Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de cuong on thi toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ HỌC KÌ II ( 09-10)</b>


<b>I/ Lí thyết </b>


<b> </b> <b>Câu 1</b>: Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dáu hiệu? Tần số của dấu hiệu? mốt của
dáu hiệu?


<b>Câu 2</b>: Viết cơng thức tính số trung bình cộng?


<b>Câu 3</b>: Thế nào là đơn thức? Đơn thức đồng dạng? Đa thức ? Đa thức một biến?
Nghiệm của đa thức một biến? Cho ví dụminh hoạ.


<b>Câu 4:</b> Thế nào là thu gọn đơn thức? Đa thức?


<b>Câu 5:</b> Thế nào là bậc của đơn thức? Đa thức? Thế nào là hệ số cao nhất? Hệ số tự
do?


<b>II/ Bài tập </b>


<b>Câu 1:</b> Cho thời gian làm bài tính theo phút của 20 hs được ghi lại như sau:
5 8 9 3 7


6 7 8 3 5


7 8 7 9 8


5 7 7 8 9


a/ Dáu hiệu điều tra là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Có bao nnhiêu giá trị khác
nhau?


B /La äp bảng tần số và nhận xét .



c/ Tính số trung bình cộng và tìm moat của dáu hiệu
d/ Vẽ biểu đồ


<b>câu 2</b>: Cho các đơn thức sau: 5xyz2 <sub>x; 7xyx; -2xxyz</sub>2


a/ Thu gọn các đơn thức trên


b/ Tìmb bậc và chỉ rõ hệ số, phần biến.


c/ Có nhứng đơn thức nào đồng dang? Tính tổng và hiệu của chúng .
d/ Tính tích của ba đơn thức trên.


<b> Câu 3:</b> Cho hai đa thức A= 5xy+ 7x-5xyz + 3 xy; B= -3x+ 2 xyz - 5x
a/ Thu gọn các đa thức trên.


b/ Tính tổng và hiệu của hai đa thức trên.


Câu 4 : Cho hai đa thức P( x) = 2x2<sub>+ 3x+ 5x-7x</sub>2<sub>+ 3và Q(x) =x</sub>3<sub>+ x</sub>2<sub> -3x</sub>2<sub>+x</sub>

-3



a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. Chỉ rõ bậc? Hệ số cao
nhất? Hệ số tự do?


b/ Tính tổng và hiệu của hai đa thức P(x)và Q(x)
c/Tính P(3); Q(-5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII HÌNH HỌC 7</b>


<b>I. Lí thuyết </b>


1/ Nêu tính chất tổng ba góc của tam giác và tính chất góc ngồi của tam giác?


2/ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và của hai tam giác vng?


3/ Nêu các dạng tam giác đặc biệt và phát biểu định nghóa, các tính chất về cạnh và các
tính chất về góc của các dạng tam giác trên?


4/ Nêu định lí Pytago thuận và đảo?


5/ Nêu tính chất về cạnh và góc đối diện trong tam giác?


6/ Nêu quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu?
7/ Nêu quan hệ giữa ba cạnh của tam giác?


8/ Nêu các loại đường đồng quy trong tam giác và tính chất của từng loại đường đồng quy
trên?


<b>II/ Bài taäp </b>


1/ Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AM là tia phân giác của góc BAC, M thuộc BC, kẻ MH
và MK lần lượt vng góc với AB,AC. Trên tia đối của tia HM lấy điểm D sao cho


HM=HD; trên tia đối của tia KM lấy điểm E sao cho KM=KE. Chứng minh
a/ MH=MK; AH=AK;AD=AE;BH=CK;


b/ AM vng góc với BC;HK;DE
c/ BC // HK // DE


d/ AM là đường trung trực của các đoạn thẳng BC;HK;DE;
e/ AM là tia phân giác của các góc DAE; góc HAK.


G/ Giả sử góc BAC= 900<sub>. khi đó tam giác AMD và tam giác AME là các tam giác gì? Nếu </sub>



cạnh AM=5 cm thì độ dài các cạnh AD;AE;MD;ME là bao nhiêu?


2/ Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vng góc với BC (H thuộc
BC). Gọi K là giao điểm cuả AB và HE. Chứng minh rằng :


a/Tam giác ABE bằng tam giác HBE.


B/ BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
C/ EK=EC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TÂP HÌNH HỌC HKII
MƠN : HÌNH HỌC 7


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×