
NCKH
: Khoa học và công nghệ.
: Ngân sách nhà nước.
: Kinh tế- Văn hóa- Xã hội.
: Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.
: Doanh nghiệp nhà nước.
: Doanh nghiệp tư nhân.
: Công ty cổ phần.
: Trách nhiệm hữu hạn.
: Khoa học tự nhiên.
: Khoa học xã hội và nhân văn.
: Nghiên cứu phát triển.
: Khoa học công nghệ quốc gia.

: Giáo dục - đào tạo.
: Công nghiệp dược Việt Nam.
: Thực hành sản xuất thuốc tốt.
: Thực hành bảo quản thuốc tốt.
: Công ty cổ phần dược phẩm trung ương.
: Xí nghiệp dược phẩm trung ương.
: Tổng công ty trang thiết bị y tế Việt Nam.
: Công ty dược liệu trung ương.
: Nghiên cứu khoa học
DANH SACH CAC HINH
STT
Tên hình
Nội dung
Trang
1 Hình 1
Cơ cấu trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo
và quản lý các doanh nghiệp
26
2 Hình 2
Cơ cấu nhân lực theo giới tính
30
3
Hình 3 Nguồn nhân lực theo nhóm tuổi
31
4 Hình 4
Thành phần các đề tài, dự án
32
5 Hình 5
Tình hình tài chính của các doanh nghiệp 35
6

Hình 6 Tình trạng ban đầu của máy
37
7
Hình 7 Giá trị máy lúc mua
38
DANH SÁCH CÁC BẢNG
STT Tên bảng
Nội dung
Trang
1 Bảng 1
Đầu tư từ NSNN cho KHCN Việt Nam giai
đoan 2000 - 2005
9
2
Bảng 2
Cơ cấu nhân lực KHCN theo một số ngành
chính
11
3 Bảng 3
Một vài số liệu về tiềm lực KHCN Việt Nam
13
4 Bảng 4
Năng lực công nghệ Việt Nam so với một số
nước trong khu vực
13
5
Bảng 5
Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo
doanh nghiệp
25

6
Bảng 6
Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo doanh
nghiêp
27
7
Bảng 7
Tình hình nhân lực ở các doanh nghiệp
28
8 Bảng 8
Nguồn nhân lực theo giới tính
29
9 Bảng 9
Nguồn nhân lực theo nhóm tuổi
30
10 Bảng 10
Thông tin về các đề tài, dự án 2001-2005
32
11
Bảng 11
Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án
33
12
Bảng 12
Tình hình tài chính giai đoạn 2001-2005
34
13 Bảng 13
Nguồn vốn đầu tư cho KHCN giai đoan 2001 -
2005
36

14 Bảng 14
Tình trạng ban đầu của máy
37
15
Bảng 15
Giá trị máy lúc đầu
38
16 Bảng 16
Tần suất sử dụng máy
39
17
Bảng 17
Mục đích sử dụng chính của máy
40
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN 1. TỒNG QUAN
3
1. Một số khái niệm cơ bản về KH&CN và tầm quan trọng của

KH&CN 3
1.1. Khái niệm về KH&CN và nguồn lực KH&CN

3
1.2. Vai trò của KH&CN 5
2. Tình hình hoạt động KH&CN trên thế giói

5
3. Tình hình hoạt động KH&CN trong nước


7
4. Quản lý nhà nước vê KH&CN
14
4.1. Luật KH&CN 14
4.2. Chiến lược phát triển KH&CN của Việt Nam đến năm 2010

15
5. Tình hình hoạt động KH&CN trong ngành Dược Việt Nam

15
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

21
1. Đối tượng nghiên cứu
21
2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.1. Phương pháp thực hiện 21
2.2. Nội dung khảo sát 22
2.3. Cách thức tiến hành 22
2.4. Phương pháp xử lý số liệu 23
PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25
l.Kết quả nghiên cứu 25
1.1 Tình hình nhân lực KHCN ở các doanh nghiệp 25
1.1.1 Trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo và quản lý
doanh nghiệp 25
1.1.2. Trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp

27
1.1.3. Tình hình cán bộ công nhân viên của các đơn vị


28
1.1.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính
29
1.1.5. Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi 30
1.2. Thực trạng hoạt động KHCN 31
1.2.1. Thông tin về đề tài, dự án giai đoạn 2001 -2005

31
1.2.2. Tình hình nghiệm thu đề tài, dự án giai đoạn 2001-2005

33
1.3. Tình hình tài lực cho hoạt động KHCN giai đoạn 2001-2005

34
1.3.1. Tình hình tài chính trong giai đoạn 2001 -2005

34
1.3.2. Nguồn vốn đầu tư cho KHCN
35
1.3.3. Tình hình sử dụng trang thiết bị loại A 37
1.4. Phỏng vấn cá nhân 41
1.4.1. Nhận xét về tình hình nhân lực của đơn vị 41
1.4.2. Tình hình đào tạo năng cao năng lực hoạt động KHCN

, của đơn vị
42
1.4.3. Thực trạng trang thiết bị phục vụ công tác NCKH giai đoạn

2001-2005 43

1.4.4. Thực trạng sách báo thông tin KHCN phục vụ công tác

NCKH giai đoạn 2001-2005 43
2.Bàn luận 44
2.1 .Nguồn nhân lực KHCN hiện nay ở các doanh nghiệp dược

44
2.2.Đầu tư tài chính cho hoạt động KHCN
46
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 51
1. Kết luận 51
2. Đề xuất 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng KH&CN đang phát
triển mạnh mẽ thì việc xây dựng và phát triển nguồn lực KH&CN đã và đang
trở thành một yếu tố không thể thiếu được trong chính sách phát triển
KH&CN và là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong tiến trình hội
nhập khu vực và quốc tế của mỗi quốc gia.
Với sự chỉ đạo của chính phủ về chiến lược phát triển ngành Dược đến năm
2010, trong những năm qua ngành Dược đã có nhiều cố gắng trong việc xây
dựng và đổi mới nguồn lực KH&CN. Nhờ đó đã thu được những kết quả đáng
mừng như: sản xuất được đẩy mạnh, tốc độ tăng nhanh, đặc biệt là đã đáp ứng
được nhu cầu về thuốc thiết yếu phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đảm
bảo chất lượng thuốc ngày một tốt hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những việc đã làm được, hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành còn bộc lộ nhiều hạn chế. Có thể nói, trình độ khoa học công
nghệ còn lạc hậu, yếu kém trong công tác quản lý, dẫn đến chất lượng thuốc
chưa cao, hiệu quả điều trị còn thấp, thêm vào nữa bao bì mẫu mã chưa đáp

ứng được nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của khách hàng. Sức cạnh tranh của
các thuốc sản xuất trong nước còn kém so với các thuốc nhập ngoại. Do vậy,
mỗi doanh nghiệp Dược Việt Nam muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có
chiến lược đầu tư, nâng cao nguồn lực KH&CN, nâng cao năng lực quản lý,
mở rộng hợp tác quốc tế về chuyển giao công nghệ, nhằm sản xuất các mặt
hàng có chất lượng tốt hơn, giá thành lại giảm, mẫu mã bao bì đẹp đủ sức
cạnh tranh trên thị trường.
Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn lực KH&CN trong chiến
lược phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã từng
bước đẩy mạnh đẩu tư sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi
mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, Tuy nhiên, việc phát triển nguồn
1
lực KH&CN còn chưa được thực hiện đồng đều ở các doanh nghiệp. Bên cạnh
những doanh nghiệp phát triển tương đối hoàn thiện nguồn lực này thì vẫn còn
những doanh nghiệp chưa hiểu được tầm quan trọng của vấn đề. Chính vì thế,
để có cái nhìn cụ thể và rõ nét hơn, đồng thời để tạo ra được những định
hướng kế hoạch phát triển KH&CN cho ngành ytế nói chung và ngành Dược
nói riêng giai đoạn 2006 - 2010 thì việc khảo sát nguồn lực KH&CN ở các
doanh nghiệp dược là cần thiết. Xuất phát từ ý tưởng đó, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: ” Khảo sát thực trạng nguồn lực KH&CN của các công ty
dược phẩm trong nước.” với 3 mục tiêu:
- Khảo sát thực trạng nhân lực KH&CN của các doanh nghiệp Dược trực
thuộc Bộ Ytế.
- Khảo sát thực trạng hoạt động KH&CN của các doanh nghiệp Dược trực
thuộc Bộ Ytế.
- Khảo sát thực trạng về tài lực ( bao gồm: tài chính cho KH&CN; trang
thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN; thông tin KH&CN).
để từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần vào quá trình hoàn thiện và phát
triển nguồn lực KH&CN cho các doanh nghiệp Dược Việt Nam hiện nay.
2

PHẦN 1: TỔNG QUAN
1. Một số khái niệm cơ bản về KH&CN và tầm quan trọng của KH&CN
1.1.Khái niệm vê KH&CNy nguồn lực KH&CN:
Có thể nói, công nghệ xuất hiện đồng thời với sự hình thành xã hội loài
người nhưng phải đến những năm 60 của thế kỷ XX khởi đầu từ Mỹ rồi đến
Tây Âu mới sử dụng thuật ngữ công nghệ để chỉ các hoạt động trong mọi lĩnh
vực, các hoạt động này áp dụng những kiến thức là kết quả của nghiên cứu
khoa học ứng dụng - một sự phát triển của khoa học trong thực tiễn - nhằm
mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người [7].
Ở Việt Nam, khái niệm về công nghệ đã được đưa ra trong các văn
kiện, nghị quyết của Đảng, luật KH&CN của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Cụ thể là: thuật ngữ công nghệ được nêu trong Nghị quyết 26 với
tên ’’Nghị quyết về công nghệ” của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI năm 1991 [7]. Sau đó, trong điều 2, chương
1 luật KH&CN ngày 9/6/2000, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩaViệt Nam khóa X đã định nghĩa: Khoa học là hệ thống tri thức về
các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Công nghệ là
tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện
dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm [10]. Sau cùng, khái niệm
công nghệ được sử dụng thống nhất theo khái niệm công nghệ của ủy ban
kinh tế và xã hội khu vực Châu Á- Thái Bình Dương( ESCAP) như sau: “Công
nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật
liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức , kỹ năng, thiết b ị, phương pháp và
các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ. ” [7].
Như vậy, chúng ta thấy, khái niệm công nghệ được mở rộng ra mọi lĩnh vực trong
xã hội không chỉ riêng lĩnh vực sản xuất vật chất.
3
Trong các nhóm chỉ tiêu đánh giá các tổ chức KH&CN đã đưa ra chỉ
tiêu đầu vào - bao gồm các chỉ tiêu liên quan tới nguồn lực của tổ chức. Và
các nhà chuyên môn cũng đã khẳng định: Nguồn lực KH&CN của đơn vị là

được thể hiện ở năng lực giải quyết các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực KH&CN
được giao, nhằm bắt kịp và vượt trình độ tiên tiến của sản xuất trong nước,
trình độ KH&CN của khu vực và quốc tế. Sức mạnh của nguồn lực được xét
trên các thành tố cơ bản là: nhân lực (xét trên các mặt cơ cấu như lứa tuổi,
nam nữ, trình độ chuyên môn, )- tài chính; thông tin KH&CN; trang thiết bị
nghiên cứu [18].
Qua đó chúng ta có thể nói rằng: nguồn lực KH&CN được xác định
bao gồm các yếu tố cơ bản của sự nghiệp phát triển KH&CN. Đó là:
- Nhân lực KH&CN: là đội ngũ các nhà khoa học có trình độ tri thức và
kinh nghiệm đa ngành khác nhau đang làm việc (biên chế hoặc hợp đồng) tại
các đơn vị. Cụ thể, theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD) trong cuốn “ cẩm nang về đo lường nguồn nhân lực KH&CN”, xuất
bản 1995 tại Paris thì nhân lực KH&CN bao gồm những người đáp ứng được
một trong những điều kiện sau đây [1]:
+ Đã tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng về một lĩnh vực KH&CN.
+ Tuy chưa đạt được điều kiện trên, nhưng làm việc trong một lĩnh vực
KH&CN đòi hỏi phải có trình độ tương đương.
- Các hoạt động KH&CN được tiến hành ở các đơn vị bao gồm: nghiên
cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt
động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý sản xuất và các hoạt động
khác nhằm triển khai KH&CN [10]. Trong phạm vi đề tài này chỉ xin xét các
hoạt động KH&CN ở khía cạnh các đề tài, dự án nghiên cứu, sản xuất thử
nghiệm,
- Kinh phí và trang thiết bị đầu tư cho KH&CN từ các nguồn khác nhau
của các đơn vị ( NSNN, Vốn tự có, vốn đầu tư của nước ngoài).
4
- Nguồn thông tin và sự phổ cập thông tin KH&CN ở các đơn vị ( máy
móc phục vụ thông tin, sách báo, .)•
Trong đó nguồn nhân lực và tài lực ( tài chính, trang thiết bị, thông tin)
đầu tư cho KH&CN được xem là các yếu tố cơ bản có vai trò quyết định trong

sự phát triển KH&CN.
1.2.Vai trò của KH&CN.
Nhìn vào chặng đường phát triển lịch sử nhân loại, chúng ta có thể thấy
rằng: KH&CN đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đó. Bởi,
những phát minh, sáng chế công nghệ đóng góp một phần không nhỏ vào
những bước ngoặt trong lịch sử thế giới.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, thế giới đang trong giai đoạn
toàn cầu hóa thì công nghệ chính là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Công
nghệ tiên tiến sẽ tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt hơn về nội dung và
hình thức, năng suất tạo ra sản phẩm tăng, chi phí cho sản xuất giảm dần, dẫn
đến hạ giá thành sản phẩm. Từ đó tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Mặt khác, tiến bộ về công nghệ cùng với dân số và lực lượng sản xuất
sẽ tạo ra sự tăng trưởng kinh tế - tích lũy tư bản. Những tiến bộ về công nghệ
thể hiện qua sự đổi mới về công nghệ sẽ tạo ra năng suất cao. Đối với một
quốc gia, để nâng cao các chi tiêu về phát triển KT- VH- XH thì công nghệ
được đánh giá là một phương tiện hữu hiệu nhất hiện nay [12].
Trong lĩnh vực Y- Dược, KH&CN có vai trò to lớn: những ứng dụng
công nghệ cao, công nghệ thông tin sẽ tạo nền móng vững chắc phát triển nền
y học Việt Nam hiện đại và bền vững, đáp ứng nhu cầu nâng cao sức khỏe cho
nhân dân, thực hiện mục tiêu “Bệnh tật ngày càng giảm, sức khỏe ngày càng
tăng, tuổi thọ ngày càng cao và giống nòi ngày càng tốt.”[9].
2.Tình hình hoạt động KH&CN trên thế giới.
Hoạt động khảo sát, đánh giá các nguồn lực KH&CN đã được nhiều
quốc gia và các tổ chức quan tâm, đặc biệt là những nước đang có sự đổi
5
mới sang nền kinh tế thị trường như: Nga, Trung Quốc, Malaixia, Xu thế
chung của thế giới là xây dựng phương thức đánh giá nguồn lực KH&CN
trở thành hoạt động chuyên nghiệp, thể chế hóa hoạt động đánh giá nguồn
lực KH&CN. Ta lấy một số ví dụ:
- Một số nước phát triển như Mỹ công tác đánh giá nguồn lực

KH&CN đã trở thành hành vi công tác được thể chế hóa, phát triển hoàn
thiện, nội dung đánh giá phong phú và là hành vi bắt buộc đối với dự án
đầu tư.
- Chính phủ Nga cũng đã thành lập Trung tâm đánh giá KH&CN và tư
vấn quốc gia( RINKZE) - một cơ quan nhà nước với chức năng tổ chức và
thực hiện công tác đánh giá trong lĩnh vực KH&CN.
- Tại Trung Quốc, hoạt động đánh giá nguồn lực KH&CN đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, năm 1997 Bộ KH&CN Trung Quốc đã
thành lập Trung tâm khảo sát đánh giá nguồn lực KH&CN. Hiện nay Trung
Quốc đã có mạng lưới đánh giá KH&CN xuyên suốt trong toàn quốc và
thành lập Hiệp hội KH&CN. Năm 1998, Trung Quốc đã tiêu chuẩn hóa
’’Phương pháp tính định lượng về tác động của tiến bộ của KH&CN trong
tăng trưởng kinh tế” để hướng dẫn các bộ ngành địa phương trong toàn
quốc tiến hành đánh giá tác động của tiến bộ KH&CN đối với tăng trưởng
kinh tế.
Nhìn chung, mỗi quốc gia đều cố gắng đưa ra các phương thức khảo
sát, đánh giá nguồn lực KH&CN phù hợp. Điều này đã làm cho hoạt động
đánh giá KH&CN được thể chế hóa, được tiêu chuẩn hóa, đồng thời trở
thành một mắt xích không thể thiếu được trong quá trình đề ra các quyết
sách quản lý [2,12].
Hiện nay một trong những khía cạnh được quan tâm đánh giá khảo sát
nhất trong nguồn lực KH&CN là nhân lực KH&CN. Các nhà nghiên cứu sẽ
xem xét số lượng nhân lực KH&CN, cơ cấu, sự phân bố nguồn lực này đã phù
6
hợp với sự phát triển của quốc gia chưa, chẳng hạn: Năm 2000, tổng nhân
lực KH&CN của Trung Quốc tương đương số người làm việc trọn giờ là
922.131 người, tăng 10,9% so với năm 1999. Con số này gần tương đương với
nhân lực KH&CN của Nhật Bản và Nga trong những năm cuối thập kỷ 90 và
cao hơn một chút so với nhân lực Nhật Bản năm 2000. Sự phân bố nhân lực
KH&CN vào các hệ thống các ngành nghề như sau: Khu vực các trường đại

học có tỷ lệ nhà khoa học và kỹ sư cao nhất: 95,7%, tiếp đến là các viện
nghiên cứu công 71,2%, cuối cùng là khu vực doanh nghiệp 49%. Sau đó, đầu
thế kỷ XXI, cải cách trong hệ thống KH&CN giữa các ngành nghề, khối viện
nghiên cứu có sự suy giảm từ 41,1% năm 1991 xuống 30,6% năm 2000, khu
vực doanh nghiệp có sự tăng từ 30,7% năm 1991 lên 52,1% năm 2000. Đó là
do có sự chuyển đổi một số viện nghiên cứu công sang khu vực doanh nghiệp
cùng với sự luân chuyển của cán bộ KH&CN từ các viện nghiên cứu công
sang doanh nghiệp [16].
3. Tình hình hoạt động KH&CN trong nước.
Sau khi thực hiện chính sách mở cửa, xóa bỏ bao cấp, chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trường, đất nước đã chuyển mình và đạt được nhiều thành tựu
kinh tế quan trọng. Trong quản lý kinh tế, đã hình thành được nhiều văn bản
luật pháp cơ bản và cơ chế quản lý mới phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên trong quản lý KH&CN thì sự chuyển biến còn khá chậm, vẫn tồn
tại nhiều quy định, cơ chế quản lý có từ thời bao cấp trước những năm 1985-
1990, không còn thích hợp trong hoàn cảnh hiện nay với môi trường kinh tế
đang chuyển sang cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế và khu vực. Một trong
những nhu cầu cấp thiết trong quản lý KH&CN là tổ chức công tác nghiên cứu
và phát triển nguồn lực KH&CN sao cho có hiệu quả, nhanh chóng tạo ra
những thành tựu KH&CN mới có thể ứng dụng vào sản xuất [18].
Cùng với quá trình CNH - HĐH đất nước, trình độ KH&CN của nước
ta đã có những bước chuyển biến tích cực. Song đánh giá chung về trình độ
7
phát triển KH&CN ở nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực và trên
thế giới. Công nghệ của nước ta còn lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, chậm đổi mới
KH&CN, mức đầu tư cho đổi mới KH&CN còn thấp (chỉ tương đương bình
quân 3% doanh thu cho cả năm).
Kết quả cuộc khảo sát do CIEM (viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương) tiến hành mới đây cho thấy trình độ công nghệ và mức độ làm chủ công
nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam chậm so với các nước trong khu vực.

Dự án khảo sát được thực hiện với 100 doanh nghiệp thuộc 3 loại hình
sở hữu: DNNN, DNTN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động sản
xuất trong lĩnh vực dệt may và hóa chất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội. Kết quả cho thấy, có 57% được hỏi đang sử dụng những máy móc
thiết bị từ những năm 1990; 39% sử dụng thiết bị công nghệ từ những năm
1980 và 10% sử dụng máy móc của những năm 1970. về thiết bị công nghệ
nhập khẩu có 56% doanh nghiệp được hỏi cho biết rất phụ thuộc vào nước
ngoài; 385 cho biết ít phụ thuộc và chỉ cố 6% các doanh nghiệp không bị phụ
thuộc vào thiết bị công nghệ nhập khẩu. Nhận thức về sự cần thiết tiến hành
hoạt động đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị có 50%
doanh nghiệp cho rằng rất cần thiết; 39% cho rằng cẩn thiết; 11% doanh
nghiệp cho rằng không cần thiết, theo kết quả khảo sát mức đầu tư dành cho
đổi mới thiết bị chỉ tương đương bình quân 3% doanh thu cả năm [5].
Theo số liệu tổng hợp những năm gần đây, kinh phí hàng năm đầu tư
cho KH&CN ở nước ta còn rất hạn hẹp, đạt 0,3% GDP. Từ năm 1999, thực
hiện nghị quyết Trung Ương 2 Khóa VIII, kinh phí dành cho KH&CN đã
được tăng tới gần 2% chi ngân sách, hoặc chiếm 0,5%- 0,6% GDP, tuy vậy
vẫn thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới và trong khu vực hiện nay
(các nước công nghiệp mới NICs - khoảng từ 1,5%- 2,5%, các nước khác
cũng khoảng 1% GDP). Tuy nhiên tình hình kinh tế nước ta còn kém phát
triển, thu nhập theo đầu người mới vào khoảng 350 USD/người/năm, không
8
thể hy vọng có thể nhanh chóng nâng cao tỷ trọng đầu tư cho nguồn lực
KH&CN, trong khi nhiều vấn đề cấp thiết khác cũng đang chờ đợi sự đầu tư
của nhà nước [18]. Từ năm 2000 đến nay, đầu tư tài chính cho KH&CN vẫn
giữ đều ở mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước, và mỗi năm đều được tăng
thêm theo mức tăng của ngân sách. Theo đó đầu tư cho xây dựng cơ bản
(XDCB) cũng như cho các hoạt động sự nghiệp khoa học (SNKH) đều tăng
lên (bảng 1) [19]
Bảng 1: Đầu tưtừNSNN cho KH&CN Việt Nam giai đoạn 2000-2005

2000 2001 2002 2003
2004
2005
-Tổng kinh phí NSNN cấp cho KH&CN
(tỷ đồng).
-% so với tổng chi ngân sách
1885
2,0
2322
2,0
2814
2,0
3126
2,0
3727
2,0
4270
2,0
Trong đó:
a.Cho XDCB(tỷ đồng)
- % trong tổng số
535
28,4
722
31,1
1004
35,7
1114
35,6
1431

38,4
1750
41,0
Trong đó:
b.Cho SNKH(tỷ đồng)
- % trong tổng số
1350
71,6
1600
68,9
1810
64,3
2012
64,4
2296
61,6
2520
59,0
Trong các doanh nghiệp đẩu tư đổi mới công nghệ mới chỉ dừng lại ở
việc mua sắm, cải tiến máy móc thiết bị phần cứng thông qua nhập khẩu
thiết bị hoặc mua thiết bị trong nước hơn là đầu tư cho phần mềm công
nghệ như: đầu tư cho nghiên cứu cải tiến cho quy trình sản xuất hay sản
phẩm hiện có, hoặc thiết kế sản phẩm mới . Theo số liệu điều tra của tổng
cục thống kê 2002 với 7.233 doanh nghiệp sản xuất trên toàn quốc, thì 92%
kinh phí đầu tư cho KH&CN của doanh nghiệp dành cho đổi mới công nghệ
và tập trung chủ yếu vào đầu tư mua sắm thiết bị; còn phần dành cho
nghiên cứu KH&CN mới có 8% (so với số liệu điều tra năm 2000 của Viện
Khoa học thống kê thì con số này chỉ là 6%, tức là đã có tăng lên) [19]. Tuy
9
nhiên, theo điều tra từ các nguồn khác nhau, các doanh nghiệp Việt Nam

đầu tư đổi mới vẫn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới:
chi phí đổi mới công nghệ chỉ khoảng từ 0,2%-0,3% doanh thu, so với mức
5% ở Ấm Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Tại Thành phô Hồ Chí Minh, các doanh
nghiệp quốc doanh của thành phố chỉ đầu tư khoảng 150-200 triệu
USD/năm và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 1.200 USD/năm. Trong số
công nghệ được áp dụng, đến hơn 90% là công nghệ nhập khẩu từ nước
ngoài. Mục tiêu đổi mới công nghệ 10%/năm của Thành phố Hồ Chí Minh
chưa thực hiện được. Tình hình đổi mới công nghệ ở một số doanh nghiệp
nhà nước trung ương có khá hơn nhờ có sự thúc đẩy của cán bộ ngành và
trợ giúp tài chính của các ngân hàng. Nhiều tiến bộ công nghệ đã được
chuyển giao trong các ngành xây dựng cầu, đường, xây dựng, góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như sản phẩm và dịch
vụ. Nhìn chung các DNNN địa phương có nguồn vốn quá bé nhỏ, làm ăn ít
có lãi nên đổi mới công nghệ thấp. Trong khối doanh nghiệp tư nhân, một
số doanh nghiệp lớn, kinh doanh có lãi huy động được nhiều vốn đã liên tục
đổi mới công nghệ và có những kết quả đáng mừng, nhưng phần lớn DNTN
trong số 100.000 doanh nghiệp đã đăng ký, còn quá nhỏ, công nghệ lạc hậu và
ít có khả năng đổi mới công nghệ [6].
Cũng như các quốc gia khác, một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu trong chiến lược phát triển nguồn lực KH&CN hiện nay ở Việt
Nam là nguồn nhần lực KH&CN. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà
ở năm 1999, Việt Nam có khoảng 1.400.000 người có trình độ đại học và
cao đẳng trở lên. Đến nay là vào khoảng 2.000.000 người. Có khoảng
13.500 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học( gọi chung là tiến sĩ) và khoảng 10.000
thạc sĩ. Cơ cấu cán bộ và khoa học công nghệ và theo cơ cấu của các ngành
ở các trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của một số ngành chính như sau [17]:
10
Bảng 2: Cơ cấu nhân lực KH&CN theo trình độ của một số ngành chính
Đại học
Thạc sĩ

Tiến sĩ
Cơ cấu % Xếp thứ
Cơ cấu %
Xếp thứ Cơ cấu %
Xếp
thứ
1. KH tự nhiên 2,6
10
6,1
7
15,9 1
2. Kỹ thuật 9,3 3
7,3 6
14,7 2
3. Kinh doanh và quản lý 25,3 1 15,3
1 10,3 3
4. Nhân văn
6,1
5
11,9
3 8,4 4
5. Sức khỏe
7,5 4
14,7 2 8,4
5
6. Nông-lâm-ngư nghiệp
5,9
7
4,8 8
7,6 6

7. KH sự sống
0,5
21 2,3
11 7,0 7
8. KHXH và hành vi 4,3 8 9,8 4
6,0 8
9. Toán và Thống kê
0,9 15 3,7
10 5,8
9
10. Xây dựng và kiến trúc 6,0 6
4,5 9
3,9
10
11. KH giáo dục và đào
tạo
17,2 2 7,7
5 2,7 11
Tuy nhiên chúng ta chưa có một con số thống kê chính thức về số cán
bộ KH&CN làm việc trong lĩnh vực KH&CN (còn gọi là cán bộ NCPT). Theo
điều tra về NCPT năm 2002 do trung tâm thông tin KH&CN QG cùng với
Tổng cục thống kê tiến hành thì số nhân lực NCPT vào khoảng trên 30000
người. Trong đó khoảng 2/3 làm việc tại các viện nghiên cứu Nhà nước, còn
lại làm việc trong doanh nghiệp, các trường đại học và một số ít thuộc khu vực
tư nhân phi lợi nhuận. Cũng theo số liệu của cuộc điều tra này thì số lượng
nhân lực NCPT thuộc các lĩnh vực KHTN và KH&CN chiếm khoảng 75%, còn
KHXH & NV chiếm khoảng 25% [17].
Về thực hiện các nhiệm vụ KH&CN chúng ta có thể lấy năm 2003 làm
thí dụ: Đề tài, dự án năm 2003 thuộc chương trình KH&CN cấp Nhà nước giai
đoạn 2001-2005 trong lĩnh vực khoa học tự nhiên là: 682 đề tài nghiên cứu cơ

bản chuyển tiếp từ năm 2002, đồng thời triển khai 96 đề tài nghiên cứu cơ bản
giai đoạn 2003-2004. về đề tài độc lập cấp Nhà nước: có 16 đề tài triển khai
11
thực hiện thông qua tuyển chọn và 11 đề tài được giao trực tiếp. Đối với các
dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nước: năm 2003 tiếp tục thực hiện
các dự án cũ và triển khai các dự án mới, trong đó Bộ y tế có số lượng các dự
án là 3. Đề tài khoa học cấp Bộ như sau [1]:
STT Lĩnh vực
Số lượng đề tài
Tỷ lệ %
1 Khoa học tự nhiên
279 10,0
2 Khoa học công nghệ
1.614
58,1
3
Khoa học xã hội và nhân văn 886
31,9
4
rp /?
Tổng 1779
100
Về nguồn lực Thông tin KH&CN được nhận xét: so với các ngành khác
ngành thông tin nước ta đã vào cuộc không chậm hơn so với các nước trên thế
giới. Đến nay, đã hình thành một kết cấu hạ tầng thông tin cho hoạt động
KH&CN và kinh tế - xã hội bao gồm các tổ chức thông tin - thư viện, các
mạng truyền thông- máy tính trong các cơ quan quản lý hành chính, các cơ sở
khoa học và đào tạo, các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, để thông tin được coi
là một loại nguồn lực của sự phát triển và đại bộ phận người dùng tin ý thức
được tầm quan trọng của thông tin, có cơ hội thuận lợi, có thói quen và biết

sử dụng thông tin có hiệu quả vào hoạt động nghề nghiệp thì còn nhiều vấn
đề cần giải quyết. Để biến thông tin trở thành nguồn lực phát triển, cần phải
tiếp tục đầu tư trang thiết bị, máy móc, nâng cấp mạng với công nghệ tiên
tiến. Ngoài ra cũng phải chú trọng phát triển phần nội dung thông tin. Đó
mới là phần cốt lõi [13].
Khách quan mà nói, nhìn chung trong tiến trình hội nhập quốc tế
nguồn lực KH&CN của Việt Nam còn nhiều mặt yếu kém.Trình độ
KH&CN còn thấp hơn rất nhiều so với các nền kinh tế khác trong khu vực,
cả trong lĩnh vực nghiên cứu và trong chức năng phục vụ kinh tế xã hội.
Ngoài ra, do tiềm lực kinh tế hạn chế nên khả năng cải thiện tình hình càng
trở nên khó khăn hơn. Mặc dù có tiềm năng trí tuệ không nhỏ, song chúng
12
ta còn rất lúng túng trong việc hình thành và triển khai một chiến lược
mang tính đón đầu và mang tính cải cách căn bản, nhằm nâng cao trình độ
KH&CN của đất nước phục vụ năng lực cạnh tranh của quốc gia. Do nhiều
nguyên nhân, đến nay tiềm lực KH&CN của nước ta còn tụt hậu rất xa so
với các nước trong khu vực và trên thế giới [6].
Bảng 3: Một vài số liệu về tiềm lực KH&CN Việt Nam
Chỉ số Việt Nam
Hàn Quốc
CHLB Đức
Mỹ
- Tỷ lệ người NCKH trên 100
dân
- So với Việt Nam
0,18
1,0 lần
2,19
12,2 lần
2,83

15,7 lần
3,67
20,4 lần
- Chi cho KH&CN(người/năm)
- So với Việt Nam
1,25 USD
1,0 lần
212 USD
170 lần
511 USD
400 lần
794 USD
635 lần
So với các nước trong khu vực Châu Á, năng lực công nghệ của Việt
Nam được đánh giá như sau [15]:
Bảng 4: Năng lực công nghệ của Việt Nam so với các nước trong khu vực
Nước
Số chuyên gia
kỹ thuật/100
nghìn dân
(1987-1997)
Số bằng sáng
chế/triệu dân
1998
Kỹ thuật cao và
trung bình/Tổng
xuất khẩu(%),
1999
Tỷ lệ đi học
các cấp(%)

2001-2002
Chỉ
số tri
thức
Việt nam 61 0,09 8,2
64,0
0,82
Trung Quốc 454 1
39,0
68,0 0,83
Singapo 2318 8
74,9
87,0 0,95
Indonexia 182
-
17,9
65,0
0,80
Malaixia 93
-
67,4
70,0 0,83
Philippin
157
-
32,8 81,0
0,89
Thái Lan 103 1
48,9 73,0 0,86
Nguồn: UNDP, 2002

Qua đó cho thấy rằng năng lực công nghệ của Việt Nam còn thua xa so
với các nước trong khu vực thể hiện ở các chỉ tiêu nêu trên.
13
Một thực trạng nữa trong sự phát triển nguồn lực KH&CN ờ Việt Nam
hiện nay là mối liên kết giữa Khoa học - Giáo dục - Doanh nghiệp còn yếu.
Chất lượng nghiên cứu - triển khai của nước ta còn thấp, nên trong nhiều
trường hợp chưa đủ sức giải quyết các vấn đề đặt ra của doanh nghiệp. Cơ chế
tuyển chọn người và cơ quan chủ trì chương trình, đề tài, dự án chưa hợp lý.
Nhìn chung việc đánh giá kết quả còn tùy tiện, theo cảm tính, đặc biệt là thiếu
những khẳng định về hiệu quả và ý kiến của người sử dụng. Không ít đề tài đã
nghiệm thu nhưng chất lượng không hơn gì những đề tài đang được triển khai.
Một trong những nguyên nhân của thưc trạng liên kết yếu giữa nghiên cứu và
thực tiễn là trong nhiều trường hợp, chính bản thân các doanh nghiệp không
có nhu cầu đổi mới thực sự về công nghệ. Năng lực của các cơ quan nghiên
cứu còn thấp nên khiến các nhà doanh nghiệp còn nghi ngại. Ngoài ra, các
doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen thuê tư vấn trong các khâu của
quy trình chuyển giao công nghệ, phần lớn chỉ mua được máy móc thiết bị
là xong. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cũng không muốn thuê tư vấn trong
quyết định đầu tư , đổi mới công nghệ. Hoạt động của các tổ chức tư vấn
trải nhiều trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên tỷ lệ tư vấn trong các hợp đồng
mua bán, chuyển giao công nghệ vẫn còn không đáng kể [6].
4.Quản lý nhà nước về hoạt động KH&CN.
4.1. Luật KH&CNỊ10].
Để phát triển KH&CN, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cưòng
hiệu lực quản lý nhà nước về KH&CN, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN, ngày 9/6/2000 tại Kỳ
họp thứ 7, Khóa X, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã
thông qua Luật Khoa học công nghệ. Trong luật này đã nêu rõ mục tiêu, vai
trò, nhiệm vụ của hoạt đông KH&CN và những vấn đề liên quan đến phát
triển nguồn lực KH&CN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

14
4.2. Chiến lược phát triển KH&CN của Việt Nam đến năm 2010[1 ].
Nhận thức rõ được tầm quan trọng, vai trò của KH&CN trong việc phát
triển kinh tế đất nước, trên cơ sở phân tích những khó khăn tồn tại của phát
triển KH&CN ở Việt Nam, Đảng và Chính phủ đã đề ra những chính sách
quốc gia nhằm thúc đẩy việc phát triển KH&CN như: chính sách hỗ trợ tài
chính cho đầu tư đổi mới công nghệ, chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên
cứu triển khai; chính sách ưu đãi về thuế, Đặc biệt ngày31/12/2003 Thủ
tướng Chính phủ đã ký ban hành quyết định số 272/2003/QĐ - TTg phê duyệt
chién lựoc phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 như sau:
^ Tư tưởng cơ bản của chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến
năm 2010 là: Tập trung xây dựng KH&CN nước ta theo hướng hiện đại, hội
nhập, đưa KH&CN thực sự trở thành nền tảng và động lực thúc đẩy CNH,
HĐH đất nước.
oề^Những quan điểm chủ đạo phát triển KH&CN là:
- Phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là động lực đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước.
- Phát triển KT - XH dựa vào KH&CN; phát triển KH&CN định hướng
vào các mục tiêu KT- XH, củng cố quốc phòng và an ninh.
- Đảm bảo sự gắn kết giữa KH&CN với GD-ĐT, giữa KH&CN với
KHXHNV, KHTN, KHKT.
- Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu KH&CN thế giới đồng thời phát huy năng
lực KH&CN của đất nước.
- Tập trung đầu tư của Nhà nước vào các lĩnh vực trọng điểm ưu tiên,
đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN.
5. Tình hình hoạt động KH&CN trong ngành Dược Việt Nam.
Công cuộc đổi mới đất nước đang trên đà phát triển, cùng với sự hội
nhập quốc tế và khu vực, cũng như các ngành kinh tế kỹ thuật khác ngành
CNDVN đang đứng trước nhiều thời cơ và vận hội mới. Nhìn lại chặng đường
15

đã đi ta thấy sự đóng góp rất lớn của KH&CN vào phát triển ngành CNDVN.
Kết quả là:
- Đã hình thành một ngành công nghiệp dược trên phạm vi cả nước và
đang trên đà phát triển. Đến cuối năm 2004 có 162 doanh nghiệp với số vốn
đầu tư trong nước khoảng 2700 tỷ VNĐ bao gồm: DNNN, CTCP, CTyTNHH,
DNTN và 28 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với số vốn 214 triệu
USD.
- Đã đào tạo được cán bộ và công nhân kỹ thuật theo yêu cầu mới, xây
dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc hiện đại với dây chuyền sản xuất đồng bộ
tương đương với khu vực, trong đó có nhiều máy móc thiết bị đạt trình độ tiên
tiến của thế giới. Từ năm 1996 áp dụng hệ thống quản lý chất lượng trong sản
xuất dược phẩm: GMP ASEAN. Tính đến 12/2004 có 48 doanh nghiệp đạt
GMP (2 cơ sở đạt GMP- WHO), 34 doanh nghiệp đạt GLP, 26 doanh nghiệp
đạt GSP. Hiện tại còn áp dụng cả hệ thống ISO 14000 và các GP khác.
- Đến 12/2004 có 7569 chế phẩm thuốc đăng ký sản xuất, trong đó có
4000 chế phẩm là thuốc tân dược của 401 hoạt chất. Bứơc đầu đã đáp ứng
được nhu cầu thuốc trong nước. Ngoài ra còn sản xuất được một số nguyên
liệu làm thuốc: chiết artemisinin, berberin, rutin, Bán tổng hợp artesunat từ
artemisinin, bán tổng hợp ampicillin từ amoxicillin từ các sản phẩm trung gian
nhập khẩu.
- Sản xuất được phần lớn các dạng bào chế cơ bản: viên nén , viên nang,
dung dịch, và dạng hiện đại: thuốc tiêm đông khô, viên nén tác dụng kéo dài.
Ngoài ra còn nhận sản xuất nhượng quyền các sản phẩm nước ngoài được
thẩm định đạt tương đương với thuốc bản xứ.
- Chất lượng thuốc ngày một nâng lên: đảm bảo độ hòa tan, độ an toàn ,
hiệu lực điều trị, tuổi thọ tăng, mẫu mã bao bì cải tiến tốt hơn,
- Giá cả hợp lý, mạng lưới phân phối thuốc rộng cung ứng thuốc kịp thời
cho nhân dân.
16
Tuy nhiên, ngành CNDVN còn nhiều yếu kém như: công nghiệp hóa

dược, công nghiệp sinh học dược phẩm sản xuất nguyên liệu làm thuốc hầu
như không đáng kể. Hơn 90% nguyên liệu hóa dược, kháng sinh, các chế
phẩm sinh học, các tá dược, các chất phụ phục vụ sản xuất thuốc thành phẩm
đều phải nhập khẩu. Công nghệ bào chế thuốc thành phẩm nhìn chung vẫn ở
trình độ thấp. Thuốc sản xuất trong nước đang bị thuốc nhập ngoại cạnh tranh
mạnh mẽ. Thị trường thuốc Việt Nam (khoảng 640 triệu USD) đang bị các
công ty dược phẩm nước ngoài làm chủ, chiếm 60- 70%thị phần. Một trong
những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự yếu kém này là thiếu nền tảng nghiên
cứu phát triển KH&CN, đặc biệt là nghiên cứu sinh dược học là cơ sở lý
thuyết và thực hành của bào chế hiện đại, nghiên cứu ứng dụng các dạng bào
chế mới và công nghệ bào chế mới [8].
Với những ứng dụng về KH&CN trong ngành Dược đã đưa ngành Dược
Việt Nam có được vị trí đáng kể trên trường quốc tế.Theo cách đánh giá của
UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệp quốc) xác định mức độ
phát triển công nghiệp của các quốc gia trên toàn thế giới đã phân loại theo
năm nhóm:
Nhóm 1: Không có công nghiệp dược, hoàn toàn nhập khẩu (59 quốc
gia)
Nhóm 2: Đóng gói bán thành phẩm nhập khẩu, gia công (123 quốc gia)
Nhóm 3: Công nghiệp dược nội địa xuất đa số thành phẩm từ nguyên
liệu nhập (86 quốc gia)
Nhóm 4: sản xuất được nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 quốc
gia)
Nhóm 5: Có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia)
Như vậy, Việt Nam thuộc nhóm thứ 3.
Theo cách đánh giá của WHO&UNCTAD, phân ra thành các cấp sau:
Cấp độ 1: Hoàn toàn nhập khẩu -
r> .
17
Cấp độ 2: Sản xuất được một số Generic, đa số phải nhập khẩu

Cấp độ 3: Có công nghiệp dược nội địa sản xuất Generic, xuất khẩu
được một số dược phẩm.
Cấp độ 4: Sản xuất được nguyên liệu và phát minh thuốc mới.
Theo cách phân loại này, công nghiệp dược Việt Nam được xác định ở
giữa cấp độ 2,5 và 3, vừa sản xuất được một số Generic, vừa phải nhập khẩu
Generic, đồng thời cũng xuất khẩu được một số sản phẩm [4]. Để nâng cao
hơn nữa hiệu quả của KH&CN đối với sự phát triển của ngành, Đảng và Nhà
nước ta đã có những chính sách khuyến khích về KH&CN. Cụ thể như sau:
Tại điều 3, chương 1, Luật Dược, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, số 34/2005/QH11, ngày 14/6/2005 có nêu [11]:
Nhà nước thực hiện các chính sách sau đây về KH&CN trong lĩnh vực
dược:
- Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, ưu
tiên phát triển công nghiệp dược .Dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản
xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc chủ yếu, thuốc thay thế thuốc nhập
khẩu, thuốc phòng chống các bệnh xã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ
dược liệu, thuốc đông y được hưởng các ưu đãi đầu tư theo qui định của pháp
luật;
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài phát triển nghiên cứu khoa học về công nghệ bào
chế , công nghệ sinh học để sản xuất thuốc mới đầu tư nguyên liệu để làm
thuốc, thuốc thành phẩm phù hợp vối cơ cấu bệnh tật và nhu cầu sử dụng
thuốc của nhân dân;
- Khuyến khích nghiên cứu, kế thừa các bài thuốc và kinh nghiệm của
đông y, kết hợp hài hòa đông y với y dược học hiện đại; tìm kiếm, khai thác,
sử đụng dược liệu mới, xuất khẩu dược liệu; thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ
trợ nuôi trồng dược liệu, khai thác dược liệu thiên nhiên hợp lý, bảo đảm lưu
18

×